Phong cach Hồ Chí Minh trong đời thường
Lối sống giản dị, đời sống tao nhã, tinh tế, cao của Hồ Chí Minh Lối sống giản dị, đời sống tao nhã, tinh tế, cao của Hồ Chí Minh qua việc Bác nhà sàn giản dị Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, học trò kiệt xuất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấu hiểu và thấu cảm về Người, nên đã từng nói về Người, nhất là phong cách sống của Người thật thấm thía, biểu cảm Ơng khái quát thật đọng phong cách sống của Hồ Chí Minh: “Giản dị - lão thực - hiền minh” Lối sống, đời sống tao nhã, tinh tế, cao của Hồ Chí Minh được Cố Thủ tướng khắc họa thật điển hình, bằng lời tả nhà sàn, mảnh vườn, nơi ở của Người: “Người sống nhà sàn đơn sơ, giản dị, ngát hương thơm cỏ, hoa vườn tâm hồn thì lộng gió bốn phương thời đại” Nhà sàn Bác xây dựng năm 1958 Nằm khuôn viên Phủ Chủ tịch, thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Lán Khuôn Tát, nhà sàn nhỏ Bác Hồ lần đến vào năm 1947, 1948 đầu 1954 Câu chuyện nhà sàn Bác nhà sàn Việt Bắc Lối sống giản dị, đời sống tao nhã, tinh tế, cao của Hồ Chí Minh qua các bữa ăn bình dị đầy nhân văn Con người Hồ Chí Minh, từ lúc làm một thợ ảnh bình thường ở ngõ hẻm Compoint nước Pháp đến làm Chủ tịch nước Việt Nam, sống một cuộc đời bạch, giản dị, tao nhã từ câu nói, tác phong đến vật dụng, tư trang hằng ngày, từ bữa ăn đến cách sống hòa mình với nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm vườn rau muống khu Phủ Chủ tịch (6-1957) Thời kỳ hoạt động cách mạng Pác Bó (Cao Bằng), lãnh tụ Hồ Chí Minh đồng chí khác phải ăn cháo bẹ, rau măng rịng rã Khi cơng tác, ngồi đồ đạc cần thiết mang theo, Người cho làm thịt rang mặn Việt Minh theo cơng thức thịt - muối - ớt Như tới đâu cần thổi cơm, tìm thêm rau xanh nấu canh, bỏ "thịt" nhà ăn xong bữa Cách nấu nướng tiện, cần nghỉ chỗ được, khỏi phải vất vả mua bán dọc đường, lại tiết kiệm Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, trở Thủ đô Hà Nội làm việc Bắc Bộ Phủ, Bác ăn cơm gạo đỏ, muối vừng với anh em văn phòng, bảo vệ, lái xe mà khơng có ưu tiên khác Tính giản dị, bạch Chủ tịch Hồ Chí Minh thể trước hết lối ăn, mặc, Người Hẳn người Việt Nam, không hay nghe kể sống giản dị Bác Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người u thích ăn mang đậm chất Việt Nam như: cá kho, dưa chua, cà muối… Kể cả hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống rất đạm Sau xong bữa, Người tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ việc mang Quần áo Người mặc thường ngày là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, tiếp khách hay đến sự kiện quan trọng bộ ka ki màu vàng với đôi giày vải (Đạo đức người ăn cơm) Tư tưởng, gần gũi, gắn bó với quân, với dân Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó mật thiết với nhân dân bắt nguồn từ quan niệm của Người coi nhân dân là nguồn gốc của mọi sức mạnh Người viết: “ Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” “Cách mệnh là việc chung cả dân chúng không phải việc một hai người” Bác Hồ đến thăm hội nghị phổ biến máy cấy công cụ cải tiến ở Từ Liêm, Hà Nội, tháng 7/1960 Bác đồng gặt lúa nông dân Bác đồng bào, chiến sĩ tăng gia sản xuất trồng lúa trồng ngô Chủ tịch Hồ Chí Minh bác sĩ Trần Duy Hưng tham gia lao động tại Công viên Thống Nhất Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về gắn bó với nhân dân có nguồn gốc từ truyền thống dân tộc, từ tình cảm tự nhiên, triết lý nhân sinh, phép ứng xử và tư chính trị của dân tộc Việt Nam, từ quan niệm: “trên dưới đồng lòng, cả nước chung sức”, “tướng sĩ một lòng phụ tử”, “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”, “chở thuyền là dân, lật thuyền là dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với đồng bào các dân tộc Việt Bắc (Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Khu tự trị Việt Bắc, Hồ sơ 1940) Trong suốt thời gian ở Việt Bắc, Người đã gắn bó thân thiết với cảnh vật và người nơi Người gần gũi, quan tâm tới các cụ già, vui đùa và tặng quà cho các cháu nhỏ, nói tiếng của đồng bào địa phương nơi Người ở Người đã thể hiện tình cảm của mình qua câu thơ: “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay, Vượn hót chim kêu suốt cả ngày, Khách đến thì mời ngô nếp nướng, Săn về thường chén thịt rừng quay, Non xanh nước biếc tha hồ dạo, Rượu ngọt, chè tươi say.”