- Là hệ thống quan điểm và học thuyết cách mạng và khoa học: Mác và Ăngghen sáng lập; Lênin phát triển - Là hệ thống quan điểm và học thuyết cách mạng và khoa học: Mác và Ăngghen sáng l
Trang 1BÀI 1
KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Trang 2- Nắm được khái niệm; quá trình hình thành và phát triển của Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Nắm được những nội dung cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Nắm được vai trò nền tảng tư tưởng, lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Trang 3I KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Trang 4- Là hệ thống quan điểm và học thuyết cách mạng và khoa học: Mác và Ăngghen
sáng lập; Lênin phát triển
- Là hệ thống quan điểm và học thuyết cách mạng và khoa học: Mác và Ăngghen
sáng lập; Lênin phát triển
- Kế thừa và phát triển giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực
tiễn thời đại
- Kế thừa và phát triển giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực
tiễn thời đại
Trang 6NHỮNG NGƯỜI SÁNG LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
CÁC MÁC
(1818 - 1883)
PH.ĂNGGHEN (1820 - 1895)
V.I LÊNIN (1870 – 1924)
Trang 7 Sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học, lãnh tụ
và người thầy của giai cấp vô sản thế giới
C Mác sinh ra trong một gia đình Do Thái giàu có ở Trier, Đức
Năm 17 tuổi Mác vào Đại học Born để học về luật
C Mác đỗ Tiến sỹ năm 1841 với luận án mang tiêu đề: “Sự
khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus”
Sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học, lãnh tụ
và người thầy của giai cấp vô sản thế giới
C Mác sinh ra trong một gia đình Do Thái giàu có ở Trier,
Đức
Năm 17 tuổi Mác vào Đại học Born để học về luật
C Mác đỗ Tiến sỹ năm 1841 với luận án mang tiêu đề: “Sự
khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus”
CÁC MÁC (1818 - 1883)
CÁC MÁC (1818 - 1883)
Trang 8 Lãnh tụ và người thầy của giai cấp vô sản,
Ph.Ăngghen sinh ở Barmen, Rhine Province của
vương quốc Phổ
Năm 17 tuổi Mác vào Đại học Born để học về luật
Năm 1838, Ăngghen bắt đầu đọc các tác phẩm triết
học của Hêghen
Năm 1841, ông bắt đầu tham gia vào nhóm Hêghen
trẻ và xuất bản một vài bài trên Nhật báo sông Ranh
Lãnh tụ và người thầy của giai cấp vô sản,
Ph.Ăngghen sinh ở Barmen, Rhine Province của
vương quốc Phổ
Năm 17 tuổi Mác vào Đại học Born để học về luật
Năm 1838, Ăngghen bắt đầu đọc các tác phẩm triết
học của Hê ghen
Năm 1841, ông bắt đầu tham gia vào nhóm Hêghen
trẻ và xuất bản một vài bài trên Nhật báo sông Ranh
PH ĂNGGHEN (1820 - 1895)
PH ĂNGGHEN (1820 - 1895)
Trang 9- V.I Lênin (1870 – 1924) là người tiếp tục sự nghiệp của C Mác và Ph Ăngghen, lãnh tụ của giai cấp vô sản Nga và quốc tế, người sáng lập Đảng cộng sản Liên Xô và Nhà nước XôViết
- Ông được tạp chí Time coi là một trong 100 nhân vật
có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới
- V.I Lênin (1870 – 1924) là người tiếp tục sự nghiệp của C Mác và Ph Ăngghen, lãnh tụ của giai cấp vô sản Nga và quốc tế, người sáng lập Đảng cộng sản Liên Xô và Nhà nước XôViết
- Ông được tạp chí Time coi là một trong 100 nhân vật
có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới
LÊNIN (1870 - 1924)
LÊNIN (1870 - 1924)
Trang 10CƠ SỞ KT - XH TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN TIỀN ĐỀ KHTN
Triết học cổ điển Đức
Triết học cổ điển Đức
Kinh tế chính trị Anh
Kinh tế chính trị Anh
CN xã hội Pháp
CN xã hội Pháp
ĐL bảo toàn
và chuyển hóa NL
ĐL bảo toàn
và chuyển hóa NL
LTtiến hóa
LTtiến hóa
Trang 11Tiền đề hình thành
Chủ nghĩa Mác
Tiền đề hình thành
Chủ nghĩa Mác
- Tiền đề kinh tê: Sự ra
đời của nền sản xuất đại
Tính chất XHH của LLSX >< Tư hữu về TLSX
Trang 12Giữa TK XIX, phong trào đấu tranh
của GCCN ở nhiều nước Tây Âu
phát triển mạnh mẽ GCVS đã bước
lên vũ đài chính trị, cần có lý luận
KH để hướng dẫn cuộc đấu tranh
CM
Giữa TK XIX, phong trào đấu tranh
của GCCN ở nhiều nước Tây Âu
phát triển mạnh mẽ GCVS đã bước
lên vũ đài chính trị, cần có lý luận
KH để hướng dẫn cuộc đấu tranh
CM
Sản sinh ra m t GC mới, đó là GCVS (hay GCCN) ô
giai cấp tư bản (tư sản) >< giai cấp vô sản
Trang 13GCTS >< GCVS => đấu tranh
ngày càng lan r ng, tư ô tự
phát, đến tự giác; tư đấu
tranh KT đến đấu tranh CT.
Ra đời CNXH KH do Mác và Ăng ghen sáng lập
Trang 14- Tiền đề tư tưởng lý luận
Thế kỷ XIX cũng là thế kỷ
chứng kiến sự phát triển
mạnh mẽ của Triết học cổ
điển Đức.
Hêghen (1770-1831)
Phoiobac (1804-1872)Phép biện chứng Duy vật.
Chủ nghĩa duy vật Biện chứng
Trang 15KTCT tư sản cổ điển Anh:
Học thuyết về Giá trị lao động (chưa thấy được Bản chất của Qui luật giá trị)
Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử
Trang 16H.Xanh Ximông, S.Phurie, R.Ooen Dự đoán mô hình xã hội tương lai (không có cơ
Sở khoa học)
Lý luận khoa học về CNXH
CNXH không tưởng, phê phán Pháp, Anh TK XVIII:
Trang 17ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
LÝ THUYẾT TẾ BÀO
LÝ THUYẾT TIẾN HÓA
- Tiền đề khoa học tự nhiên
Trang 18Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
"Năng lượng không tự sinh ra
Trang 19Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Lý thuyết tế bào vạch ra sự thống nhất giữa thế giới thực vật và động vật
Lý thuyết tế bào vạch ra sự thống nhất giữa thế giới thực vật và động vật
Trang 20Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Trang 21ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
LÝ THUYẾT TẾ BÀO
LÝ THUYẾT TIẾN HÓA
- Tiền đề khoa học tự nhiên
Chứng minh tính chất biện chứng của sự vận động và
phát triển
Chứng minh tính chất biện chứng của sự vận động và
phát triển
Tạo cơ sở khoa học cho sự phát triển tư duy biện chứng tách khỏi tính tự phát thời cổ đại và
thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm
Tạo cơ sở khoa học cho sự phát triển tư duy biện chứng tách khỏi tính tự phát thời cổ đại và
thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm
Trang 22Sự xuất hiện của Chủ nghĩa Mác là một tất yếu lịch sử vì nó không những là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân, mà còn là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại
Sự xuất hiện của Chủ nghĩa Mác là một tất yếu lịch sử vì nó không những là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân, mà còn là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại
Thiên tài về chính trị và trí tụê của
Các Mác và Ph.Ăngghen
- Tiền đề khoa học tự nhiên
Tình yêu thương những người lao động; sự thông minh; lòng dũng cảm dám hy sinh vì người lao động; sự
phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng người lao động
Trang 23Kế thừa tinh hoa của CNDV và PBC để xây dựng nên PBCDV
- “Biện chứng của tự nhiên" (1873-1883)
- “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, của Nhà nước” (1884)
-“Lútvich Phoiơbắc và sự cáo chung của
- Bộ “Tư bản” (tập I, xb 1867) của Mác
- “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875)
- “Chống Đuy-rinh” (1878)
- “Biện chứng của tự nhiên" (1873-1883)
- “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư
hữu, của Nhà nước” (1884)
-“Lútvich Phoiơbắc và sự cáo chung của
Bổ sung và hoàn thiện Chủ nghĩa Mác
Bổ sung và hoàn thiện Chủ nghĩa Mác
Triết học
duy tâm về Triết học
Trang 24Trang bìa của Tuyên Ngôn của Đảng Cộng sản
(2-1848)
