1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình tiêu chảy trẻ em dưới 5 tuổi điều trị nội trú tại khoa nhi bệnh viện đa khoa trung tâm an giang

47 200 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 356 KB

Nội dung

Tiêu chảy có thể nặng dẫn tới mất nước điện giải nặng trong vài giờ.Trong vùng lưu hành dịch người lớn đã có miễn dịch, tả chủ yếu xảy ra ở trẻ em.. Tiêu chảy xâm nhập Invasive diarrhoes

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN Trang LỜI CAM ĐOAN TrangTÓM TẮT TrangDANH MỤC BẢNG TrangDANH MỤC HÌNH TrangCHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ TrangCHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Trang

1 ĐỊNH NGHĨA Trang

2 DỊCH TỄ HỌC Trang2.1 Đường lây truyền Trang2.2 Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy Trang

2.2.1 Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy Trang 2.2.2 Tính chất mùa Trang 2.2.3 Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy cấp Trang

2.3 Bệnh tiêu chảy có thể lan rộng gây các vụ dịch Trang2.4 Tác nhân gây bệnh Trang

2.4.1 Virus Trang 2.4.2 Vi khuẩn Trang 2.4.3 Kí sinh khuẩn Trang

3 BỆNH LÝ TIÊU CHẢY Trang3.1 Sinh lí trao đổi nước bình thường của ruột non Trang

3.1.1 Trong những điều kiện bình thường quá trình hấp thu bài tiết nước và điện giải xảy ra trong toàn bộ ống tiêu hóa Trang 3.1.2 Quá trình hấp thu ở ruột non Trang 3.1.3 Quá trình bài tiết ở ruột non Trang

3.2 Bệnh sinh của tiêu chảy Trang

i

Trang 2

3.2.1 Yếu tố độc hại Trang 3.2.2 Độc tố ruột Trang 3.2.3 Yếu tố cư trú (colonisations factors) Trang 3.2.4 Yếu tố bám dính Trang 3.2.5 Độc tố tế bào Trang 3.2.6 Độc tố thần kinh gây triệu chứng nôn Trang 3.2 7 Liposaccharide ở thành tế bào Trang

3.3 Cơ chế tiêu chảy Trang

3.3.1 Tiêu chảy xâm nhập (Invasive diarrhoes) Trang 3.3.2 Tiêu chảy docơ chế xuất tiết Trang

3.4 Hậu quả của tiêu chảy phân nước Trang

3.4.1 Mất nước, mất natri Trang 3.4.2 Nhiễm toan chuyển hoá Trang 3.4.3 Thiếu kali Trang

4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TIÊU CHẢY MẤT NUỚC Trang4.1 Triệu chứng tiêu hoá Trang

4.1.1 Tiêu chảy Trang 4.1.2 Nôn Trang 4.1.3 Biếng ăn Trang 4.2 Triệu chứng mất nước Trang 4.2.1 Khai thác bệnh sử Trang 4.2.2 Toàn trạng Trang 4.2.3 Khát nước Trang 4.2.4 Mắt Trang 4.2.5 Nước mắt Trang 4.2.6 Miệng và lưỡi Trang 4.2.7 Độ chun giãn da Trang 4.2.8 Thóp trước Trang

ii

Trang 3

4.2.9 Chân tay Trang 4.2.10 Mạch Trang 4.2.11 Thở Trang 4.2.12 Cân bệnh nhi Trang

4.3 Triệu chứng toàn thân khi trẻ bị tiêu chảy cấp, cần đánh giá: Trang

4.3.1 Tình trạng dinh dưỡng Trang 4.3.2 Sốt và nhiễm khuẩn Trang

4.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng Trang

4.4.1 Điện giải đồ Trang 4.4.2 Công thức bạch cầu Trang 4.4.3 Soi phân tươi Trang 4.4.4 Cấy phân Trang

5 CHẨN ĐOÁN Trang5.1 Cột C Trang5.2 Cột B Trang5.3 Cột A Trang

6 ĐIỀU TRỊ Trang6.1 Hồi phục nước điện giải Trang

6.1.1 Hồi phục nước và điện giải khi chưa có dấu hiệu mất nước trên làm sàng

Trang

6.1.2 Phác đồ B Trang 6.1.3 Điều trị bệnh nhân mất nước nặng Phác đồ điều trị C Trang

6.2 Dinh dưỡng bệnh nhi Trang6.3 Điều trị nhiễm khuẩn Trang

6.3.1 Lị trực khuẩn Trang 6.3.2 Lị amip Trang 6.3.3 Đơn bào Giardia Trang 6.3.4 Tả nặng Trang

iii

Trang 4

6.4 Không dùng các thuốc chống nôn, cầm tiêu chảy Trang6.5 Điều trị một số triệu chứng khác Trang

6.5.1 Co giật Trang 6.5.2 Trướng bụng Trang

7 PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY Trang7.1 Nuôi con bằng sữa mẹ Trang7.2 Cải thiện tập quán cho trẻ ăn sam Trang7.3 Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống Trang7.4 Rửa tay sạch bằng xà phòng Trang7.5 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh và xử lí an toàn phân trẻ nhỏ bị tiêu chảy Trang7.6 Tiêm phòng sởi TrangCHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang

1 ĐỐI TƯỢNG Trang1.1 Địa điểm nghiên cứu Trang2.1 Thời gian nghiên cứu Trang

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang2.2 Phương pháp thu thập Trang2.3 Nội dung nghiên cứu Trang2.4 Đạo đức trong nghiên cứu TrangCHƯƠNG 4 BỆNH ÁN LÂM SÀNG VÀ BÌNH CẬN LÂM SÀNG Trang

1 KẾT QUẢ Trang1.1 Thu thập thông tin bệnh nhân Trang1.2 Tóm tắt sinh niệu Trang1.3 Tóm tắt cận lâm sàng Trang1.4 Tóm tắt dùng thuốc Trang1.5 SOAP Trang

2 TÓM TẮT THÔNG TIN VỀ THUỐC ĐANG SỬ DỤNG/DỰ KIẾN SỬ DỤNG Trang

iv

Trang 5

2.1 Smecta Trang2.2 Probio Trang2.3 Glucolyte 2 Trang2.4 Cefotaxim Trang2.5 Kali clorid Trang2.6 Siro Domperidon Trang

3 PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRONG HỒ SƠ BỆNH ÁN Trang3.1 Chẩn đoán Trang3.2 Mục tiêu điều trị Trang3.3 Theo dõi diễn biến bệnh Trang3.4 Diễn biến sử dụng thuốc Trang

4 CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC TrangCHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang

1 KẾT LUẬN Trang

2 KIẾN NGHỊ TrangTÀI LIỆU THAM KHẢO TrangPHỤ LỤC Trang

v

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Đánh giá tình trạng mất nước của bệnh nhân tiêu chảy cấp TrangBảng 2.2 Bù nước và điện giải bằng đường uống ORS dựa theo cân nặng và tuổi Trang

vi

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sinh lí trao đổi nước bình thường của ruột non Trang

vii

Trang 8

Nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ là do mất nước và chất điện giải, tiếp theo làsuy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng và tiêu chảy là một vòng xoắn bệnh lý; tiêu chảy dẫnđến suy dinh dưỡng và khi trẻ bị suy dinh dưỡng thì lại bị tiêu chảy, gây ra sự kémtăng trưởng cùa trẻ và là gánh nặng kinh tế cho đất nước

Tại Việt Nam, tiêu chảy là một trong 10 bệnh có tỉ suất mắc và chết cao trong nhiềuthập niên qua, ước tính hàng năm nước ta có khoảng 12000 trường hợp tử vong do tiêuchảy Do đó đề tài “Khảo sát tình hình tiêu chảy trẻ em dưới 5 tuổi điều trị nội trú tạikhoa nhi bệnh viện đa khoa trung tâm an giang” được tiến hành

Với mục tiêu nghiên cứu:

Tình hình bệnh học tiêu chảy trẻ em dưới 5 tuổi

Phân tích bệnh án

Trang 9

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1 ĐỊNH NGHĨA

Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần trong 24 giờ

Đợt tiêu chảy là thời gian kể tứ ngày đầu tiên bị tiêu chảy tới ngày mà sau đó haingày phân trẻ bình thường Nếu sau hai ngày trẻ tiêu chảy lại là trẻ bắt đầu một đợttiêu chảy mới

Tiêu chảy cấp là tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài không quá 14 ngày (thườngdưới 7 ngày) phân thường lỏng toé nước (http://ylamsang.net)

2 DỊCH TỄ HỌC

2.1 Đường lây truyền

Các tác nhân gây bệnh tiêu chảy thường gây bệnh bằng đường phân-miệng

Phân trẻ bị bệnh tiêu chảy làm nhiễm bẩn thức ăn, nước uống Trẻ bị tiêu chảy khi

ăn uống phải thức ăn, nước uống này hoặc tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây

2.2 Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy

2.2.1 Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy

Tuổi

Hầu hết các đợt tiêu chảy xảy ra trong hai năm đầu của cuộc sống Chỉ số mắc bệnhcao nhất là ở nhóm trẻ 6 - 11 tháng tuổi Khi mới tập ăn sam (phối hợp giữa giảmkháng thể thụ động tử mẹ trong khi chưa có miễn dịch chủ động với sự ô nhiễm thức

ăn khi trẻ bắt đầu ăn sam hoặc tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh khi trẻ tập bò)

Tình trạng suy dinh dưỡng

Trẻ bị suy dinh dưỡng dễ mắc tiêu chảy, các đợt tiêu chảy kéo dài hơn, dễ bị tửvong hơn nhất là ở những trẻ bị suy dinh dưỡng nặng

Tình trạng suy giảm miễn dịch

Trẻ bị suy giảm miễn dịch tạm thời như sau khi bị sởi, hoặc kéo dài như bị AIDSlàm tăng tính cảm thụ với tiêu chảy

Trang 10

2.2.2 Tính chất mùa

Có sự khác biệt theo mùa và theo địa dư

Ở vùng ôn đới:

- Tiêu chảy do vi khuẩn thường xảy ra cao nhất vào mùa nóng

- Tiêu chảy do virus thường xảy ra cao nhất vào mùa đông

Ở vùng nhiệt đới tiêu chảy do vi khuẩn thường xảy ra cao nhất vào mùa mưa vànóng Tiêu chảy do Rotavirus lại xảy ra cao nhất vào mùa khô lạnh

2.2.3 Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy cấp

Cho trẻ bú chai

Chai và bình sữa dễ bị ô nhiễm bởi các vi khuẩn đường ruột, khó đánh rửa, cho sữavào bình không sạch, sẽ bị ô nhiễm, nếu trẻ không ăn hết sữa ngay vi khuẩn phát triểngây tiêu chảy

2.3 Bệnh tiêu chảy có thể lan rộng gây các vụ dịch

Hai tác nhân gây bệnh đường ruột: Phẩy khuẩn tả (Vibrio - Cholerae 01) và lị(Shigella dysenteria typ I) là những tác nhân có thể gây nên các vụ đại dịch với tỉ lệmắc bệnh cao và tử vong cao ở mọi lứa tuổi

bị một đợt tiêu chảy do Rota virus

Virus nhân lên trong liên bào ruột non, phá huỷ câu trúc liên bào làm cùn nhungmao, gây tổn thương men tiêu hoá các đường đôi làm giảm hấp thu đường đôi (đườnglactose) trong sữa Khi liên bào và nhung mao ruột tái sinh men được phục hồi trở lại

- Các virus khác: Adenovirus, Norwalk virus cũng gây tiêu chảy

Trang 11

2.4.2 Vi khuẩn

Coli đường ruột Escherichia con (E.C) gây 25% tiêu chảy cấp, có 5 typ gây bệnh

- Coli sinh độc tố ruột (E.T.E.C) Enterotoxigenic Escherichia Coli

- Coli bám dính (E.A.E.C) Enteroadherent Escherichia Coli

- Coli gây bệnh (E.P.E.C) Enteropathogenic Escherichia Coli

- Coli xâm nhập (E.I.E.C) Enteroinvasive Escherichia Coli

- Coli gây chảy máu ruột (E.H.E.C) Enterohemorhagia Escherichia Coli

Trong 5 nhóm trên E Coli sinh độc tố ruột (E.T.E.C) là tác nhân quan trọng gây tiêuchảy cấp phân toé nước ở người lớn và trẻ em các nước đang phát triển ETEC khôngxâm nhập vào niêm mạc ruột mà gây tiêu chảy do các độc tố: độc tố không chịu nhiệt(LT) và độc tố chịu nhiệt (ST) Độc tố LT gần giống như độc tố tả

Trực trùng lị Shigella

Là tác nhân gây lị trong 60% các đợt lị Trong các đợt lị nặng có thể xuất hiện phântoé nước Có 4 nhóm huyết thanh : S Plexneri, S Dysenteriae, S Boydi, S Sonei.Nhóm S Plexneri là nhóm phổ biến nhất tại các nước đang phát triển Nhóm S.Dysenteriae typ 1 thường gây bệnh nặng nhất và gây các vụ dịch Độc tố Shigella typ 1gây huỷ hoại tổ chức và gây tiêu chảy Kháng sinh có hiệu quả là cotrimoxazol và acidnalidixic

Campylobacter Jejuni

Gây bệnh chủ yếu ở trẻ nhỏ, lây qua tiếp xúc với phân, uống nước bẩn, ăn sưa vàthực phẩm bị ô nhiễm C Jejuni gây tiêu chảy toé nước 2/3 trường hợp và 1/3 trườnghợp gây hội chứng tị và sốt Bệnh thường diễn biến nhẹ và chỉ kéo dài 2 - 5 ngày khóphân biệt với tiêu chảy với các nguyên nhân khác

Salmonella không gây thương hàn

Do lây từ súc vật nhiễm trùng hoặc thức ăn động vật bị ô nhiễm Salmonella gâytiêu chảy phổ biến ở các nước sử dụng rộng rãi các loại thực phẩm chế biến kinhdoanh Tiêu chảy do Salmonella thường gây tiêu chảy phân toé nước, đôi khi cũngbiểu hiện như hội chứng lị Kháng sinh không có hiệu quả và còn có thể làmSalmonella chậm đào thải qua ruột

Vi khuẩn tá Vibrio Cholerae 01

Có hai typ sinh vật (typ cổ điển và Eltor) và hai typ huyết thanh (Ogawa và Inaba)

Vi khuẩn tả gây tiêu chảy xuất tiết qua trung gian độc tố tả gây xuất tiết ồ ạt nước điệngiải ở ruột non Tiêu chảy có thể nặng dẫn tới mất nước điện giải nặng trong vài giờ.Trong vùng lưu hành dịch người lớn đã có miễn dịch, tả chủ yếu xảy ra ở trẻ em Ởnhững vùng không lưu hành dịch trẻ em cũng bị tả như ở người lớn Kháng sinh có thểlàm ngắn thời gian kéo dài của bệnh Thường dùng trong trường hợp tả nặng nhưtetracyclin, doxycyclin hoặc co-trimoxazol

Trang 13

3 BỆNH LÝ TIÊU CHẢY

3.1 Sinh lí trao đổi nước bình thường của ruột non

Hình 2.1 Sinh lí trao đổi nước bình thường của ruột non

Trang 14

3.1.1 Trong những điều kiện bình thường quá trình hấp thu bài tiết nước và điện giải xảy ra trong toàn bộ ống tiêu hóa

Ví dụ: Ở người lớn mạnh khoẻ:

- Nước vào hàng ngày ăn uống: < 2 lít

Nước bọt dịch dạ dày, ruột mật tụy: Khoảng 9 lít đi vào trong tràng mỗi ngày

- Ở ruột non, nước và điện giải đồng thời được hấp thu ở các tế bào hấp thu ở nhungmao ruột và bài tiết ở các hẽm tuyến tạo nên sự trao đổi hai chiều giữa lòng ruột vàmáu

- Bình thường 90% dịch được hấp thu ở ruột non do vậy chỉ còn khoảng 1 lít dịchđược đi vào ruột già

- Ở đại tràng nước tiếp tục được tái hấp thu qua các tế bào liên bào chỉ còn khoảng

100 – 200 ml nước được bài tiết bình thường ra ngoài theo phân

Khi quá trình trao đổi nước và điện giải ở ruột non bị rối loạn, dẫn tới lượng nước

ùa vào đại tràng vượt quá khả năng hấp thu của đại tràng gây nên triệu chứng ỉa chảy

3.1.2 Quá trình hấp thu ở ruột non

- Ruột non đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa thăng bằngnước và điện giải giữa huyết tương và các chất dịch trong lòng ruột

Quá trình trao đổi nước qua liên bào ruột được điều hòa chủ yếu bởi sự chênh lệch

áp lực thẩm thấu gây nên bởi sự vận chuyển các chất hòa tan đặc biệt là natri từ bênnày qua mặt bên kia của liên bào ruột

- Natri từ lòng ruột vào tế bào bởi:

+ Trao đổi với 1 ion hydro

+ Gắn với chlorid

+ Hoặc cùng gắn với glucose hoặc peptid trên các vật tải

- Khi glucose vào làm tăng sự hấp thu natri từ lòng ruột vào máu gấp ba lần Cơ chếhấp thu theo từng cặp của natri và glucose là nguyên lí cơ bản của việc sử dụngglucose trong dung dịch oresol

- Natri được vận chuyển ra ngoài tế bào vào máu theo cơ chế bơm natri được tácdụng của các men Na+, K+, ATPase

- Natri được vào khoảng gian bào, làm tăng áp lực thẩm thấu ở khu vực này gây nên

sự chênh lệch áp lực thẩm thấu giữa máu và lòng ruột kéo nước từ lòng ruột vàokhoảng gian bào và vào máu

- Ở hồi tràng và đại tràng, anion clo được hấp thu do sự trao đổi với các anionbicarbonat bài tiết vào lòng ruột

3.1.3 Quá trình bài tiết ở ruột non

Quá trình bài tiết xảy ra ngược lại với quá trình hấp thu natri cùng với clo đi vàomàng bên của tế bào hấp thu làm nồng độ clo trong tế bào hấp thu ở hẽm tuyến tới

Trang 15

mức cao hơn sự cân bằng hóa - điện học Cùng lúc đó natri đi vào tế bào được bơmkhỏi tế bào với men Na+, K+, ATPase.

Nhiều chất trong tế bào kích thích quá trình bài tiết như các nucleotide vòng (đặcbiệt như AMP vòng hoặc GMP vòng) làm tăng tính thấm của màng tế bào hẽm tuyếnđối với clo làm cho bài tiết ra ngoài Sự bài tiết Clo kèm theo với natri kéo nước từlòng ruột vào máu

3.2 Bệnh sinh của tiêu chảy

Nhiều thông tin trong những năm gần đây cho phép hiểu rõ cơ chế gây tiêu chảy bởicác vi khuẩn, virus, kí sinh trùng

Độc tố tả: Bài tiết bởi phẩy khuẩn tả nhóm 01 - hoặc nhóm non 01

Độc tố kháng nhiệt, chịu nhiệt (LT - ST) bài tiết bởi E.coli

Những độc tố này tác động lên niêm mạc ruột và gây nên sự bài tiết bất bình thườngvào lòng ruột

Những độc tố ruột tương tự cũng được phát hiện, tiết ra bởi: Clostridiumperfringens, Bacillus cereus, Salmonella tiphy

Tác dụng của độc tố cũng được tìm thấy ở một số chủng vi khuẩn khác như(Klebsiella, Aeromonas) nhưng vai trò gây bệnh của nó còn chưa được rõ ràng

3.2.3 Yếu tố cư trú (colonisations factors)

Giúp cho vi khuẩn cư trú trên bề mặt niêm mạc ruột như CFI và CFII được pháthiện ở các chủng Coli độc tố ruột

Trang 16

3.2.6 Độc tố thần kinh gây triệu chứng nôn

Được tìm thấy ở tụ cầu vàng và B.Cereus

3.2.7 Liposaccharide ở thành tế bào

Tìm thấy lipopolysaccharid ở thành tế bào, Shigella cần thiết cho vi khuẩn xâmnhập vào trong tế bào Nhưng vi khuẩn bị tách những yếu tố này không thể xâm nhậpvào bên trong tế bào ở các tổ chức nuôi cấy

3.3 Cơ chế tiêu chảy

Cơ chế tiêu chảy có thể phân chia đại cương làm hai loại:

3.3.1 Tiêu chảy xâm nhập (Invasive diarrhoes)

Các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào trong tế bào liên bào ruột non, ruột già, nhân lêntrong đó và phá huỷ tế bào, làm bong tế bào và gây phản ứng viêm Những sản phẩmphá huỷ tế bào, viêm bài tiết vào trong lòng ruột gây nên tiêu chảy

- Vi khuẩn gây xâm nhập gồm:

Shigella, Coli xâm nhập, Coli xuất huyết, Campylobactejejuni, Salmo-nella,Yersinia, Vibrio he ma, Jrarahemolytica và Entamoeba histolitica

- Mức độ làn tràn của tổn thương tổ chức thay đổi tuỳ theo nguyên nhân và sức đềkháng của vặt chủ Người ta biết ít về vai trò của độc tố làm vi khuẩn xâm nhập, nhânlên trong tế bào trước khi phá huỷ tế bào

Đối với Shigella màng protein lipopolysaccharid bên ngoài ở thành tế bào dườngnhư là yếu tố cần thiết Nhiều bệnh nguyên nhân gây ỉa chảy do cơ chế xâm nhập đượctìm thấy cơ chế tạo các độc tố tế bào

Thương hàn và phó thương hàn.

Là những ví dụ xâm nhập viêm ở ruột, từ đó vi khuẩn có thể lan vào máu đi khắp cơthể gây sốt thương hàn

Đối với các nguyên nhân khác như:

EPEC (Enteropathogenic E.coli)

EAEC (Enteroadherent E.coli)

Rotavirus, Cryptosporidium, Giardia lambria

Bám chặt vào niêm mạc ruột, gây tổn thương diềm bàn chải của các tế bào hấp thuruột non không xâm nhập vào tế bào

Một vài chủng của EPEC sinh độc tố tế bào

3.3.2 Tiêu chảy do cơ chế xuất tiết

Cơ chế bệnh sinh nhóm này biết rõ hơn nhóm tiêu chảy do cơ chế xâm nhập

Tiêu chảy cơ chế xuất tiết điển hình do vi khuẩn tả 01

Sau khi qua dạ dày, vi khuẩn tả cư trú ở phần dưới hồi tràng và sản sinh ra độc tốruột CT (cholera to xin): đơn vị B của độc tố gắn vào bộ phận tiếp nhận đặc hiệu của

tế bào giải phóng ra đơn vị A của độc tố Đơn vị này đi vào tế bào ruột hoạt hoá

Trang 17

Adenylcyclase, làm ATP trở thành AMP vòng Sự tăng AMP vòng trong tế bào làm ứcchế hoặc ngăn cản sự hấp thu natri theo cơ chế gắn với chi ở ruột (nhưng không ức chếđối với cơ chế hấp thu natri gắn với glucose và các chất vận chuyển trung gian khác),tăng sự bài tiết chỉ ở các tế bào hẽm tuyến vào trong lòng ruột do làm tăng tính thấmcủa màng tế bào phía lòng ruột.

Hai quá trình trên làm tiêu chảy trầm trọng mà không có sự tổn thương hình thái tếbào ruột

Đối với tả nhóm không phải 01, những độc tố cũng tương tự như độc tố tả nhưngchỉ có một vài chủng sinh độc tố với số lượng ít

Coli:

- Độc tố chịu không nhiệt LT (heat labile toxin) tác dụng như độc tố tả

- Độc tố kháng nhiệt ST (heat stable toxin) tác dụng trên ruột như tả nhưng thôngqua GMP Nhưng chỉ có một vài chủng sinh độc tố ở số lượng nhỏ Yếu tố cư trú đượctìm thấy ở một vài chủng ETEC giúp cho Coli cư trú ở ruột Ở phẩy khuẩn tả người tachưa phát hiện thấy những yếu tố cư trú hoặc bám dính

3.4 Hậu quả của tiêu chảy phân nước

Do phân tiêu chảy chứa số lượng lớn Na+, Cl-, K+ và bicarbonat, nên hậu quả cấptính của tiêu chảy phân nước là:

3.4.1 Mất nước, mất natri

Tuỳ theo sự tương quan giữa số lượng nước và muốn người ta chia ra ba loại mấtnước

- Mất nước đẳng trương: Lượng nước và muối mất tương đương.

+ Nồng độ natri bình thường (130 - 150 mmol/1).

+ Nồng độ thẩm thấu huyết tương bình thường 275 - 295 mmol/l

+ Mất nghiêm trọng dịch ngoài tế bào gây giảm khối lượng tuần hoàn.

Mất 5% trọng lượng cơ thể Bắt đầu xuất hiện triệu chứng lâm sàng mất nước

Mất 10%: sốc do giảm khối lượng tuần hoàn

Mất trên 10% trọng lượng cơ thể tứ vong do suy tuần hoàn

- Mất nước ưu trương (tăng natri máu)

Thường xảy ra khi nước mất nhiều hơn Na+, uống nhiều các loại dịch ưu trươngnồng độ Na+, đường đậm đặc, kéo nước từ dịch ngoại bào vào lòng ruột, nồng độ

Na+ dịch ngoại bào tăng kéo nước trong tế bào ra ngoài gây mất nước trong tế bào

+ Mất nước nhiều hơn mất muối.

+ Nồng độ Na+ máu tăng cao (trên 150 mmol/1)

+ Độ thẩm thấu huyết thanh tăng (trên 295 mOsmol/l).

+ Trẻ kích thích, khát nước dữ dội, co giật xảy ra khi Na+ tăng trên 165 mmol/lít

- Mất nước nhược trương:

Trang 18

Khi uống quá nhiều nước hoặc các dung dịch nhược trương gây mất nước dịchngoài tế bào và ứ nước trong tế bào.

+ Mất Na+ nhiều hơn mất nước

+ Na+ máu thấp dưới 130 mmol/1ít

+ Nồng độ thẩm thấu huyết thanh giảm dưới 275 mOsmol/1ít.

+ Trẻ li bì, đôi khi co giật nhanh chóng dẫn tới sốc do giảm khối lượng tuần hoàn.

(http://ylamsang.net)

3.4.2 Nhiễm toan chuyển hoá

Do mất nhiều bicarbonat trong phân, nếu chức năng thận bình thường thận sẽ điềuchỉnh và bù trừ, nhưng khi giảm khối lượng tuần hoàn gây suy giảm chức năng thận,nhanh chóng dẫn tới nhiễm toan

+ Bicarbonat trong máu giảm dưới 10 mmol/1.

+ pH máu động mạch giảm dưới 7,1.

+ Thở mạnh và sâu, môi đỏ.

3.4.3 Thiếu kali

Do mất ion kali trong phân khi bị tiêu chảy đặc biệt là ở trẻ suy dinh dưỡng

- Kali trong máu giảm

- Trướng bụng, liệt ruột cơ năng, loạn nhịp tim

- Nhược cơ toàn thân

4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TIÊU CHẢY MẤT NUỚC

4.1 Triệu chứng tiêu hoá

Thường xuất hiện đầu tiên trong trường hợp tiêu chảy do Rotavirus hoặc tiêu chảy

do tụ cầu, nôn liên tục hoặc vài lần một ngày làm trẻ mất nước, H+ và Clo.(http://ylamsang.net)

4.1.3 Biếng ăn

Có thể xuất hiện sớm hoặc khi trẻ tiêu chảy nhiều ngày, trẻ thường từ chối các thức

ăn thông thường, chỉ thích uống nước

Trang 19

Cho trẻ uống nước bằng cốc, hoặc thìa và quan sát trẻ:

- Uống bình thường: Trẻ uống nhưng không thích lắm hoặc từ chối uống khi chưa

có biểu hiện mất nước trên lâm sàng

- Trẻ khát nước khi uống một cách háo hức, vồ lấy thìa hay cốc nước hoặc khóc

ngay khi ngừng cho trẻ uống Trẻ có thể không uống được, hoặc uống kém do trẻ li bì

hoặc bán mê khi bị mất nước nặng

4.2.8 Thóp trước

Ở trẻ mất nước nhẹ và trung bình thóp trước lõm hơn bình thường và rất lõm khimất nước nặng

Trang 20

4.2.9 Chân tay

Bàn chân và tay bình thường ấm và khô, móng tay có màu hồng Khi mất nước nặng

và bị sốc bàn chân tay lạnh, ẩm, móng tay nhợt, da có nổi vằn tím khi trẻ bị sốc

4.2.10 Mạch

Khi bị mất nước nặng, mạch quay rất nhanh và yếu, khi bị sốc do giảm khối lượngtuần hoàn mạch quay hoàn toàn không bắt được tuy nhiên mạch bẹn vẫn có thể bắtđược

- Trẻ bị suy dinh dưỡng protein-năng lượng, Marasmus hoặc Kwashiorkor

- Biểu hiện thiếu vitamin A: Quáng gà, vết buốt, khô và loét giác mạc

4.3.2 Sốt và nhiễm khuẩn

Trẻ tiêu chảy có thể bị nhiễm khuẩn phối hợp hoặc bị sốt rét nếu ở các vùng có dịchsốt rét lưu hành tại địa phương hoặc ở trẻ nhỏ mất nước có thể gây sốt.(http://ylamsang.net)

4.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng

4.4.1 Điện giải đồ

Xác định tình trạng rối loạn điện giải

4.4.2 Công thức bạch cầu

Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao trong bệnh nhiễm khuẩn

4.4.3 Soi phân tươi

- Tìm hồng cầu, bạch cầu trong trường hợp tiêu chảy xâm nhập hoặc lị

Trang 21

thể sử dụng bảng đánh giá triệu chứng mất nước theo Tổ chức y tế thế giới: Bắt đầu đi

từ phải sang trái

5.1 Cột C

Mất nước mức độ C hay mất nước nặng, khi lượng dịch bị mất tương đương trên10% trọng lượng cơ thể Nếu không được truyền tĩnh khách kịp thời trẻ sẽ bị sốc dogiảm khối lượng tuần hoàn Cần được điều trị cấp cứu tại cơ sở y tế theo phác đồ C (

5.2 Cột B

Mất nước mức độ B: Mất nước nhẹ và trung bình, mất nước có biểu hiện trên lâmsảng Bệnh nhi có lượng địch mất bằng 5 - 10% trọng lượng cơ thể Khi mất nước nhẹ(5% - 6% trọng lượng cơ thể) trẻ chỉ khát Khi mất nước trung bình (mất 7% - 10%trọng lượng cơ thể) trẻ vật vã kích thích, khát nhiều và có đầy đủ các dấu hiệu mấtnước trên lâm sàng Những trẻ này cần được điều trị bằng uống ORS theo phác đồ B

thường

Vật vã kích thích *TrũngKhông có nước mắt

KhôKhát, uống háo hức *

Li bì, hôn mê, mệt lả *Rất trũng và khôKhôngRất khôUống kém hoặc *Không thể uống được

* Sờ

Véo da * Nếp véo da mất nhanh Nếp véo da mất chậm* < 2” Nếp véo da mất rất *chậm > 2”

Chẩn đoán Bệnh nhi không có dấuhiệu mất nước

Nếu có hai dấu hiệutrở lên, trong đó có ítnhất 1 dấu hiệu * làmất nước nhẹ hoặctrung bình

Nếu có 2 dấu hiệu trởlên, trong đó có ít nhất

1 dấu hiệu * là mấtnước nặngPhác đồ điều

Dấu * là những dấu hiệu quan trọng

Mất nước mức độ A, mất nước chưa có dấu hiệu mất nước trên lâm sàng: Khi mấtnước dưới 5% trọng lượng cơ thể trẻ thì chưa có các biểu hiện mất nước trên lâm sàng.Những trẻ này cần được đề phòng các dấu hiệu mất nước xuất hiện, bằng cách điều trịtại nhà theo phác đồ A

Trang 22

6 ĐIỀU TRỊ

6.1 Hồi phục nước điện giải

Theo Tổ chức y tế thế giới tuỳ theo mức độ mất nước A, B, C có thể bù nước vàđiện giải đã mất theo phác đồ A, phác đồ B và phác đồ C

6.1.1 Hồi phục nước và điện giải khi chưa có dấu hiệu mất nước trên làm sàng (Phác đồ A điều trị tại nhà)

Cho trẻ uống nước và điện giải nhiều hơn bình thường, có thể dùng các dung dịchpha chế tại nhà; nước cháo muối, nước gạo rang hoặc oresol (l gói oresol có glucose20g, clorua natri 3,5g; clorua kali l,5g; bicarbonat natri 2,5g) 1 gói oresol hoà với 1 lítnước uống được, có thể để trong 24 giờ Cho uống 50ml sau mỗi lần tiêu chảy ở trẻnhỏ 2 tuổi; 2 - 10 tuổi 100 - 200 ml; trẻ trên 10 tuổi uống tới lúc hết khát

6.1.2 Bù nước và điện giải bằng đường uống ORS dựa theo cân nặng và tuổi (Phác đồ B)

Trẻ có dấu hiệu mất nước cần điều trị tại cơ sở y tế

Cần bù nước và điện giải bằng đường uống trong 4 giờ bằng oresol, số lượng chouống dựa theo cân nặng hoặc theo tuổi nếu không cân được

Bảng 2.2 Bù nước và điện giải bằng đường uống ORS dựa theo cân nặng và tuổi

Tuổi 4 tháng 4 - 11 tháng 12 - 23 tháng 2 - 4 tuổi 5 - 14 tuổi 15 tuổi

2200 4000ml

Có thể tính số lượng bằng ml, bằng cách nhân trọng lượng cơ thể bằng gram nhân với0,075, (hoặc kg nhân với 75)

Sau khi uống hết khối lượng trên (sau 4 giờ)

Đánh giá lại mức độ mất nước của trẻ sau đó chọn tiếp phác đồ điều trị 4 giờ tiếptheo Nếu xuất hiện mất nước nặng thì chuyển sang điều trị phác đồ C, nếu không códấu hiệu mất nước chuyển sang điều trị phác đồ A, nếu còn mất nước mức độ B, lặplại phác đồ B nhưng cần cho trẻ em ăn:

- Trẻ < 2 tuổi cho uống từng thìa cứ 1 - 2 phút cho uống 1 thìa trẻ lớn có thể chouống từng ngụm bằng cốc

- Nếu trẻ nôn, đợi 10 phút rồi tiếp tục cho uống oresol nhưng cho uống chậm hơn:uống từng thìa cách nhau 2 - 3 phút

Trang 23

- Nếu mi mắt trẻ nề ngừng cho uống ORS, cho uống nước hoặc bú mẹ Khi hết dấuhiệu này tiếp tục dùng ORS theo phác đồ A (http://ylamsang.net)

6.1.3 Điều trị bệnh nhân mất nước nặng (Phác đồ điều trị C)

Trẻ có các dấu hiệu mất nước nặng có thể chết nhanh chóng cần điều trị cấp cứutheo phác đồ C

_ Bù dịch bằng đường tĩnh mạch:

Bù dịch bằng đường tĩnh mạch: Bù nhanh nhất lượng nước đã mất đặc biệt là khi códấu hiệu sốc do giảm khối lượng tuần hoàn (mạch quay yếu không bắt được, chân taylạnh, vã mồ hôi, li bì, hôn mê)

_ Trường hợp không có khả năng truyền tĩnh mạch ngay trong 30 phút phải chọncách bù khác:

- Bù dịch bằng ống thông dạ dày: Số lượng dịch đưa vào qua ống thông dạ dàykhoảng 20 ml/kg/giờ nếu đưa nhanh hơn sẽ gây trướng bụng và nôn Thường sử dụngkhi không thể truyền tĩnh mạch được ngay hoặc trên đường chuyển bệnh nhi tới chỗ cóthể truyền tĩnh mạch được

- Nếu không đặt được ống thông dạ dày hoặc không thể truyền tĩnh mạch được cầnphải tiếp tục cho trẻ uống 20 ml/kg/giờ nếu trẻ có thể uống được (l thìa ORS/1 phút).Nếu trẻ bị trướng bụng không nên cho uống dung dịch ORS hoặc ống thông dạ dày

- Dung dịch truyền

Dung dịch Ringer lactate là dung dịch truyền tốt nhất Nếu không có dịch này có thểdùng dung dịch muối sinh lí (90/00 NaCl) hoặc dung dịch Darron pha loãng muối; 1/2dung dịch dextrose, glucose 5% Tuyệt đối không truyền các dung dịch dextrose,glucose đơn thuần

- Số lượng dịch truyền: Cần cân bệnh nhi, khi mất nước nặng dịch mất tương đươngvới 10% trọng lượng cơ thể (100 ml/kg)

- Trẻ nhỏ: Cần truyền 30 ml/kg trong giờ đầu, sau đó truyền 70 ml/kg trong 5 giờsau Tổng lượng dịch 10 ml/kg/trong 6 giờ đầu

- Trẻ lớn: 30 ml/kg trong 30 phút đầu tiên, sau đó 70 ml/kg/trong 2,5 giờ sau, tổng

số 100 ml/kg trong 8 giờ đầu Sau truyền lần đầu 30 ml/kg thì mạch quay phải bắtđược dễ dàng Nếu mạch còn yếu cần truyền lần thứ hai tiếp 30 ml/kg với tốc độc nhưlần đầu

Cần cho trẻ uống lượng dịch nhỏ dung dịch ORS 5 ml/kg/giờ khi trẻ đã uống được

để cung cấp thêm kali và kiềm

_ Đánh giá lại bệnh nhân:

- Cần đánh giá sự tiến triển các triệu chứng mất nước hằng giờ, nếu những dấu hiệumất nước không thay đổi hoặc xấu đi, đi ngoài nhiều, phân nhiều nước cần tăng tốc độ

bù dịch và lượng dịch bù

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế (2009), Dược Thư Quốc Gia Việt Nam. NXB Y Học.Hà Nội Khác
2. Bộ Y Tế (2014), Bệnh Học. NXB Y Học Khác
3. Bộ Y Tế (2014), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định. NXB Y Học.Hà Nội Khác
4. Châu Ngọc Hoa (2012). Bệnh Học Nội Khoa. NXB Y Học Khác
5. Lê Thị Luyến, Nguyễn Ngô Quan (2013). Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, trang 11-13 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w