1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của SALICYLC ACID lên cây RAU MUỐNG (i aquatic l ) TRONG các điều KIỆN mặn KHÁC NHAU

36 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA SALICYLC ACID LÊN CÂY RAU MUỐNG (I aquatic L.) TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN MẶN KHÁC NHAU Người hướng dẫn : TS Phạm Thị Thu Hà Người thực : Nguyễn Ngọc Minh Thư Lớp : 14060302 Khố : 61403303 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018-2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần giá trị dinh dưỡng có 100g rau muống Bảng 3.1: Ảnh hưởng SA lên phần trăm nảy mầm (%), cường độ nảy mầm, chiều dài thân (cm) chiều dài rễ (cm) giai đoạn nảy mầm môi trường mặn khác 18 Bảng 3.2: Ảnh hưởng SA lên hàm lượng nước (%), khối lượng tươi chồi, rễ (g) tỷ lệ rễ/chồi giai đoạn sinh trưởng môi trường mặn khác 20 Bảng 3.3: Ảnh hưởng SA lên hàm lượng Chlorophyll a, Chlorophyll b Chlorophyll tổng giai đoạn sinh trưởng môi trường mặn khác 21 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây rau muống .3 Hình 1.2: Xâm nhập mặn .5 Hình 2.1: Hạt rau muống ngâm mơi trường mặn có bổ sung SA .14 Hình 2.2: Các hạt giống đượccho nảy mầm nuôi môi trường agar sau ngày 14 Hình 2.3: Các ni mơi trường mặn có bổ sung SA 15 Hình 2.4: Dịch chiết rau muống Acetone 80% 16 Hình 3.1: Cây rau muống mầm qua xử lý NaCl xử lý kết hợp SA + NaCl 50mM 19 Hình 3.2: Ảnh hưởng SA đến hoạt tính enzyme α – amylase điều kiện muối khác 22 Hình 3.3: Ảnh hưởng SA đến hàm lượng phytic acid điều kiện muối khác 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SA Salicylic acid ROS Reactive oxygen CAT Catalase APX Ascorbate peroxidase GIỚI THIỆU Rau muống (Impomoea aquatica F.) lồi bán thuỷ sinh thuộc họ Bìm Bìm Chúng phân bố chủ yếu khu vực ẩm ướt trải rộng từ vùng nhiệt đới đến vùng ơn đới Lồi thực vật trồng loại rau lấy thân non, Việt Nam loại rau ưa thích dùng phổ biến cho bữa ăn [13] Giá trị dinh dưỡng rau muống đa dạng bao gồm chất xơ, chất khoáng, protein, vitamin C, vitamin E Ngày nay, ngồi loại rau muống thơng thường có loại rau muống mầm vừa có hàm lượng chất dinh dưỡng cao gấp nhiều lần rau thông thường, vừa có vị ngon hơn, trồng sử dụng rộng rãi Nhưng trạng đất nhiễm mặn gần nước ta, việc nhân giống loại rau gặp khó khăn Tuy nhiên, theo kiến thức chung, phản ứng sinh lý rau muống mầm môi trường mặn chưa báo cáo hay có ghi nhận cụ thể Do đó, việc tìm mức độ thích ứng rau muống mầm với độ mặn khác vấn đề cần thiết Khả chống chịu loại rau điều kiện mơi trường có nồng độ mặn cao vấn đề quan trọng việc phân bố trồng khu vực canh tác Một ảnh hưởng tiêu biểu stress mặn lên trồng khiến cho bị cân dinh dưỡng, kết ảnh hưởng độ mặn lên chất dinh dưỡng có sẵn cây, gây tượng cạnh tranh việc hấp thu, vận chuyển hay tạo nên vách ngăn hạn chế chất dinh dưỡng đến ni [5], [12], [24] Theo có nhiều nghiên cứu nhờ có mặt salicylic acid mà trồng vượt qua lại stress từ môi trường, kể stress mặn Salicylic acid (SA) biết đến phân tử phát tín hiệu tham gia vào phản ứng tự vệ chống lại loại stress từ môi trường bao gồm stress mặn Ngoài ra, SA có nhiều vai trò khác, chủ yếu ức chế nảy mầm sinh trưởng cây, can thiệp vào hoạt động hấp thụ rễ, giảm thoát nước gây nên tượng rụng [17] Tuy nhiên theo Carvalho ctv [8], ứng dụng SA hạt giống cúc vạn thọ có đóng góp tích cực nảy mầm cường