TÓM TẮTCHƯƠNG I: Đặt vấn đề cần nghiên cứu.CHƯƠNG II: Sơ lược về hoạt động buôn bán kinh doanh, chăm sóc sức khỏe của người dân ở Việt Nam nói chung và nhà thuốc HỒNG ĐÀO 2.. Để đạt được
Trang 1TÓM TẮTCHƯƠNG I: Đặt vấn đề cần nghiên cứu.
CHƯƠNG II: Sơ lược về hoạt động buôn bán kinh doanh, chăm sóc sức khỏe của
người dân ở Việt Nam nói chung và nhà thuốc HỒNG ĐÀO 2
CHƯƠNG III: Trình bày phương pháp và nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG IV: So sánh và phân tích kết quả doanh số bán hàng tại nhà thuốc HỒNG
ĐÀO 2 trong 6 tháng cuối năm
CHƯƠNG V: Kết luận doanh số từng tháng, mức trên lệch giữa doanh số và tiền
thuốc mua vào theo từng mặt hàng và hướng phát triển
Trang 2MỤC LỤ
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM KẾT ii
TÓM TẮT iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG viii
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 1
1 HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 1
1.1 Lịch sử phát triển của nhà thuốc tại Việt Nam 1
1.2 Vị trí và tầm quan trọng của dược phẩm 1
1.3 Vị trí, vai trò của hành nghề dược tư nhân 2
1.4 Vai trò của nhà thuốc cộng đồng tại Việt Nam 2
1.5 Nhà thuốc GPP 3
1.6.Kỹ năng bán thuốc 3
1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn dịch vụ dược của cộng đồng 4
2.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 6
2.1 Hiệu quả kinh doanh 6
2.2 Những yêu cầu trong phân tích hiệu quả kinh doanh 7
2.3 Các tiêu chí đánh giá hoạt động kinh doanh 7
3 Chất lượng dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ 8
3.1 Nội dung cơ bản tư vấn dùng thuốc của nhà thuốc GPP 9
3.2 Quy trình 5 đúng 10
3.3 Một số thuốc bị cấm sử dụng trong một số nghành ,lỉnh vực 10
3.4 Khái quát vài nét về nhà thuốc HỒNG ĐÀO 2 10
CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
1 ĐỐI TƯỢNG,ĐỊA ĐIỂM,THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 12
1.1 Đối tượng nghiên cứu: nhà thuốc Hồng Đào 2 12
1.2 Địa điểm nghiên cứu 12
1.3 Thời gian nghiên cứu 12
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 12
Phương pháp mô tả hồi cứu 12
2.2 Nội dung nghiên cứu 12
2.2.1 Phân tích kết quả kinh doanh của nhà thuốc 12
2.2.2 phân tích cơ cấu doanh mục thuốc đả bán của nhà thuốc 12
Trang 32.2.3 Xử lý số liệu 12
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13
1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHÀ THUỐC 13
1.1 Doanh số bán hàng trong 6 tháng cuối năm 2017 13
1.2 Doanh số bán hàng theo quý 14
1.3 Doanh số của 1 số nhóm thuốc 14
2 Phân tích cơ cấu thuốc bán ra của nhà thuốc Hồng Đào 2 trong 6 tháng năm 2017 22
2.1 Số liệu thuốc bán ra theo từng tháng 23
2.2 Nhóm thuốc có tỷ lệ chênh lệch cao 33
Nhận xét: 34
2.3 Nhóm thuốc có tỷ lệ lợi chênh lệch trung bình 34
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36
1 KẾT LUẬN 36
1.1 Doanh số 36
1.2 Tỷ lệ lợi nhuận các nhóm thuốc bán ra của nhà thuốc trong 6 tháng cuối năm 2017 36
2 ĐỀ XUẤT 37
2.1 Với sở y tế và phòng y tế 37
2.2 Với nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP 37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 40
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 1 41
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa gốc Nghĩa tiếng việt
GPP Good Pharmacy Practice Thực hành tốt nhà thuốc
Practice
Thực hành tốt sản xuất thuốc
NTTN Nhà thuốc tư nhân Nhà thuốc tư nhân
WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 Doanh số bán hàng của nhà thuốc Hồng Đào 2- 6 tháng cuối năm 2017 13
Bảng 4.2 Doanh số bán hàng theo quý của nhà thuốc Hồng Đào 2 - 6 tháng cuối năm 2017 14
Bảng 4.3 Doanh số của nhóm thuốc từ dược liệu trong 6 tháng cuối năm 2017 14
Bảng 4 4 Doanh số lợi nhuận của nhóm thuốc không kê đơn trong 6 tháng 15
Bảng 4 5 Doanh số của nhóm thuốc kê đơn trong 6 tháng cuối năm 2017 16
Bảng 4 6 Doanh số của nhóm thuốc bị cấm sử dụng trong 1 số nghành lỉnh vực trong 6 tháng cuối năm 2017 18
Bảng 4.7 doanh số của ciprofloxacin 500 mg trong 6 tháng cuối năm 2017 19
Bảng 4.8 Doanh số của colchicin 1mg trong 6 tháng cuối năm 2017 20
Bảng 4.9 Doanh số của salbutamol 2 mg trong 6 tháng cuối năm 2017 21
Bảng 4.10 Doanh số nhóm thuốc bán ra theo tháng 7 23
Bảng 4.11 Doanh số các nhóm thuốc bán ra theo tháng 8 24
Bảng 4 12 Doanh số nhóm thuốc bán ra theo tháng 9 26
Bảng 4 13 Doanh số nhóm thuốc bán ra theo tháng 10 28
Bảng 4 14 Doanh số nhóm thuốc bán ra theo tháng 11 30
Bảng 4 15 Doanh số nhóm thuốc bán ra theo tháng 12 32
Bảng 4 16 Nhóm thuốc có tỷ lệ chênh lệch cao 33
