Tinh thần yêu nước của thơ phan văn trị

30 334 2
Tinh thần yêu nước của thơ phan văn trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội tư tưởng thời đại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 1.1.2 Tư tưởng thời đại 1.2 Vài nét đời nghiệp sáng tác Phan Văn Trị 1.2.1 Cuộc đời Phan Văn Trị 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 1.3 Tinh thần yêu nước văn học Việt Nam Chương BIỂU HIỆN VÀ GIÁ TRỊ CỦA TINH THẦN YÊU NƯỚC TRONG THƠ PHAN VĂN TRỊ 2.1 Biểu tinh thần yêu nước 2.1.1 Tinh thần đấu tranh mạnh mẽ 2.1.2 Lòng căm thù giặc sâu sắc 2.1.3 Đau xót trước cảnh đất nước bị xâm lược 2.1.4 Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước 2.2 Giá trị tinh thần yêu nước 2.2.1 Chỉ trích bọn quan lại bán nước hại dân 2.2.2 Trực tiếp lên án tội ác quân xâm lược 2.2.3 Bày tỏ chí hướng tồn thể dân tộc Chương VÀI NÉT NGHỆ THUẬT VỀ TINH THẦN YÊU NƯỚC TRONG THƠ PHAN VĂN TRỊ 3.1 Điển cố thơ 3.2 Từ ngữ thơ 3.3 Nghệ thuật miêu tả hình ảnh KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi nhắc đến bút thời kỳ suy sụp chế độ phong kiến Việt Nam, người ta không nhắc đến nhà thơ Phan Văn Trị Các tác phẩm ơng thường trích bọn quan lại hại dân bán nước bày tỏ chí hướng thân Đồng thời, tác phẩm nêu cao tinh thần yêu nước tác giả Phan Văn Trị bút tiêu biểu thể loại thơ viết tinh thần yêu nước dân tộc Bên cạnh đề tài thơ yêu nước, ơng dùng ngòi bút trực tiếp phê phán bọn tham quan bán nước cầu vinh Ông bày tỏ chí hướng đặt tất tâm vào tác phẩm Bên cạnh đó, tác giả mà người viết có điều kiện tìm hiểu Phan Văn Trị nhà thơ có cách viết táo bạo người dám nhìn thẳng vào thực trạng xã hội lúc để viết nên tác phẩm sâu theo thời gian Vì thế, qua tác phẩm ông, người đọc hiểu rõ xã hội lúc giờ, đặc biệt tác phẩm ông làm cho tinh thần yêu nước dân ta thêm sôi sục mạnh mẽ Nghiên cứu đề tài này, người viết thấy hay đẹp, nét độc đáo thơ phong cách ông Tôi mong muốn trình bày quan điểm thân để làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩ mà nhà văn đặt Hơn nữa, đề tài sẻ giúp cho người viết có nhiều kinh nghiệm việc cảm nhận, phân tích tác phẩm Phan Văn Trị Đó động lực thúc đẩy người viết chọn đề tài để làm tiểu luận Lịch sử vấn đề Phan Văn Trị nhà thơ lớn độc giả tìm hiểu có nhiều trình, viết đề cập đến Chính thế, vấn đề sáng tác vấn đề có liên quan đến phong cách nghệ thuật ơng ln nhiều nhà phê bình ý đến Người viết điểm qua số viết, cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1959, Nguyễn Văn Mùi có viết Luận Tơn Thọ Tường Phan Văn Trị Bài viết nói bút chiến hai ông: “Trước hết bút chiến giới thiệu cho ta hình thái văn chương miền Nam nước Việt cuối kỷ 19 Cùng với tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Giảng, Bùi Hữu Nghĩa, thơ hai ơng góp thêm vào kho tang văn học Việt Nam rung cảm lớp sĩ phu trước tình trạng biến đổi cuộc”[1;tr.33] Năm 1960, Bùi Giáng có viết Giảng luận Tôn Thọ Tường Phan Văn Trị Bài viết nói lòng q trọng người ông Trị: “Cầm bút bàn Phan Văn Trị thấy lòng khơng vui, ơng hầu hết người quý – chuộng, biện hộ cho Tôn Thọ Tường, tơi nhiều phen bày tỏ hêt lòng hờn giận ơng Trị”[1;tr.67] Năm 2001, Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân có viết Phan Văn Trị đời tác phẩm Ở sách tác giả nghiên cứu đầy đủ đời nghiệp sáng tác Phan Văn Trị Nội dung sách xoay quanh giai thoại nhà thơ Tác giả đưa phần phiên âm, khảo dị tác phẩm Cơng trình có nhận định sâu sắc Phan Văn Trị: “Sau Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị xơng xáo tiếng lên đánh địch dũng sĩ Ngòi bút tay ông trở thành giáo nhằm thẳng vào bọn bán nước, đánh trúng, đau, khiến đối phương không được… thơ Phan Văn Trị có thơ chút ý nhiều qua bút chiến Tôn Thọ Tường Những thơ trữ tình như: Mất Vĩnh Long, Bến An Giang… thơ ngụ ý châm biến như: Con Mèo, Con Muỗi, Con Rận…”[7;tr.12] Năm 2007, Ban thường vụ huyện ủy huyện Phong Điền có viết Biên Khảo lịch sử Phong Điền Cần Thơ Ở viết nhà biên khảo đưa nét chung đời nghiệp Phan Văn Trị, nhìn chung nét sơ người làm rạng danh cho mãnh đất Phong Điền – Cần Thơ “Với thơ bút chiến Phan Văn Trị xứng đáng nhà nho yêu nước chí sĩ mặt trận văn hóa chống ngoại xâm Những thơ ông khơi dậy tinh thần bất khuất chống thực dân pháp nhân dân Nam Bộ Mặc dù Nam kì thuộc địa Pháp vần thơ có lửa Phan Văn Trị nhen nhóm lòng người ý trí niềm tin tương lai nước nhà sẻ độc lập, tự chủ…”[1.tr;64] Năm 2010, Đặng Duy Khôi có viết Trăm năm sáng ngời đạo nghĩa Bài báo tổng hợp loại viết nghiên cứu đời nghiệp Phan Văn Trị Bên cạnh báo cáo trích dẫn số thơ Phan Văn Trị “Không trữ tình dạt thơ văn cụ Đồ Chiểu thơ cụ Cử Trị đánh không khoan nhượng vào thực dân bè lũ tay sai Trong cảnh nước nhà tan thơ cụ Phan Văn Trị khơng đơn miêu tả mà mang tính chiến đấu kiên cường…”[tr4; báo điện tử Cần Thơ] Năm 2014, Nguyễn Đăng Na có cơng trình nghiên cứu Giáo trình văn học trung đại Việt Nam Tác giả tìm hiểu tình hình sáng tác chung có tác phẩm tiểu biểu giai đoạn Trong có Phan Văn Trị nhìn chung nét chưa vào tìm hiểu cụ thể tác phẩm ơng: “Cuộc tranh luận nảy lửa Phan Văn Trị Tôn Thọ tường ví dụ khác tiêu biểu Lập luận Tôn Thọ Tường đặt trưng cho tư tưởng kẻ chủ hòa, sợ hi sinh tự ti dân tộc, khiếp đảm trước giặc… lại không muốn cho người khác thấy tim đen nên sức tìm cách che đậy Người ta viện dẫn sử cách kim cổ để lấp liếm, biện bạch Đáp lại Phan Văn Trị rành rẽ chân tướng kẻ phản quốc…”[6;tr.267] Nhìn chung, vấn đề sáng tác nhà thơ Phan Văn Trị có nhiều tác giả nghiên cứu, hầu hết dừng lại nhận định riêng lẻ số tài liệu Vì thế, tiểu luận này, người viết sẻ cố gắng làm sáng tỏ vấn đề tinh thần yêu nước thơ Phan Văn Trị, cách có hệ thống vầ đầy đủ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Tinh thần yêu nước thơ Phan Văn Trị, người viết thực nhằm mục đích sau: Giúp người đọc hiểu rõ bối cảnh lịch sử xã hội tư tưởng thời đại Đồng thời, thấy tinh thần yêu nước sáng tác nhà thơ Phan Văn Trị, chí hướng tâm sâu sắc Bài nghiên cứu này, giúp người viết có điều kiện tiếp xúc nhiều với sáng tác Phan Văn Trị Cũng hiểu sâu đời phong cách sáng tác ông Muốn hiểu rõ tinh thần yêu nước thơ kỷ XIX Đồng thời, qua biết thơ nêu cao tinh thần nhân dân ta Nó cung cấp thêm sở khoa học để làm tài liệu tham khảo công tác giảng dạy sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khi viết đề tài Tinh thần yêu nước thơ Phan Văn Trị, khuôn khổ tiểu luận người viết khơng có điều kiện khơng có khả để giải hết tất vấn đề, mà xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu biểu giá trị tinh thần yêu nước thơ Phan Văn Trị Phạm vi nghiên cứu: thời kỳ suy sụp chế độ phong kiến Việt Nam, Phan Văn Trị có nhiều sáng tác nêu cao tinh thần yêu nước, đồng thời phê phán xã hội thối nát Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tiểu luận này, người viết sử dụng số phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài tiểu luận, phục vụ đắc lực cho phần lịch sử vấn đề nghiên cứu Đồng thời, vận dụng kết đạt trước làm cở sở để hoàn chỉnh đề tài tiểu luận Phương pháp lịch sử: tìm hiểu rõ đời nghiệp sáng tác Phan Văn Trị, hiểu rõ cảm hứng sáng tác ông Từ đâu mà Phan Văn Trị lại có nhìn sâu sắc thực sống lúc Nhờ phương pháp này, người viết biết thêm công trình nghiên cứu nhận định nhà văn Phan Văn Trị, sáng tác ông Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích dẫn chứng nhằm làm nỗi bật tinh thần yêu nước sáng tác Phan Văn Trị Trong thực phân tích người viết có kết hợp thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh đối chiếu,…làm bật đề tài nghiên cứu Sau cùng, người viết kết hợp hai thao tác diễn dịch quy nạp để hoàn thành Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội tư tưởng thời đại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Trong trình biến động lịch sử Việt Nam năm 1858 mốc thời gian có ý nghĩa đặt biệt quan trọng Cuộc xâm lăng thực dân Pháp đánh dấu bước ngoặt lịch sử dân tộc, khiến cho sống nhân dân thêm khó nhọc, phải đối mặt với chuyển biến lớn thay đổi toàn diện lĩnh vực sống Nhưng nhân dân không chịu rục ngã trước bọn xâm lượt mà vùng lên mạnh mẽ chiến đấu để dành lại độc lập, tự chủ, hòa bình…cho dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam có truyền thống lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Tuy đất nước nhỏ bé người khơng nhỏ bé chút nào, họ chảy qua nhiều chiến đấu ác liệt với quân xâm lược nhân dân ta vô anh dũng hào hùng với tinh thần yêu q hương đất nước mãnh liệt Trước dòm ngó chủ nghĩa đế quốc le lối mâu thuẫn bên xã hội phong kiến Việt Nam lúc vương triều nhà Nguyễn nhà văn ví lửa bùng cháy lần cuối để tắt hẳn Ngay ngày đầu thực dân Pháp vào đánh Đà Nẳng triều đình Huế hồn tồn khơng nhờ đến nhân dân chiến đầu mà phản kháng cách yếu ớt đầu hàng với bọn giặc Cũng thời điểm dậy Đoàn Trưng Đoàn