lực nảy mầm Khơng vậy, có nghiên cứu cho thấy SA giúp làm tăng phần trăm nảy mầm hạt đậu nành điều kiện mức độ stress nước nhiệt độ lên đến 35oC [22] bên cạnh kích thích chiều dài rễ tăng lượng vật chất xanh Vì vậy, SA sử dụng nhiều thử nghiệm ảnh hưởng điều kiện stress khác Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng SA đươc ứng dụng để xử lý đôi với rau muống điều kiện mặn Việt Nam Vì vậy, thí nghiệm thực nhằm khảo sát ảnh hưởng SA rau muống điều kiện muối khác việc phân tích tiêu sinh lý, sinh hóa, hoạt tính anzyme α-amylase, đặc biệt phát triển rau muống có hàm lượng phytic acid thấp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GIỚI THIỆU CHUNG Rau muống loại thực vật trồng lấy lá, thân dùng phổ biến bữa ăn gia đình Việt Nam nói riêng khu vực Châu Á nói chung Rau muống loại thân thảo, bán thuỷ sinh, phân bố rộng rãi từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới Ở Việt Nam, rau muống trồng hầu hết vùng làng quê, nông thơn Có thể nói, rau muống ăn gắn với truyền thống người Việt Nam, từ bình dân đến đặc sản Phân loại khoa học Giới (regnum): Plantae Ngành (divisio): Magnoliophyta Lớp (class): Magnoliopsida Bộ (ordo): Solanales Họ (familia): Convolvulaceae Chi (genus): Ipomoea Loài (species): I aquatica Hình 1.1 Cây rau muống Đặc điểm sinh học: thân rỗng, dày, có rễ mắt, khơng lơng; hình ba cạnh,đầu nhọn, đơi dài hẹp; hoa to, có nàu trắng hồng hay tím, ống hoa tím nhạt, mọc từ 1-2 hoa cuống; nang tròn, đường kính 7-9 mm, chứa hạt có lơng màu hung, đường kính hạt khoảng mm GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ KINH TẾ CỦA CÂY RAU MUỐNG Rau muống tới loại rau có lượng chất xơ cao mà có tính chống oxy hố với nhiều giá trị dinh dưỡng khác thể Bảng 1.1 Bảng 1.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng có 100g rau muống Thành phần Năng lượng Đạm Tinh bột Tro Canxi Kali Sắt Nước Chất béo Chất xơ Giá trị 23 kcal 3,2 g 2,5 g 1,3 g 100 mg 1,4 mg 91,8 g 10g Thành phần Cholesterol Phốt Natri Carotin Tỉ lệ thải bỏ Vitamin C Vitamin PP Vitamin A Vitamin B1 Vitamin B2 Giá trị 37 mg mcg 15 g 23 mg 700 mg 100 mcg 100 mcg Ngoài ra, theo y học cổ truyền phương Đơng, rau muống có vị ngọt, tính lạnh ( nấu chín giảm lạnh) có nhiều tính tác dụng việc phòng, chữa bệnh như: nhiệt giải độc, lương huyết, cầm máu, chữa tâm phiền, chảy máu mũi, đau dày, nóng ruột, ợ chua, giải độc thức ăn… Thêm vào theo y học đại, rau muống cung cấp nhiều chất xơ, vitamin C, vitamin A số thành phần tốt cho sức khoẻ, thức ăn tốt cho người Về mặt kinh tế, rau muống nguồn thức ăn quan trọng chăn nuôi gia súc Rau muống thường chiếm 1/3 - 1/2 tổng số đơn vị thức ăn giành cho chăn ni Vì năm gần nhu cầu rau muống tăng mạnh, nên việc kinh doanh rau muống thuận lợi 10 TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1.1 Xâm nhập mặn gì? Theo trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: xâm nhập mặn trình thay nước tầng chứa nước ven biển nước mặn dịch chuyển khối nước mặn vào tầng nước Xâm nhập mặn làm giảm nguồn nước lòng đất tầng chứa nước ven biển hai trình tự nhiên người gây ra, tượng nước mặn với nồng độ mặn 4‰ xâm nhập sâu vào nội đồng xảy triều cường, nước biển dâng cạn kiệt nguồn nước [2] Hình 1.2 Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn vấn đề nghiêm trọng nhiều quyền địa phương, vấn đề nơ lực giải bối cảnh diễn biến đổi khí hậu nước biển dâng, nhiệt độ tăng dần, khai thác nước ngầm mức để đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển, nguyên nhân làm tăng nguy xâm nhập mặn 1.1.2 Tình hình ngập mặn giới nước Từ đầu kỷ 21 đánh dấu bước ngoặc khan nước tồn cầu Việc khan nguồn nước có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân chủ 22 Hình 2.4 Dịch chiết rau muống Acetone 80% Công thức xác định hàm lượng Chlorophyll: Chl a= 11,75xA663 – 2,35xA645 Chl b= 18,61xA645 – 3,96xA663 Chl tổng= 20,2xA645 + 8,02xA663 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN NẢY MẦM SAU KHI XỬ LÝ HẠT VỚI SA Rau muống từ lâu trồng thu hoạch để làm thực phẩm cho người xem loại rau ăn lá, loại rau ưa thích tìm thấy bữa ăn chính, khơng Việt Nam Theo báo cáo Kaiser [23] cho thấy có suy giảm tăng trưởng rau muống sau 17 ngày bổ sung 100 mM NaCl vào môi trường thủy canh Các tác động thẩm thấu độ mặn góp phần làm giảm tốc độ tăng trưởng, thay đổi màu lá, đặc điểm phát triển tỷ lệ rễ/chồi tốc độ trưởng thành Độ mặn làm chậm tốc độ nảy mầm mức cao giảm phần trăm nảy mầm Trong thí nghiệm này, kết đánh giá nảy mầm sau xử lý với SA điều kiện mặn khác thể Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm nghiệm thức có xu hướng giảm so với đối chứng Trong đó, phần trăm nảy mầm cường độ nảy mầm mẫu qua xử lý NaCl cho kết cao so với mẫu xử lý SA điều kiện mặn, nồng độ SA cao tỷ lệ nảy mầm thấp SA hợp chất tự nhiên đóng vai trò trung tâm q trình sinh lý phản ứng tự vệ thực vật [46] Theo Kerbauy [24] SA chủ yếu ức chế nảy mầm Tuy nhiên, theo Silveira ctv [46], SA ứng dụng gạo để thấy ảnh hưởng ức chế nảy mầm, theo đó, chúng tơi đồng ý với Silveira ctv [46] Ngược lại, kết cho thấy không đồng ý với Maia ctv [31] ảnh hưởng SA nảy mầm sức sống đậu nành SA kích thích tổng hợp enzyme αamylase 24 Bảng 3.1 Ảnh hưởng SA lên phần trăm nảy mầm (%), cường độ nảy mầm, chiều dài thân (cm) chiều dài rễ (cm) giai đoạn nảy mầm môi trường mặn khác Nghiệm Thức Đối chứng Phần trăm nảy mầm (%) 97,33a Cường độ nảy mầm 5,08a Chiều cao thân (cm) 8,44a Chiều dài rễ (cm) 5,47a 0,05% SA + 50mM NaCl 45,33e 2,13d 4,50de 1,92de 0,1% SA + 50mM NaCl 41,33fg 2,00d 6,33b 3,75b 0,3% SA + 50mM NaCl 14,67i 0,67g 3,22gh 2,26cd 0,05% SA + 100mM NaCl 37,33g 1,73e 3,17gh 1,78e 0,1% SA + 100mM NaCl 29,33h 1,36f 3,42fg 2,67c 0,3% SA + 100mM NaCl 16,00i 0,72g 3,67f 2,58c 0,05% SA + 150mM NaCl 44,00f 1,96de 2,58i 1,57ef 0,1% SA + 150mM NaCl 26,67h 1,20f 2,95h 1,28f 0,3% SA + 150mM NaCl 6,67i 0,33h 2,58i 1,33f 50mM NaCl 74,67c 4,03c 4,62cd 3,71b 100mM NaCl 68,00d 3,88c 4,24e 3,63b 150mM NaCl 85,33b 4,52b 4,90c 3,85b CV(%) 5,34 5,18 4,46 7,85 LSD 34,63 1,94 2,00 1,51 Chú thích: Giá trị cột có kí tự khơng có khác biệt nghiệm thức (P

Ngày đăng: 17/06/2019, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Harwood E., Sytsma M. (2003), Risk Assessment for Chinese Water Spinach (Ipomoea aquatica) in Oregon, Center for Lakes and Reservoirs Portland State University, Portland, OR 97207, pp. 4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ipomoea aquatica
Tác giả: Harwood E., Sytsma M
Năm: 2003
38. Phạm Thị Thu Hà, Trần Đăng Xuân (2018), Effect of Lactic Acid on α -Amylase Activity and Phytic Acid content in Germination of Rice (Oryza sativa L.), International Letters of Natural Sciences, 67, pp. 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oryza sativa L
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà, Trần Đăng Xuân
Năm: 2018
1. Nguyễn Thị Phương Dung, Phạm Tuấn Anh, Trần Anh Tuấn (2016), Ảnh hưởng của axit salicylic đến sự sinh trưởng của cây con dưa chuột trong điều kiện hạn, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8), tr. 1262-1270 Khác
2. Lê Xuân Định, Nguyễn Mạnh Quân và Phùng Anh Tiến (2016), Xâm nhập mặn tại Đồng bằng Sông Cửu Long: nguyên nhân, tác động và các giải pháp ứng phó, Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, tr. 4-9.Tiếng Anh Khác
11. Brady N.C., Weil R.R. (2002), The nature and properties of soils, Ed. Pretice – Hall Inc., New Jersey, USA, 13, pp Khác
12. Carvalho P.R., Machado Neto N.B., Custódio C.C. (2007), Uso de ácido salicílico em calêndula. Revista Brasileira de Sementes, 29(1), pp. 114-124 Khác
13. Chen P.S., Li C.C., Kao C.H. (1991), Senescence of rice leaves. XXXI. Changes of chlorophyll, protein and polyamine contents and ethylene production during senescence of a chlorophyll deficient mutant, Journal of Plant Growth regulation, 10, pp. 201-205 Khác
(2000), Dual action of the active oxygen species during plant stress responses, Cell Molecular Life Science, 57, pp. 779-795 Khác
15. Durner J., Shah J., Klessig D.F. (1997), Salicylic acid and disease resistance in plants, Trends plant Sci., 2, pp. 266-274 Khác
16. Fincher G.B. (1989), Molecular and cell biology associated with endosperm mobilization in germinating cereal grains, Annual Review of Plant Physiology and Plant Molecular Biology, 40(1), pp. 351-356 Khác
17. Grattan S.R., Grieve (1999), Salinity mineral nutrient relations in horticultural crops, Scientia Horticulturae, 78, pp 127-167 Khác
18. Gunes A., Inal A., Alpaslam M. (2007), Salicylic acid induced changes on some physiological nutrition in maize (Zea mays L.) grown under salinity, Journal Plant Physiology, 164, pp. 728-736 Khác
20. Hasegawa P.M., Bresson R.A., Zhu J.K., Bohnert H.J. (2000), Plant cellular and molecular responses to high salinity, Annual Review of Plant Physiology and Plant Molecular Biology, 51, pp. 463-499 Khác
21. Hayat S., Fariduddin Q., Ali B., Ahmad A. (2005), Effect of salicylic acid on growth and enzyme activities of wheat seedlings, Acta Agronomica Hungarica, 53(4), pp. 433-437 Khác
22. Jamil A., Riaz S., Ashraf M. (2011), Gene expression profiling of plants under salt stress, Crit. Rev. Plant Sci., 30(5), pp. 435-458 Khác
23. Kaiser W.M., Brendle-Behnisch E. (1991), Rapid modulation of spinach leaf nitrate reductase activity by photosynthesis, I. Modulation in vitro by CO 2availability, Plant Physiology, 96, pp. 363-367 Khác
24. Kerbauy G.B. (2008), Fisiologia Vegetal, Rio de Janeiro: Guanabara Koogan S.A, 2, pp. 47-52 Khác
25. Khan W., Prjrithivira B., Smith A. (2003), Photosynthetic responses of corn and soybean tofoliar application of salicylates, Journal of Plant Physiology, 160(5), pp.485-492 Khác
26. Khodary S.E.A. (2004), Effect of salicylic acid on growth, photosynthesis and carbohydrate metabolism in salt stressed maize plants, International Journal Agricultural Biology, 6, pp. 5-8 Khác
27. Klessig D.F., Malamy J. (1994), The salicylic acid signal in plants, Plant Mol. Bio., 26, pp. 1439-1458 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w