Bảng 4 17 Nhóm thuốc có tỷ lệ chênh lệch trung bình 34
Trang 6CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả là mục tiêu quan trọng của ngành Y tế
Để đạt được mục tiêu này, trách nhiệm trực tiếp thuộc về 3 nhóm đối tượng: người kêđơn, dược sĩ, người sử dụng thuốc
Trong hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam hiện nay, nhà thuốc tư nhân là mộttrong những mắt xích quan trọng để đưa thuốc đến tay người tiêu dùng Hoạt động củanhà thuốc tư nhân đã đáp ứng một phần lớn nhu cầu về thuốc của người tiêu dùng,đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển chung của ngành Y tế
Hiện nay, vấn đề an toàn trong sử dụng thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm đượcngười tiêu dùng quan tâm nên tư vấn sử dụng thuốc cho an toàn, hiệu quả, kinh tế làmục tiêu hàng đầu của các nhà thuốc Tuy nhiên, hiện tại các nhà thuốc thiếu dược sĩ
tư vấn sử dụng thuốc, với đầy đủ kiến thức và bằng cấp chuyên môn theo quy địnhĐầu tư kinh doanh vào lĩnh vực nhà thuốc là một vấn đề cần phân tích để ngườidược sĩ trẻ bắt đầu kinh doanh có tầm nhìn tổng quát về lĩnh vực đầu tư kinh doanh
Từ đó người dược sĩ có những định hướng, các khó khăn, thách thức và nắm bắt cơ hộitại nhà thuốc tư nhân
Nhà thuốc Hồng Đào 2 được mở nhằm đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng
và được sự tin tưởng của người tiêu dùng Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, nhàthuốc xây dựng và hoàn thiện các dịch vụ để phục vụ người tiêu dùng ngày càng tốthơn
Để đảm bảo sự phát triển của nhà thuốc được tốt hơn trong tình hình cạnh tranh,kinh tế thị trường ngày càng gay gắt thì nhà thuốc phải có những định hướng, chiếnlược để đạt được các mục tiêu và hướng phát triển tương lai tại nhà thuốc
Việc nghiên cứu kết quả kinh doanh và hoạt động cung ứng thuốc là một việclàm cần thiết nhằm có một góc nhìn về hiệu quả trong đầu tư kinh doanh của từngnhóm hàng, bên cạnh đó chỉ ra những vấn đề cần khắc phục để hoàn thiện về chấtlượng dịch vụ tại nhà thuốc nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng tốthơn
Từ những thực tiễn trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của nhà thuốc HỒNG ĐÀO 2 - 6 tháng cuối năm 2017”
Được thực hiện với các mục tiêu sau :
- Phân tích kết quả kinh doanh của nhà thuốc Hồng Đào 2 - 6 tháng cuối năm2017
- Phân tích cơ cấu danh mục thuốc đã bán ra của nhà thuốc Hồng Đào 2 - 6 thángcuối năm 2017
Trang 7►Từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh và chất lượnghoạt động cung ứng thuốc, nhằm đưa nhà thuốc thuốc phát triển theo tiêu chí chấtlượng và bền vững.
Trang 8CHƯƠNG II: TỔNG QUAN
1 HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM
1.1 Lịch sử phát triển của nhà thuốc tại Việt Nam
Nhà thuốc đầu tiên ở nước ta được mở vào đầu năm 1865 tại Sài Gòn chủ nhà
thuốc là người Pháp
Trong những năm 1980, nhà thuốc đóng một vai trò quan trọng trong hệ thốngchăm sóc sức khỏe Đặc biệt các nhà thuốc của nhà nước là nguồn cung cấp thuốcchính, hoạt động theo cơ chế điều phối thuốc trong hệ thống công ty dược từ trungương đến công ty địa phương và nhà thuốc, quầy thuốc lẻ trực thuộc công ty dược địaphương
Kể từ cuối thập niên 80 của thế kỷ 20, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tư nhân bắtđầu phát triển Bác sĩ và dược sĩ lần đầu tiên có quyền mở bệnh viện tư nhân và nhàthuốc tư nhân Sau những năm 90 hệ thống xã hội chủ nghĩa có nhiều biến đổi đã tácđộng lên nền kinh tế cũng như cơ chế chuyển mình cho phù hợp với nhu cầu của thờiđại Kinh tế y tế tại Việt Nam chuyển đổi nhanh chóng từ một hệ thống mà vốn và điềuhành hoàn toàn bởi nhà nước chuyển dịch sang kinh tế tư nhân đã đầu tư nhiều hơnvào việc chăm sóc y tế
Dưới sự thay đổi về cơ chế quản lý mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển đa thànhphần hoạt động kinh doanh về dược nhằm đáp ứng dịch vụ cung ứng thuốc ngày càngtốt hơn Kết quả là bên cạnh các nhà thuốc công được quản lý bởi các doanh nghiệpnhà nước, đã có một số lượng đáng kể nhà thuốc tư nhân được mở ra Cải cách kinh tế
đã thay đổi hệ thống y tế trong hai thập kỷ qua và nhà thuốc tư nhân hiện nay cung cấpphần lớn các loại thuốc cả thuốc không kê đơn và thuốc kê đơn Nhà thuốc tư nhânđóng một vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam và chínhphủ đang nỗ lực chỉ đạo các khu vực tư nhân theo hướng đóng góp nhiều nhất cho sựcải thiện sức khỏe của cộng đồng
Nhằm nâng cao chất lượng cho hệ thống nhà thuốc, Bộ Y tế đã đưa ra tiêu chuẩnthực hành tốt nhà thuốc ( GPP)
1.2 Vị trí và tầm quan trọng của dược phẩm
Hiện nay việc sử dụng thuốc trong phòng bệnh, chữa bệnh và tăng cường sứckhỏe đã trở thành một nhu cầu tất yếu quan trọng đối với đời sống nhân dân Trên đàphát triển của ngành dược, nhiều loại thuốc mới đã được nghiên cứu và triển khai,nhiều loại dịch bệnh , bệnh nan y đã dần được khắc phục Ngày nay thuốc đã trở thànhmột vũ khí quan trọng không thể thiếu trong cuộc đấu tranh của con người nhằmphòng chống bệnh tật, tăng cường sức khỏe và nâng cao tuổi thọ Nghiên cứu sản xuấtcác loại thuốc mới đã trở thành một lĩnh vực đặc biệt áp dụng các biện pháp khoa học
kỹ thuật tiên tiến mới nhất nhằm mục đích tìm ra các liệu pháp chống lại sự phát triển
Trang 9của bệnh tật có xu hướng ngày càng phức tạp và nguy hiểm Đặc biệt trong những nămgần đây vai trò của thuốc trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe đã được các nhà hoạchđịnh chính sách y tế quan tâm, cộng đồng nhân dân chú ý Bên cạnh đó, vấn đề đảmbảo thuốc chăm sóc bảo vệ sức khỏe của nhân dân là chiến lược của quốc gia Nhằmđảm bảo nguồn thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh, phát triển ngành dược, Thủtướng Chính phủ đã ra Quyết định số 68/QĐ-TTG ngày 10 tháng 01 năm 2014 về việc
“ Phê duyệt Chiến lược Quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030”
1.3 Vị trí, vai trò của hành nghề dược tư nhân
Hệ thống phân phối thuốc tư nhân đã góp phần tích cực vào việc cung ứng thuốcphòng và chữa bệnh, thuận tiện cho người bệnh trong việc mua thuốc, chấm dứt tìnhtrạng khan hiếm thuốc trước đây Hiện nay số lượng, chủng loại thuốc ngày càng đadạng, phong phú, người thầy thuốc được lựa chọn thuốc, người dân cũng có thể muathuốc để tự điều trị cho mình
Hoạt động của hành nghề dược tư nhân đã tạo luồng sinh khí mới trong ngành Y
tế, tạo lòng tin của dân đối với Đảng và Nhà nước Hành nghề dược tư nhân phát triển
đã chứng minh được đường lối chủ trưong của Đảng trong công cuộc đổi mới là đúngđắn
1.4 Vai trò của nhà thuốc cộng đồng tại Việt Nam
Hiện nay các nhà thuốc thường là nơi lựa chọn đầu tiên của người dân để tìmkiếm dịch vụ y tế cho những vấn đề sức khỏe thông thường Các nhà thuốc này đóngmột vai trò quan trọng trong việc cung ứng các loại thuốc cũng như đưa ra lời khuyên
và tư vấn về vấn đề sức khỏe Tìm hiểu vai trò của nhân viên nhà thuốc và các dịch vụnhà thuốc cho thấy đôi khi các nhân viên nhà thuốc có thể đóng một vai trò kép như cảbác sĩ và dược sĩ trong thực hành hàng ngày của họ ở nhà thuốc Điều này có nghĩa là
họ vừa có thể kê đơn thuốc cho khách hàng như là một bác sĩ đồng thời vừa cung ứngcác loại thuốc như một dược sĩ
Dược sĩ có thể tham gia vào các giai đoạn khác nhau của việc bán thuốc hoặc tưvấn thuốc Tuy nhiên, dược sĩ vẫn chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với từng loạithuốc được phân phối và cung ứng Dược sĩ được hỗ trợ bởi nhân viên bán hàng (dược
sĩ cao đẳng hay trung học) Hoạt động của nhân viên bán hàng bao gồm việc bán thuốckhông kê đơn cũng như tư vấn cho bệnh nhân về bệnh sử dụng thuốc và lối sống lànhmạnh nhằm nâng cao thể trạng và sức khỏe Họ cũng có thể được tham gia vào việctiếp nhận đơn thuốc và hổ trợ cung ứng thuốc theo đơn
Trang 101.5 Nhà thuốc GPP
Các cơ sở bán lẻ thuốc cần thực hiện theo lộ trình nguyên tắc thực hành tốt nhàthuốc (GPP) đảm bảo tư vấn, hướng dẫn nhân dân sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệuquả là mục tiêu cơ bản của chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam Mọi nguồnthuốc sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, đến được tay người tiêu dùng hầu hết đềutrực tiếp thông qua hoạt động của các cơ sở bán lẻ thuốc (nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý
thuốc) “Thực hành tốt nhà thuốc” (Good Pharmacy Practice, viết tắt: GPP) là văn
bản đưa ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhàthuốc của dược sỹ và nhân sự dược trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêu chuẩn đạođức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp lý tối thiểu.( Bộ Y tế (2011),Thông tư số 46/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 về việc ban hành nguyên tắc, tiêu
chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc)
Các nguyên tắc “thực hành tốt nhà thuốc”
- Đặt lợi ích của người bệnh và sức khỏe của cộng đồng lên trên hết
- Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn kinh tế, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả
- Tham gia các hoạt động tự điều trị cung cấp thuốc và tư vấn,tự điều trị triệuchứng của các bệnh đơn giản
Với các nguyên tắc đặt lợi ích người bệnh lên hàng đầu, lựa chọn thuốc tốt, đào tạonhân viên, đào tạo lại liên tục giúp cập nhật kiến thức chuyên môn, các văn bản quyphạm pháp luật để từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo ra sự khác biệt của nhàthuốc GPP
Thực hiện tốt các quy trình s.o.p nhà thuốc: bán thuốc theo đơn, bán thuốc không
kê đon, mua thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc, bảo quản và theo dõi chất lượngthuốc, giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi, sắp xếp và trình bày thuốc,kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm, vệ sinh nhà thuốc, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vàphát triển kinh doanh
1.6.Kỹ năng bán thuốc
Trong thực hành nhà thuốc, giao tiếp không chỉ thể hiện văn hoá, đạo đức y tế màcòn là điều kiện không thể thiếu trong việc tiếp cận với người bệnh đến mua thuốc.Giao tiếp tốt giúp cho việc bán thuốc đạt mục tiêu sử dụng thuốc “An toàn, hợp lý, cóhiệu quả và kinh tế nhất” đồng thời giúp cho nhà thuốc có thể thu hút được nhiềukhách hàng Đối với dược sĩ là nhân viên bán thuốc, những kỹ năng quan sát, giao tiếp
và lắng nghe bệnh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập những thông tincần thiết nhằm bán đúng thuốc
Theo tiêu chuẩn của một nhà thuốc thực hành tốt, một người bán thuốc cho
khách hàng cần phải thực hiện đầy đủ các bước: Q- A- T, trong đó
Trang 11Q: Questions: Những câu hỏi mà người bán thuốc đã hỏi khách hàng.
A: Advices: Những lời khuyên mà người bán thuốc đưa ra cho khách hàng T: Treatment: Thuốc mà người bán thuốc đã bán cho khách hàng Người bán
thuốc kiến thức càng sâu thì QAT càng phong phú, chất lượng phục vụ càng tốt, uy tínvới khách hàng càng cao
Theo hướng dẫn của một nghiên cứu ở Ghana, quá trình tư vấn cho khách hàng
gồm 6 bước, viết tắt là GATHER
G: Greeting: Cách đón tiếp khách hàng.
A: Asking: Hỏi bệnh nhân.
T: Telling: Nói về các tác dụng phụ có thể có của thuốc.
H: Help: Giúp khách hàng lựa chọn thuốc phù hợp.
E: Explaining: Hướng dẫn cách sử dụng thuốc.
R: Return: Kế hoạch cho những lần gặp sau.
Thuốc là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò quan trọng đối với sức khoẻ và tínhmạng của người dùng Vì vậy, người bán thuốc phải thường xuyên thận trọng và đặtsức khoẻ, tính mạng của người bệnh lên hàng đầu
Dược sĩ nên chú ý lắng nghe khách hàng, quan tâm, chia sẻ và tận tình tư vấn vềsức khoẻ và sử dụng thuốc cho người bệnh Điều này sẽ làm cho người bệnh an tâmrằng việc điều trị sẽ có hiệu quả
Cùng với thái độ đó, người bán hàng cần phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếusau
Truyền đạt khéo léo những thông tin về sản phẩm hiện có, không nên tiếc công,tiếc thời gian để giới thiệu sản phẩm
Tư vấn về các vấn đề liên quan đến sức khoẻ của khách hàng, đặc biệt kháchhàng là người bệnh rất cần sự tư vấn về những vấn đề liên quan đến sức khoẻ
và thuốc
Thực hiện việc bán thuốc
1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn dịch vụ dược của cộng đồng
Trên thế giới vấn đề tự cung ứng thuốc (nguồn ngoài ngân sách nhà nước) ngàycàng được thúc đẩy và được coi là biện pháp làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhànước Tuy nhiên, việc này cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề mà điển hình là ở các nướckém phát triển, do chính sách trên nên gần như tất cả các thuốc đều có sẵn trên thịtrường và đều có thể mua bán không cần đơn Bên cạnh đó là xu hướng gia tăng sốngười tự sử dụng các thuốc có tính chất thương mại hoá, sự xuất hiện của những ngườibán thuốc bất hợp pháp Sự phát triển nhanh chóng về số lượng, các sản phẩm sẵn có
và sự thay đổi sức mua của người tiêu dùng làm cho sức khoẻ đang dần bị dược phẩmhoá và con người ngày càng lệ thuộc vào thuốc
Trang 12Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng xu huớng nguời bệnh thuờng đi thẳng đến cácnhà thuốc hoặc hỏi bệnh mà không cần qua thầy thuốc là rất phổ biến
►Cơ hội của nhà thuốc GPP
Xã hội ngày càng phát triển, người tiêu dùng được tiếp cận thông tin về thuốc,người tiêu dùng quan tâm chăm sóc sức khỏe của mình nhiều hơn Vì thế hầu hếtngười tiêu dùng luôn có xu hướng chọn cơ sở tin cậy để sử dụng dịch vụ Nhà thuốcGPP chính là cơ sở đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng với cơ sở được tiêu chuẩnhóa và tiêu chí cao nhất (đối với bán lẻ thuốc) Chính vì vậy lựa chọn đầu tư vào lĩnhvực bán lẻ, điển hình là lựa chọn đầu tư vào nhà thuốc GPP sẽ là cơ hôi đầu tư tốt nhấtcho hiện tại và cũng như trong tương lai
