Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MỚI TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG G-H HUYỆN BÙ ĐĂNG - TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ VÀ NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tên dự án : Xây dựng tuyến đường giao thông G-H Địa điểm: Huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Chủ đầu tư: Sở GTVT tỉnh Bình Phước Tổ chức tư vấn : Cơng ty Tư vấn xây dựng Cơng trình Giao thơng 710 thuộc tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng II NHỮNG CĂN CỨ: Căn vào kết luận thông qua bước báo cáo nghiên cứu khả thi, cụ thể: Kết dự báo mật độ xe cho tuyến đường G-H đến năm 2030 đạt lưu lượng xe thiết kế Ntk= 1661.83 xe/ngày đêm Tốc độ xe chạy dùng để thiết kế: VTK = 60 km/h Điều tra quy hoạch mạng lưới giao thông Căn vào kết điều tra, khảo sát trường đặc điểm địa hình, địa mạo, điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, địa chất … khu vực tuyến qua; tình hình dân sinh, kinh tế, trị văn hóa, nguồn cung cấp vật liệu xây dựng vùng… Căn vào hợp đồng kinh tế ký sở GTVT Tỉnh Bình Phước Cơng ty Tư vấn Xây dựng Cơng trình Giao thơng 710 thuộc Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng III.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: Bất kỳ Quốc gia muốn có kinh tế quốc dân phát triển cần phải có hệ thống giao thơng vững hồn chỉnh giao thơng có vai trò định không nhỏ đến phát triển đất nước Đất nước ta năm gần phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hóa ngày tăng cao, mạng lưới đường ô tô nước ta lại hạn chế, phần lớn sử dụng tuyến đường cũ mà tuyến đường không đủ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Chính vậy, giai đoạn phát triển kinh tế đất nước, việc cải tạo nâng cấp tuyến đường có sẵn việc xây dựng tuyến đường ô tô trở thành nhu cầu thiết yếu Tuyến đường G-H chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Khu vực tuyến qua vùng đồi núi Trong khu vực tuyến qua thời mạng lưới giao thơng yếu kém, chủ yếu đường mòn, đường cấp phối sỏi đỏ, lại số đường nhựa xuống cấp trầm trọng, bị lún sụt, bong bật, gây nhiều khó khăn cho việc lại, chuyên chở hàng hóa 1.Về kinh tế: Khu vực tuyến qua có dân cư tương đối thưa thớt tập trung đầu tuyến Phần lớn người dân tộc thiểu số sinh sống xen kẻ với người kinh Họ sống tập trung thung lũng gần sông suối Đời sống kinh tế chưa phát triển Nghề nghiệp chủ yếu làm rẩy chăn nuôi khai thác lâm sản Trong tương lai khu vực đầu tư khuyến khích để phát triển kinh tế trang trại, trồng trọt chăn ni, trọng phát triển cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao như: cà phê, tiêu… Do đó, để kịp thời đáp ứng phát triển kinh tế tương lai khu vực cần có quy hoạch giao thơng nơng thơn Về trị: Khu vực biện giới nối liền hai nước, đồng thời vùng có vị trí an ninh trị quan trọng Chính Đảng Nhà nước chăm lo phát triển kinh tế văn hóa tư tưởng cho người dân Góp phần vào cố vững quốc phòng tồn dân Giữ vững ổn định trị cho nước Về văn hóa: Nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số họ có văn hóa đặc trưng, mang chất văn hóa dân tộc sâu sắc bảo tồn qua nhiều hệ Nơi nhiều di sản văn hóa, văn hóa in đậm lời ca tiếng nhạc… Ngày nay, nhờ quan tâm đạo Đảng nhà nước vùng có phương tiện thông tin đại chúng để đem đến làng ánh sáng văn hóa Đảng Nhân dân ngày hiểu rõ đường lối, sách Đảng, pháp luật tuyên truyền rộng rãi Vùng phổ cập hết tiểu học, nhiều trường học, trạm y tế khu vui chơi giải trí, khu thương mại trao đổi hàng hóa… hình thành sau xây dựng tuyến 4.Kết luận: Việc hình thành tuyến đường G- H tương lai mở nhiều hội thuận lợi để thúc đẩy phát triển nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG địa phương Tạo điều kiện dễ dàng cho việc giao lưu hàng hóa hành khách vùng nhằm rút ngắn khoảng cách đồng với miền núi, thành thị với nông thơn vùng sâu, vùng xa… Vì vậy, mục tiêu dự án nghiên cứu khả xây dựng tuyến đường nối hai điểm G- H cách hợp lý xét góc độ kinh tế, kỹ thuật… IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phạm vi hướng chung tuyến (từ khu vực điểm G đến khu vực điểm H) Khái quát quan hệ với quy hoạch hệ thống giao thông khu vực CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC I ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN: Địa hình khu vực tuyến qua thuộc vùng núi Tuy nhiên, đa phần sườn dốc tương đối thoải, mật độ đường đồng mức không dày Thế địa hình hại dần từ cao xuống thấp với cao độ điểm đầu G 56,83m Cao độ điểm cuối H 96,91m So với mực nước biển Mạng sông suối phân bố khu vực chủ yếu nhánh suối, có số lưu vực rộng lại nhánh suối cạn đổ Tuyến M-N kẻ men theo suối chính, dọc đường có cắt qua vài nhánh suối cạn, nhánh thường tập trung nước vào mùa mưa II ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN: Khí hâụ: a/ Nhiệt độ: Khu vực tuyến nằm sâu nội địa, chủ yếu có hai mùa mưa, nắng Khu vực tuyến chịu ảnh hưởng mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chiu ảnh hưởng mùa nắng từ tháng 11 đến tháng năm sau Nắng nóng, mưa nhiều, nhiệt độ cao vào tháng khoảng 370C, nhiệt độ thấp vào tháng 01 khoảng 200C b/ Mưa: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, vào mùa mưa số ngày mưa thường xuyên, lượng mưa trung bình tăng lên, độ ẩm tăng Vào mùa nắng số ngày mưa ít, độ ẩm ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG giảm Lương mưa lớn vào tháng khoảng 470mm, thấp vào tháng 01 khoảng 60mm c/ Độ ẩm, mây, nắng: Vào mùa mưa, độ ẩm giảm Độ ẩm cao vào tháng 88%, thấp vào tháng 01 60% Lượng bốc hơi: lượng bốc cao 160mm vào tháng 7, thấp 65mm vào tháng 01 d/ Gió, bão: Khu vực khơng có bão, gió chủ yếu theo hướng Tây- Tây Nam Thủy văn: Ở khu vực có nước mặt khơng có nước ngầm Theo số liệu nhiều năm quan trắc ta có bảng đồ thị yếu tố khí hậu thủy văn sau: Bảng 1: Bản thống kê hướng gió Hướng gió Ngày gió Tần suất Hướng gió Ngày gió Tần suất B 18 4.9 N-TN 32 8.8 B-ĐB 13 3.6 TN 32 8.8 ĐB 11 3.1 T-TN 50 13.8 Đ-ĐB 24 6.6 T 18 4.9 Đ 15 4.2 T-TB 13 3.6 Đ-ĐN 16 4.5 TB 14 3.9 ĐN 24 6.6 B-TB 22 6.1 N-ĐN 34 9.4 Gió lặng 0.6 N 24 6.6 Tổng 362 100 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Bảng 2: Bảng thống kê nhiệt độ- độ ẩm Tháng Nhiệt độ Độ ẩm Lượng Lượng mưa Số ngày mưa Bốc 16 60 65 60 18 70 75 75 18.6 77 90 120 24.5 81 95 180 12 29.7 84 120 260 14 34.6 85.5 130 450 20 37 88 160 470 21 28.7 85 130 380 17 26.5 86.5 80 210 13 10 18.6 78.6 75 160 11 20.5 75.7 70 90 12 18.6 65 65 70 Biểu đồ nhiệt độ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Biểu đồ độ ẩm Biểu đồ lượng bốc ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Biểu đồ lượng mưa III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, VẬT LIỆU XÂY DỰNG Địa chất cơng trình: Cơng tác điều tra địa chất tiến hành dọc tuyến Và cách trục bên 50m Việc thăm dò địa chất tiến hành cách khoan hay đào hố thăm dò Nếu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG dùng hố thăm dò có chiều sâu 1.5- 2.5m, kích thước mặt 0.8-1.7m hố thăm dò địa chất đào cách 1Km Địa chất vùng tương đối ổn định, lớp hữu dày khoảng 20÷40cm lớp cát sét lẫn sỏi sạn dày từ 4÷6m Bên đá gốc Địa chất vùng tốt cho việc làm đường, số vị trí khai thác phục vụ cho việc xây dựng nền, mặt cơng trình đường Trong khu vực tuyến khơng có tượng đất trượt, sụt lở, đá lăn, hang động, cas tơ… nên thuận lợi cho việc triển khai tuyến xây dựng đường không cần đến cơng trình gia cố phức tạp Đất xung quanh tuyến khơng có tình trạng phong hóa, hướng lớp đất khơng có uốn nếp, gãy khúc, khơng có tượng lầy lội trượt quanh tuyến, khơng có biến dạng tác dụng xe chạy, đất không giảm cường độ, đất dùng làm đất đắp đường tốt, không cần lấy nơi khác đất có độ ẩm tương đối ổn định Bảng : Các tiêu lý đất khu vực tuyến qua Tên đất Độ ẩm tự nhiên Dung trọng γ Lực dính (%) (T/m3) C (Kg/cm2) Góc ma sát ᵩ ( độ) Á cát 19÷22 2.00 0.05 21 Á sét 23÷25 1.95 0.15 22 Vật liệu xây dựng Tuyến qua địa hình vùng núi nên sẵn có vật liệu thiên nhiên Qua khảo sát thực địa thấy có số đơn vị tỉnh khai thác, nên đá để xây dựng mua loại đá từ mỏ đá nhằm giảm bớt chi phí vận chuyển, góp phần giảm bớt giá thành cơng trình Về đất đắp đường: đất vùng chủ yếu cát, qua phân tích nhận thấy đất có tiêu lý thành phần hạt tốt, phù hợp đê đắp đường Chính vậy, ta vận chuyển từ đào sang đắp, vận chuyển từ thùng đấu vận chuyển từ mỏ đất gần chủ yếu đất từ đào sang đắp cho đắp Kết luận kiến nghị: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Như vậy, hướng tuyến qua gặp số thuận lợi khó khăn như: + Thuận lợi: Có thể tận dụng dân địa phương làm lao động phổ thông cơng việc thơng thường khác, việc dựng lán trại tận dụng rừng vật liệu sẵn có Về vật liệu xây dựng, tận dụng tối đa vật liệu sẵn có, đất đá vùng đảm bảo cất lượng trữ lượng Xi măng, sắt thép, … vật liệu khác phục vụ cho cơng trình vận chuyển từ nơi khác đến cự ly khơng xa + Khó khăn: Đi qua thung lũng, suối cạn, nhiều khe núi, nhìn chung tuyến quanh co số nơi tuyến qua vùng trồng công nghiệp Tuyến qua vùng núi nên việc chuyển máy móc, nhân lực, … gặp nhiều khó khăn đặc biệt vào mùa mưa đường trơn trượt, số nơi phải mở đường tạm để đưa nhân lực, vật lực vào phục vụ cơng trình CHƯƠNG III XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG VÀ QUI MƠ CƠNG TRÌNH I CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ: Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN18 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN211 Tiêu chuẩn khảo sát thiết kế 22TCN27 II XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT VÀ CẤP QUẢN LÝ CỦA ĐƯỜNG: Căn vào nhiệm vụ thiết kế số liệu giao gồm: Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10000 Số xe 02 Hệ số tăng trưởng 7% Năm cuối 15 năm Xe đạp = 90; xe máy = 145; xe = 260; tải nhẹ = 69; tải trung = 50; tải nặng = 15 E đất 42 Dự báo lưu lượng giao thông năm tương lai tính theo cơng thức sau: Nt = N0 x (1 + q)t-1 10 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Phương án Tên cọc C1 F (Km²) 2.78 L (Km) 1.1 Ʃl (Km) bsd (Km) 1.4 Ils (‰) 4.36 Isd (‰) 0.57 I C2 5.78 2.73 1.33 0.79 5.5 0.3 C3 0.89 0.84 0.58 3.93 0.94 - Xác định đặc trưng địa mạo sườn dốc - Với lưu lượng mưa ngày ứng với tần suất thiết kế Hp = 149 đất cấp hai ta tra enpha "tra bảng 9-7 sách thiết kế đường ô tô tập 3” Bảng 8.2: Xác định đặc trưng địa mạo sườn dốc sd gian tập trung nước sd Phương án Tên cọc C1 bsd (Km) 1.4 msd I C2 C3 - 0.2 Isd (‰) 0.57 0.57 Hp (mm) 149 0.79 0.2 0.3 0.55 0.58 0.2 0.94 0.6203 α 77.39 Vùng mưa XVIII τsd (phút) 460 149 67.11 XVIII 460 149 38.25 XVIII 428.5 ϕsd Tra phụ lục 14 sách thiết đường tơ tập ta có thời gian tập trung nước: Xác định hệ sô địa mạo thủy văn lòng sơng: Bảng 8.3: Xác định hệ số địa mạo thủy văn lòng sơng ls Phương án Tên cọc C1 mls Ils (‰) 0.57 F (Km²) 2.78 I 0.57 Hp (mm) 149 L (Km) 1.1 77.39 C2 0.3 5.78 0.55 149 2.73 67.11 C3 0.94 0.89 0.62 149 0.84 38.25 α ϕls Xác định mơ đun dòng chảy đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế: Ta tra “phụ lục 13 sách thiết kế đường ô tô tập 3” với vùng mưa vùng mưa XVIII Bảng 8.4: Xác định Ap Phươn g án I Tên cọc C1 77.39 τsd (phút 460 0.062 C2 67.11 460 0.048 C3 38.25 428.5 0.061 ϕls 100 A4% ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG - Xác định lưu lượng nước tính tốn ứng với tần suất thiết kế 4%: Bảng 8.5: Xác định lưu lượng nước tính toán Phương án Tên cọc C1 Ap α 0.062 I C2 C3 - F (Km²) 2.78 δ 0.57 Hp (mm) 149 Q4% (m³/s) 14.67 0.048 0.55 149 5.78 23.07 0.061 0.62 149 0.89 5.02 Xác định công trình vượt sơng Bảng 8.6: Xác định cơng trình vượt sông Phương án Tên cọc C1 F (Km²) 2.78 Q4% (m³/s) 14.67 Cống vuông I C2 5.78 23.07 Cống vng C3 0.89 5.02 Cống tròn Cơng trình III TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG THOÁT NƯỚC CỦA CỐNG: Đối với cống vuông cọc C1 phương án với Tên cọc Q4% (m³/s) Khẩu độ (m) Số lượn g ic C1 14.67 0.40% a/ Xác định chiều sâu phân giới hk: Chiều cao mực nước cửa vào phải cách đỉnh cống 1/6 chiều cao thân cống Vì chiều sâu mực nước lớn cho phép trước cống H= - 0.5= 2.5 Lưu tốc phân giới: 101 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Chiều sâu phân giới: hcv = 3m H ≤ 1.4xhcv ≤ 4.2m Kết luận: Thỏa mãn điều kiện cống không áp có miệng theo dòng chảy b/ Kiểm tra điều kiện ic < ik: Bán kính thủy lực phân giới cống vuông = C2.R = 63.012.1.05 = 2751.861 Độ dốc phân giới: Kết luận: ic < ik nên cống làm việc theo chế độ dốc nước c/ Vận tốc nước chảy cống: Đối với cống vuông: Đặc trưng lưu lượng: K0 = = = 146.76; n = 0.016 nK0 = 0.016 x 32.82 =2.3466 Tra bảng 4-13 sách Thiết kế cơng trình vượt sơng cầu cống nhỏ - Nguyễn Quang Chiêu ta được: 102 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG n W0 = 0.916 h0 = 1.575 W0 = = = 57.25; n = 0.016 Vận tốc nước chảy cống: Vc = W0 = 57.25x = 5.725 m/s d/ Kiểm tra khả thoát nước cống: Theo sách Thiết kế cống cầu nhỏ đường ô tô - Nguyễn Quang Chiêu ta có: Qc = 1.575BH3/2 = 1.575x4x3.53/2 = 18.68 m3/s Vậy Qc = 18.68 m3/s Ta nhận thấy: Qc = 18.68 m3/s > Qtk = 14.67 m3/s Vậy cống đảm bảo thoát nước tốt e/ Tính tốn xói gia cố sau cống Kiểm tốn điển hình taị cọc C1 phương án 1: Trong trường hợp chảy tự do, dòng nước khỏi cống chảy với vận tốc cao sau cơng trình Do phải thiết kế hạ lưu cơng trình theo tốc độ nước chảy V = 1.5 �Vo = 1.5 × 2.42 = 3.63 m/s Chiều dài gia cố Lgc sau cống nên lấy lần độ cống Lgc = �h =3 �3 = m Chiều sâu tường chống xói xác định theo cơng thức: ht �hxói + 0.5 hxói : Chiều sâu xói tính tốn tính theo cơng thức h xoi = × H × b b + 2.5 �L gc = 2.74 m � Chiều sâu tường chống xói: ht �hx + 0.5 = 2.74 + 0.5 = 3.24 m Trong : 103 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG b = m : Khẩu độ cơng trình H = 3.5 m : Chiều cao mực nước dâng f/ Xác định cao độ mặt đường đỉnh cống Chiều cao đất đắp đường tối thiểu trắc ngang cống xác định theo điều kiện đảm bảo nước dâng không tràn qua đường Hn = H + 0.5 = 3.5 + 0.5 = m Cao độ mặt đường đỉnh cống xác định theo điều kiện chịu lực cống bố trí kết cấu áo đường, đồng thời đảm bảo chiều cao đắp trên: Hm = max d + + 0.5 ; d + + Had (m) Trong đó: + d = m: Đường kính cống + = 0.3 m: Chiều dày cống + Had = 0.49 m: Chiều dày kết cấu áo đường Hm = max + 0.3 + 0.5 = 3.8 ; + 0.3 + 0.49 = 3.79 =3.8 (m) Chọn chiều cao đất đắp đường 3.8m Để đảm bảo thi công lớp kết cấu áo đường dễ dàng, thuận tiện chọn chiều cao lớp đất đắp là: 1.9m g/ Tính chiều dài cống tổng hợp cống Chiều dài cống phụ thuộc vào chiều rộng đường, chiều cao đất đắp, độ dốc mái taluy vị trí đặt cống Chiều dài cống tính theo cơng thức sau: Lc = Bn + 2.a Trong đó: - Bn: chiều rộng đường, Bn = 12 m - a = 1,5.hđắp (hđắp = 1,9 m) Ta có hđắp = 1,9m Chiều dài cống vị trí C1 PAI: Lc = Bn + 3.1,9 = 17.7m 104 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Chọn Lc = 18 m Phương án (phương án chọn): Bảng tổng hợp cơng trình tuyến PHƯƠNG ÁN 1 Qmax (m3/s) STT Cọc Lý trình F(Km2) C1 Km1+1231.9832 2.780 C2 Km5+5383.5000 5.748 23.070 C3 Km3+3823.2333 0.890 5.020 14.670 IV TÍNH TỐN RÃNH DỌC: Các yêu cầu chung: Rãnh dọc hay gọi rảnh biên dùng để thoát nước đường bao gồm nước mưa chảy chiều rộng mặt đường, phần nước mưa taluy đường đào phần sườn dốc từ mép taluy đường đào đến rảnh đỉnh (khoảng cách m) Rãnh dọc bố trí tồn đường đào đoạn đường đắp thắp 0,6 m Để đảm bảo thoát nước tốt, trách tượng lắng đọng làm lấp rãnh, quy định độ dốc dọc tối thiểu rãnh 0,5%, trường hợp cá biệt không nhỏ hơn0,3% Không để rãnh đường đắp chảy đường đào, không cho nước từ rảnh khác chảy rãnh dọc ln ln tìm cách tháo nước rãnh dọc Đối với rãnh tiết diện hình thang 500 m, tiết diện tam giác 250 m, phải tìm cách tháo nước từ rãnh chỗ trũng, suối gần hay làm cốn thoát nước Rãnh dọc thường sử dụng phổ biến có dạng hình thang hay hình tam giác Rãnh dọc có dạng hình tam giác thường dùng cho đoạn đường qua đá chỗ đất cứng khó đào Đối với tuyến đường thiết kế kiến nghị chọn rãnh dọc có dạng hình thang loại rãnh sử dụng phổ biến có khả thoát nước tốt 1/ Các đặc trưng thủy lực rãnh: = (b + mh0) h0 , χ = b + m’h0 Trong đó: b: chiều rộng đáy rảnh (m) m’= + h0 : chiều sâu nước chảy, h0 = 0,3m H : chiều sâu rãnh, H h0 + 0,2 : tiết diện nước chảy rãnh χ : chu vi ướt 105 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG R : bán kính thủy lực R= = Ta có cơng thức tính lưu lượng nước rãnh : Q = V V: vận tốc nước chảy cống Ta thấy lưu lượng nước chảy tỷ lệ thuận với bán kính R Từ diện tích nước khơng đổi rãnh có chu vi ướt nhỏ có khả nước lớn Vậy khả thoát nước lớn = với : tỷ số chiều rộng chiều sâu nước chảy Điều kiện để tiết diện hình thang tối ưu mặt thủy lực là: = - 2m Với m: hệ số mái dốc trung bình m = m’= + Các yếu tố thủy lực là: = 2/ Tính tốn rãnh Để tính tốn rảnh chọn kích thức sau kiểm tra nước rãnh Bước 1: chọn kích thước rãnh có tiết diện hình thang b= 0,4m m=1 h0 = 0,3m B = b + 2mh0 = 0,4 x x x 0,3 = m (B: đáy lớn hình thang) Kiểm tra khả nước rãnh, nước mặt tập trung rãnh suối chiều dài rãnh, dựa vào bình đồ trắc dọc xác định diện tích khu vực tụ nước cách khoanh đường phân thủy với đoạn dài Bước 2: Xác định lưu lượng thực tế nước chảy qua mặt cắt ngang rãnh Q = Q + Q2 Trong đó: Q1: phần lưu lượng nước đến rãnh từ 1/2 mặt đường Q2: phần lưu lượng nước đến rãnh từ taluy đào Áp dụng công thức gần để xác định Q Q = 0,56 (h-z)F 106 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Trong đó: h: chiều dày dòng chảy mưa thời gian 30’ nhận h = 38mm z: đặc trưng cho khả quyện nước bề mặt, z = F: diện tích bề mặt dồn nước tới rãnh dọc Theo thiết kế dọc tuyến đoạn đường đào 300 500m ta đặt cống nước ngang đường Ta có F = F1 + F2 Trong đó: F1: diện tích phần mặt đường tích nước F2: diện tích phần mặt taluy đào Xét trường hợp bất lợi với chiều dài 500m đặt cống thoát nước ngang đường Ta có: F1 = = 500 x = 3000 m2 F2 = L x h = 500x = 2000m2 ( chọn chiều cao taluy đào 4m) Vậy lưu lượng thực tế : Q1 = 0,56 x (38 -5) x 3000 x10-6 = 0,053m3/s Q2 = 0,56 x (38- 5) x 2000.10-6 = 0,034 m3/s Suy ra: Qtt = Q1 + Q2 = 0,053 + 0,034 = 0,087 Xác định khả thoát nước rãnh: Qtk = V Trong đó: : diện tích rãnh, = (b + mh0)h0 = (0,4 + x 0,3) x 0,3 = 0,21 m2 V : vận tốc nước rãnh, V = Trong đó: n : hệ số nhám lòng rãnh, n = 0,02 y : hệ số công thức Sêry, y = 1/6 R: bán kính thủy lực , R = 107 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Với : χ = b + m’h0 = 0,4 + x 0,3 = 1,25 m Suy R = = = 0,168 m Nên : V = = = 1,08 m/s Vậy khả thoát nước rãnh: Qtk = V = 1,08x 0,21 = 0,23 m3/s Qtk = 0,23 > Qtt = 0,087 Kết luận : với độ dốc rãnh 0,5% kích thước rãnh chọn đảm bảo nước hết Kích thước chọn hợp lý CHƯƠNG IX CƠNG TRÌNH PHỊNG HỘ VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG Việc thiết kế báo hiệu giao thông tuyến đường nhằm: Cung cấp đầy đủ cho người sử dụng đường thông tin mạng lưới đường hành trình (cây số khoảng cách…) vị trí thường giao khu vực dân cư Góp phần thực quy định tổ chức giao thông tuyến đường, đảm bảo an toàn cho người phương tiện tham gia giao thơng I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH PHỊNG HỘ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG Theo điều ………………………… Các tuyến đường xây dựng phải có hệ thống báo hiệu thống nhất, chắn rõ ràng đầy đủ theo Điều lệ phép cho xe ô tô công cộng chạy Đối với đường xây dựng đường cải thiện nâng cấp, thiết kế đường phải đảm bảo thiết kế phù hợp với điều lệ Việc xây dựng hệ thống báo hiệu phải ghi hạng mục cơng trình đơn vị thi cơng phải hồn thành trước bàn giao cơng trình cho đơn vị quản lý Không dùng loại báo hiệu khác trái với điều lệ vào mục đích báo hiệu, điều khiển giao thông đường Cấm đặt phạm vi đường dãi đất hai ven đường biển tuyên truyền, quảng cáo, dẫn… không nhằm mục đích bảo đảm an tồn giao thơng, trừ 108 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG số biển cấm, biển hiệu lệnh phục vụ yêu cầu bảo vệ an ninh quan quản lý đường có thẩm quyền Cấm đặt loại biển báo, tín hiệu mà hình dạng màu sắc, vị trí làm lẫn lộn che khuất báo hiệu giao thông đường Trong trường hợp khơng để loại cơng trình báo hiệu nói lấn dãi an toàn mặt đường kể không gian theo chiều đứng Riêng trường hợp biển báo treo khung tín hiệu ngang qua đường phải đảm bảo tĩnh khơng chiều đứng quy định Điều lệ báo hiệu đường Phải đảm bảo lái xe dễ nhận biết, nhìn thấy điều kiện xe chạy với tốc độ cao (trong điều kiện biển báo đặt cách xa phần xe chạy tốt), phải áp dụng kích thước biển báo mở rộng đặc biệt (Điều lệ báo hiệu đường bộ) Phải đảm bảo vật liệu kết cấu cơng trình biển báo bền vững (như khơng bị phá hoại lực gió tác nhân phá hoại khác), dễ sữa chửa II BỐ TRÍ TƯỜNG BẢO VỆ HÀNG RÀO CHẮN: Tường bảo vệ: Có thể làm tường bảo vệ để thay cọc tiêu Tường bảo vệ thay cọc tiêu phải tuân theo điều quy định từ điều 56 đến 57 cọc tiêu Kích thước cự ly bố trí tường bảo vệ lấy theo điều 59 “Điều lệ báo hiệu đường bộ” Hàng rào chắn Theo điều 60 “Điều lệ báo hiệu đường bộ” có qui định sau: Hàng rào chắn cố định đặt chỗ đương bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đoạn đường cấm, đường cụt, không cho xe ngược lại Trên phận hàng rào chắn (cột, ngang) phải sơn vạch kẻ đường cho ý nghĩa sử dụng tiêu kỹ thuật quy định điều 52 điều lệ dùng sơn có phản quang III CỌC TIÊU: Tác dụng cọc tiêu tường bảo vệ theo điều 54 “Điều lệ báo hiệu đường bộ”, cọc tiêu tường bảo vệ đặt mép đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi đường an toàn hướng tuyến đường 109 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Hình dạng kích thước cọc tiêu lấy theo điều 55 “Điều lệ báo hiệu đường bộ” Các trường hợp cắm cọc tiêu: Trong đường cong từ tiếp đầu đến tiếp cuối Đường vào hai đầu cầu Nếu bề rộng toàn cầu hẹp bề rộng đường cọc tiêu sát đầu cầu phải liên kết thành hàng rào xây tường bảo vệ Khoảng cách hai cọc tiêu trường hợp từ 2-3 m Hai đầu cống có bề dài hẹp đường Các cọc tiêu phải liên kết thành hàng rào xây tường bảo vệ Khoảng cách hai cọc tiêu trường hợp từ 2- 3m Các đoạn đường bị thắt hẹp Các đoạn đường đắp cao 2m Các đoạn đường men theo sông, suối, đầm, ao, hồ Các đoạn đường giao với đường sắt Các ngã ba, ngã tư đường, khu đơng dân cư, đường có hè đường cao phần xe chạy khơng phải đặt cọc tiêu Nếu đường có xe chạy xe chạy với vận tốc thấp khơng phải đặt cọc tiêu Dọc hai bên đoạn đường bị ngập nocws thường xuyên ngập theo mùa hai bên thân đường ngầm Dọc hai bên đường qua bãi cát, đầm lầy, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đường phần xe chạy với dãi đất hai bên đường Kỹ thuật cắm cọc tiêu lấy theo điều 57 “ Điều lệ báo hiệu đường bộ” Cự ly cắm cọc tiêu: Khoảng cách hai cọc tiêu đường thẳng 10m Khoảng cách hai cọc tiêu đường cong quy định bảng sau: Bán kính đường cong nằm Khoảng cách cọc tiêu Ở bụng đường cong Ở lưng đường cong > 1500m 50 25 Từ 10001500m 40 20 Từ 4001000m 30 15 110 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Từ 60400m 20 10 < 60m 10 Đối với đoạn đường dốc (cong dọc) Nếu đường dốc 3% khoảng cách hai cọc tiêu m Nếu đường dốc < 3% khoảng cách hai cọc tiêu 10m Chiều dài hàng cọc tiêu cắm cọc (kể đường vòng có R < 10m) IV BIỂN BÁO HIỆU Phân loại biển báo hiệu theo điều 18 “Điều lệ báo hiệu đường bộ” biển báo, hiệu chia làm loại sau: Loại biển báo cấm gồm có 35 kiểu từ biển số 101 đến 135 Cấm hạn chế lại phương tiện giới, thô sơ người Loại biển báo nguy hiểm gồm có 39 kiểu từ biển số 201 đến 239 nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất nguy hiểm đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí cho phù hợp tình Loại biển hiệu lệnh gồm kiểu từ biển số 301 đến 307 nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành Loại biển dẫn gồm 44 kiểu từ biển số 401 đến 444 nhằm báo cho người sử dụng đường biết định hướng cần thiết điều có ích khác hành trình Loại biển phụ gồm kiểu từ biển số 501 đến biển 509 kết hợp với biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh biển dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ biển sử dụng độc lập Loại biển viết chữ Hình dạng kích thước màu sắc biển báo hiệu lấy theo điều 18 19 “ Điều lệ báo hiệu đường bộ” Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường lấy theo điều 21 22 “ Điều lệ báo hiệu đường bộ” 111 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Từ nêu xác định số lượng cơng trình phòng hộ đảm bảo an tồn giao thơng sau: Phương án 1: Tại vị trí cống địa hình cọc/cống => cống x = 16 cọc Nền đường đắp cao 2m dài 260m, bố trí 20m/cọc => 13 cọc Số cọc tiêu cần bố trí đường : 284 cọc Bố trí cọc Km theo lý trình cọc/km => cọc Bố trí biển báo hiệu: bố trí biển/ đường cong => 18 biển BẢNG DỰ TỐN HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH TUYẾN ĐƯỜNG G-H ST T ĐV Tính Khối lượng CỐNG D = 1m m CỐNG D = 2m m CỐNG HỘP H = 3m m CỐNG HỘP H = 4m m MSCV HM Tên công việc Đơn giá Thành tiền Vật liệu Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy 48.0000 1,102,000 137,500 10,000 52,896,000 6,600,000 480,000 12.0000 1,928,500 240,625 17,500 23,142,000 2,887,500 210,000 515,000 51,200 140,160,000 6,180,000 614,400 515,000 51,200 140,160,000 6,180,000 614,400 101.7200 301,588 3,053,44 30,677,531 310,596,222 177.6900 722,284 910,619 128,342,644 161,807,890 663.8100 323,078 655,172 214,462,407 434,909,725 Tuyến đường G-H THI CÔNG CỐNG: 12.0000 12.0000 11,680,00 11,680,00 KHỐI LƯỢNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG: * Nền đường: AB.73210 AB.31111 AB.64112 Nạo vét hút bụng tự hành công suất >2500 CV độ sâu hạ gầu từ đến m, cự ly vận chuyển đất