Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
GIỚI THIỆU CHUNG Nước ta có diện tích bề mặt nước lớn 653.000ha sơng ngòi, 394.000 hồ chứa, 85.000ha đầm phá ven biển, 580.000ha ruộng lúa nước, với điều kiện khí hậu thuận lợi, lượng mưa hàng năm khoảng 1599 – 2000mm (Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức, 2007) tạo điều kiện cho ngành nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp nước, mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn Thời gian qua có nhiều mơ hình ni cá nước cá rô đồng, sặc rằn… thành công với quy mô lớn cá địa phương, việc nuôi cá Hồi thành cơng số tỉnh phía bắc Sapa, Lai Châu… đánh dấu phát triển ngành nuôi cá nước ta Đồng Bằng Sông Cửu Long phận châu thổ sông Mê Cơng có diện tích 39.734km2, vùng ni thủy sản trọng điểm nước ta Điều kiện giao thoa lợ, mặn, tạo nên vùng sinh thái đặc thù nước ta Với diện tích ni thủy sản toàn vùng gần 834.000ha, sản lượng đạt 1,9 triệu tấn, chiếm 89% diện tích 93% sản lượng tỉnh phía nam Trong thủy sản nước với diện tích lớn 500.000ha, tập trung chủ yếu tỉnh Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng… Tạo điều kiện thuận lợi phát triển nghề nuôi cá nước vùng, đặc biệt đối tượng cá tra, ba sa Từ nghề nuôi cá ao, hồ, ruộng xuất hiện, vấn đề sản xuất giống quan tâm hầu có nghề ni cá Vào thời điểm nghề ni cá nước chưa phát triển nguồn giống chủ yếu dựa vào nguồn thu gom từ tự nhiên Cho đến nghề nuôi cá phát triển mạnh nguồn giống thu gom từ tự nhiên khơng đáp ứng đủ nhu cầu thực tiển sản xuất Hoạt động sản xuất ngày phát triển đa dạng hình thức nuôi, đối tượng nuôi mức độ thâm canh Do vây, việc tạo đàn cá giống nhân tạo cần thiết Sản xuất đàn cá giống nhân tạo cần thiết Sản xuất giống nhân tạo tác động người vào trình sinh sản cá Thông qua đặc điểm sinh học sinh sản nhiều loài cá, người tiến đến xây dựng hồn thiện quy trình sinh sản nhân tạo số lồi cá có giá trị kinh tế Trong năm gần đây, công tác nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo lồi cá có giá trị kinh tế, địa phát triển nhanh chóng kèm đa dạng mơ hình ni Các nghiên cứu tập trung vào ứng dụng công nghệ sinh học vào công tác lại tạo giống Số lượng cá giống sản xuất chủ yếu đối tượng truyền thống có sản lượng cá rô đồng, Sặc rằn, cá Chép… Muốn có đàn cá đủ số lượng phẩm chất, chống chịu tốt với mơi trường khắc nghiệt, có khả khán bệnh, cần nắm vững khâu quy trình sản xuất giống nhân tạo từ việc lựa chọn cá bố mẹ, cho đẻ, ương nuôi cá giống kỹ thuật vận chuyển cá tốt Do tầm quan trọng vấn đề nêu trên, Khoa Sinh học ứng dụng trường Đại học Tây Đô tổ chức cho sinh viên “Thực tập giáo trình nước ngọt” sau viết báo cáo CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC NỘI DUNG 2.1 Nhóm cá đẻ trứng 2.1.1 Cá rơ 2.1.1.1 Đặc điểm phân loại, hình thái Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá rơ lồi cá nước thuộc: Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Anabantidae Bộ (ordon): Perciformes Họ (family): Anabantidae Loài (species): Anabas testudineus (Block, 1972) Hình 2.1 cá Rơ (Anabas testudineus) Cá rơ đồng có thân hình bầu dục, dẹp bên, cứng Đầu lớn, mõm ngắn Miệng trên, rộng vừa, rạch miệng xiên kéo dài đến đường thẳng đứng kẻ qua mắt Răng nhỏ nhọn Mỗi bên đầu có hai lỗ mĩu, lỗ phía trước mở ống ngắn Mắt to, tròn nằm lệch nửa đầu gần chót mõm gần điểm cuối nắp mang Phần trán mắt cong lồi tương đương 1,5 đường kính mắt Cạnh xương lệ, xương nắp mang, xương nắp mang cạnh sau xương nắp mang có nhiều gai nhỏ nhọn, tạo thành cưa Lỗ mang rộng, màng mang hai bên dính có phủ vảy Trên đầu có nhiều lỗ cảm giác Vảy lược phủ toàn thân, đầu gốc vi lưng, vi hậu môn vi đuôi, vảy phủ lên vi nhỏ vảy thân đầu Gốc vi bụng có vảy nách hình mũi mác Đường bên nằm ngang chia làm hai đoạn: Đoạn từ bờ lỗ mang đến ngang vi lưng cuối Đoạn từ ngang gai vi lưng cuối đến điểm gốc vi đuôi, hai đoạn cách hang vảy Gốc vi lưng lưng dài, phần gai gần bốn lần phần tia mềm Khởi điểm vi lưng vảy đường bên thứ ba kéo dài đến gốc vi đuôi Khởi điểm vi hậu môn ngang vảy đường bên thứ 14 – 15, gần điểm giữ gốc vi gần chót mõm chạy dài dến gốc vi Vi tròn, khơng chẻ đơi Gai vi lưng, vi hậu môn, vi bụng cứng nhọn Mặt lưng đầu thân có màu xám đen xám xanh lựot dần xuống bụng, số cá thể ửng lên màu vàng nhạt Cạnh sau sương nắp mang có màng da nhỏ màuv đen Có đốm đen đậm gốc vi ngồi có số đặc điểm đen mờ nằm rải rác thân 2.1.1.2 Đặc điểm phân bố Cá rô đồng loài cá nước phân bố rộng rãi nhiều nước Vùng phân bố cá rô đồng phổ biến Nam Á Đông Nam Á Ở Việt Nam, cá rô đồng phân bố khắp địa phương, loại hình mặt nước ao, hồ, kênh mương, ruộng lúa, đầm lầy ruộng trũng…Tuy nhiên cá phân bố chủ yếu vùng đồng bằng, gặp miền núi Cá rơ đồng sống khỏe, chịu đựng điều kiện thiếu nước, thiếu oxy hòa tan thời gian lâu chúng có quan hơ hấp phụ mang, thở khí trời, đặc biệt cá rơ sống vùng nước nhiễm phèn có pH thấp (pH < 4) 2.1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Lúc nhỏ (dưới 30 ngày tuổi) thức ăn ưa thích cá rơ giống động vật phù du cỡ nhỏ ao giáp xác, ấu trùng tôm, cá, Khi trưởng thành phổ thức ăn rô đồng rộng nên chúng sử dụng nhiều loại thức ăn, thức ăn ưa thích cá động vật đáy giun tơ, ấu trùng trùng, mầm non thuỷ thựcvật Ngồi cá rơ có khả sử dụng thức ăn chế biến phụ phẩm nông nghịệp tốt Cá rơ đồng (là lồi cá ăn tạp nghiêng động vật cấu tạo tiêu hóa ngắn so với chiều dài thân cá 0,76 - 1,06 Cá có chắc, sắc, xếp thành dãy hai hàm, hàm có nhỏ nhọn: hàm to hai bên có xương mía Cá rơ đồng ăn lồi tép, tơm, cá, động vật khơng xương sống, trùng bay khơng khí, lúa, gạo, hạt cỏ, phân động vật Cá rơ đồng công động vật nhỏ chúng để ăn, nên xếp loại cá mức độ có giới hạn 2.1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Cá rơ đồng có tốc độ sinh trưởng tương đối chậm, ao ni có đầy đủ thức ăn, sau tháng ni cá đạt khối lượng trung bình từ 60-80 g/con Trong tự nhiên, sau năm cá đạt trọng lượng khoảng từ 50-80 g/con (cá cái), 50-60 g/con (cá đực) Tuổi thành thục cá rô đồng từ 7-8 tháng Trong điều kiện nhân tạo, cá rô đồng sống bể xi măng, ao mương có diện tích nhỏ, ngồi cá nơi mát bề mặt thể giữ ẩm, cá sống ngồi khơng khí nhiều nhờ có quan hơ hấp phụ mang sử dụng khí trời, ưu việc vận chuyển nuôi với mật độ cao ao 2.1.1.5 Sinh sản Ngồi tự nhiên cá có tính sinh sản vào mùa mưa từ khoảng tháng 4-9 năm Đầu mùa mưa cá di chuyển từ nơi sinh sống đến nơi vừa ngập nước sau đám mưa lớn đầu mùa như: ruộng, ao, đìa, nơi có chiều sâu cột nước 30 – 40 cm để sinh sản Cá rô đồng khơng có tập tính giữ Cá rơ đồng lồi cá có tuổi thành thực lần đầu sớm, khối lượng nhỏ bắt gặp tự nhiên 25g/con (pham minh thành, nguyễn văn kiểm, 2009) trứng cá rô thành thục thường có màu trắng ngà màu trắng ngà vàng, đường kính trứng sau trương nước dao động từ 1,1-1,2mm trứng cá rô thuộc loại trứng Sức sinh sản cá cao đạt khoảng 500.000 đến 1.000.000 trứng/kg cá 2.1.2 Cá sặc rằn (Trichogaster pectorlic) Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá rơ lồi cá nước thuộc: Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Actinopterygii Bộ (ordon): Perciformes Họ (family): Osphronemidae Loài (species): Trichogaster pectorlic (Regan, 1910) 2.1.2.1 Đặc điểm hình thái Thân cá sặc rằn dẹt kéo dài, với vây ngực dài Gai vây lưng 7-8, tia vây lung 1011, gai vây hậu môn 9-12, tia vây hậu môn 33-38 Vây lưng cá đực dài nhọn vây lưng cá vây lưng tròn Cá đực có màu sắc bật cá Vây bụng sợi nhạy cảm Gai vây lưng ngắn, tia vây lưng dài, đuôi phân thùy Màu sắc thể màu ánh sang vàng nâu, có dòng tơi chạy theo chiều ngang thân không liền nhiều sọc đen chéo từ mắt gốc đuôi lúc rõ rệt Cá chưa trưởng thành thể bật có zigzag chạy từ mắt đến đuôi Những điểm bật dần cá trưởng thành Lồi cá có mê lộ giúp hấp thụ oxy trực tiếp vào máu Hình 2.2 Cá sặc rằn (Trichogaster pectorlic) 2.1.2.2 Đặc điểm phân bố Cá sặc rằn loài cá nước phân bố rộng sống vùng nhiệt đới phía đơng, thái Lan, Campuchia, Malaysia, lưu vực sông Mekong, Lào,Malakka, sông Chao Phraya Còn nước ta sống miền Nam tập trung chủ yếu vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên ao, ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt nơi có nhiều cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu vùng nước chảy chậm có thảm thực vật dày Cà Mau Kiên Giang Hiện cá sặc rằn sử dụng làm thực phẩm dần sử dụng làm cá cảnh 2.1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng Thức ăn thời kỳ đầu gồm nhiều loại phiêu sinh động vật, phiêu sinh thực vật thủy thực vật phân hủy Ở thời kỳ trưởng thành, cấu tạo máy tiêu hóa cá phù hợp với loài ăn tạp Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp chiếm khối lượng lớn ruột cá gồm: mùn bã hữu cơ, thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, mầm non thực vật loại thực vật thủy sinh mềm nước Cá sử dụng tốt loại thức ăn người cung cấp như: bột ngũ cốc loại, cám tấm, động vật thiếu thức ăn chúng ăn trứng chúng 2.1.2.3 Đặc điểm sinh sản Trong tự nhiên cá sặc rằn bắt cặp tìm đến vùng nước ven bờ, nơi có nhiều cỏ thủy sinh ao, mương, kênh, rạch Hoạt động sinh sản bắt đầu với việc làm tổ bọt cá đực, sau cá để trứng ngồi, trứng thụ tinh cá đực dùng miệng gơm trứng lại đặt vào tổ bọt, mùa sinh sản từ tháng 410, cá trưởng thành khoảng tháng tuổi Cá đực có vây lưng dài nhọn, thân hình thon, bụng nhỏ Ngược lại có có vây lưng tròn ngắn, thường khơng vượt q vây Bụng cá lúc mang trứng căng tròn, to, mềm Cá đẻ từ 200300 ngàn trứng chúng bắt cặp tìm nơi kín đáo làm tổ đẻ trứng, tổ bong bóng bọt nước, trứng chúng cá nhẹ nước nên mặt nước, thời gian cá đực thường xuyên bơi quanh tổ để bảo vệ trứng chống lại cá khác xâm nhập vào tổ, kể cá máy dùng vây quạt nước cung cấp oxy cho trứng, trứng thụ tinh nở sau 24-26 giờ, cá bột sau nở sống chất dinh dưỡng nỗn hồng 2-3 ngày, lúc cá mặt nước Sau cá di chuyển xuống để tự kiếm mồi 2.2 Nhóm cá đẻ bán trơi 2.2.1 Cá Mè Vinh (Barbonymus gonionotus) Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá rơ lồi cá nước thuộc: Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Actinopterygii Bộ (ordon): Cypriniformes Họ (family): Cyprinidae Loài (species): Barbodes gonionotus (Bleeker, 1850) 2.2.1.1 Đặc điểm phân loại, hình thái Cá mè vinh thuộc loại cá cỡ nhỏ, chiều dài tối đa chừng 35 cm Thân có dẹp bên, có dáng hình thoi cao Đầu nhỏ, mõm tù Miệng cá nhỏ nằm đầu mõm, có đôi râu (mõm hàm) dài Mắt cá to lệch đầu Thân trắng bạc, lưng xám đen, bụng xám bạc, ánh vàng Vây bụng vây hậu mơn có màu vàng da cam phớt đỏ phía ngồi Hình 2.3 cá Mè Vinh (Barbonymus gonionotus) 2.2.1.2 Đặc điểm phân bố Cá mè vinh thường phân bố Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonexia….Ở Việt Nam cá phân bố rộng rãi kênh rạch, sơng ngòi, đặc biệt Đồng sơng Cửu Long sông Đồng Nai Cá di nhập ni tỉnh phía Bắc 2.2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Lúc nhỏ cá mè vinh thích ăn loại thức ăn lồi động vật, thực vật thủy sinh có kích thước nhỏ ln trùng, trứng nước, loài giáp xác chân bèo, loại rong, bèo cám, bèo loại thóc nảy mầm Khi trưởng thành cá ăn nhiều loại thức ăn khác Cá mè vinh ăn số loại thức ăn chế biến từ phụ phế nơng nghiệp sẵn có địa phương, rẻ tiền thức ăn viên cơng nghiệp có hàm lượng đạm thấp 2.2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Cá mè vinh lồi lớn nhanh, ni ruộng lúa với mật đọ vừa phải (1-2 con/m2) cá đạt trọng lượng từ 0,3-0,35 kg/con sau 6-8 tháng Trong hệ thống mương vườn kết hợp, mật đọ cá mè vinh thả con/m2, sau tháng nuôi trọng lượng cá ni đạt từ 150-240 gam/con 2.2.1.5 Đặc điểm sinh sản Cá mè vinh tham gia sinh sản lần đầu sau năm tuổi