Trực dùng trí tuệ tài dụng binh tiến hành xây lăng Tự Đức để chống lại nhà vua Kế thừa truyền thống đấu tranh yêu nước ông cha ta, nhân dân Nam Kỳ người tuyên phong chiến đấu liệt với quân xâm lượt kéo dài năm trời Đồng thời, có nhiều tên sĩ phu yêu nước gắn liền với lịch sử như: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Triểu, Nguyễn Thơng, Nguyễn Xn Ơn… Kể từ khời nghĩa nhân dân phong trào yêu nước chống thực dân Pháp trở nên sôi rầm rộ Nhưng cuối vùng dậy đấu tranh điều bị thất bại hoàn toàn Pháp có nhiều hiệp ước với triều đình nhà Nguyễn thức đặt chân hợp pháp đất nước ta Nhân dân ta vô hụt hẳn trước hoàn cảnh lúc giờ, họ chiến đấu với tinh thân bế tắt khơng lối thối, ln tìm kiếm ánh sáng le lối để tiếp tục vùng lên để cống hiến để chiến đâu Và xâm lượt nước Trung Quốc, Nhật Bản kéo đến đem lại lửa đến nhân dân ta bước sang giai đoạn chiến đấu 1.1.2 Tư tưởng thời đại Giai đoạn cuối kỷ XIX thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào sụy sụp đến tộc độ Thực dân Pháp sang xâm lượt biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến Các chế độ thực dân với tư tưởng nho giáo dân ta ngày trở nên bất lực trước khí bọn giậc ngoại xâm Cùng thời điểm biến đổi xã hội kéo theo biến đổi tư tưởng thời đại Lúc này, triều đình nhà Nguyễn lên đưa tư tưởng nho giáo lên vị trí thống trị khiến cho đời sống người trở nên khó khăn Nhà Nguyễn phần tính ngưỡng nho giáo xem nho giáo đạo thiên liêng phần dựa vào tính tin tưởng nho giáo để thống trị xã hội Ở đây, học trò, sĩ phu học phải học theo sách khơng học thêm thứ từ họ trở nên thiếu tư duy, ốc sáng tạo trí tuệ có sẳn người Triều đình trở nên lạc hậu, đời sống nhàm tráng họ biết số sách có sẳn Tứ Thư, Ngũ Kinh cho đọc hết sách chuyện giải Trong gia đoạn nước ta phải đối mặt với hai tư tưởng Nho giáo Kitô giáo Đồng thời, tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân ta khiến chúng trở nên riêng biệt so với tư tưởng giai đoạn trước Do ảnh hưởng bối cảnh lịch sử nên tình hình trị nước ta có nhiều biến động Cuộc đấu tranh kiên dẫn bác bỏ lên án đổi triều đình nhà Nguyễn Từ làm cho canh tân trở nên dễ dàng, thuận lợi cho việc mở cửa giáo lưu bn bán hàng hóa với nước phương tây Nhìn chung, thời kỳ suy thối chế độ phong kiến diễn gay gắt, chiến hai phe phái triều đình với ý kiến hồn tồn khác biệt cuối dẫn đến việc tan rã Lúc giờ, nhà thơ Phan Văn Trị với tinh thần yêu nước vô mãnh liệt tránh khỏi ảnh hưởng luồn tư tưởng thời đại 1.2 Vài nét đời nghiệp sáng tác Phan Văn Trị 1.2.1 Cuộc đời Phan Văn Trị Phan Văn Trị sinh năm 1830 thông Hưng Thạnh, huyện Bảo An, phủ Hoằng An, trấn Vĩnh Thanh (nay thuộc huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre) – ngày 16/5/1910 làng Nhơn Ái, tổng Đinh Bảo, quận Châu Thành, tỉnh Cần Thơ (nay thuốc huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) Ông hưởng thọ 80 tuổi Ơng sinh gia đình nhà quan, thân phụ ông tên Phan Văn Tấn lúc trước làm quan khâm sai chưởng tiền dinh Đô thống chế, bị triều đình nhà Nguyễn phạt chín đời khơng làm quan, gia đình ơng thuộc dòng dõi Phan Văn Triệu, võ tướng giúp Nguyễn Ánh chống với quân Tây sơn, sau liệt vào miếu Trung hưng công thần cố đô huế Đến vào khoảng năm 1847, Phan văn trị đến làng Hạnh Thông Tây trú ngụ nhà người thân để học Khoa thi hương năm Tự Đức thứ ông đỗ thứ 10 17 cử nhân Năm ơng tròn 19 tuổi, nhờ vào việc đỗ cử nhân nên nhân dân vùng gọi ơng ơng Cử Trị Vì hồn cảnh lúc rối ren nên ông từ chối việc làm quan , mà sống đạm bạc với việc dạy học làng Bính Cách, tỉnh Lòng An Sau Phan Văn Trị Cần Thơ để làm việc có giúp cho người như: dạy học, bốc thuốc làm thơ 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Phan Văn Trị bắt đầu hoạt động văn học vào đầu kỷ XX, ông cho đời nhiều tác phẩm văn học có nhiều bút chiến với Tơn Thọ Tường Trước thực dân pháp kéo đến Phan Văn Trị nhìn vật, nhìn cảnh để bày tỏ tâm tư tình cảm, chí hướng có ước muốn giúp nhân dân thoát khỏi cảnh hành hạ bọn quan lại hám danh hám lợi Cho đến thực dân Pháp đến chiếm đóng ơng bắt đầu làm thơ yêu nước Ông trải qua kỷ với hàng loạt biến cố lớn lao, sống quần chúng nhân dân ngày khó khăn đến mức điêu linh kiệt quệ Vui quan nhà Nguyễn lúc biết đấm vào xa hoa dục vọng Thấy việc trải qua ngày gian khổ Phan Văn Trị Tơn Thọ Tường có bút chiến đánh thẳng vào bọn quan lại bán nước hại dân Những tác phẩm Phan Văn Trị có nhiều yếu tố