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Đánh dấu sự trưởng thành về mặt tư tưởng của Các Mác và Ph.Ăngghen; đánh dấu sự ra đời chính thức của CN Mác
Đánh dấu sự trưởng thành về mặt tư tưởng của Các Mác và Ph.Ăngghen; đánh dấu sự ra đời chính thức của CN Mác
Là cương lĩnh đầu tiên của giai cấp vô sản toàn thế giới; đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học
Là cương lĩnh đầu tiên của giai cấp vô sản toàn thế giới; đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học
Trang 25BỐI CẢNH LỊCH SỬ
CNTB chuyển
sang CNĐQ
Các phần tử cơ hội phê phán CN
Mác
KHTN có bước phát triển mới
2.2 V.I.Lênin bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác
Trang 262.2 V.I.Lênin bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác
Hiện thực hoá lý luận CN Mác bằng thắng lợi của
CM Tháng Mười Nga
Hiện thực hoá lý luận CN Mác bằng thắng lợi của
CM Tháng Mười Nga
Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn
những vấn đề lý luận
Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn
những vấn đề lý luận
Lênin đã đưa CN Mác lên một tầm cao mới gọi là CN Mác - Lênin
Phê phán, khắc phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc chủ nghĩa Phê phán, khắc phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
Trang 27TỔNG QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Mác hoạt động ở báo Sông Ranh, thực tiễn ở Pháp và Anh
Mác hoạt động ở báo Sông Ranh, thực tiễn ở Pháp và Anh
Tư thực tiễn phong trào đấu tranh của GCVS
ở các nước tư bản Tây Âu
Tư thực tiễn phong trào đấu tranh của GCVS
ở các nước tư bản Tây Âu
Đưa lý luận vào phong trào GCVS và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
Đưa lý luận vào phong trào GCVS và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
CNTB chuyển sang CNDQ CMVS và nước XHCN đầu tiên ra đời Khoa học
CNTB chuyển sang CNDQ CMVS và nước XHCN đầu tiên ra đời Khoa học
có bước phát triển mới
Mác và Ăngghen đề xuất các nguyên lý của CNDVBC và CNDVLS
Mác và Ăngghen bổ sung, phát triển CNDVBC và CNDVLS
Mác và Ăngghen bổ sung, phát triển CNDVBC và CNDVLS
Lênin bảo vệ và phát triển CNDVBC và CNDVLS Vận dụng lý luận cách mạng vô sản vào
Lênin bảo vệ và phát triển CNDVBC và CNDVLS Vận dụng lý luận cách mạng vô sản vào
1842 - 1843
1842 - 1843
1844 - 1848
1844 - 1848
1849 - 1895
1849 - 1895
1894 - 1924
1894 - 1924
Trang 28II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Trang 301 Triết học Mác - Lênin
Các Mác: “Không có Triết học thì không thể tiến lên phía trước”
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy;
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy;
Khoa học cụ thể nghiên cứu các quy luật đặc thù của những lĩnh vực cụ thể trong tự nhiên, hoặc trong xã hội, hoặc trong tư duy
Khoa học cụ thể nghiên cứu các quy luật đặc thù của những lĩnh vực cụ thể trong tự nhiên, hoặc trong xã hội, hoặc trong tư duy
Triết học là hệ thống các
quan điểm lý luận chung
nhất về thế giới và vị trí của
con người trong thế giới đó.