vì tâm lý khách hàng đã mua thuốc quen của nhân viên và có tin tưởng, khách quencủa nhân viên bán hàng đó sẽ cảm thấy không thoải mái khi không còn nhiên viên đóphục vụ và ít tin tưởng vào nhân viên mới, vì vậy chủ nhà thuốc phải kiêm nhiệm thêmmột phần việc mà nhân viên này bỏ lại Đây được coi là thách thức lớn cho sự hoạtđộng ổn định và phát triển tại nhà thuốc
Thách thức về cạnh tranh: mỗi khi thêm một nhà thuốc mới mở, các chủ nhàthuốc đang hoạt động đều cảm thấy lo lắng và thêm áp lực cạnh tranh vì phải chia sẻthị phần Nhà thuốc mới sẽ khơi mào một cuộc cạnh tranh về giá để giành thị phần.Khách hàng sẽ có sự so sánh về giá giữa các nhà thuốc, thông qua một số loại thuốcquen thuộc (sử dụng thường xuyên hoặc dựa trên số tiền thuốc cho cùng một triệuchứng bệnh Để tồn tại và có cơ hội phát triển tiếp, nhà thuốc buộc phải tham gia vàocuộc cạnh tranh khốc liệt này Chiến lược cạnh tranh phù hợp nhất là chiến lược nângcao chất lượng phục vụ và không ngừng đa dạng hóa sản phẩm Đặc biệt là giá để tạo
ra nhiều giá trị cho khách hàng
Thách thức về thị trường: bán kính (địa lý) ảnh hưởng của nhà thuốc có phạm vinhỏ (dưới l km), nên thị trường phục vụ bị giới hạn rất nhiều Sau một thời gian hoạtđộng từ 1-2 năm, hầu hết các nhà thuốc sẽ đạt đến giới hạn thị trường này (doanh thukhông tăng thêm nữa) Đây là thách thức lớn đối với các nhà thuốc hoạt động lâu năm.Thách thức về năng lực quản trị: vấn đề về công việc quản trị tại hầu hết các nhàthuốc thường bị xem nhẹ Thách thức về quản trị chỉ thật sự đặt ra khi nhà thuốc đã đạtđến giới hạn về thị trường và nhà thuốc mong muốn vượt qua giới hạn này Lúc này
Trang 13xuất hiện những câu hỏi: làm thế nào quản lý được nhiều nhà thuốc cùng một lúc, làmthế nào tối ưu hóa hoạt động kinh doanh tại nhà Thuốc.
Thách thức về kỹ năng giao tiếp bán hàng: khi so sánh giữa các nhà thuốc màkhách hàng thường mua thì thái độ phục vụ của nhân viên bán thuốc là yếu tố đượcquan tâm Vì hầu hết khách hàng đều muốn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn nhiệttình từ nhân viên bán thuốc Khách hàng khẳng định là họ có thể đi xa hơn hoặc trảtiền cao hơn một chút để nhận được sự phục vụ tốt hơn Khách hàng thường thích muathuốc từ các nhân viên bán thuốc mà họ quen hoặc mua trực tiếp từ chủ nhà thuốc vì
có cảm giác tin tưởng Nhân viên bán thuốc đóng vai trò quan trọng trong việc xâydựng và phát triển khách hàng thân thiết, do đó nhân viên bán thuốc cần xây dựngđược thiện cảm, mối quan hệ thân thiết, lòng tin nơi khách hàng
Những thách thức trên đây đặt ra cho người dược sĩ hoạt động tại nhà thuốc cần
có những đánh giá, xem xét cẩn thận hoạt động của nhà thuốc để từ đó có những điềuchỉnh phù hợp
►Chính vì vậy:
Nguời duợc sĩ không chỉ đóng vai trò của nguời cung cấp thuốc mà còn đóng vaitrò của nhà tư vấn để cung cấp những thông tin quan trọng về thuốc cho bệnh nhân đểthoả mãn yêu cầu của họ Nguời duợc sĩ phải có khả năng giúp nguời bệnh cảm thấyphù hợp và có trách nhiệm đối với vấn đề tự cung cấp thuốc và khi cần thiết phải thamkhảo nhũng đơn thuốc bệnh nhân đã sử dụng Người duợc sĩ phải là nguời huớng dẫn
và giám sát, phải luôn coi trọng bệnh nhân, coi trọng và phối hợp với những nguời làmviệc trong lĩnh vực súc khoẻ cộng đồng hay đúng hơn các duợc sĩ chính là một bộphận của hệ thống chăm sóc súc khoẻ có vai trò quản lý, phân phối thuốc
Để thực hiện đuợc những trọng trách này trong bối cảnh hành vi của nguời bánthuốc bị ảnh huởng bởi rất nhiều yếu tố nhu trình độ chuyên môn của bản thân nguờibán hàng, đòi hỏi của khách hàng, hành vi của thầy thuốc, điều luật và những lợi íchkinh tế, bắt buộc nguời duợc sĩ phải đặt yếu tố nghề nghiệp lên hàng đầu, yếu tố kinh
tế đuợc coi là quan trọng trong một chùng mực nhất định
2.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
2.1 Hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quátrình hoạt động kinh doanh tại cơ sở, nhằm làm rõ hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
cơ sở và các nguồn tiềm năng cần khai thác từ đó đề ra các phương án và giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho cơ
sở kinh doanh Với mục đích mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư
Trang 14Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực có sẵn của người đầu tư đề đạt được kết quả cao nhất trong kinh doanh vớimức chi phí thấp nhất.