phê phán bọn quan lại ,nhưng đặt biệt tinh thần yêu nước mãnh liệt thể thơ như: Thất Tĩnh Vĩnh Long, Con Mèo, Con Rận, Cá Thia Thia, Hột Lúa… Trong sáng tác Phan Văn Trị gắn liền đến tinh thần yêu nước, lên án bọn vui quan bắt tài, đặc biệt quân Pháp đàn áp khởi nghĩa Đinh Sâm Láng Hầm, cạnh Phong Điền Vì thế, ơng bày tỏ lòng thương tiếc với anh chiến sĩ bỏ chiến trường hai cấu đối vô xúc động: “Võ kiềm xung thiên, Ba Láng giang đấu lưu hận huyết Văn tinh lạc địa, Trà Niềng thôn lý đãi sau nhan” Tạm dịch: “Kiếm võ ngút trời, Ba Láng sông sâu tràn hận huyết Sao văn sa đất, Trà Niềng thơn xóm thảy sầu mang” 1.3 Tinh thần u nước văn học Việt Nam Tinh thần yêu nước sợ đỏ xuyên suốt văn học Việt Nam Tinh thần yêu nước nhân dân ta xuất phát từ ý chí, tâm phấn đấu, xây dựng tổ quốc, tình u thương niềm hy vọng có sống tốt đẹp tươi lai Tinh thần yêu nước thể qua nhiều phương diện nhiều hình thức: tình yêu quê hương, tình yêu gia đình, tình u người… kể từ mà thơ với tinh thần yêu quê hương đất nước đời qua thời đại Trong thời kỳ văn học dân gian tinh thần yêu nước nhà thơ ca ngợi cách tinh tế phong cảnh q hương đất nước, đồng thời có thêm nhiều thể loại ca dao, tục ngữ… tác giả giai đoạn có tác phẩm vô 10 Sự ngậm ngùi nuối tiết trước cảnh nước nhà phải rơi vào tay giặc, phải nhìn hồn cảnh đâu thương bọn xâm lược để lại người lại người Những mãnh đất bên toàn cháu nhà, hy sinh để làm nghĩa vụ cháu dân tộc Việt Nam Mắt hướng mây trời đất nước, lòng ln đau xót ngậm ngùi thương tiếc hoàng cảnh rơi vào tay giặc quê hương 2.1.4 Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Nhân dân ta ln có niềm tin vô mãnh liệt dành lại trọn vẹn đất nước Song song nhờ vào ngòi bút Phan Văn Trị mà tính thần dân ta thêm phần mạnh mẽ tin vào tương lai tươi sáng đất nước khơng xa với Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều chiến tranh Pháp quân xâm lược gây nhiều thiệt hại tinh thần cải người dân Chúng đem lại nhiều mát cho ta khơng mà ta chịu đầu hàng với trước chúng, nhân dân ta vung vén đất nước: “Những trang dụng đành ngơ mặt, Mấy kẻ trung quân nỡ phụ tình Những kẻ ln lợi dụng quyền tìm cách hại dân ta để có giàu sang phú quý phải ngơ mặt mà nhìn nhân dân ta vùng lên bảo vệ tổ quốc, người trung quân yêu nước hướng tương lai tươi sáng, giúp cho nước nhà có bình n khơng để phụ lòng chờ đợi tồn thể dân tộc Bao thuở đem thống, Ngàn thu bia tạc đấng trung trinh”.[6;tr.115] Dân tộc ta bao đời bị xâm chiến điều dành lại thống cho đất nước Những người anh hùng hy sinh để bảo vệ cho đất nước điều nhân dân ta kính trọng họ đáng ghi tạc công danh lại cháu sau noi gương mà học tập làm theo Một phần làm cho bọn quan lại bán nước thấy mạnh mẽ quân ta, khiến cho chúng phải trơ mặt nhìn, phần lại cho qn xâm lược thấy đoàn kết chống lại kẻ thù nhân dân Cơ hội để có chọn vẹn non sông, thống đất nước người dân ấm no hạnh phúc, người anh hùng đời đời sau ca tụng anh hùng trung trinh, kiên trì yêu nước 16 Dù cho ta có đến nẻo đường đất nước tâm trí ta lúc nhớ đến yên bình bình vùng quê nghèo nơi có gia đình người thân u Chúng ta phải ln nhìn thẳng vào đường phía trước dù có chặn đường có khó khăn gian lao đến phải vững bước mà tiến tới phía trước Những hình ảnh quen thuốc lại thiếu bóng dáng người xưa, người hy sinh để bảo vệ quê hương đất nước cho chúng ta: “Quan sang dặm thẳng đường liền bước, Tùng cúc vườn xưa cảnh nhớ người Tạo hóa bầu xoay khí vận, Đông qua xuân lại trở màu tươi”.[6;tr.122] Sự luân chuyển tạo hóa lúc khơn lường, khiến cho người khơng đốn trước việc xảy tương lai Tuy nhiên, thơ Phan Văn Trị thể tin tưởng mãnh liệt vận mệnh đất nước có thay đổi lớn “Bén Nghé quản bao lửa cháy, Cồn Rồng dầu mặc muội tro bay Ni mn giết thỏ chờ thuở, Bủa lưới săn nai có ngày”.[6;tr.138] Chúng ta dù có tạm thời thất bại tinh thần khơng khuất phục trược bọn xâm lược, dù nhân dân ta có hy sinh hay đất nước có bị rơi vào tay giặc có ngày không xa dân ta giành chiến thắng lầy lại đất nước tay thực xâm Pháp “Khi suy tướng thịnh, Cội nước đương bền dễ lay”.