(1) Năm 1947, biết có ba cụ lão du kích ở Cao Bằng hăng hái xung phong nhân dân giết giặc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã động viên và tặng các cụ bài thơ: Tuổi cao chí khí càng cao, Múa gươm giết giặc ào ào gió thu Sẵn sàng tiêu diệt quân thù, Tiếng thơm Việt Bắc ngàn thu lẫy lừng.(2) Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc tại "Phủ Chủ tịch" Việt Bắc năm 1952 Một bữa cơm của Bác với các đồng chí Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh ngày tháng ở Việt Bắc Một tình cảm cao của người cộng sản Hồ Chí Minh với đồng bào Nam (Chuyện vú sữa miền Nam vườn Bác Hồ) Năm 1954, sau Hiệp định Giơnevơ ký kết, Việt Nam tạm thời chia cắt làm hai miền Nam Bắc, đồng bào miền Nam sống ách chiến đóng của đế q́c Mỹ bè lũ tay sai Dù chịu nhiều gian khổ hy sinh đồng bào miền Nam hướng miền Bắc, Đảng Bác Hồ kính yêu Đầu năm 1955, đồn cán Văn phịng Trung ương Cục miền Nam tập kết Bắc Đoàn vinh dự mang vú sữa miền Nam biếu Bác Hồ, thể lịng kính u vơ hạn đồng bào miền Nam Bác Bà mẹ liệt sĩ Lê Thị Sảnh (còn gọi mẹ Tư Tố) Ranh Hạt thuộc ấp 10, xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, người trao cho đồng chí huy Đại đội 370 pháo binh, Tiểu đồn 307 vú sữa cao tấc ươm trồng bình tích sành Ngày mồng tết năm ấy, đồng chí Lê Đức Thọ đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh (người phụ trách đồn) đưa vú sữa vào Phủ Chủ tịch kính tặng Bác Hồ Bác vô xúc động biết vú sữa đồng bào tận vùng đất mũi Cà Mau gửi tặng Cây vú sữa Bác trồng gần bờ ao, bên cạnh nhà 54, nơi Bác năm đầu sau chuyển khu Phủ Chủ tịch * Chuyện vú sữa miền Nam vườn Bác Hồ Ảnh Bác bên vú sữa, vào ngày mùng Tết năm 1955, buổi gặp mặt chúc Tết Bác Hồ Phủ Chủ tịch, ông Nguyễn Văn Kỉnh đại diện cho đồng bào miền Nam dâng tặng Bác vú sữa Bác xúc động nhận lấy vú sữa tay Bác đem trồng gần nơi làm việc Hằng ngày, dù bận bịu, Bác khơng quên dành chút thời gian chăm nom vú sữa miền Nam Tháng 5-1958, Bác chuyển sang sống làm việc nhà sàn Tuy nhà sàn cách nhà Bác không xa (chỉ khoảng 100m) hàng ngày Bác bên ăn cơm, tiếp khách cuối năm đó, Bác đề nghị chuyển vú sữa trồng phía sau nhà sàn để Bác chăm sóc thuận tiện Dường Bác muốn vú sữa miền Nam gần bên Bác Hàng ngày, làm việc nhà sàn, Bác nhìn thấy vú sữa để hình ảnh miền Nam ln trái tim Người Có lẽ tình cảm u thương sâu nặng Bác dành trọn cho đồng bào miền Nam Đồng chí Phan Văn Xoàn, bảo vệ Bác từ năm 1955-1969 kể lại: Có lẽ tình cảm u thương sâu nặng Bác dành trọn cho đồng bào miền Nam Cây vú sữa, đồ, nơi Bác thường đối diện, trầm tư Cây vú sữa vườn Bác trở thành biểu tượng lòng Bác nhớ tới đồng bào miền Nam ruột thịt phải chịu nỗi đau chia cắt đất nước Từ Bác cõi vĩnh hằng, cán nhân viên Khu di tích thay Bác chăm sóc, vun xới giữ gìn vú sữa lúc sinh thời Người Người lính Cụ Hồ Bùi Văn Phấn (Út Phấn), 68 tuổi, đặn đến thắp hương, chăm sóc câu vú sữa Phủ thờ Bác Cà Mau Video Thực tế hiện thời gian qua Đảng và Nhà nước ta luôn tuyên truyền quán triệt việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác Tuy nhiên, còn đó không ít cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy thoái về đạo đức: Tham nhũng, sống xa hoa, dinh thự, tiệc tùng cao lương mỹ vị, từ đó dẫn đến uy tín của Đảng Nhóm cán bộ Thanh tra giao thông bị tuyên án tù nhận hối lộ *Tóm lại: Qua tìm hiểu đức tính, phong cách của Bác, cảm nhận đối với cán bộ, đảng viên, người, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phải trở thành nhu cầu nội tại, tự giác, là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên, nhằm tự giáo dục rèn luyện bản thân mình Học Bác là học ở tinh thần của Bác, khí chất của Bác, không phải bắt chước Và trước hết là hoàn thiện nhân cách làm người, nền tảng đó, mới nói đến việc trở thành nhân cách cộng sản, làm người cán bộ, xứng đáng là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Xin cảm ơn các đồng chí đã lắng nghe ! ... ba cụ lão du kích ở Cao Bằng hăng hái xung phong nhân dân giết giặc, Chu? ? tịch Hồ Chi? ? Minh đã động viên và tặng các cụ bài thơ: Tuổi cao chi? ? khí càng cao, Múa gươm giết giặc... Người, nhất là phong cách sớng của Người thật thấm thía, biểu cảm Ơng khái quát thật cô đọng phong cách sống của Hồ Chi? ? Minh: “Giản dị - lão thực - hiền minh? ?? Lối sống,... đời sống tao nhã, tinh tế, cao của Hồ Chi? ? Minh qua việc Bác nhà sàn giản dị Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ho? ?c trò kiệt xuất của Chu? ? tịch Hồ Chi? ? Minh, thấu hiểu và thấu cảm