Trang 31Sự biến đổi đối tượng
của triết học qua các
giai đoạn lịch sử
Thời hiện đại
Thời phục hưng và cận đại
Thời trung đại
Thời cổ đại
Sự biến đổi đối tượng của triết học qua các giai đoạn lịch sử
Trang 32Chức năng của Triết học Mác - Lênin
Triết học Mác – Lênin
Triết học Mác – Lênin
Chức năng Thế giới quan
Chức năng Thế giới quan
Chức năng Phương pháp luận
Chức năng Phương pháp luận
Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho mọi hoạt động nhận
thức và thực tiễn của con người
Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho mọi hoạt động nhận
thức và thực tiễn của con người
Trang 33Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của
con người trong cuộc sống
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của
con người trong cuộc sống
TGQ gồm: tri thức, niềm tin, tình cảm, ý
chí, lý tưởng
TGQ gồm: tri thức, niềm tin, tình cảm, ý
chí, lý tưởng
Trang 34TGQ HUYỀN THOẠI TGQ TÔN GIÁO TGQ TRIẾT HỌC
Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của
con người trong cuộc sống
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của
con người trong cuộc sống
Trang 35Vai trò TGQ của triết
học Mác – Lênin
được thể hiện
Giúp con người nhìn nhận
và giải thích thế giới
Định hướng cho hoạt động của con người
Định hướng trong quá trình hình thành nhân sinh quan
Giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới, từ đó xác định cho mình mục đích, ý
nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức hoạt động để đạt mục đích
Giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới, từ đó xác định cho mình mục đích, ý
nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức hoạt động để đạt mục đích
Trang 36Chức năng phương pháp luận
Phương pháp là phương tiện, cách thức, con đường để đạt tới mục
Phương pháp luận chung cho từng môn học
Phương pháp luận chung nhất, bao quát nhất trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, đó là
phương pháp luận triết học
Phương pháp luận chung nhất, bao quát nhất trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, đó là
phương pháp luận triết học
Trang 37Phương pháp luận siêu hình
PPL siêu hình xem xét SV, HT trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên
rưng”
Phương pháp siêu hình là phương pháp “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, … chỉ nhìn thấy cây mà không thấy
rưng”
Trang 38Phương pháp luận biện chứng
PPL biện chứng xem xét SV, HT trong mối liên hệ ràng buộc, tác
động qua lại và phát triển không ngừng
PPL biện chứng xem xét SV, HT trong mối liên hệ ràng buộc, tác
động qua lại và phát triển không ngừng
Nó thừa nhận trong những bối cảnh xác định thì bên cạnh cái “ hoặc là …hoặc là” còn có cả cái
“ vừa là …vừa là”
Nó thừa nhận trong những bối cảnh xác định thì bên cạnh cái “ hoặc là …hoặc là” còn có cả cái
“ vừa là …vừa là”
Trang 39BƯỚC CHUYỂN BIẾN CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC
Triết học trước Mác
Triết học Mác
- Duy vật siêu hình
- Biện chứng duy tâm
- Duy vật trong tự nhiên
- Duy tâm trong xã hội
Chỉ chú ý giải thích thế giới
Không chú ý cải tạo thế giới
Thế giới quan của giai cấp bóc
lột, không có tính khoa học Triết học Coi triết học là khoa học của khoa học
- Duy vật biện chứng
- Biện chứng duy vật
-Duy vật trong tự nhiên
- Duy vật trong xã hội
Coi thực tiễn là trung tâm,
lý luận phải phục vụ thực tiễn,
cải tạo thế giới Thế giới quan của giai cấp vô sản thống nhất giữa tính cách mạng
và tính khoa học Triết học Mác là thế giới quan
và phương pháp luận chung nhất
Trang 40Triết học Mác không chỉ giải thích mà còn cải tạo thế giới
Triết học Mác không chỉ giải thích mà còn cải tạo thế giới
Sáng tạo ra CNDVLS
với học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội
Sáng tạo ra CNDVLS
với học thuyết hình thái
Lý luận về sứ mệnh
lịch sử của Giai cấp công nhân
Trang 41• KTCT Mác – lênin
Kinh tế chính trị Mác – Lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển và suy tàn của PTSX TBCN và sự ra đời của PTSX mới –
PTSX CSCN
2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Trang 42Sự biến đổi đối tượng
của KTCT qua các giai
đoạn lịch sử
KTCT Mác - Lênin
CNTN: Lĩnh vực sản xuấtCNTT: Lĩnh vực lưu thông
Đối tượng nghiên cứu của KTCT có những biến đổi cùng với lịch sử
hình thành và phát triển của nó
Trang 432 Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Vì sao phải nghiên cứu quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng?
Tác động của quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX
Mối quan hệ giữa QHSX và KTTT, nhất là vai trò kinh tế của Nhà nước trong xã hội hiện đại
Trang 45CHỨC NĂNG NHẬN THỨC
CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG
Chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Trang 46• CNXH khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả tất nhiên của sự vận dụng thế giới quan, phương pháp luận Triết học và kinh tế chính trị Mác – Lênin và việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luật khách quan của quá trình cách mạng XHCN
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học
Trang 47Nội dung quan trọng của lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Đây là phạm trù
cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa
học
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học