[6;tr.139] Tuy chiến đấu có thất bại tay giặc khơng chịu đầu hàng trướng địch Rồi có ngày khơng xa nhân dân ta giành thắng lợi, cháu còn, gốc nước non ta bền vững đâu dễ nghiêng đổ Chúng ta sống đất nước có ngày lại dân ta 2.2 Giá trị tinh thần yêu nước 17 2.2.1 Chỉ trích bọn quan lại bán nước hại dân Đa số thơ vịnh vật Phan Văn Trị lên án trích bọn quan lại bán nước hại dân Ơng nhà thơ có nỗi cảm thơng sâu sắc với quần chúng nhân dân, thấu hiểu khổ cực bị đàn áp dã mang bọn quan lại Do ơng dùng ngòi bút để trích bọn tham quan danh lợi mà dám đánh đổi đất nước Con mèo hình ảnh nhà thơ miêu tả để trích bọn quan lại nham hiểm cho chúng có tài nịnh hót để nhanh chống thăng quan tiến chức, mau có địa vị cao sang: “Mấy tầng đài sải chơn leo, Nhảy lẹ chi cho bẵng giống mèo”.[6;tr.100] Nhà thơ ví bọn quan lại mèo chờ chực miếng mồi ngon để bước nhảy lẹ lên đài danh vọng “Chợt ngảnh mặt hùm nhìn trực thị, Chi cho lũ chuột dám vang reo” Để bọn xem nhân dân ta xem chuột nhỏ bé thấp hèn mà đàn áp bóc lột nhân dân ta “Vuốt nanh sẵn có vàng khoe sắc, Vằn vện đành khơng bụi đóng meo” Nhưng ơng nói hống hách bọn quan lại Chúng mèo nhỏ bé mà lúc nghĩ sư tử to lớn, nhờ vào nịnh hót mà có quyền cao chức trọng chúng khơng làm trò trống “Trăm tuổi hồn dầu chín suối, Nắm lơng để lại giúp trò nghèo”.[6;tr.100] Mặt khác Phan Văn Trị nói đến giúp đỡ người khuất, để lại phần tiếng thơm giúp cho nhân dân ta lại Trăm tuổi người phải chết, linh hồn họ dù nơi chín suối họ để lại giúp ích cho người nghèo 18 Bài thơ Con Rận tác giả viết nhằm trích bọn tay sai thực dân Pháp xâm lược hút máu dân lành để chúng no béo rận hút máu vật khác Bọn chúng chẳng tài cán hay trí tuệ nhân dân ta lúc hống hách lên mặt với đời, chúng giống lũ vô dụng, bất tài hèn nhát lúc dựa vào thực dân Pháp để ức hiếp nhân dân ta: “Mặt mũi vầy có râu, Trong đời chẳng biết dụng vào đâu”.[6;tr.102] Mặt mũi rận nhỏ bé mà có râu, chúng sống mà khơng biết sau dựa vào vật để sinh tồn, lúc tìm cách để hút máu người khác thật nhiều để giúp cho no béo Giống bọn quan lại khơng có hiểu biết học vấn tài cán làm quan, bọn chúng biết dụng lợi đàn áp nhân dân để ngày có nhiều vinh hoa phú q từ thực dân xâm lược “Hêu đòi mão chưa nên mặt, Lúc thúc chăn rục đầu Chúng loài đeo bám, hút máu vật khác nên chúng lúc rục đầu nằm chăn đợi hội mà hút máu Là loài nhỏ bé không rõ mặt mày lại muốn ngồi cao để có nhiều lợi ích cho Khuấy ngứa gầy dân chi khác mọt, Rán công béo nước chẳng trâu” Con rận nhân dân ta ví mọt lúc hút máu cho dân ta ngứa ngấy khó chịu Chúng rán ăn no béo trâu chẳng to bự trâu Con rận vật đeo bán hút máu vật khác để sinh sống Nhưng chúng lúc nghĩ người cao cả, lớn mạnh thực chất nhỏ bé chân người ta Cũng bọn quan lại hám danh nghe lời quân xâm lược để hại dân lành “Uổng sanh cho nhộn trời đất, Có có khơng khơng chẳng cầu”.[6;tr.102] Chỉ trích bọn quan lại tối ngày biết ức hiếp người hiền lành, lũ bất tài vu dụng ln theo nịnh hót người ta chẳng làm trò chống Loại người sinh 19 đời phụ lòng cơng lao sinh thành cho mẹ nên có hay khơng có chẳng cầu Phan Văn Trị mượn lồi cá để nói đến tranh quyền đoạt lợi bọn quan lại, chúng quyền lợi mà tranh đấu lẫn gây nên cho bà đồng bào nhiều khổ cực Phải sống lo lắng phập phòng khơng biết lúc tai họa lại ập xuống đầu mình: “Dầm thấm mưa xuân trổ màu Vì tài, sắc kinh Đua chen hai nước toan giành trước, Lừng lẫy đôi chẳng chịu sau” Con cá thia thia loại cá nước ngọt, có nhiều màu người ta bắt ni lấy chúng để chọi Ở bọn quan lại giống cá thia thia bọn thực dân làm thú vui để đem chúng tranh đâu lẫn xem thú vui chúng Bọn quan lại ngu si lúc nghĩ tài giỏi, thơng minh, chúng chút danh lợi nhỏ bé mà thua, tranh dành đấu đá lẫn Mường tượng rồng đua nơi biển thẳm, Mỉa mai cù dậy sơng sâu Thở sóng dợn nhăn lòng nước, Mắt thấy ai cúi đầu”.[6;tr.104] Cá Thia Thia nhà văn ví lồi rồng biển khơi sâu thẳm, nên có chút khuấy động nước chúng bò khỏi mặt nước Giống đất nước phải trải qua biến loạn, gây go tranh đấu đoạt quyền bọn quan lại, khiến cho nhân dân ta phải ngậm ngùi trước cảnh nước mà ai phải cúi đầu Tác giả có trí tưởng tượng phong phú, dùng hình ảnh loại cua mà nói bọn quan lại hại dân Chúng ỷ lớn nên ln ức hiếp dân ta, xem trời dung ln ăn nói ngang ngược lũ vơ học ngu mụi “Trên đời có mặt ngang? Ỷ lớn chân tay có chàng” 20 Chúng lúc xem trời vung nên chuyện sai bỏ ngồi ta, có lợi ích cung phụng xem ơng hồng bà chúa, ngược lại đối xử với dân ta cách dã mang không coi ta người Chuyện cong chúng nói thành thấy lợi ích trước mắt làm khơng phân định phải quấy sai “Lõ mắt không phân người phải quấy, Quơ chẳng lựa kẻ gian” Là bọn quan lại lúc theo nịnh hót người khác, gió chiều đưa theo chiều đó, bọn sống hai mặt có hai lớp da Bọn