Hiệu quả kinh doanh được thể hiên qua mức độ sử dụng vốn kinh doanh, cơ sởvật chất, lao động và các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhằm đápứng nhu cầu khách hàng với chi phí nhỏ nhất, thu lợi nhuận tối đa, góp phần vào sựphát triển hoạt động kinh doanh thông qua dịch vụ cung ứng thuốc chăm sóc sức khỏecộng đồng
2.2 Những yêu cầu trong phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh mang ý nghĩa thiết thực cho nhà đầu tư nhằm phảnánh thực trạng của đầu tư, những điểm đã làm tốt và những điểm chưa làm tốt trên cơ
sở đó giúp nhà đầu tư đưa ra cái nhìn thực tế và những giải pháp kịp thời để nâng caohiệu quả kinh doanh Để làm được điều này nhà đầu tư cần phải có những yêu cầu sau
Tính chính xác: Để đảm bảo chính xác thông tin để phục vụ cho công tác phân
tích số liệu phụ thuộc vào:
Phương pháp phân tích số liệu
Nguồn số liệu được cung cấp
Chỉ tiêu dùng để phân tích
Kỹ năng, kinh nghiệm của người phân tích
Tính đầy đủ thông tin: Nội dung đưa ra phân tích phụ thuộc nguồn tài liệu cung
cấp có đầy đủ thông tin, đa chiều đảm bảo tính khách quan của số liệu và tính cần thiếtcủa thông tin Có như vậy mới có thể đánh giá và phân tích đối tượng cần nghiên cứu
Tính khách quan: Là yếu tố rất quan trọng trong công tác nhận và phân tích
thông tin đa chiều nhằm có cái nhìn đúng bản chất của sự việc
Tính kịp thời: sau mỗi chu kỳ kinh doanh cần phải kịp thời tổ chức đánh giá lại
tình hình hoạt động kinh doanh, phân tích những điểm mạnh, điểm còn tồn tại tronghoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra phương hướng khắc phục kinh doanh
Những yêu cầu trong phân tích hiệu quả kinh doanh trên nhằm giúp nhà đầu tưtìm ra những giải pháp kịp thời trong kinh doanh nhằm đạt được những kết quả caohơn trong tương lai Đồng thời quá trình kiểm tra, đánh giá là cơ sở để định hướngnghiên cứu sâu hơn, cao hơn các bước tiếp theo nhằm làm rõ các vấn đề mà nhà đầu tưquan tâm cũng như đạt được các mục tiêu tiếp theo
2.3 Các tiêu chí đánh giá hoạt động kinh doanh
Đảm bảo cung ứng các sản phẩm đầy đủ, kịp thời theo nhu cầu khách hàng về sốlượng, chất lượng, giá, thái độ phục vụ nhằm mang lại sự hài lòng của khách hàng khi
sử dụng dịch vụ
Trang 15Trong thực tế, để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại cơ sở nhà quản lýcần tính toán rất nhiều chỉ tiêu, một số chỉ tiêu cơ bản:
Doanh số mua hàng và doanh số bán hàng:
Doanh số mua: thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa của cơ sở Nghiên cứu cơcấu nhóm sản phẩm mua, xác định được nhóm sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận vàthể hiện tầm nhìn của người quản lý kinh doanh
Doanh số bán: mang ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của cơ sở.Xem xét doanh số bán các nhóm sản phẩm để đánh giá hoạt động kinh doanh, từ đóđưa ra những chiến lược, giải pháp để đảm bảo lợi nhuận và tăng doanh số bán
Hiệu quả sử dụng vốn
Để đạt được lợi nhuận cao, trong hoạt động kinh doanh cơ sở cần phải nâng caoviệc quản lý và sử dụng vốn Đánh giá tình hình tồn đọng vốn ở các nhóm sản phẩmkinh doanh chậm, các nhóm sản phẩm vốn mua hàng thấp nhưng mang lại lợi nhuậncao và xoay vòng vốn nhanh
Chi phí
Chi phí là những khoản tiền bỏ ra để phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại cơ sở,chi phí bao gồm:
Giá vốn hàng bán: là chi phí mà cơ sở kinh doanh bỏ ra để mua hàng
Chi phí bán hàng: tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên
Chi phí hoạt động tại cơ sở: là các khoản chi phí liên quan đến hoạt động kinhdoanh như tiền thuê mặt bằng, thuế khoán, thuế môn bài, điện, nước
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Kinh doanh là hoạt động tìm kiếm lợi nhuận Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận làmục tiêu hàng đầu của cơ sở kinh doanh
Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và chi phí mà cơ sởkinh doanh đã bỏ ra Lợi nhuận là nguồn tích lũy để cơ sở kinh doanh mở rộng và pháttriển kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận là quan hệ giữa số lợi nhuận đạt được với số vốn sử dụng bìnhquân trong kỳ Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá tình hình lợi nhuận trong hoạt độngkinh doanh: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS), Tỷ suất lợi nhuận càng lớn thìchứng tỏ khả năng sinh lời của vốn lớn, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại
3 Chất lượng dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ
Kinh doanh về dược phẩm là ngành kinh doanh có điều kiện có tính chất đặctrưng riêng liên quan đến chăm sóc sức khỏe con người bởi vậy rất cần dịch vụ tư vấntốt
Đối với ngành dược nói chung, nhà thuốc bán lẻ nói riêng dịch vụ tư vấn có vaitrò then chốt quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của nhà thuốc Người bệnh
Trang 16luôn cần sự chia sẻ, cảm thông cũng như sự quan tâm chu đáo của người bán thuốc,đặc biệt sự cần tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc rõ ràng và dễ hiểu để sử dụng thuốc
an toàn và hợp lý
3.1 Nội dung cơ bản tư vấn dùng thuốc của nhà thuốc GPP
Tư vấn dùng thuốc là sự truyền đạt bằng lời nói hay chữ viết của dược sỹ, nhân
sự dược tại nhà thuốc (nhân viên có bằng cấp chuyên môn về dược) nhằm cung cấpđầy đủ thông tin cần thiết cho người mua thuốc, cho người bệnh về thuốc để đảm bảothuốc được dùng hợp lý, an toàn, hiệu quả Tư vấn dùng thuốc tốt nhất là dùng cảphương tiện nói và viết (viết lên giấy bao bì hoặc đánh máy in và gắn lên bao bì) Nếuchỉ tư vấn bằng lời nói mà không ghi chép thì người mua thuốc dễ quên còn nếu chỉviết không thôi thì có thể người mua thuốc hiểu không đầy đủ dẫn đến thông tin sailệch và nhầm lẫn
Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm:
Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều tộ
và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng;
Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người cóchuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin
về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đom;
Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thể dùngthuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoathích hợp hoặc bác sĩ điều trị;
Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bánthuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứngbệnh;
Đối với bệnh nhân nghèo, không đủ khả năng chi trả thì Người bán lẻ cần tưvấn lựa chọn loại thuốc có giá cả hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh và giảm tới mứcthấp nhất khả năng chi phí;
Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bánthuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích người muacoi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua thuốcnhiều hơn cần thiết
Để làm tốt hơn nữa nhiệm vụ tư vấn dùng thuốc, dược sỹ và nhân sự dược phảithường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và các văn bản quy phạm pháp luật(GPP quy định dược sỹ có nhiệm vụ tham gia các lớp đào tạo, đào tạo lại, hướng dẫncho nhân sự dược của mình)
Trang 173.3 Một số thuốc bị cấm sử dụng trong một số nghành ,lỉnh vực
Cơ cấu nhóm thuốc dựa theo phụ lục VII thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10
tháng 5 năm 2017 ban hành danh mục ‘thuốc phải kiểm soát đặc biệt’ áp dụng trong
các nghành,lĩnh vực sản xuất ,kinh doanh thủy sản,thú y ,chăn nuôi gia súc,gia cầm tạiviệt nam
3.4 Khái quát vài nét về nhà thuốc HỒNG ĐÀO 2
Nhà thuốc Hồng Đào 2 địa chỉ số 37 hải thượng lãn ông,khóm 6, phường 6,thành phố Cà Mau
Giấy phép số:CM 191-GCN/SYT
Dược sĩ phụ trách :NGUYỄN MỸ HUYỀN
Nhà thuốc luôn có các đối tác từ các công ty dược cung ứng hàng tạiViệt Nam, có uy tín luôn cung ứng hàng đầy đủ, đa dạng các mặt hàng, vớimục tiêu quan trọng là: đa dạng hóa sản phẩm, cung ứng kịp thời cho kháchhàng
Hình : Nhà thuốc Hồng Đào 2
Trang 18CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 ĐỐI TƯỢNG,ĐỊA ĐIỂM,THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
1.1 Đối tượng nghiên cứu: nhà thuốc Hồng Đào 2
Báo cáo bán hàng trong 6 tháng của nhà thuốc được lưu trên sổ sách ghi chép
1.2 Địa điểm nghiên cứu
Nhà thuốc Hồng Đào 2 tại 37 Hải Thượng Lãn Ông , khóm 6, Phường 6, TP Cà Mau
1.3 Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 1/7/2017 – 31/12/2017
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Phương pháp mô tả hồi cứu
2.2 Nội dung nghiên cứu
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của nhà thuốc trong 6 tháng cuối năm 2017
2.2.1 Phân tích kết quả kinh doanh của nhà thuốc
- Doanh số hàng tháng
Trang 19- Doanh số quý
- Doanh số ,mức chênh lệch giửa doanh số và tiền thuốc mua vào của 1 số nhómthuốc
2.2.2 phân tích cơ cấu doanh mục thuốc đả bán của nhà thuốc
- Cơ cấu nhóm thuốc đã bán trong 6 tháng
- Nhóm thuốc có tỷ lệ chênh lệch cao
- Nhóm thuốc có tỷ lệ chênh lệch trung bình
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHÀ THUỐC
Phân tích doanh số trong mỗi giai đoạn kinh doanh là việc làm cần thiết, nhằmtìm ra vấn đề còn thiếu sót, hay tìm ra những giải pháp kịp thời cho việc tăng trưởngdoanh thu, giúp cân bằng thu chi của nhà thuốc cũng như định hướng đầu tư trongngắn hạn - dài hạn
1.1 Doanh số bán hàng trong 6 tháng cuối năm 2017
Bảng 4.1 Doanh số bán hàng của nhà thuốc Hồng Đào 2- 6 tháng cuối năm 2017
MỨC CHÊNH LỆCH GIỮA DOANH SỐ VÀ TIỀN THUỐC MUA VÀO
Trang 20Nhận xét: Doanh số bán hàng có sự biến động không đều giữa các tháng
Năm 2017 là năm có thời tiết bất thường, trên địa bàn có thêm nhà thuốc mới, sựcạnh tranh cao của các quầy thuốc GPP nên trong khoảng thời gian này doanh số bánhàng có giảm đáng kể so với các tháng đầu năm
Doanh số tháng 7 đạt 476.421.690 đồng là tháng đạt doanh thu cao nhất trong 6tháng cuối năm Vì thời điểm này là thời điểm giao mùa từ mùa nắng sang mùa mưa, ởthời điểm này thời tiết mưa nắng thất thường khiến cơ thể chưa thích nghi và dễ bịvirus, vi khuẩn gây bệnh tấn công vì nhóm thuốc về hô hấp, kháng sinh, cảm cúm vàkhẩu trang y tế được bán nhiều Thời điểm tháng 7 số lượng khách mua vitamin vàkhoáng chất, thực phẩm chức năng sử dụng tăng lên
1.2 Doanh số bán hàng theo quý
Bảng 4.2 Doanh số bán hàng theo quý của nhà thuốc Hồng Đào 2 - 6 tháng cuối năm 2017
VÀO
Nhận xét: Thông qua số liệu kết quả kinh doanh từng quý cho thấy:
Sự tăng trưởng kinh doanh giữa 2 quý không đều nhau
So sánh doanh số quý 2 so với quý 1 giảm cho thấy gần tết nhu cầu mua thuốc
sử dụng của khách hàng giảm đáng kể
Trang 21Phân tích doanh thu bán hàng theo quý cho phép nhà thuốc nhìn nhận tổng quanhơn về khả năng cũng như hạn chế trong nhà thuốc của mình một cách rõ hơn, từ đóđưa ra nhận xét thực tế và chính xác.
Trên cơ sở này nhà thuốc sẽ xác định đúng mục tiêu, chiến lược kinh doanh cóhiệu quả Các biện pháp quan trọng phòng ngừa rủi ro Đặc biệt địa bàn nhà thuốc nằmtrong khu vực dân cư đô thị, có nhiều nhà thuốc và quầy thuốc có sự ảnh hưởng về địalý
1.3 Doanh số của 1 số nhóm thuốc
Bảng 4.3 Doanh số của nhóm thuốc từ dược liệu trong 6 tháng cuối năm 2017
MỨC CHÊNH LỆCH GIỮA DOANH SỐ VÀ TIỀN THUỐC MUA VÀO
Trang 22*Nhóm thuốc từ dược liệu
Cơ cấu nhóm thuốc từ dược liệu dựa theo thông tư số 05/2015/TT-BYT ngày17/03/2015 ban hành Danh mục thuốc từ dược liệu,thuốc đông y
Nhận xét: doanh số tháng 12 cao nhất,doanh số tháng 7 thấp nhất
Hiện nay người dân có su hướng sử dụng thuốc từ dược liệu(thuốc có nguồn gốcthiên nhiên vì họ nghỉ rằng thuốc từ thiên nhiên sẽ ít tác dụng không mong muốn hơntốt hơn và được các nhà sản xuất thông tin rộng rải nên họ tìm mua uống thử) nêndoanh số của nhóm thuốc này tăng dần qua các tháng
Bảng 4 4 Doanh số lợi nhuận của nhóm thuốc không kê đơn trong 6 tháng
MỨC CHÊNH LỆCH GIỮA DOANH SỐ VÀ TIỀN THUỐC MUA
Trang 23Tổng cộng 808,754,600 835,099,991 975,597,350 140,497,359
*Nhóm thuốc kê đơn và không kê đơn
Cơ cấu nhóm thuốc kê đơn và không kê đơn được phân loại theo Thông tư số07/2017/TT-BYT ngày 03/5/2017 về việc Ban hành danh mục thuốc không kê đơn.Việc phân tích cơ cấu danh mục nhóm thuốc không kê đơn bán ra trong năm,nhằm nghiên cứu đánh giá, xem xét nhóm thuốc nào mang lại doanh số tốt, lợi nhuậntốt Từ đó, nhà thuốc có hướng phát triển nhóm thuốc mang lại doanh số tốt, lợi nhuậntốt để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của nhà thuốc
Nhận xét: Doanh số tháng 7 cao nhất ,doanh số tháng 12 thấp nhất
Tổng doanh số bán hàng của nhóm thuốc không kê đơn chiếm tỷ lệ cao so vớitổng doanh số các nhóm thuốc khác bán trong 2 quý
Mức chênh lệch giữa doanh số và tiền thuốc mua vào của nhóm thuốc không kê
đơn cao hơn các nhóm thuốc
Bảng 4 5 Doanh số của nhóm thuốc kê đơn trong 6 tháng cuối năm 2017
MỨC CHÊNH LỆCH GIỮA DOANH SỐ
VÀ TIỀN THUỐC MUA VÀO
Tháng 7 160.454.000 148.454.560 169.820.000 21.365.440
Tháng 8 150.500.000 134.255.814 154.852.650 20.596.836
Tháng 9 110.492.000 126.850.365 145.871.700 19.021.335