Ngoài tự nhiên, mùa vụ sinh sản cá thường kéo dài từ tháng – Do vậy, hoạt động sinh sản nhân tạo, cho cá mè vinh sinh sản gần quanh năm, trừ vài tháng cuối năm (tháng 11 tháng 12) Một cá mẹ tham gia sinh sản – lần/năm Sức sinh sản cá mè vinh dao động từ 200.000 – 300.000 trứng/kg Trứng cá mè vinh thuộc loại bán trôi cá mè trắng, cá trôi Ấn độ Trong điều kiện nhiệt độ nước dao động từ 27 – 29 độ C, trứng cá mè vinh nở sau 12 Cá mè vinh loài di cư sinh sản, nuôi ao ruộng mương vườn cá có trứng cá khơng đẻ thiếu điều kiện thích hợp cho cá sinh sản 2.3 Nhóm cá đẻ trứng dính 2.3.1 Cá trê vàng (Clariasmacrocephalus) Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá rơ lồi cá nước thuộc: Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Actinopterygii Bộ (ordon): Siluriformes Họ (family): Clariidae Loài (species): Clariasmacrocephalus (Gunther, 1864) 2.3.1.1 Đặc điểm hình thái Thân thon dài, dẹp dần phía Đầu to, rộng, dẹp đứng Xương gốc có chẩm hình tròn Miệng to, mắt nhỏ Khoảng cách hai ổ mắt rộng Răng xương mía dải hình lưỡi liềm Có đơi râu, dài gần đến gốc gốc vây ngực Vây lưng vây hậu mơn dài, khơng có gai cứng khơng liền với vây Vây bụng nhỏ Vây ngực có gai cứng mang cưa mặt sau Vây tròn Lưng đỉnh đầu màu đen, bụng vàng nhạt Hai bên thân có chấm trắng tạo thành hàng thẳng đứng Vây có màu đen, điểm đốm thẫm Ngồi tự nhiên cá đạt đến chiều dài 120cm Hình 2.4 cá Trê Vàng (Clariasmacrocephalus) 2.3.1.2 Đặc điểm phân bố Cá trê vàng phân bố vùng khí hậu nhiệt đới khác nhau, 34 ° N - ° vĩ độ N Như vậy, Cá trê vàng tìm thấy nước nhiệt đới châu Á Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Guam Philippines Cá trê vàng thích vùng sống vùng đáy sống nước đen nước Cá trê vàng thích sống đầm lầy, kênh mương, đồng lúa, hồ tù đọng sông Nếu nướ bốc mùa khô, cá nằm chơn thời gian dài Có phải nhu cầu di dời, cá di chuyển khỏi nước cách sử dụng vây mở rộng Các lồi cá Trê nói chung có tính chịu đựng cao với mơi trường khắc nghiệt như: ao tù, mương rãnh, nơi có hàm lượng oxygen thấp thể cá Trê có quan hô hấp phụ gọi “hoa khế” giúp cá hô hấp nhờ khí trời 2.3.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Cá trê loài ăn tạp thiên động vật đáy, cá thích ăn xác động vật thối rữa Cá trê có đặc tính ăn tạp, thức ăn chủ yếu động vật Trong tự nhiên cá trê ăn trùng, giun ốc, tơm, cua, cá, ngồi điều kiện ao ni cá Trê ăn phụ phẩm từ trại chăn nuôi, nhà máy chế biến thủy sản, chất thải từ lò mổ Cá lớn nhanh dễ nuôi, khả sử dụng tiêu hóa thức ăn chế biến cao 2.3.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Cá trê có kích thước trung bình, lớn nhanh dễ ni Trong hệ thống nuôi thâm canh ao, sau chu kỳ nuôi tháng, trọng lượng cá đạt bình qn từ 250 – 300 gram/con 2.3.1.5 Đặc điểm sinh sản Ngoài tự nhiên cá sinh sản quanh năm, cá thành thục lần đầu khoảng tháng tuổi Cá có hai mùa sinh sản tháng 3-6 tháng 7-8 hàng năm Sức sinh sản tương đối cá dao động từ 40.000 – 50.000 trứng/kg cá Xác định khói lượng cá: Cân khối lượng cá để tham gia sinh sản tính lượng kích thích tố sử dụng d Kích thích cá tham gia sinh sản nhân tạo d1: Loại, liều lượng kích thích tố sử dụng LHRH-a + DOM Thể tích tiêm: Lượng kích thích sử dụng tùy thuộc vào khối lượng cá đực, Cá đực tiêm 1/2 liều tiêm cá d2: Cách tiêm Chỉ tiêm liều định Sau tiêm kích thích tố cá có màu nhạt dần hoạt động nhanh nhẹn d3: Bố trí cá vào bể Sau tiêm xong bố trí cá vào bể theo tỷ lệ 1:1 có sục khí liên tục cá Mè Vinh có nhu cầu oxy cao, bể đẻ có lưới đậy để tránh cá nhay d4: Thu ấp trứng Chuẩn bị đĩa petri, để số trứng vào đĩa petri để theo dõi q trình phát triển phơi trứng, lấy vợt vớt trứng vào cốc thủy tinh để đếm trứng sau để vào khay nhựa khay nhựa 30 trứng để theo dõi, tính tốn tiêu: sức sinh sản tương đối, sức sinh sản tuyệt đối, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống, thời gian phát triển phôi, thời gian tiêu biến nỗn hồn, thời gian hiệu ứng thuốc 3.4.3 Nhóm cá đẻ trứng dính 3.4.3.1 Cá Trê Vàng a Chuẩn bị dụng cụ cho sinh sản Chuẩn bị dụng cụ vuốt trứng cho sinh sản nhân tạo gồm: lông gà, khăn, thau, muỗng, muối ăn, urea, dd tanin 1‰ Chuẩn bị nguồn nước sạch, rửa thau, xô, bể, vợt Kính hiển vi, nhiệt kế, test pH, đĩa petri, khay nhựa, giải phẫu Kích thích tố để tiêm cá (HCG + Não thùy) b Chọn cá bố mẹ Chọn cá khỏe mạnh, không bị xây xát, khơng bị dị hình Cá cái: Chọn có bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục hình vành khun phòng tothường có màu hồng nhạt Cá đực: Gai sinh dục dài, hình tam giác, phía đầu gai sinh dục nhọn nhỏ, phần nhô phía sau dài thường có màu trắng hay vàng nhạt vào mùa sinh sản có màu hồng nhạt c Xác định khối lượng cá Xác định tỷ lệ đực, cái: tỷ lệ ghép 1:1 Xác định khói lượng cá: Cân khối lượng cá để tham gia sinh sản tính lượng kích thích tố sử dụng d Kích thích cá tham gia sinh sản nhân tạo d1: Loại, liều lượng kích thích tố sử dụng HCG + Não thùy Thể tích tiêm: tiêm 0,5cc/con, thể tích tiêm kích thích tố tùy vào mức độ thành thục cách pha chế tránh pha loãng Cá đực tiêm 1/2 liều tiêm cá Chỉ tiêm liều sơ bộ, liều định Giới tính Nghiệm thức Liều sơ NT1 não/kg cá Cá NT2 Cá đực NT1 NT2 não/kh cá Không Không Liều định 3000 UI 3000 UI 1500 UI 1500 UI d2: Cách tiêm Vị trí tiêm: tiêm lưng, gốc 45 o, tiêm từ từ, sau tiêm xoa nhẹ chổ tiêm để tránh tràn thuốc Sau tiêm kích thích tố cá có màu nhạt dần hoạt động nhanh nhẹn d3: Bố trí cá vào bể Sau tiêm liều sơ cá bố trí cá vào thùng chuẩn bị sẵn Cá đực không tiêm liều sơ bố trí bể có có mực nước tương tự xịa đậy để tránh cá nhảy d4: Thu ấp trứng Chuẩn bị đĩa petri, để số trứng vào đĩa petri để theo dõi q trình phát triển phơi trứng, lấy vợt vớt trứng vào cốc thủy tinh để đếm trứng sau để vào khay nhựa khay nhựa 30 trứng để theo dõi, tính tốn tiêu: sức sinh sản tương đối, sức sinh sản tuyệt đối, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống, thời gian phát triển phôi, thời gian tiêu biến nỗn hồn Khoảng 8h sau tiêm thuốc cá trê bắt đầu hoạt đơng mạnh, nhanh hơn, cá trê đực bắt đầu rượt đuổi cá trê Kiểm tra cá trê thấy trứng rụng ta tiến hành vuốt trứng vào khay nhựa chuẩn bị sẵn, đồng thời tiến hành mổ cá đực lấy tinh sào cho vào cối nghiền nhỏ pha với NACl nước cất, sau cho tinh sào vào khay trứng khuấy lông gà (nhẹ tay) 1-2 phút để trứng thụ tinh đồng thời cho dd NACl vào 5-10 giây, rạn bỏ nước (lặp lại2 lần), cuối cho dd tanin 1‰ vào (3 giây) rạn bỏ nước sau trải đêug trứng khung lưới chuẩn bị sẵn 3.4.3.2 Cá Chép a Chuẩn bị dụng cụ cho sinh sản Chuẩn bị dụng cụ vuốt trứng cho sinh sản nhân tạo gồm: lông gà, khăn, thau, muỗng, muối ăn, urea, dd tanin 1‰ Chuẩn bị nguồn nước sạch, rửa thau, xơ, bể, vợt Kính hiển vi, nhiệt kế, test pH, đĩa petri, khay nhựa, giải phẫu Kích thích tố để tiêm cá (LHRH-a + DOM + Não thùy) b Chọn cá bố mẹ Chọn cá khỏe mạnh, khơng bị xây xát, khơng bị dị hình Cá cái: Chọn có bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục lồi có màu đỏ Cá đực: Chọn có nắp mang nhám, vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục thấy tinh dịch màu trắng sữa chảy c Xác định khối lượng cá Xác định tỷ lệ đực, cái: tỷ lệ ghép 1:1 Xác định khói lượng cá: Cân khối lượng cá để tham gia sinh sản tính lượng kích thích tố sử dụng d Kích thích cá tham gia sinh sản nhân tạo d1: Loại, liều lượng kích thích tố sử dụng LHRH-a + DOM + Não thùy Thể tích tiêm: tiêm 1.5cc /con, thể tích tiêm kích thích tố tùy vào mức độ thành thục cách pha chế tránh pha loãng Cá đực tiêm 1/2 liều tiêm cá d2: Cách tiêm Vị trí tiêm: tiêm gốc vi ngực, gốc 45o, tránh trúng tim cá Chỉ tiêm liều định d3: Bố trí cá vào bể cách 1: Thụ tinh tự nhiên Bố trí cá theo tỷ lệ 1:1 vào bể sục khí mạnh (có lưới đậ), đặt giá thể để cá đẻ tự nhiên, sau bắt cá bố, mẹ tiếp tục ương bể đến cá nở cách 2: Thụ tinh nhân tạo Sau tiêm xông liều định 7-8h, tiến hành kiểm tra cá rụng trứng vuốt trứng cho vào khay nhựa khơ, Sau vuốt tinh cho vào trứng, dùng lơng gà khuấy đều, tiếp tục cho dd muối-ure vào, khoáy 5-10 giây, rạn bỏ nước (lặp lại lần), sau cho dd tanin 1‰ vào (3 giây), rạn bỏ nước Sau trải trứng vào khung lưới đặt sẵn bể ấp d4: Thu ấp trứng Chuẩn bị đĩa petri, để số trứng vào đĩa petri để theo dõi q trình phát triển phơi trứng, lấy vợt vớt trứng vào cốc thủy tinh để đếm trứng sau để vào khay nhựa khay nhựa 30 trứng để theo dõi, tính tốn tiêu: sức sinh sản tương đối, sức sinh sản tuyệt đối, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống, thời gian phát triển phôi, thời gian tiêu biến nỗn hồn 3.5 Trong ương cá Chép 3.5.1 Chuẩn bị dụng cụ, bể ương Chuẩn bị bể composite (15 lít) có hệ thống sục khí liên tục Sử dụng nhiệt kế, test pH, trùng chỉ, moina, chén nhỏ, kéo, ống xi phong Để vệ sinh, theo dõi đo đạt môi trường nước bể ương 3.5.2 Chọn cá ương Cá ương lấy trực tiếp trại sản xuất giống, chọn khỏe mạnh, đồng cở, khơng dị hình 3.5.3 Chăm sóc quản lý Cho cá ăn theo nhu cầu cho ăn lần/ngày Thức ăn gồm moina cần lượt lấy nhỏ cho cá ăn, cá khoảng ngày tuổi cho cá ăn trừng cắt nhỏ cần rửa trước cho ăn để tránh ô nhiễm nước Đối với tiêu môi trường ta theo dõi nhiệt độ, pH lần/ngày vào lúc 7h30, 11h, 17h30 Ngoài việc cho ăn theo dõi tieu mơi trường việc thay nước quan trọng, tốt nên thay lần/ngày, cần xi phong kĩ chất cặn bã bể, để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe tốc ddojoo tăng trưởng cá 3.6 Các tiêu theo dõi 3.6.1 Trong sinh sản nhân tạo Theo dõi tiêu môi trường nhiệt độ, pH bể đẻ, bể ấp Theo dõi biến đông màu sắc cá sau tiêm kích thích tố Thời gian hiệu ứng thuốc từ sau tiêm kích thích tố liều định đến cá bắt đầu đẻ hay rụng trứng đồng loạt Thời gian nở tính từ cá đẻ thụ tinh đến trứng nở cá bột Thời gian tiêu hết nỗn hồn tính từ cá nở đến cá hết nỗn hồn Q trình phát triển phơi từ giai đoạn thu tinh đến cá nở Cần đo đạt kích thước trứng cá lúc chưa trương nước sau trương nước Theo dõi trình cá sinh sản Tỷ lệ cá sinh sản Tổng số cá đẻ Tỷ lệ cá sinh sản (%) = x 100 Tổng số cá tham gia sinh sản Tỷ lệ thụ tinh Tổng số trứng thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh (%) = x 100 Tổng số trứng ấp Tỷ lệ nở Tổng số cá nở Tỷ lệ nở (%) = x 100 Tổng số trứng thụ tinh Tỷ lệ sống Tỷ lệ cá sống (%) = x 100 Sức sinh sản tuyệt đối số lượng trứng cá Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/1 cá cái) = Số trứng gram trứng * Khối lượng buồng trứng Sức sinh sản tương đối số lượng trứng đẻ tính 1kg cá tham gia sinh sản Số trứng cá đẻ Sức sinh sản tương đối (trứng/1kg cá cái) = Trọng lượng 1kg cá sinh sản 3.6.2 Trong giai đoạn ương cá Trê Theo dõi tiêu môi trường nước pH, nhiệt độ 3.7 Phương pháp tính tốn Các số liệu, thông số sinh sản nhân tạo, ương nuôi, điều tính tốn phần mềm Microsoft Excel Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nhóm cá đẻ trứng 4.1.1 Cá Rơ Sau tiêm kích thích tố cá có tượng bắt cặp bắt đầu tham gia sinh sản, tiêu sinh sản cá Rô theo dõi ghi chép lại Bảng 4.1 Các tiêu sinh sản cá Rơ Các tiêu Kết ghi nhận Nhóm nhóm Nhiệt độ bể đẻ, ấp (0C) 26 -27 26 – 28 pH 7,8 – 7,9 8,2 – 8,5 Thời gian hiệu ứng (giờ) 2h10 Màu sắc cá Nhạt dần Nhạt dần Tỉ lệ cá sinh sản (%) Sức sinh sản tương đối (trứng/kg cá cái) Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá cái) Tỉ lệ thụ tinh (%) Tỉ lệ nở (%) Tỉ lệ dị hình (%) Tỉ lệ sống cá bột (%) 100 586915 892560 88,89% ± 10,18 100 97,5% ± 2,09 Thông qua bảng 4.1 ta thấy nhiệt độ bể ấp, bể đẻ (26 - 28 0C) thấp so với kết nghiên cứu Phạm Minh Thành Nguyễn Văn KIểm (2009) nhiệt độ thích hợp (27 - 310C), không đáng kể, nguyên nhân lúc cho cá sinh sản trời mưa nên nhiệt độ thấp bình thường ảnh hưởng đến pH Thời gian hiệu ứng thuốc là cao so với - (Trần Ngọc Tuyền, 2018), nguyên nhân thao tác tiêm thuốc, liều lượng Sức sinh sản tương đối cá Rô 586915 (trứng/1 kg cá cái) phù hợp với lý thuyết 500.000 – 1.000.000 (trứng/1 kg cá cái) (Trần Ngọc Tuyền, 2018) Tỷ lệ thụ tinh cao (88,89 %) cá bố, mẹ nuôi vổ tốt, lúc cho cá sinh sản vào mùa vụ sinh sản cá kết hợp với trời mưa môi trường thuận lợi cho cá sinh sản Do cá sinh sản tốt nên tỷ lệ nở (100%), tỷ lệ sống (97,5%) đạt cao Bảng 4.2 Thời gian phát triển phôi cá Rô Giai đoạn phát triển trứng Thời gian (phút) Nhóm Nhóm Trứng sau thụ tinh Hình thành đĩa phơi 19 tế bào 15 tế bào tế bào 16 tế bào 32 tế bào 12 64 tế bào 21 Phôi dâu 16 Phôi nang cao Phôi nang thấp 25 Đầu phôi vị 27 Giữa phôi vị 563 Cuối phơi vị 65 Phơi thần kinh 135 Hình thành đốt 55 Xuất mầm mắt 30 Phôi cử động 35 Cá nở 225 Cá bột 225 Tổng thời gian phát triển phôi 1492(25 giờ) Dựa vào kết tghi nhận bảng 4.2 tổng thời gian cá nở 1492 phút ( tương đương 25 giờ) Trong giai đoạn phơi vị chiếm thời gian lâu nhât (563 phút), giai đoạn ngắn phôi nang cao (4 phút) Theo kết nghiên cứu Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), tổng thời gian phát triển phôi cá Rô (1050 phút), tổng thời gian phát triển phơi cá Rơ thí nghiệm (1492 phút) lâu nhiều, nguyên nhân trời mưa nhiệt độ thấp làm cho phôi trứng phát triển lâu 4.1.2 Cá Sặc Rằn Sau tiêm kích thích tố cá có tượng bắt cặp bắt đầu tham gia sinh sản, tiêu sinh sẩn cá Sặc Rằn theo dõi ghi chép lại Bảng 4.3 Các tiêu sinh sản cá Sặc Rằn Các tiêu Kết ghi nhận Nhóm Nhóm Nhiệt độ bể đẻ, ấp (0C) 27 - 29 27 - 29 pH 8,2 – 8,4 8,2 - 8,4 Thời gian hiệu ứng (giờ) 1h55 Tỉ lệ cá sinh sản (%) 75 100 Màu sắc cá Nhạt dần Nhạt dần Sức sinh sản tương đối (trứng/kg cá cái) 421260 206261 Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/ cá cái) 66733 1.085.952 Tỉ lệ thụ tinh (%) 81,1 96,67 ± 3,33 Tỉ lệ nở (%) 57,53 Tỉ lệ dị hình (%) 17 100 Tỉ lệ sống cá bột (%) 95,23 Đường kính trứng (mm) 0,75 97,7 ± Thông qua bảng 4.2, nhiệt đọ trình đẻ, ấp trứng (26 - 28 0C) thấp khoảng nhiệt độ thích hợp (27 – 31 0C) không đáng kể, pH phù hợp (8,2 – 8,5) Thời gian hiệu ứng thuốc 17 (giờ), hoàn toàn phù hợp với thời gian hiệu ứng thuốc nghiên cứu Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) khoảng (18 giờ) Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ sinh sản, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống thí nghiệm cao, tất (96%), cá vào mùa sinh sản, đến tuổi thành thục thời tiết thuận Sức sinh sản cá Sặc Rằn thí nghiệm đạt (206261 trứng/kg cá cái) hồn toàn phù hợp với nghiên cứu Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) sức sinh sản cá Sặc Rằn (200.000 - 300.000 trứng/kg cá cái) Bảng 4.4 Thời gian phát triển phôi cá Sặc Rằn Giai đoạn phát triển trứng Thời gian (phút) Nhóm Nhóm Hình thành đĩa phơi tế bào 2 tế bào 24 24 tế bào 6 16 tế bào 10 10 32 tế bào 15 15 64 tế bào 5 Phôi dâu 16 24 Phôi nang cao 16 68 Phôi nang thấp 30 25 Đầu phôi vị 107 Giữa phôi vị 43 Cuối phôi vị 265 20 Phôi thần kinh 240 50 Hình thành đốt 92 321 Xuất mầm mắt 48 174 Phôi cử động 70 104 Cá nở 59 167 Cá bột Tổng thời gian 597 913 (15 21 phút) 1651 (27 50 phút) Dựa vào kết ghi nhận bảng 4.4 kết từ đề tài “ Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo ương ni cá Sặc Rằn” Đại học Tiền Giang (2008), tổng thời gian nở cá Sặc Rằn thí nghiệm dài so với đề tài (1651 so với 1080 - 1200 phút), nguyên nhân chủ yếu nhiệt độ mơi trường thấp làm châm q trình phát triển phơi trứng, thao tác thời gian quan sát kính hiển vi chưa thực tốt gây sai số giai đoạn dẫn đến sai lệch kết 4.2 Nhóm cá đẻ bán trôi 4.2.1 Cá Mè Vinh Sau tiêm xong, cho cá đực cá vào bể chuẩn bị sẵn Dưới tiêu theo dõi ghi nhận lại Bảng 4.5 Các tiêu sinh sản cá Mè Vinh Các tiêu Kết ghi nhận Nhóm Nhiệt độ bể đẻ, ấp (oC) pH Thời gian hiệu ứng (giờ) Tỉ lệ cá sinh sản Màu sắc cá Sức sinh sản tương đối (trứng/kg cá cái) 27-29 8,1 – 8,2 100 5h 30 100 Nhạt dần 548333 548333 Tỉ lệ thụ tinh (%) 82,22 Tỉ lệ sống cá bột (%) 8,3 - 8,5 Nhạt dần 276748 Tỉ lệ dị hình (%) 26 - 28 5h30 Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá cái) Tỉ lệ nở (%) Nhóm 97,29 276748 95,5 ± 1,92 100 0 78,08 96,5 ± 0,07 Thơng qua bảng 4.4, ta thấy nhiệt độ (26 – 28), pH (8,3 - 8,5) đạt mức thích hợp Thời gian hiệu ứng thuốc thí nghiệm (5 30 phút), theo Pham Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm thời gian hiệu ứng thuốc (6 - giờ) Như kết thời gian hiệu ứng thuốc thí nghiệm ngắn so với nghiên cứu, nguyên nhân thao tác tiêm kích thích tố, tính sai liều lượng kích thích tố Tỷ lệ nở tỷ lệ sinh sản đạt tối đa (100%), tỷ lệ khác (tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ sống) thí nghiệm đạt cao (96%) Nguyên nhân vào mùa vụ sinh sản cá, cá thành thục tốt, tinh cá đực tốt Sức sinh sản tương đối cá Mè Vinh thí nghiệm đạt (548333 trứng/kg cá cái), theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) sức sinh sản cá Mè Vinh dao động từ (200.000 - 300.000 trứng/kg cá cái), thấy sức sinh sản cá trong thí nghiệm cao nghiên cứu, vào mùa sinh sản cá, mức độ thành thục cá bố, mẹ, kích cỡ cá bố, mẹ lớn Bảng 4.6 Các giai đoạn phát triển cá Mè Vinh Giai đoạn phát triển phôi trứng Thời gian (phút) Nhóm Nhóm Trứng trương nước o Hình thành đĩa phơi 14 tế bào tế bào 6 tế bào 10 16 tế bào 15 32 tế bào 13 13 64 tế bào Phôi dâu 45 18 Phôi nang cao 43 29 Phôi nang thấp 44 56 Đầu phôi vị 15 40 Giữa phôi vị 15 30 Cuối phôi vị 14 25 Phôi thần kinh 70 35 Hình thành đốt 84 45 Xuất mầm mắt Phôi cử động 151 81 56 Cá nở 87 Cá bột 105 Tổng thời gian 94 797 (13 28 phút) 86 158 744 (12 40 phút) Dựa vào kết ghi nhận bảng 4.6, ta thấy tổng thời gian phát triển phơi thí nghiệm (12 40 phút), theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) nhiệt độ thích hợp trứng cá Mè Vinh nở sau (12 giờ) Như vậy, tổng thời gian nở trứng cá Mè Vinh phù hợp với thí nghiêm 4.3 Nhóm cá đẻ bán trơi 4.3.1 cá Trê Vàng Bảng 4.7 Các tiêu theo dõi cho sinh sản cá Chép (nguồn nhóm 2) Các tiêu Kết ghi nhận NT1 NT2 Nhiệt độ bể đẻ, ấp 26 – 28 26 – 28 pH 8,3 – 8,5 8,3 – 8,5 Thời gian hiệu ứng (giờ) 13h 30 12h 50 Tỉ lệ cá sinh sản (%) Nhạt dần Nhạt dần Màu sắc cá 100 100 Sức sinh sản tương đối (trứng/kg cá cá) 28681 34346 Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá cái) 24332 Tỉ lệ thụ tinh (%) 35,56 ± 1,92 Tỉ lệ nở (%) 100 100 Tỉ lệ dị hình (%) 0 Tỉ lệ sống cá bột (%) 84,38 ± 18,92 Bảng 4.8 Thời gian phát triển phôi cá Trên Vàng 24332 55,56 ± 5,09 84 ± 8,8 Q trình phát triển phơi Thời gian (phút) Nhóm Trứng sau thụ tinh Hình thành đĩa phơi Nhóm 20 15 26 tế bào 15 30 tế bào 30 10 tế bào 10 16 tế bào 32 tế bào 10 03 21 04 64 tế bào 14 03 Phôi dâu 27 15 Phôi nang cao 25 Phôi nang thấp 17 80 Đầu phôi vị 510 105 Giữa phôi vị 48 140 Cuối phôi vị 60 Phôi thần kinh 205 30 20 Hình thành đốt 450 Xuất mầm mắt 63 140 Phôi cử động 82 Cá nở 59 Cá bột Tổng 230 279 208 1568 (26 phút) 1460 (24 33 phút) Dựa vào bảng 4.8, ta thấy tổng thời gian cá nở thí nghiệm (24-26 giờ), theo Trần Ngọc Tuyền (2016), tổng thời gian cá nở (20-26 giờ) Qua tổng thời gian thí nghiệm phù hợp ... Nuôi Trồng Thủy Sản 10 giảng viên môn hướng dẫn cho sản xuất giống số lồi cá nước như: cá Rơ, cá Sặc Rằn cá Mè Vinh, cá Chép, cá Trê 3.2 Dụng cụ trang thiết bị 3.2.1 Các dụng cụ sinh sản nhân tạo... cá lúc chưa trương nước sau trương nước Theo dõi trình cá sinh sản Tỷ lệ cá sinh sản Tổng số cá đẻ Tỷ lệ cá sinh sản (%) = x 100 Tổng số cá tham gia sinh sản Tỷ lệ thụ tinh... tốt cho cá, động vật cho người Thuốc sản xuất bảo quản lọ thủy tinh với lượng chứa 10000 UI/lọ (UI – Unit International) Khi sử dụng cần pha với nước cất nước muối sinh lý LHGH-a (Luteinizing