biết lợi ích cho có nhiều lợi chúng thích, khơng bỏ rơi qua hội mà chúng nghĩ lấy từ Chúng giống lồi cua ăn uống đủ chất lớp vỏ cứng cáp không ngừng chúng bắt đầu lột giỏ cứng già bắt đầu lại hành trình làm cua non mà khơng sợ “Đưa theo nước bem không ruột, Lột vỏ già đợi chẳng thấy gan” Khi thời trời sáng chúng oai với người khác, hút máu dân lành có chút biến động nhỏ lại chui rút vào hang Bọn bán nước hại dân với đầu óc ngu si tinh thần hèn nhát, khơng lúc làm tích chúng ỷ vào quân xâm lược để hà hiếp dân ta “Gặp lúc tối trời thi kể chắc, Nghe động đất rút vào hang” Một bọn hèn nhát thất bại không dám huyên hoang đầu đảng chúng bị đánh bại tay quân Tào kể từ chúng giống rắn đầu, voi vòi Khơng có chỗ dựa để hống hách ức hiếp người dân ta Khi quân Tào bị quy phục miệng bọn quan lại lúc nính thinh khơng lúc trước hoanh hoang mắn chửi người khác mà lúc biết im lặng “Phan Văn Trị họa từ quý quy Tào Quá bị đầu nhát búa voi, Kinh luân đâu để khoe mòi 21 Về Tào miệng ngậm bình kín, Trân trọng lời vàng đáng thoi”.[6;tr.130] 2.2.2 Trực tiếp lên án tội ác quân xâm lược Phan Văn Trị nhà thơ dám lên án tội ác quân xâm lược Ông dùng cảnh để miêu tả cảnh đất nước lâm vào tay quân giậc nhờ hình ảnh thiên nhiên mà lên án trực tiếp tội ác thực dân Pháp Thất tỉnh Vĩnh Long thơ viết vào năm 1862 sau chiếm đóng ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, giặc Pháp công chiếm lấy tỉnh Vĩnh Long: “Tò le kèn thổi thiếng năm ba, Nghe lọt vào tai xót xa” Bài thơ nói lên nỗi xót xa đau khổ tồn thể nhân dân tác giả lúc Khi nghe tiếng kèn thổi để đánh chiến nước ta khơng khỏi ngầm ngùi trước cảnh đất nước rơi vào tay bọn giặc “Uốn khúc sơng rồng mù mịt khói, Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa” Sự mù mịt khơng có lối nỗi căm thù giặc tới cùng, chúng khiến cho nhân dân ta phải chịu cảnh chia cắt đất nước Một hình ảnh bi thương nhìn thấy nhân dân ta u sầu buồn rầu đến “Tan nhà cám nỗi câu ly hận, Cắt đất thương thay giảng hòa” Chiến tranh gây nhiều nỗi mát đau thương cho người, nỗi đau theo đến hết đời lòng căm thù giặc không quên Thương cho đất nước nhỏ bé phải chịu đàn áp nhiều lực, phải hy sinh mảnh đất để dành lại chút yên bình, hạnh phúc cho nhân dân ta Nỗi đau không quên phải tự tay đưa đất cho qn xâm lược “Gió bụi đòi xiêu ngã cỏ, Ngậm cười hết nói nỗi quan ta”.[6;tr.112] 22 Nỗi oan ức khơng nói ra, ta mặt cho mà bay theo gió bụi ngậm cười cho qua Chỉ có trời đất thấu hiểu hết nỗi lòng dân tộc ta ngàn đời dâng hiến, chiến đấu để dành lại tổ quốc Một thời gian không lâu ba tỉnh miền Tây bị thực dân chiếm đóng, hình ảnh Pháp đánh chiếm Châu Đốc (An Giang) làm cho thấy khồn khỏi buồn rầu: “Lên đênh bèo nước biết đâu, Đậu bến An Giang thấy rầu, Bảy núi mây liền chim nhíp cánh, Ba dòng nước chảy cá vinh râu Bài thơ Phan Văn Trị muốn nói lên lênh đênh khơng có bến bờ cập bến An Giang lại thấy tồn buồn rầu âu lo Hình ảnh mây núi chim cá hiền hòa thiên nhiên lại bị dòng nước làm cho chúng phải xơn xao khơng yên ổn Giống chiến ba miền Tây làm cho nhân dân phải chịu cảnh phập phòng lo sợ đau khổ ta thú vui cho bọn xâm lược Có rau nội quạnh dân xanh mặt, Khơng trái bần khơ khỉ bạc đầu Xem hết phong tình nghì nghị, Thú vui có thuyền câu”.[6;tr.113] Sự xâm chiến thực dân Pháp thấy trù phú mảnh đất An Giang vô màu mỡ khiến cho nhân dân ta phải trải qua chiến với đầy nước mắt hy sinh anh hùng dũng cảm Bọn chúng xem ta thú vui trò chơi chúng không xem ta người, muốn độc chiếm tồn đất nước để đàn áp bốc lột sức lao động nhân dân 23 Chương VÀI NÉT NGHỆ THUẬT VỀ TINH THẦN YÊU NƯỚC TRONG THƠ PHAN VĂN TRỊ 3.1 Điển cố thơ Điển cố nghĩa tích truyện xưa, thường kể gương hiếu thảo, anh hùng liệt sĩ, gương đạo đức, truyện có tính triết lý nhân văn lịch sử Trong văn hố truyền thống, người ta cho nhìn người cách để tự soi xét mình, lấy điển tích kinh điển lịch sử làm tham chiếu để luận giải cách tốt để làm sáng tỏ ý mà muốn biểu đạt Do vậy, việc nhắc đến điển cố thơ văn sử dụng nhiều xem chuẩn mực Phan Văn Trị kế thừa tài q giá ấy, để ơng viết ển cố đắc giá tác phẩm Điều làm cho ển cố tác phẩm ông trở nên đa dạng phong phú Phan Văn Trị sử dụng nhiều điển cố thơ Ông sử dụng chúng linh hoạt, lòng chúng vào câu th đ ể tạo cho câu th ơ, th có thêm hấp dẫn thu hút Giá trị biện pháp nghệ thuật việc thể tinh thần yêu nước Phan Văn Trị thể độc đáo thơ ông Biện pháp nghệ thuật nguyên tắc thi pháp việc tổ chức phát ngôn nghệ thuật như: nguyên tắc xây dựng cốt truyện, quy tắc thể loại, nguyên tắc phong cách, thể thức câu thơ Tuy nhiên, nghiên cứu văn học người ta thường nói đến biện pháp nghệ thuật xác định hình thức nói đến việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ổn định vào mục đích Như thơ “Con Mèo” tác giả sử dụng nhiều điển cố: đài các, mặt hùm, trực thì, meo… “Mấy tầng đài sải chơn leo” Đài nói lên quyền quý, cao sang, quan cách Thể xa hoa, giàu có nhà cửa lọng lẫy bọn quan lại “Chợt ngảnh mặt hùm nhìn trực thị” 24 Mặt hùm gương mặt loài thú giữ rừng sau, vật vật khác phải sợ nể trọng Trực thị tác giả muốn nói nhìn thẳng, ln nhìn thẳng phía trước khơng bị chuyện làm lung lây “Vằn vện đành khơng bụi đóng meo” Meo lên mốc có màu xanh, bụi đóng đầy khắp nơi Chỉ nơi mà khơng có người sinh sống khoảng thời gian lâu ngày, nơi trở nên dơ bẩn có nhiều mốc meo bám xung quanh “Thở sóng dợn nhăn lòng nước” Nhăn lòng nước có nghĩa đen nước bị gợn sóng hai cá chọi Nghĩa bóng đất nước phải trải qua nhiều nguy biến, loạn lạc, nhà cửa gia đình ly tán “Bày da ngọc rạng nơi nơi” Ở tác giả ví gạo hạt ngọc trời, nên thơ có câu chữ bày da ngọc nghĩa hạt gạo xay có lớp da trắng ngọc, phê bày ngồi nhìn phải thấy mê “Dựa bãi Nghiêm Lăng chờ bí thái” Nghiêm Lăng tên người cao sĩ đời Hán, bạn Lưu Tũ Sau tiêu diệt Vương Mãng, ông lên xưng Quang Vũ, nhiều lần Lưu Tũ cho người đến rước Nghiêm Lăng, Nghiêm Lăng từ chối không Quang Vũ đế phong tước, Nghiêm Lăng không nhận, sau xin gặp nói chuyện với đêm, Nghiêm Lăng lòng Đêm ấy, hai người ngủ chung chuyện trò vui vẻ, Nghiêm Lăng gác chân lên bụng Quang Vũ đế, Quang Vũ đế không nói Song song, biện pháp nghệ thuật bật có ý nghĩa đáng kể, việc sử dụng cách khác thường hình thức cú pháp nhịp điệu thơ vào văn xuôi Bên cạnh biện pháp nghệ thuật độc đáo tác giả thời đại văn học đó, có biện pháp nghệ thuật lạ mà nhà văn thường muốn đạt tới Tuy vậy, văn học vừa có việc cải biến cách có ý thức biện pháp nghệ thuật truyền thống, lại vừa có việc kế thừa chúng cấp độ phong cách cá nhân, cấp độ “phong cách lớn” thời đại Sự ổn định biện pháp 25 nghệ thuật thời đại văn học dẫn đến việc tạo nên khuôn mẫu đưa tới điều không tốt Các biện pháp nghệ thuật khuôn mẫu vốn có chức đặc biệt, đáng kể mặt thẩm mĩ sáng tác dân gian 3.2 Từ ngữ thơ Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ ngôn ngữ làm chất liệu chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức lơgíc định Chúng tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe Từ thơ thường kèm với từ câu để câu thơ hay với từ để thơ Một câu thơ hình thức câu đọng, truyền đạt nhiều hình ảnh, có ý nghĩa cho người đọc hoàn chỉnh cấu trúc ngữ pháp Từ ngữ thơ Phan Văn Trị viết tinh tế, làm cho thơ thêm độc đáo, phong phú để thu hút người đọc Trong thơ ông sử dụng nhiều nghệ thuật tu từ, ẩn dụ, hoán dụ… đặc biệt sử dụng nghệ thuật tư láy Từ láy xuất nhiều thơ ông, giúp cho thơ thêm phần hấp dẫn thu hút Những từ láy dùng câu thơ như: long lánh, lấp lánh, mỉa mai…Phan Văn Trị tinh tế việt lựa chọn từ ngữ câu thơ Những thơ ơng cho thấy đau xót trước cảnh nước nhà tan, có số cho ta thấy tinh tưởng mảnh liệt tương lai sáng ngời đất nước Một thơ tổ hợp câu thơ Tính đọng số lượng từ, tính tượng hình dư âm nhạc thơ biến thành hình thức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn khỏi hình thức nghệ thuật khác 3.3 Nghệ thuật miêu tả hình ảnh Nhà thơ Phan Văn Trị có tài việc khắc họa phong cảnh thiên nhiên hình ảnh vật, ơng miêu tả nhiều hình ảnh vật để nói lên tội ác bọn xâm lược Điển cua, cá, mèo, rận, hột luá, cám cảnh an giang… Ông miêu tả cách đặc sắc hình ảnh lồi vật lại đề cập đến hoàng cảnh người Việc khắc họa hình ảnh vật thơ nhằm cho ta thấy rõ mặt bọn quan lại bán nước hại dân, đem dân ta làm vật thân để bước đến dinh hoa phú 26 quý Đồng thời, hình ảnh thiên nhiên góp phần làm rõ lên niềm tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Trong thơ “Con mèo” tác giả sử dụng hình ảnh mèo để lên án tội ác bọn bán nước hại dân Hình ảnh mèo ông miêu tả tinh tế, từ ta thấy rõ mặt bọn chúng Là loài vật nhỏ bé mà lúc đưa hùm vuốt để ức hiếp người hiền lành, đàn áp nhân dân ta để có tinh tưởng thưc dân Pháp “Mấy tầng đài sải chơn leo Nhảy lẹ chi cho bẵng giống mèo” Hình ảnh mèo nhảy nhanh lẹ bị dơ bẵng cho ta thấy tham lam bọn quan lại muốn mèo nhanh lẹ để quyền cao dù biết phía trước đường khơng nể phục tôn trọng “Đua chen hai nước toan giành trước, Lừng lẫy đơi chẳng chịu sau” Hình ảnh cá đua để giành bơi phía, muốn người bơi để lừng lẫy nhiều cá khác nể phục Nhưng mà khơng chịu nhường để lại nhiều hậu cho người xung quanh phải hứng chịu “Tan nhà cám nỗi câu ly hận, Cắt đất thương thay giảng hòa” Tác giả sử dụng hình ảnh thiên nhiên để nói lên nỗi nước nhân dân ta, đau xót trước cảnh đất nước phải chia cắt thành mảnh, lòng dân ln căm thù tâm để trả thù dành lại đất nước Không bọn xâm lược qua đàn áp dân tộc ta, phải cố gắn để bảo vệ mảnh đất mà ông cha ta ngàn năm chiến đấu để bảo vệ quê hương, họ bỏ lực tâm huyết để có đất nước bây giờ, nên phải noi theo mà học hỏi cống hiến để bảo vệ tổ quốc Nghệ thuật miêu tả hình ảnh nhà thơ Phan Văn Trị cho ta thấy thực trạng xã hội lúc Nó có thu hút cho người đọc, khiến cho người đọc phải nhận thức khám phá thêm điều lạ Biện pháp nghệ thuật góp phần khắc 27 họa rõ nét tư tưởng, tình cảm tính cách nhà thơ Khái quát nhà thơ Phan Văn Trị thể vô độc đáo mặt biện pháp miêu tả hình ảnh thơ ơng 28 KẾT LUẬN Tinh thần yêu nước mãnh liệt nhà thơ Phan Văn Trị thể cách rõ ràng tác phẩm ơng Ơng dùng ngồi bút để trích lên án bọn quan lại bán nước hại dân, quyền lợi nhỏ bé mà đem dân ta làm vật thân để chúng có danh lợi phú quý Phan Văn Trị tinh tế dùng hình ảnh vật để ví bọn quan lại bán nước cầu vinh, hình ảnh muỗi, cá, rận, mèo…cho ta thấy rõ mặt chúng người vô nhân đạo, dám bán nước cho bọn thực dân xâm lược Cũng đồng thời ơng dùng hình ảnh thiên nhiên để nói lên nỗi lòng câm thù giặc tin vào tương lai tươi sáng đất nước Ông mong muốn cho nước ta có tự do, ấm no hạnh phúc Những viết thể rõ tinh thần khơng chịu khuất phục trước hồng cảnh nhà thơ như: Thất Tỉnh Vĩnh Long, Cám Cảnh An Giang… Mặc khác Phan Văn Trị thẳng thắng lên án tội ác quân xâm lược Những câu thơ ông điều đánh thẳng, đau vào bọn chúng Ông thể cách viết độc đáo qua biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ Những tác phẩm ơng góp phần thể lên mặt bọn xâm lược, bọ bán nước cho ta thấy thực sống nhân dân lúc Đó góp phần cho tác phẩm thêm thành cơng hồn chỉnh Phan Văn Trị dùng ngòi bút để đánh thẳng vào bọn xâm lược bán nước hại dân, chí ơng viết lên lòng, niềm khao khác tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Những vấn đề ông đề cập sâu sắc đồng thời thể lên nỗi xót xa trước cảnh nước đất nước lâm vào tình trạng rơi vào tay địch Qua cơng trình nghiên cứu tinh thần yêu nước thơ Phan Văn Trị người viết tìm hiểu rõ tác phẩm ơng, đồng thời cung cấp thêm sở khoa học để làm tài liệu tham khảo công tác giảng dạy sau Do thời gian hạn chế nên người viết tìm hiểu phần tác phẩm ông sau 29 có điều kiện người viết khai thác sâu tác phẩm nhà thơ Phan Văn Trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Chính (2009), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb giáo dục Việt 10 Nam Trịnh Bá Đĩnh(2016), Lịch sử lý luận Phê bình Văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Giáng(1960), Giảng luận Tôn Thọ Tường Phan Văn Trị, Nxb Văn học Đặng Duy Khôi(2010), Trăm năm sáng ngời đạo nghĩa, Báo điện tử Cần Thơ Nguyễn Văn Mùi(1959), Luận Tôn Thọ Tường Phan Văn Trị, Nxb Văn Học Nguyễn Đăng Na(2014), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sưu phạm Hà Nội Trần Văn Phong(1987), Tác phẩm Phan Văn Trị, Nxb tổng hợp Hậu Giang Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân(2001), Phan Văn Trị đời tác phẩm, Nxb Trẻ - TP Hồ Chí Minh Huỳnh Cơng Tín(2012), Văn chương miền sơng nước Nam Bộ, Nxb trị quốc gia – thật Ban thường vụ huyện ủy huyện Phong Điền(2007), Biên Khảo lịch sử Phong Điền Cần Thơ, Báo điện tử Cần Thơ 30 ... Chương BIỂU HIỆN VÀ GIÁ TRỊ CỦA TINH THẦN YÊU NƯỚC TRONG THƠ PHAN VĂN TRỊ 2.1 Biểu tinh thần yêu nước 2.1.1 Tinh thần đấu tranh mạnh mẽ Phan Văn Trị có tinh thần yêu nước sâu sắc, ơng dùng ngòi... giờ, nhà thơ Phan Văn Trị với tinh thần yêu nước vô mãnh liệt tránh khỏi ảnh hưởng luồn tư tưởng thời đại 1.2 Vài nét đời nghiệp sáng tác Phan Văn Trị 1.2.1 Cuộc đời Phan Văn Trị Phan Văn Trị sinh... sẻ cố gắng làm sáng tỏ vấn đề tinh thần yêu nước thơ Phan Văn Trị, cách có hệ thống vầ đầy đủ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Tinh thần yêu nước thơ Phan Văn Trị, người viết thực nhằm mục

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan