Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
45,56 KB
Nội dung
I KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội a Đặc điểm tự nhiên Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm vùng ĐBSCL, cách Thành phố Hồ Chí Minh 170km hướng đông bắc (theo quốc lộ 1A), cách đô thị lớn vùng ĐBSCL khoảng cự ly từ 60 – 120km, giữ vị trí đầu mối giao thông quan trọng đường sông, đường bộ, đường biển, đường hàng không, tương lai tuyến đường cao tốc đường sắt, thông thương vùng, nước quốc tế; phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang phía bắc giáp tỉnh An Giang Diện tích: 1.389,60 km² Thành phố Cần Thơ nằm tồn đất có nguồn gốc phù sa sông Mê Kông bồi đắp bồi lắng thường xuyên qua nguồn nước có phù sa dòng sơng Hậu Địa chất thành phố hình thành chủ yếu qua q trình bồi lắng trầm tích biển phù sa sông Cửu Long, bề mặt độ sâu 50 mét có hai loại trầm tích làHolocen (phù sa mới) Pleistocene (phù sa cổ) Địa hình nhìn chung tương đối phẳng, phù hợp cho sản xuất nông, ngư nghiệp, với Độ cao trung bình khoảng – mét dốc từ đất giồng ven sông Hậu, sông Cần Thơ thấp dần phía nội đồng tức từ phía đơng bắc sang phía tây nam.Bên cạnh đó, thành phố có cồn cù lao sông Hậu Cồn Ấu, Cồn Khương, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập Thành phố Cần Thơ có dạng địa hình Địa hình ven sơng Hậu hình thành dải đất cao đê tự nhiên cù lao ven sông Hậu Ngồi nằm cạnh sơng lớn, Cần Thơ có mạng lưới sông, kênh, rạch chằng chịt Vùng tứ giác Long Xuyên thấp trũng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng năm Đồng châu thổ chịu ảnh hưởng triều lũ cuối vụ Cần Thơ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão, quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28 °C, số nắng trung bình năm khoảng 2.249,2 h, lượng mưa trung bình năm đạt 2000 mm Độ ẩm trung bình năm dao động từ 82% - 87% Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi nhiệt độ, chế độ xạ nhiệt, chế độ nắng cao ổn định theo hai mùa năm Các lợi thuận lợi cho sinh trưởng phát triển sinh vật, tạo hệ thống nơng nghiệp nhiệt đới có suất cao, với nhiều chủng loại con, tạo nên đa dạng sản xuất chuyển dịch cấu sản xuất Tuy nhiên, mùa mưa thường kèm với ngập lũ ảnh hưởng tới khoảng 50% diện tích tồn thành phố, mùa khô thường kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt, khu vực bị ảnh hưởng mặn, phèn làm tăng thêm tính thời vụ nhu cầu dùng nước không mùa sản xuất nông nghiệp Thành phố Cần Thơ có sơng Hậu chảy qua với tổng chiều dài 65 km, đoạn qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6 km Tổng lượng phù sa sông Hậu 35 triệu m3/năm Tại Cần Thơ, lưu lượng cực đại đạt mức 40.000 m 3/s Mùa cạn từ tháng đến tháng 6, thấp vào tháng tháng Lưu lượng nước sơng Cần Thơ 2.000 m3/s Mực nước sông lúc cao 48 cm so với mực nước biển Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tây sông Hậu, qua quận Ơ Mơn, huyện Phong Điền, quận Cái Răng, quận Ninh Kiều đổ sông Hậu bến Ninh Kiều Sơng Cần Thơ có nước quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng mùa lũ có ý nghĩa lớn giao thơng Sơng Cái Lớn dài 20 km, chiều rộng cửa sông 600 – 700 m, độ sâu 10 – 12 m nên có khả tiêu, nước tốt Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ có hệ thống kênh rạch dày đặc, với 158 sông, rạch lớn nhỏ phụ lưu sông lớn Sông Hậu sông Cần Thơ qua thành phố nối thành mạng đường thủy Các sơng rạch lớn khác sơng Bình Thủy, sơng Trà Nóc, sơng Ơ Mơn, sơng Thốt Nốt, kênh Thơm Rơm nhiều kênh lớn khác huyện ngoại thành Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ Phong Điền, cho nước suốt hai mùa mưa nắng, tạo điều kiện cho nhà nông làm thủy lợi cải tạo đất b Kinh tế - xã hội Năm 2017, TP Cần Thơ ước đạt mức tăng GRDP 7,83% so với năm 2016, vượt 0,03% kế hoạch khu vực kinh tế tăng, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 8,2%, khu vực thương mại - dịch vụ tăng 8,7% GRDP bình quân đầu người đạt 72,96 triệu đồng, tăng 11,2%, tương đương 7,3 triệu đồng so với năm 2016 Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ thu ngoại tệ đạt 1,68 tỉ USD, vượt 5,9% kế hoạch, tăng 13,9% so với năm 2016 Trong cấu kinh tế, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 8,7%; công nghiệp - xây dựng chiếm 32,65%, thương mại - dịch vụ chiếm 58,65% Cây nơng nghiệp Cần Thơ lúa, với sản lượng 1.194,7 Ngồi có số hoa màu khác sản lượng không đáng kể Ngành chăn nuôi Cần Thơ chủ yếu nuôi heo gia cầm Số lượng heo 2589,3 ngàn con, số lượng gia cầm 13 ngàn (vì bị cúm gia cầm) Các gia súc khác trâu bò chiếm số lượng khơng nhiều Ngành thủy sản Cần Thơ chủ yếu nuôi trồng Công nghiệp Cần Thơ xây dựng nhiều sở hạ tầng để phục vụ cho đối tác nước tác nhập, điển hình khu cơng nghiệp Trà Nóc trực thuộc quận Bình Thủy, khu cơng nghiệp Thốt Nốt, khu công nghiệp Hưng Phú 2, khu công nghiệp quận Ơ Mơn Trung tâm Cơng nghệ Phần mềm Cần Thơ, Cantho Software Park CSP dự án Thành phố quan tâm đầu tư phát triển Với lợi phát triển công nhiệp, Cần Thơ định hướng để phát triển trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 theo Nghị 45- NQ/TW Bộ trị xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Có nhiều siêu thị khu mua sắm, thương mại lớn như: Tổ hợp TTTM khách sạn cao cấp Vincom Xuân Khánh, Vincom Hùng Vương, Big C, Metro, Sense City (Co-op Mart), Lotte Mart, VinMart, Best Caring, Siêu thị Điện máy Sài Gòn Chợ Lớn, Điện máy Nguyễn Kim, Trung tâm thương mại Cái Khế Các ngành dịch vụ Cần Thơ nhiều loại hình dịch vụ dần phát triển mạnh Ngân hàng, Y tế, Giáo dục, Văn hóa xã hội, Thành phố Cần Thơ địa bàn cư trú nhiều dân tộc khác Người Khmer Cần Thơ không nhiều, chủ yếu tập trung chung quanh chùa sống rải rác xen kẽ với người Việt quận Ninh Kiều, Ơ Mơn, Thốt Nốt Người Hoa Cần Thơ thường sống tập trung quận Ninh Kiều huyện Phong Điền, người Hoa gốc Quảng Đông làm nghề mua bán, người Hoa gốc Hẹ làm nghề thuốc Bắc người Hoa gốc Hải Nam làm nghề may mặc Tính đến tháng 10 năm 2017, dân số tồn Thành phố Cần Thơ đạt gần 1,450,000 người, mật độ dân số đạt 1008 người/km², dân số sống thành thị đạt gần 1,050,000 người, chiếm 70% dân số tồn thành phố, dân số sống nơng thơn đạt 400,000 người, chiếm 30% dân số Dân số nam đạt 724,600 người, nữ đạt 725,400 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 8,2 ‰ Ý nghĩa tên gọi Khi đối chiếu địa danh Cần Thơ với tên Khmer nguyên thủy vùng Prek Rusey (sông tre), không thấy có liên quan ngữ âm, người nghiên cứu chưa thể vội vàng kết luận Cần Thơ địa danh hoàn toàn Việt Nam vội tìm hiểu nghĩa hiểu hai chữ Hán Việt "cần" "thơ" Cần Thơ từ Hán Việt nghĩa Nếu dò tìm hướng địa danh Việt hố, người nghiên cứu thấy ngữ âm Cần Thơ gần với ngữ âm từ Khmer "kìntho", loại cá phổ biến Cần Thơ, thông thường gọi cá sặc rằn, người Bến Tre gọi cá "lò tho" Từ quan điểm vững "lò tho" danh từ tạo thành cách Việt hố tiếng Khmer "kìntho", người nghiên cứu sưu tầm tài liệu lịch sử dân tộc, sinh hoạt người Khmer xa xưa địa phương này, đến kết luận địa danh Cần Thơ xuất phát từ danh từ Khmer "kìntho" II CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỊA DANH Các nguyên tắc đặt tên địa danh 1.1 Theo tên loài động vật Về hai chữ Tây Đơ, trước chưa có văn Nhà nước thức gọi Cần Thơ Tây Đô (thủ đô miền Tây) Tuy nhiên, vị trí địa lý thuận lợi giao thơng, thương mại, công kỹ nghệ quân trung tâm khu vực châu thổ sông Cửu Long nên từ thời thực dân Pháp đô hộ đến thời Mỹ xâm lược, phía ta địch coi có vị trí trung tâm vùng Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nước, lên chủ nghĩa xã hội thành phố Cần Thơ Nhà nước ta xác định vị trí trung tâm vùng Đồng băng sơng Cửu Long Dù sao, cần tìm hiểu hai chữ Tây Đô; xuất từ thời người xướng gọi để đến ngày nay, nhiều người quen gọi Tây Đô Theo báo Cần Thơ xưa nhà nghiên cứu Sơn Nam đăng liên tiếp nhiều kỳ báo Cần Thơ vào năm 1994, từ tháng năm 1919, tạp chí Nam Phong có đăng loạt du ký Một thống Nam kỳ ơng Phạm Quỳnh Đây nhà văn, nhà báo Bắc Hà vào viếng miền Nam Tác giả Phạm Quỳnh lúc trẻ, chưa vào Huế làm quan cho triều đình Nhà nghiên cứu Sơn Nam trích lại đoạn báo ơng Phạm Quỳnh hồi có nhã ý phong gọi tỉnh Cần Thơ Thủ đô miền Tây Đoạn trích báo sau: “Trước từ biệt bạn Long Xuyên, nhân bữa chủ nhật, Phủ Đài (chủ quận Châu Thành, Long Xuyên) dắt chơi Cần Thơ Từ Long Xuyên Cần Thơ ước 60 lô mét (nguyên văn) xe Phải xe chạy khí chậm nên từ sáng đến ngót trưa tới nơi, chậm đỗ Ơ Mơn non đồng hồ Ơ Mơn quận lớn, giàu có hạt Cần Thơ, vào khoảng đường từ Long Xun đến Cần Thơ Cai trị quận Ơ Mơn quan đốc phủ Nguyễn Đăng Khoa, người có tuổi mà tính tình vui vẻ Khi trở về, ngài giữ ăn cơm chiều, nói chuyện khối trá Ngài xưa theo quân thứ tỉnh Bắc kỳ khắp tỉnh Trung kỳ, có tài săn bắt người Hiện chỗ ngài ngồi chơi la liệt thứ súng Ngài súng lớn mà nói rằng: “Cây súng bắn chục hổ Bình Thuận, Phú Yên đây”.Rồi ngài kể chuyện bữa bắn hổ to lớn lạ thường, vươn từ đầu đến cuối có tới thước tây, làm kinh hồng vùng đó, ăn hại khơng biết người sức vật, người dân cho hổ thần, đành chịu không bắn Nhà săn bán đại tài thấy miếng nguy hiểm hay liều Ngài người đầy tớ giỏi đem súng lớn vào rừng Quả gặp hổ thần thật… Quan đốc phủ nói chuyện vui q, muốn ngồi nghe khơng chán Con đường từ Long Xuyên đến Cần Thơ tốt lắm, đổ đá, hai bên trồng cây, xe bon bon chạy giữa, coi phong cảch ngoạn mục Vả lại, đường Nam kỳ đâu tốt vậy: chẳng bù với đường Bắc kỳ, thứ đường Trung kỳ, xe chạy có chỗ tưởng bổng lên đến núi, có chỗ tưởng xơ xuống vực sâu Cần Thơ mỹ miều xinh xắn, phong quan, thật xứng tên làm tỉnh đầu miền Tây Đường phố thênh thang, cửa nhà san sát, nhà buôn Tây nhiều tỉnh khác, có chỗ coi xinh đẹp Sài Gòn Tới Cần Thơ, vào thăm ơng huyện Võ Văn Thơm, chủ bút An Hà Nhật báo Ông người đứng tuổi, tính tình trầm mặc, chun kinh tế học Ơng khơng thích chữ nho, giữ thuyết muốn lấy chữ Pháp làm quốc văn Ông kể lẽ ông không ưa Hán tự, nói thuở nhỏ học năm mà chẳng thấy tới gì, ơng kết luận chữ nho khơng phải lợi khí cho học vấn Tơi nói có lẽ phép dạy học sai lầm, lỗi chữ nho, ngày có cách học giản dị, vài năm thông Xem ông không tin lời tôi” Như thấy hồn cảnh địa lý, lịch sử, kinh tế, trị, văn hố, xã hội tỉnh Cần Thơ tồn phát triển qua nhiều thời kỳ, tạo sở, để trước nay, không bảo ai, mà nhiều người nhiều nơi thường gọi Cần Thơ Tây Đô Về nguồn gốc chữ "Cần Thơ", có thuyết Thuyết thứ kể chúa Nguyễn Ánh đường bôn tẩu, thuyền ngài lênh đênh sông Hậu, đêm khuya vắng ngài nghe có tiếng ngâm thơ, đờn địch, hò hát hòa nhịp nhàng, từ khúc sông xa vọng lại Ngài xúc động đặt tên sông nhỏ "Cầm Thi Giang" Cầm Thi đọc trại thành Cần Thơ Một truyền thuyết khác nói xưa vùng Cần Thơ có trồng nhiều rau cần rau thơm Mỗi chèo ghe bán sông rạch, chủ ghe thường rao: "Ai mua rau cần thơm khơng" Rau cần thơm vào ca dao, cần thơm đọc trại thành Cần Thơ Rau cần rau thơm xanh mướt Mua mau kẻo hết, chậm bước khơng Rau cần lại với rau thơm Phải đất rau thơm có nhiều Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn cắt tỉnh miền Tây Nam Bộ cho Pháp vào năm 1876 Thiết lập ách thống trị vùng đất này, thực dân Pháp thức hóa tên gọi Cần Thơ văn hành Để dễ bề kiểm sốt hoạt động nhân dân tỉnh tỉnh vừa chiếm được, Pháp đánh số, tỉnh Cần Thơ mang số 19 Từ trở đi, phương tiện giao thông (chủ yếu giao thông thủy) thuyền, ghe Cần Thơ phải gắn số 19 trước mui Ngay lính mã tà lần có việc di chuyển từ Cần Thơ sang tỉnh khác giải phạm nhân chống đối lên Sài Gòn gắn số 19 vào cổ áo để dễ nhận diện lính tỉnh thuộc đất nhượng địa Ngày 22 tháng 10 năm 1956, Sắc lệnh 143-NV Ngơ Đình Diệm ban hành để "thay đổi địa giới tên Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn tỉnh tỉnh lỵ Việt Nam" Địa giới địa danh tỉnh miền Nam thay đổi nhiều, số tỉnh thành lập Trong đó, quyền đổi tên tỉnh Cần Thơ thành tỉnh Phong Dinh, nhiên giữ lại tên gọi tỉnh lỵ "Cần Thơ" cũ Dưới thời Việt Nam Cộng hòa, địa danh "Cần Thơ" dùng để khu vực đô thị tỉnh lỵ tỉnh Phong Dinh, nhiên đến năm 1970 khu vực vùng phụ cận nâng cấp trở thành thị xã Cần Thơ Nếu vào thời nhà Nguyễn độc lập, vùng đất Cần Thơ có tên "Phong Phú" đến thời Việt Nam Cộng hòa, vùng đất lại mang tên địa danh lạ hoàn toàn chưa xuất trước đó: "tỉnh Phong Dinh" Địa danh Cần Thơ xuất ca dao, dân ca Nam Bộ đạt tần suất cao Ví dụ: Gà hay gà Cao Lãnh? Gái bảnh gái Cần Thơ? Hoặc : Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai đến thời khơng muốn Nhưng, Cần Thơ có nghĩa chăng? Nhà nghiên cứu Lê Trung Hoa khẳng định : “Trong tiếng Việt đại, Cần Thơ khơng có ý nghĩa gì!” Thật ra, giới văn nghệ sĩ giải thích theo lối “duy danh định nghĩa”, cốt để đùa tếu rằng: Cần Thơ “đòi hỏi cấp bách các… sáng tác thi ca”(!) Biến thể ngữ âm địa phương thư gọi thơ, nên số bút người Pháp Aubaret ghi Cần Thơ Can Thu Theo đó, có kẻ cắt nghĩa: “Cần Thơ trơng ngóng thư từ.” Cũng lại kiểu đùa tếu mà thôi! Tài liệu Cần Thơ xưa Huỳnh Minh biên soạn năm 1966 (NXB Thanh Niên tái bản, 2001) thuật đôi mẩu chuyện nhằm trả lời câu hỏi: “Hai tiếng Cần Thơ đâu mà có?” Có câu chuyện mang tính dã sử: Tương truyền thuở Nguyễn Ánh bôn tẩu vào Nam, lẩn tránh Tây Sơn Đêm ông thả thuyền ngang dòng sơng Hậu thuộc địa phận huyện Trấn Giang (được khai hoang từ thuở chúa Nguyễn Mạc Thiên Tứ) Chợt nghe tiếng đàn địch ngâm thơ văng vẳng, ông xúc động đặt tên khúc sông Cầm Thi giang Huỳnh Minh suy luận: “Cầm Thi đọc trại Cần Thơ, tỷ dụ Sài Côn đọc trại Sài Gòn.” Suy luận ngược thực tế Bởi Sài Gòn địa danh gốc, lúc tiền nhân cần ghi văn chữ Hán phiên trại Sài Côn Tây Cống, Đề Ngạn, Đê Ngạn Trong Tự vị tiếng Việt miền Nam, Vương Hồng Sển nêu tên lạ Cần Lung đặt nghi vấn: “Chữ Lung chữ Thơ, Nơm tự, lẫn lộn chăng? Và Cần Lung biến Cần Thơ chăng?” Rốt cuộc, cố học giả họ Vương đành than: “Tiếc ông Trương Vĩnh Ký không để lại tên Cơ Me [Khmer] Cần Thơ, nên ngày khó biết gốc tích [tên] tỉnh này!” Thực cơng trình Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ (NXB Văn Nghệ, TP.HCM, 1999), Bùi Đức Tịnh thử đề xuất hướng nghiên cứu, đồng thời xây dựng giả thuyết khoa học: “Cần Thơ từ Hán-Việt khơng có nghĩa; phải dò tìm hướng địa danh Việt hóa Trong hướng này, người nghiên cứu thấy ngữ âm từ Khmer Kìntho loại cá phổ biến Cần Thơ, thông thường gọi cá sặt rằn, đồng bào Ba Tri (tỉnh Bến Tre) gọi cá lò tho Từ quan điểm vững lò tho danh từ chung tạo thành cách Việt hóa tiếng Khmer Kìntho, người nghiên cứu sưu tầm tư liệu lịch sử dân tộc, sinh hoạt người Khmer thời xa xưa địa phương nhiều hướng đến kết luận” Việc lấy tên động thực vật tiêu biểu vùng để làm địa danh quy luật nhiều nhà ngôn ngữ học thừa nhận – chẳng hạn Nguyễn Văn Âu sách Địa danh Việt Nam (NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1993) Lê Trung Hoa sách Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (NXB Khoa học Xã hội, TP.HCM, 2003) Cũng dẫn hàng loạt địa danh khác khắp ba miền với cấu tạo theo phương thức này: Bãi Sậy, Bãi Dương, Vàm Cỏ, Rạch Giá, Gò Vấp (đúng Gò Vắp), Gò Cơng, Bến Nghé, Bàu Sấu, Đồng Nai, v.v Cần thêm Cần Thơ thuở xa xưa tên rạch chảy sơng Hậu phía hữu ngạn, nằm hướng đơng thành phố Cần Thơ thư tịch cổ Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn ghi Cần Thơ giang tức sông Cần Thơ: “Rộng bốn trượng (gần 19,5m), sâu hai trượng rưỡi (hơn 12m), bờ phía tây thủ sở đạo Trấn Giang cũ, phố xá trù mật, buôn bán tấp nập.” Tên sơng nước chuyển hóa thành tên vùng đất, tên làng xóm, tên phố chợ, tên cầu cống, ngược lại tượng vô quen thuộc Ngữ âm học lịch sử chứng minh biến đổi vần in → ân o → Thí dụ: Nhin sâm → nhân sâm Họp → hợp Vì thế, địa danh Cần Thơ bắt nguồn từ Kìntho điều hồn tồn chấp nhận 1.2 Theo lịch sử, truyền thuyết Trận Ninh Kiều trận thắng lẫy lừng nghĩa quân Lam Sơn diễn năm 1426, gọi trận Chúc Động Ninh Kiều cầu bắc qua sông Ninh Giang (sông Đáy), quân Minh tháo chạy qua sông, nghĩa quân Lam Sơn tập kích chặt đứt cầu, quân Minh chết đuối làm nghẽn khúc sơng Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi có nhắc đến kiện câu: “Ninh Kiều máu chảy thành sông, hôi vạn dặm” Ninh Kiều ngày thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Năm 1957, Tỉnh trưởng tỉnh Phong Dinh (tên gọi khác tỉnh Cần Thơ giai đoạn 1956-1975) thời Đệ Cộng Hồ quyền Việt Nam Cộng hòa, ông Đỗ Văn Chước cho lập nơi bến sông công viên kiểng bến dạo mát Do đề xuất ông Ngô Văn Tâm, Trưởng ty Nơng nghiệp, đồng thời phụ trách đồn Thanh Niên 4T (tức Khuyến Nơng), ơng Đỗ Văn Chước đệ trình lên Tổng thống Ngơ Đình Diệm xin đặt tên cơng viên bến Ninh Kiều Ông dựa vào lịch sử Việt Nam, lấy tên địa danh lịch sử chiến thắng quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi thống lãnh Trận đánh diễn vào ngày 12 tháng năm Bính Ngọ (tức ngày 13 tháng năm 1426), nghĩa quân Lam Sơn tiến qn Bắc, Đơ Bí Lý Triển Trịnh Khả mai phục giặc Ninh Kiều chiến thắng hoàn toàn, tiêu diệt 2000 quân Minh Tướng giặc Trần Trí phải tháo chạy Đơng Quan (Hà Nội ngày nay) chờ quân cứu viện Ngày tháng năm 1958, ông Lâm Lễ Trinh, người quê quán Cái Răng (Cần Thơ), Bộ trưởng Nội vụ thời Đệ Cộng Hồ, từ Sài Gòn xuống Cần Thơ dự lễ cắt băng khánh thành, đọc Nghị định đặt tên công viên bến Ninh Kiều theo đề nghị ông Đỗ Văn Chước Đến nay, quanh khu vực bến đổi tên thành quận Ninh Kiều Bến Ninh Kiều trở thành điểm nhấn du lịch Cần Thơ 1.3 Theo hình dạng, đặc điểm Những người lớn tuổi vùng nầy kể lại, vào năm Giáp Thìn (1906), buổi họp có mời đơng đủ thân hào nhân sĩ sống vùng để bàn việc đổi tên làng, quan tri phủ Nguyễn Đức Nhuận - người sống làng Bình Thủy - nhận phong thuỷ thịnh phát vùng Ông đánh giá rạch Long Tuyền có nguồn nước chảy từ sông Hậu vào uốn khúc rồng nằm, miệng rồng ngậm trái châu cồn Linh sông Hậu, nằm án ngang miệng rạch Bốn chân rồng, gồm hai chân trước phần ngã tư giao rạch Ngã Tư Lớn rạch Ngã Tư Bé ngang hai chân sau rạch Miếu Ông tỉnh lộ 923 rạch Cái Tắc ngang Cái đuôi uốn khúc nằm vắt qua làng Giai Xuân, cuối làng Bình Thuỷ Vì thế, ơng muốn bàn với dân làng đặt lại tên làng Từ đó, vùng đất nầy mang tên Long Tuyền ngày Xưa kia, vùng gọi “Lục Ấp’’; năm Thiệu Trị thứ 13 (1844) đặt tên làng Bình Hưng; sau lại đổi thành Bình Phó Năm 1852, Tuần phủ Huỳnh Mẫn Đạt tuần thú ngang qua đây, thuyền đến gần Cồn Linh nơi đầu vàm rạch Bình Thủy gặp trận cuồng phong, người thuyền hoảng sợ Quan tuần phủ lệnh cho thuyền núp vào đầu vàm rạch Bình Thủy để tránh gió đồn hải thuyền bình an vơ Ơng dừng lại cho mở tiệc ăn mừng dân làng quan sát dân tình suốt ba ngày, ông xét thấy địa nầy tốt đẹp, dân cư hiền hoà, đầu vàm thường yên lặng, khơng có sóng to gió lớn, hoa màu thịnh vượng Quan Tuần phủ Huỳnh Mẫn Đạt dâng sớ xin vua Tự Đức cho đổi tên làng thành Bình Thủy Con sơng Bình Thủy ngày (xưa rạch Long Tuyền) nước chảy uốn khúc thân rồng nằm, hai hàm miệng rồng đình Bình Thuỷ Nam Nhã đường Các rạch cắt ngang bốn chân rồng Đoạn đuôi nhỏ dần kết thúc cầu Bông Vang Từ điểm nầy rạch Long Tuyền chia hai ngả toả đuôi rồng Từ đầu vàm - miệng rồng đến đuôi rồng dài khoảng 11km Nước rạch Long Tuyền quanh năm n bình, sóng gợn lăn tăn vảy rồng lấp lánh ánh mặt trời, ánh trăng vườn trái xum xuê ôm theo rạch Ban đầu, Bình Thủy tên thơn sau làng thuộc địa bàn tỉnh Cần Thơ cũ Đến năm 1906, làng Bình Thủy đổi tên thành làng Long Tuyền sau năm 1956, làng Long Tuyền lại đổi thành xã Long Tuyền Từ đó, địa danh Bình Thủy dùng để tên chợ tên vùng đất quanh khu vực gần cầu Bình Thủy Đình Bình Thủy (lúc gọi Long Tuyền Cổ miếu) Tuy nhiên, thời Việt Nam Cộng hòa, địa danh Bình Thủy lại sử dụng nhiều để tên gọi phi trường khu vực quân vùng đất Sau năm 1975, xã Long Tuyền tách để thành lập phường Bình Thủy Trong giai đoạn 1975-2003, Bình Thủy tên phường thuộc thành phố Cần Thơ (lúc thành phố trực thuộc tỉnh) Từ năm 2004, Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc trung ương, địa danh Bình Thủy thức dùng cho hai đơn vị hành chính: phường Bình Thủy quận Bình Thủy Hiện nay, trung tâm hành quận Bình Thủy đặt phường Bình Thủy 1.4 Theo vật liệu, kiến trúc vật thể có liên quan Theo truyền thuyết, tên gọi Cái Răng xuất phát từ câu chuyện hồi đầu thời khẩn hoang, có cá sấu lớn dạt vào đây, cắm vào miệng đất Tuy nhiên, Tự vị tiếng nói miền Nam Vương Hồng Sển cho biết: Cái Răng có nguồn gốc từ chữ Khmer "karan" nghĩa "cà ràng" (ông táo) Người Khmer Xà Tón (Tri Tơn) làm nhiều karan bán khắp nơi Lâu dần, người phát âm karan thành Cái Răng “Cà ràng hình thù số để nằm, đầu ba ông Táo lú đầu lên cao để đội nồi siêu trách, đầu nắn bụng chang bang dài dài vừa vặn với củi chụm, bụng chứa tro nhiều khơng rơi rớt ngồi, lại ấm cúng che kín gió, mau chín mau sơi Truy ngun ra, sách Pháp, Le Cisbassac chẳng hạn, nhiều sách khác có từ lâu ghi: "Krơk kran: rạch Cái Răng, lấy điển làm chắc, đàng khác hỏi thăm người cố cựu xứ thuật ngày xưa, từ đời nào, nguyên người Thổ (Cơ Me) Xà Tón (Tri Tơn) chun làm nồi đất "karan" chất đầy mui ghe lớn thả theo sông đến đậu ghe nơi chỗ để bán, năm qua năm nọ, chầy ngày người phát âm "karan" biến "Cái Răng" trở nên địa danh thiệt thọ chỗ ln.” Theo đó, Cái Răng miệng, mà Cái Răng cà ràng 1.5 Theo địa vật Ngày xưa vùng có nhiều đồn điền, đồn điền chọn màu cờ xanh, đỏ, vàng, trắng, đen … để cắm mốc địa giới Đồn điền khu vực đồn điền lớn chọn cờ màu đỏ Do người Việt dân Tây gọi khu vực "Cờ Đỏ" Địa danh Cờ Đỏ hình thành từ 1.6 Theo tên loài cỏ Theo Tự điển bách khoa toàn thư tên gọi Thốt Nốt tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Khmer th'not Thốt Nốt tên gọi của loài thuộc họ hàng với Cau (Arecaceae) có nguồn gốc từ Châu Phi- Borassus aethiopium, Châu Á Thốt Nốt gọi Borassus flabellifer Tại Việt Nam Thốt Nốt mọc trồng khu vực Nam Bộ giáp với Campuchia Quận Thốt Nốt vị trí địa lý nằm phía Bắc thành phố Cần Thơ, có dân tộc sinh sống Khmer, Hoa, Kinh Trứơc năm 1976 huyện thuộc tỉnh Long Xuyên (nay An Giang) Từ năm 1976-1991 huyện Thốt Nốt thuộc tỉnh Hậu Giang Từ ngày 26/12/1991 tỉnh Hậu Giang chia thành hai tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng, nên huyện Thốt Nốt lại thuộc tỉnh Cần Thơ Ngày 01/01/2004 tỉnh Cần Thơ thức trở thành thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương, nên huyện Thốt Nốt thuộc TP Cần Thơ Tóm lại từ nguồn thơng tin cho thấy trước huyện Thốt Nốt thuộc tỉnh An Giang Phía Tây Bắc tỉnh An Giang giáp với Campuchia, nơi có th'not Cũng có lẽ từ lâu người ta đặt tên nơi dựa theo tên gọi lồi có tiếng khmer th'not Hoặc có lịch sử riêng mà chưa biết Thốt Nốt địa danh đặt tên theo nguyên tắc theo tên lồi cỏ ngun nhân có tên Thốt Nốt giao lưu văn hóa 1.7 Theo đặc điểm, tính chất Phong Điền có nghĩa vùng đất trù phú, địa danh nguyên quán hai dòng họ Lê Trần đến khai khẩn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Hai dòng họ đến lập nghiệp vào thời nhà Nguyễn, trước thực dân Pháp xâm chiếm nước ta Theo Địa phương chí tỉnh Cần Thơ quyền thực dân Pháp phát hành vào năm 1904, Phong Điền lúc tên chợ thuộc làng Nhơn Ái, tổng Định Bảo 1.8 Theo tên người, chức tước Lưu Hữu Phước (1921-1989) nhạc sĩ đa tài, Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; ngun Bộ trưởng Bộ Thơng tin Văn hóa Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ơng tác giả hùng ca bi tráng Tác phẩm ông gắn liền với kiện lịch sử trọng đại dân tộc Với đóng góp to lớn ơng vào âm nhạc Việt Nam, ông Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương, huy chương, có Huân chương Độc lập hạng nhất, giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1996 đặt tên cho công viên lớn thành phố Cần Thơ – công viên Lưu Hữu Phước Sự thay đổi địa danh - Do giao lưu văn hóa Ví dụ: Cần Thơ đọc theo tiếng Khmer Kìn-tho, Cái Răng Cà ràn - Do biến đổi ngơn ngữ Ví dụ: Thốt Nốt Th’not III NHỮNG ĐỊA DANH DU LỊCH NỔI TIẾNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Bến Ninh Kiều Bến Ninh Kiều ngày trở thành công viên Ninh Kiều, nằm bên bờ sơng Hậu hiền hòa, trung tâm thành phố Cần Thơ Nơi vốn niềm tự hào người dân địa phương qua đơi câu ví - Cần Thơ có bến Ninh Kiều, có dòng sơng đẹp với nhiều giai nhân Cơng viên Ninh Kiều rộng lớn khang trang, có bờ kè tản dọc sông, ghế đá kê hàng dừa lao xao theo gió Bên công viên trồng nhiều kiểng, hoa kiểng đẹp mắt, điểm tô thảm cỏ xanh mọc len lỏi xi măng trắng, có tượng Bác Hồ đồng cao 7.2m, bố trí tơn nghiêm bệ cao 3,6m Xung quanh công viên nhà hàng thủy tạ, phục vụ nhiều ăn đặc sản địa phương Ngồi ra, từ cơng viên bến Ninh Kiều nhìn thấy cầu Cần Thơ bề thế, nhìn sang Xóm Chài mộc mạc dải cù lao xanh mướt Nằm cạnh công viên khu Chợ Nhà Lồng cổ Cần Thơ; cảng Cần Thơ đại, có khả tiếp nhận tàu trọng tải đến 5.000 Dưới bến Ninh Kiều tấp nập tàu thuyền xuôi ngược, chở đầy sản vật vùng đồng sơng nước Cửu Long Nơi có số tàu thuyền phục vụ khách du lịch, du thuyền Ninh Kiều vốn nhà hàng nổi, thường đưa khách thưởng ngoạn sông vào buổi tối, trình diễn tiết mục văn nghệ, đờn ca tài tử đặc sắc Giữa sông nước mênh mang, ánh trăng dìu dịu, nghe điệu vọng cổ mượt mà, trải nghiệm thi vị Quanh bến Ninh Kiều hình thành tuyến phố bộ, ẩm thực chợ đêm Ninh Kiều, hoạt động từ chiều đến tầm 12 đêm Cứ cách đoạn lại có dãy phố chạy dài, bán nhiều loại mặt hàng khác nhau, đông vui, tấp nập người qua lại ăn uống, mua sắm Tiểu thương chợ đêm bến Ninh Kiều giữ tính nồng hậu, khống đạt người miền Tây bn bán với thái độ phục vụ dễ chịu, khơng nói “thách” người mua, dần chiếm cảm tình người dân địa phương du khách Bến Ninh Kiều đêm lung linh giăng mắc ánh đèn rực rỡ, soi bóng xuống mặt nước phù sa lấp lống, trở thành nơi hẹn hò, dạo chơi lý tưởng người dân Cần Thơ du khách gần xa Chợ Cái Răng Chợ Cái Răng sông Cần Thơ, gần cầu Cái Răng, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng km đường 30 phút thuyền từ Bến Ninh Kiều Thưở xưa, chợ hình thành đường phương tiện lưu thông đường chưa phát triển, nhu cầu người dân cao nên chợ hình thành để đáp ứng Ngày nay, dù mạng lưới giao thông phát triển đại chợ tồn ngày sầm uất Về chợ nổi, chợ tự phát từ xưa đến nay, người buôn bán sông với người nông dân làm vườn buôn bán nhỏ lẻ địa phương hình thành nên, khơng quản lý hành chính, thu thuế cách chặt chẽ Vốn đồng sông nước nên thiên nhiên ưu ban tặng cho nơi nhiều loại trái cây, rau, củ, đa dạng nên dù mùa nắng hay mùa mưa mua bán mặt hàng cách thuận tiện Người dân Nam Bộ có tập tục truyền thống, nghề truyền từ đời sang đời khác, hệ mà gắn bó với sông, nơi nuôi dưỡng tâm hồn Một thuận lợi góp phần lớn mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện cho xuồng, ghe khắp nơi đồng Từ ghe, xuồng nhỏ đến thương lái mua lúa gạo, mía dễ dàng vận chuyển hàng hóa mình, len lỏi ngõ ngách tìm mua loại trái cây, khoai, rau củ mà nông dân, người làm vườn bán vườn họ, số lượng nhiều mà giá lại rẻ So với khu vực khác xem lợi vùng đồng Cũng có nhiều quốc gia giới có chợ đa phần chợ nhóm họp rạch nhỏ, cho dù bày bán nhiều loại sản phẩm Ở chợ Cái Răng họp chợ địa điểm khúc sông rộng lớn nhiều, số lượng ghe thuyền đông đúc, vận chuyển hàng hóa, bn bán nơng sản tràn ngập Nơi chơ đầu mối quốc tế liên hệ giao thương với quốc gia Campuchia, Trung Quốc Nếu dân địa phương vùng lân cận thường sử dụng ghe, xuồng trung bình chở mặt hàng nơng sản đến để tiêu thụ ghe bầu lớn thương lái thu mua trái tỏa khắp nơi Cảm giác hòa vào khơng khí nhộn nhịp buổi chợ, du khách quan sát, tìm hiểu sinh hoạt nhiều gia đình có nhiều hệ sống ghe Có nhiều ghe xem “Căn hộ di động” sơng nước với chậu hoa kiểng, lồi vật nuôi, tiện nghi đầy đủ tivi màu, dàn âm thanh, xe gắn máy ghe Chợ Cái Răng thường họp sớm, thường từ lúc tờ mờ sáng đến khoảng 8,9 vãn Nếu muốn tham quan nên khoảng 7-8 tốt nhất, lúc chợ hoạt động đơng đúc Những loại hàng hóa bày bán ghe, thường ghe chuyên bán loại hàng Bán hàng trước ghe hàng, có xào chống, treo loại mặt hàng Cũng cách chào hàng đặc biệt mà chợ khơng có tiếng mời chào chợ bờ, mà có rao tiếng sóng, tiếng máy nổ ghe thuyền làm át Chợ khơng hoạt động hoạt động vào ngày Tết Âm lịch (mồng mồng Tết) hay Tết Đoan ngọ (mồng tháng âm lịch) Do nhu cầu người chợ nên xuồng trái cây, nơng sản mà nhiều loại dịch vụ khác: phở, hủ tiếu, cà phê, quán nhậu nổi,… Là xứ trái nên chợ bày bán nhiều trái với giá rẻ so với thành phố Tuy nhiên bên cạnh đặc điểm, “treo bán đó” có trường hợp đặc biệt ngoại lệ Thứ “Cái treo mà khơng bán”, quần áo, họ thường sinh hoạt thuyền nên quần áo họ phơi Thứ hai, “cái bán mà khơng treo” thức ăn nước giải khát thứ khơng thể treo Thứ ba “cái treo này, bán khác?” treo dừa lại bán thuyền Người dân muốn bán ghe thuyền họ thường treo lên thuyền sào, có gắn miếng dừa Có thể nói, chợ Cái Răng nét văn hóa độc đáo, đặc trưng cho hình ảnh xã hội người nơi miền sơng nước khơng riêng thành phố Cần Thơ mà sức sống người dân vùng đồng châu thổ sông Cửu Long Chợ Cái Răng không mở tiềm kinh tế, tạo công ăn việc làm cho bà sống quanh sơng mà có nhiều hội để phát huy mạnh du lịch vùng Đình Bình Thủy Đình Bình Thủy tọa lạc phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Đình nằm sát với khu cư dân bao quanh hàng rào tứ giác: Mặt Bắc cách bờ sông Hậu khoảng 200 m, mặt Đông bờ rạch Bình Thủy, mặt Nam sát đường Lê Hồng Phong Từ trung tâm thành phố Cần Thơ theo đường Nguyễn Trãi 5km tới đình Bình Thủy Đình dựng vào năm Giáp Thìn (1844), nguyên thủy thờ Thành hồng làng Bình Hưng, tổng Định Thới, huyện Vĩnh Định, phủ Ba Xuyên, tỉnh An Giang Ban đầu, nhân dân làng lập ngơi đình tre, gỗ, lợp để cầu nguyện thần linh phù hộ cho mưa thuận, gió hồ để giúp bà ln an lành Năm 1853, nhân dân địa phương cất lại đình Lần đình lợp ngói phía trước để xây thêm nhà võ ca (thường dùng để làm Nhà hát bộ, có sân khấu nhỏ, thấp, gỗ đoàn hát đến biểu diễn cho bà thưởng ngoạn) Theo "Cần Thơ xưa nay" tác giả Huỳnh Minh đình thờ Trầm Hương cơng chúa Huệ Cơ cơng chúa khơng có tích Sau nhân dân đưa thêm người có công với nước vào thờ như: Đinh Công Tráng, Nguyễn Trung Trực, Bùi Hữu Nghĩa, Võ Huy Tập Đến năm 1909, đình Bình Thuỷ xây lại hồn tồn năm 1910 hồn thành Đình Bình Thủy thuộc loại di tích kiến trúc tơn giáo cơng trình nghệ thuật độc đáo Nay đình nằm khoảnh đất rộng 4000 m² Đình cất cao có chiều sâu, nhà trước nhà sau hình vng nên chiều có hàng cột, chân cột choãi làm cho đình thêm vững Về trang trí ngoại thất, nhìn đình nhà trước hai mái chồng lên nhau, nhà chánh điện sau mái chồng lên theo kiểu kiến trúc "thượng lầu hạ hiên" Trên đình có gắn tượng hình người, hình kỳ lân, hình cá hóa rồng Nhìn sang bên trái đình có mảng trang trí xi măng, thư, bên cạnh giỏ lam đào bình hoa Ở bìa mái ngói có ốp xồi màu xanh đen ống ngói bịt lại sành tráng men xanh Mặt trước nhà cột xi măng trang trí hình hoa đắp thật tinh tế Trong đình, bàn thờ bố trí sau: Tại tòa tiền đường có bàn thờ Nghi Hạ, Nghi Trung đặt gian Nơi nhà vuông nhỏ đặt bàn thờ Nghi Thượng dùng làm lễ ngày lễ hội Ở tòa điện, nhà bàn thờ chính, bên trái sát vách phía ngồi bàn thờ Hương chức Tiên Giác, phía bàn thờ Hậu tiền Đối diện sát vách bên phải bàn thờ chức sắc Tiên Giác bàn thờ Tiền Hiền Sát vách gian có bàn thờ Hậu thần, hai bên hai bàn thờ Hữu Bang Tả Bang Bên ngồi đình có hai miếu lớn thờ thần Nơng thần Hổ, gần cổng có hai miếu thờ thần Rừng thần Khai kênh dẫn nước Đình Bình thủy cơng trình có giá trị kiến trúc nghệ thuật Tuy xây dựng vào đầu kỷ XX, kiến trúc đình giữ nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống dân tộc Đình giữ mảng chạm, họa tiết trang trí gần gũi với nghệ thuật dân tộc Nghệ thuật chạm khắc gỗ nơi tinh tế sinh động Tiềm ẩn mái đình không lịch sử truyền thống cội nguồn làng cổ Nam Bộ mà nơi gìn giữ giá trị tinh hoa văn hóa, văn minh sơng nước miệt vườn Cần Thơ nói riêng miền Tây Nam Bộ nói chung Cùng với sinh hoạt văn hóa khác, đình Bình Thủy tạo nên sắc riêng ngơi đình làng vùng đất khai phá năm xưa Nay Đình Bình Thủy giữ gìn, trùng tu bảo vệ tốt Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam khánh thành ngày 17/5/2014, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ Đây chùa rộng khu vực Đồng sông Cửu Long Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Đại tướng Phạm Văn Trà - nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - đề xuất xây dựng Đại tướng trưởng ban vận động đóng góp xây dựng Thiền viện Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam nằm khu Di tích lịch sử Lộ Vòng Cung TP Cần Thơ Tổng diện tích Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam 38.000 m2 Ngôi chánh điện, nhà thờ Tổ xây dựng theo kiến trúc văn hóa Lý Trần; Lầu chuông, lầu trống xây dựng theo tháp chuông Chùa Keo Thái Bình Đặc biệt, hạng mục làm gỗ lim, khoảng 1.000 khối nhập từ Nam Phi Riêng tượng Phật Thích Ca Mâu Ni thờ chánh điện làm đồng, nặng 3,5 tấn; đại hồng chung nặng 1,5 Tượng Bồ Tát vị tổ sư tạc gỗ Du Sam có tuổi thọ 800 năm Khn viên trí cân đối như: Quan Âm điện, Di Lặc điện (Thủy tạ), Chùa Một Cột, Giảng đường, Khách đường, Trai đường, Thư viện, phòng Đơng y Nam dược Cơng trình ước tính tổng kinh phí 145 tỷ đồng từ nguồn vận động xã hội hóa Được tín nhiệm Hội đồng trị TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Quản trị Thiền phái Trúc Lâm, Đại đức Thích Bình Tâm bổ nhiệm Trụ trì Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Làng du lịch Mỹ Khánh Làng du lịch Mỹ điểm du lịch sinh thái không tiếng cần thơ mà khu vực miền Tây Nam Bộ Với diện tích 50.000 m2, Mỹ Khánh hấp dẫn du khách với vườn trái trĩu nặng, nhà cổ Nam Bộ, bên cạnh ao cá, kênh rạch nhiều hoạt động du lịch thú vị khác Vì mà Mỹ Khánh xem đồng sông Cửu Long thu nhỏ Nếu muốn đến làng du lịch Mỹ Khánh, bạn theo đường đường đường thủy Từ trung Tâm Cần thơ theo Quốc lộ 1A hướng sóc trăng phải,đi chừng 6km đến Nếu tàu bạn đến bến Ninh Kiều thuê tàu chạy dọc theo sông Cần Thơ tầm 6km đến nơi Mỹ Khánh làng quê đỗi bình n mộc mạc Đến bạn khơng trải nghiệm sống miền quê đích thực mà gần gũi với thiên nhiên đất trời Nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, truyền thống người dân Nam Bộ Ấn tượng nhiều du khách đến Mỹ Khánh khn viên xanh rộng lớn tạo cho nơi bầu khơng khí lành, mát mẻ Ngồi có nhiều hoạt động du lịch hấp dẫn thú vị bạn tham gia Đến thăm khu nhà cổ Nam Bộ có tuổi đời gần 100 năm tuổi Chủ nhà trước vốn điền chủ Bình Thủy, sau được trùng tu bảo dưỡng để phục cho du khách đến thăm quan tìm hiểu khơng gian sống, sinh hoạt những người có địa vị xã hội cũ Ngay phía sau ngơi nhà cổ có làng nghề truyền thống làm bánh tráng nấu rượu Tại bạn tận mắt chứng kiến trình để làm bánh tráng thơm ngon, đặc trưng cho xứ sở này, tất đòi hỏi tỉ mỉ, công phú chút tận tâm người làm bánh Nếu muốn, bạn có vào vai người thợ làm bánh chuyên nghiệp tự tay tráng bánh riêng cho hay mang làm quà cho bạn bè người thân Đặc biệt, bạn tham gia vào trò chơi dân gian leo cây, đập nồi, nhảy bao bố…hay tham gia vào hoạt động giải trí nhảy bơi xuồng, câu cá sấu, xích lơ đạp, ngựa vòng quanh quanh làng Ngồi có nhiều lễ hội độc đáo lễ hội trái cây, đua heo, thi bắt vịt Tại Mỹ Khánh có chương trình du lịch đặc biệt dành cho du khách thử làm địa chủ ngày đêm Bạn sống nhà cổ, mặc trang phục truyền thống, thưởng thức trái cây, uống trà, nghe đĩa hát quay tay, xe ngựa thăm thú làng, hai bên có cai tổng tá điền theo phục vụ Buổi tối nhà địa chủ xuống thuyền ăn tối, thưởng ngoạn sông nước Ẩm thực Mỹ Khánh hấp dẫn ăn dân dã chế biến từ nguyên liệu có sẵn, đặc trưng miền sông nước như: chuột quay, cá nướng ống tre, cá lóc nướng trui…Du khách thưởng thức ăn túp lều nhỏ xinh ấm cúng Khu tưởng niệm thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa Khu tưởng niệm tọa lạc đường Huỳnh Mẫn Đạt, phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Đây nơi yên nghỉ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa – nhà thơ yêu nước, tác gia tiên phong sân khấu tuồng Việt Nam, người mệnh danh "Rồng vàng đất Đồng Nai" Bùi Hữu Nghĩa, hiệu Nghi Chi, sinh năm 1807 thơn Bình Thủy, tổng Vĩnh Định, châu Định Viễn, dinh Vĩnh Trấn (nay thuộc quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ) gia đình ngư dân nghèo Năm Ất Mùi (1835) Bùi Hữu Nghĩa đỗ Giải nguyên (Thủ khoa) khoa thi Hương Trường Gia Định, thường gọi Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa hay Thủ khoa Nghĩa Ông triều đình nhà Nguyễn bổ làm Tri huyện Phước Chánh, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa – thuộc tỉnh Đồng Nai); Tri huyện phủ Trà Vang (Trà Vinh), tỉnh Vĩnh Long – thuộc tỉnh Trà Vinh) Năm 1848, bênh vực cho dân nghèo vụ án "Rạch Láng Thé" ông bị quan lại, cường hào vu oan triều đình kết tội chết Vợ ơng – bà Nguyễn Thị Tồn tận kinh đô Huế kêu oan cho chồng Bùi Hữu Nghĩa tha chết bị đày trấn thủ biên giới Vĩnh Thông (Châu Đốc) Năm 1862, ông từ quan Long Tuyền – Cần Thơ mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, tham gia phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Ông ngày 21 tháng Giêng năm Nhâm Thân (1872), thọ 65 tuổi Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa gương sáng công minh, trực, hết lòng dân, nước Các tác phẩm thơ, văn tuồng Kim Thạch kỳ duyên ông có giá trị lớn văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Ông danh nhân văn hóa đất Cần Thơ nhân dân tin yêu, trọng phục Mặc dù kỷ trôi qua tên tuổi ông tỏa sáng tinh thần đấu tranh chống xâm lược, chống áp bức, bất cơng; nghĩa khí cống hiến to lớn cho văn học nước nhà ông gương sáng, niềm tự hào không người dân Cần Thơ mà Nam Khâm phục tài phẩm giá ông, nhân dân làng Bình Thủy đưa hình ảnh vào thờ Đình Bình Thủy, học trò lập vị thờ ông Chùa Nam Nhã Phần mộ Thủ khoa xây dựng đá ong hệ người Cần Thơ chăm sóc qua nhiều lần tu bổ, tơn tạo Ngày 25-01-1994, Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành Quyết định số 152 VH/QĐ xếp hạng Mộ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa Di tích lịch sử cấp quốc gia Nhận thức giá trị Di tích đời sống văn hóa người dân thành phố Cần Thơ nước, đồng thời để tưởng nhớ, tri ân đời, nghiệp Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, tiếp tục giáo dục cho hệ trẻ gương sáng tài năng, đạo đức, nhân cách sĩ phu chân chính, Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ định mở rộng, tơn tạo Di tích lịch sử Mộ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa thành Khu tưởng niệm Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa diện tích rộng 10.000 mét vng, với kinh phí gần 60 tỷ đồng Khu tưởng niệm xây dựng theo phong cách kiến trúc truyền thống Việt Nam, bao gồm nhiều hạng mục: cổng chào, nhà bia, nhà thờ, khu mộ, nhà trưng bày Ngồi ra, khn viên có hồ sen, sân cỏ nhiều kiểng dân gian gừa, mai chiếu thủy Tất tạo nên trang nghiêm không phần gần gũi, thân thiện cho Khu tưởng niệm vị Thủ khoa đất Bình Thủy – Long Tuyền Cơng trình khánh thành vào ngày 01 tháng năm 2013 Hiện nay, Khu tưởng niệm Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa trở thành địa tham quan, sinh hoạt truyền thống, giao lưu văn hóa Đặc biệt, hàng năm, vào dịp kỷ niệm ngày Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, quyền địa phương nhân dân vùng tổ chức Lễ giỗ trang trọng để tưởng niệm nhà thơ khí phách, nhân cách lớn người đời hâm mộ; đồng thời Quận Bình Thủy Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Cần Thơ phối hợp tổ chức chương trình nghệ thuật, hoạt động trưng bày, triển lãm sách, trình diễn nghệ thuật thư pháp, thi chưng kết trái cây, trò chơi dân gian thu hút tham gia đông đảo nhân dân du khách gần xa IV KẾT LUẬN Những địa danh phân tích đặt tên theo nguyên tắc đặt tên địa danh biến đổi địa danh đa phần giao lưu văn hóa vùng đất Cần Thơ nói riêng vùng Nam Bộ nói chung, tên địa danh vùng đất đa số chuyển âm từ nguồn gốc tiếng Khmer Nam Bộ Miền Nam đất người Việt Nam, địa danh hình thành vài kỷ trở lại nên nhà nghiên cứu truy ngun nguồn gốc ghi chép lại để lưu truyền Cho đến nhiều địa danh lại tên mà ý nghĩa dấu vết nguyên thủy biến theo thời gian Con người với đặc trưng văn hóa, dân tộc, tâm lý, phương thức sinh hoạt v.v… có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành địa danh Địa danh có bảo lưu kế thừa nên địa danh có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác, vay mượn từ ngơn ngữ khác Ngồi yếu tố địa lý chi phối mạnh mẽ đến hình thành địa danh với đặc điểm như: vị trí, hình dạng, kích thước,… Nghiên cứu địa danh phục hồi mối quan hệ ban đầu yếu tố: biểu âm, biểu vật, biểu nghĩa, vấn đề phức tạp Do thời gian biến động lịch sử mà địa danh bị biến đổi đa dạng ... trồng nhiều rau cần rau thơm Mỗi chèo ghe bán sông rạch, chủ ghe thường rao: "Ai mua rau cần thơm không" Rau cần thơm vào ca dao, cần thơm đọc trại thành Cần Thơ Rau cần rau thơm xanh mướt Mua... chia thành hai tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng, nên huyện Thốt Nốt lại thuộc tỉnh Cần Thơ Ngày 01/01/2004 tỉnh Cần Thơ thức trở thành thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương, nên huyện Thốt Nốt thuộc TP Cần. .. Tuyền tách để thành lập phường Bình Thủy Trong giai đoạn 1975-2003, Bình Thủy tên phường thuộc thành phố Cần Thơ (lúc thành phố trực thuộc tỉnh) Từ năm 2004, Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc