ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HC T ã NHIấN ã ô ã slesieslcslcsfc^fealesleslEsfc BO CO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI TÌNH HÌNH CHĂM SĨC TRẺ EM DƯỚI T U ổI Ở MỘT SỐ DÂN TỘC THUỘC YÊN BÁI MÃ SỐ: QT 06-23 CHỦ T R Ì ĐẺ TÀI: PGS TS NGUYỄN HỬU NHÂN Đ A I H O C ’J Ò C 31A HA ■ô i TRUNG TẨM t h õ n g t i n t h /lÊN PT/ Hà N ội, 2007 ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự• NHIÊN • • • ********** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI TÌNH HÌNH CHĂM SĨC TRẺ EM DƯỚI T U ổI Ở MỘT SỐ DÂN TỘC THUỘC YÊN BÁI MÃ SỐ: QT 06-23 CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: PGS TS Nguyễn Hữu Nhân CÁN B ộ THAM GIA: CN.Nguyễn Thị Tân Ths Hoàng Quý Tỉnh Ths Phạm Trọng Khá CN Nguyễn Thế Hải SV.Nguyễn Thị Thùy Linh Hà Nội, 2007 BÁO CÁO TÓM TẮT Tên đề tài: Tình hình chăm sóc trẻ tuổi sỏ dàn tộc thuộc Yên Bái Chủ trì đề tài: PGS TS Nguyễn Hữu Nhân Cán tham gia: CN Nguyễn Thị Tân Ths Hoàng Quý Tỉnh Ths Phạm Trọng Khá CN Nguyễn Thế Hải SV.Nguyễn Thị Thùy Linh Mục tiêu nội dung nghiên cứu - M ục tiêu: Tìm hiểu tình hình chăm sóc sức khoẻ trẻ em người Dao người Thái Yên Bái Bao gồm thực trạng chăm sóc trẻ em, tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tìm hiểu mối liên quan số tập quán chăm sóc tình trạng suy dinh dưỡng trẻ - Nội dung: + Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cộng người dán tộc Dao Thái thuộc Yên Bái theo chương trình phần mềm Tổ chức Y tế giới (WHO) + Đánh giá thực trạng chăm sóc trẻ em tuổi gia đình cộng đồng người Dao Thái thuộc Yên Bái + Xác định mối tương quan số tập quán chăm sóc trẻ em với phát triển thể trẻ tuổi dân tộc thiểu số nói Các kết đạt - Tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng dạng khác là: thể nhẹ cân (cân/tuổi) 37%, thể thấp còi (cao/tuổi) 35,6% thể gày còm (cân/cao) 9% - Hiểu biết bà mẹ chăm sóc trẻ cịn nhiều hạn chế trình độ học vấn thấp điều kiện kinh tế gia đình cịn nhiều hạn chế Bên cạnh cịn tồn nhiều tập qn lạc hậu có ảnh hưởng khơng tốt tới q trình chăm sóc trẻ - Trình độ học vấn bà mẹ, tình trạng kinh tế gia đình, thời điểm cho trẻ ăn bổ sung thời điểm cai sữa cho trẻ có mối liên hộ chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng trẻ Tinh hình kinh phí đề tài TT M ục Mục 109 Thanh toán dịch vụ cơng cộng 800.000 đ Mục 110 Thanh tốn tiền nhiên liệu 950.000 đ Mục 112 Hội nghị 1.350.000 đ Mục 113 Cơng tác phí 4.150.000 đ Mục 114 Chi phí thuê mướn 5.750.000 đ Mục 118 Chi phí nghiệp vụ chun mơn cho ngành 6.300.000 đ Mục 119 Chi khác 700.000 đ Số tiền Nội dung - Tổng cộng 20.000.000 đ XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TR Ì ĐỂ TÀI PG S.TS Phan Tuấn Nghĩa PGS.TS Nguyên H ữu N hán XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG SUMMARY The title o f project: Under-5-year child caring o f some Ethnic minority groups in Yen B province The grant holder Asoc Prof PhD Nguyen Huu Nhan The Participants: B.Sc Nguyen Thi Tan M.Sc Hoang Quy Tinh M.Sc Pham Trong Kha B.Sc Nguyen The Hai St.Nguyen Thuy Linh Objectives and contents - Objectives: To study situation of children healthcare of Dao and Thai peoples in Yen Bai province, including real circumstance of children healthcare, malnutrition situation of children and the correlation between healthcare and malnutrition of children - Contents + Defining malnutrition portion of under-5-year children in Dao and Thai peoples in Yen Bai province by software of WHO; + Studying situation of under-5-year child caring in households and community of Dao and Thai people in Yen Bai + Estimating the correlation between child caring customs and body development of under-5-year children in Dao and Thai peoples Results - The portion of children suffer from malnutrition is high as (37% underweight; 35,6% stunt; 9% wasted - Knowledge of mothers about child caring is still limited because of economic and education In addition, many backward customs harmful to child caring - Education of the mother, economic situation of household, time for supplement feeding, time to stop breast-feeding have close correlation with nutrition situation of children MỤC LỤC Trang Mở đầu Tổng quan tài liệu Sự phát triển thể tr ẻ 2 Các phương pháp nghiên cứu phát triển thể trẻ Các số tăng trưởng Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thể chất trẻ Đối tượng, địa bàn phương pháp nghiên c ứ u Kết nghiên cứu bàn luận Một số thông tin chung bà mẹ trongnghiên cứu Tinh trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi Tinh hình chăm sóc trẻ em tu ổ i Mối liên quan tập quán dân tộc với chăm sóc dinh dưỡng trẻ em 14 Kết luận 16 Khuyến nghị 16 Tài liệu tham khảo 17 MỞ ĐẦU Chãm sóc trẻ em việc làm quan trọng liên quan đến phát triển giai đoạn trẻ, cần có quan tâm cấp, ngành cộng đồng Càng ngày người ta nhận thức vai trò quan trọng dinh dưỡng đời sống người Bên cạnh việc nghiên cứu dinh dưỡng theo hướng xác định phần ăn định lượng chất dinh dưỡng hướng nghiên cứu tìm hiểu tập qn chăm sóc dinh dưỡng để tìm tập quán tốt có lợi giúp người hấp thu tốt nguồn dinh dưỡng có, thời tập quán lạc hậu ảnh hưởng đến nguồn dinh dưỡng người Theo Bộ Y tế (2004), tý lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi phạm vi toàn quốc 36,7%, tỷ lệ Yên Bái 40% Đến nãm 2010, nước ta đưa tiêu phải hạ tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống 20%[6] Đã có nhiều nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng phụ nữ mang thai trẻ em tuổi, nhiên, nghiên cứu tập quán dinh dưỡng vùng, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cịn hạn chế Để góp phần vào nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu “Tinh hình chăm sóc trẻ em tuổi số dân tộc thuộc Yên Bái” tiến hành với mục đích tìm hiểu tập qn liên quan đến chãm sóc trẻ em sơ vùng dân tộc thiểu số với mục tiêu cụ thể sau: - Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cộng đồng người dân tộc Dao Thái thuộc Yên Bái - Đánh giá thực trạng chăm sóc trẻ em tuổi gia đình cộng người Dao Thái thuộc Yên Bái - Xác định mối liên quan số tập quán chãm sóc trẻ em với phát triển thể trẻ tuổi dân tộc thiểu số nói TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sự phát triển thể trẻ Những nghiên cứu phát triển thể trẻ bắt đầu vào khoảng thê ký 18 với nghiên cứu J A Stoeller (1729), Rosen von Rosenstein (1753) Nghiên cứu tăng trưởng sử dụng y tế học đường với nghiên cứu nhà khoa học người Đức có tên Carlschule (1722), tới năm gần đày bác sỹ R Uhland (1953) giáo sư w Theopold (1967) đưa tiêu đo cho học sinh, thời biểu đổ tăng trưởng bắt đầu xuất từ Ở Việt Nam, nhân trắc học trẻ em quan tâm sớm với cơng trình nghiên cứu tăng trưởng chiều cao, cân nặng trẻ em Đỗ Xuân Hợp (1943) Nghiên cứu Chu Văn Tường Nguyễn Công Khanh (1972) số số trẻ em Việt Nam; Nghiên cứu Nguyễn Hữu Cần tiêu nhân trắc trẻ sơ sinh Hà Nội Vào thập kỷ 90, điều tra vể nhân trắc với quy mô lớn từ trước đến triển khai phạm vi toàn quốc với đề tài “Điều tra số tiêu sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90” Các số nhân trắc người Việt Nam giai đoạn Lê Nam Trà cộng công bố năm 1997 [7] Từ 1997-2003, WHO tiến hành nghiên cứu theo chiều dọc với quy mô lớn 8440 trẻ sơ sinh trẻ nhỏ với đối tượng trẻ từ 0-24 tháng tuổi nghiên cứu cắt ngang với đối tượng trẻ từ 18-71 tháng tuổi Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp chuẩn tăng trưởng trẻ nhỏ [13] Các phuơng pháp nghiên cứu phát triển thê trẻ - Nghiên cứu theo chiều dọc: nghiên cứu đối tượng suốt thời gian dài Nghiên cứu theo chiều dọc khó thực hiện, tốn nhiều thời gian đòi hỏi kiên nhẫn chuẩn bị kỹ thuật cao Tuy nhiên, nghiên cứu theo chiều dọc cho phép đánh giá tốc độ tăng trưởng cá thể đặc điểm thời kỳ tăng trưởng trình lớn phát triển trẻ - Nghiên cứu cắt ngang: nghiên cứu nhiều đối tượng khác lứa tuổi thời điểm Nghiên cứu tốn thời gian so với nghiên cứu theo chiều dọc Loại nghiên cứu cho phép tìm số trung bình chuẩn đại lượng chiều cao, cân nặng, chu vi vòng Nếu tiến hành thời kỳ cho phép đánh giá tình trạng dinh dưỡng, sức khoẻ nhân dân điều kiện kinh tế xã hội nước, không nêu tốc độ thời điểm đặc biệt q trình tăng trưởng, ví dụ bước nhảy vọt lứa tuổi thiếu niên [7] Các sô tãng trưởng Sự tăng trưởng khái niệm rộng nên khơng có khái niệm Theo nhà tăng trưởng học, tăng trưởng tăng khối lượng thể đại lượng đo lường kỹ thuật nhân trắc Các số đo không hạn chế tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, có số tiêu tãng trưởng mà nghiên cứu sử dụng, chẳng hạn: chiểu cao, cân nạng Có thể xếp tiêu nghiên cứu tăng trưởng thành nhóm: - Nhóm tiêu nhân trắc: bao gồm số về: + Tầm vóc: gồm chiều cao đứng (hoặc nằm với trẻ sơ sinh), chiều cao ngồi, chiều dài phần thể (các chi); chiều rộng vai, hông; chu vi vòng đầu, ngực bụng + Khối lượng: gồm cân nặng, bể dày lớp mỡ da, khối nạc, khối mỡ + Tỷ lệ phần thể: tỷ lệ chiều cao ngồi/chiều cao đứng; tỷ lệ chiều cao ngổi/chiều dài chân; số BMI, Pignet, Q V C - Nhóm tiêu tuổi xương: bao gồm tiêu liên quan đến việc đánh giá tuổi xương - Nhóm tiêu tuổi dậy thì; gồm tiêu liên quan tới tuổi dậy phát triển tuyến vú, thể tích tinh hồn, tuổi có kinh đầu tiên, tuổi xuất tinh lần đầu [7] Theo khuyến nghị WHO trẻ từ 0-24 tháng tuổi nên sử dụng kích thước: chiều cao/dài, cân nặng, vịng đầu, vịng ngực bình thường, vịng cánh tay duỗi, bề dày lớp mỡ da mỏm bả, bắp chân để đanh gia phát triên trẻ Đối với trẻ nhỏ kích thước gồm: chiều cao, cân nặng vịng đầu [12] Các yếu tơ ảnh hưởng tới phát triển thể chất trẻ 4.1 Yếu tố dinh dưỡng Nêu thiêu dinh dưỡng, trẻ chậm lớn chậm phát triển, kéo dài tình trạng dẫn tới suy dinh dưỡng Nhiều nghiên cứu gần cho thấy tình trạng dinh dưỡng có vai trò quan trọng phát triển thể trẻ Việc cung cấp dinh dưỡng đầy đủ hợp lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố quan trọng, là: - Nhu cầu dinh dưỡng trẻ - Kiến thức bố, mẹ - Tinh trạng kinh tế gia đình - Phong tục tập quán địa phương nơi trẻ sống Nhu cầu dinh dưỡng trẻ lại phụ thuộc nhiều vào lứa tuổi trẻ Sữa mẹ có vai trị quan trọng trẻ tháng tuổi, chất dinh dưỡng hồn hảo trẻ sữa mẹ có đầy đủ chất, dễ tiêu hố, dễ hấp thu, ngồi sữa mẹ cịn có nhiều kháng thể giúp trẻ tăng cường miễn dịch [1] Tuy nhiên, sau tháng tuổi trẻ nên ăn bổ sung lúc lượng sữa mẹ bắt đầu dần nhu cầu dinh dưỡng trẻ lại tăng Thời điểm ăn bổ sung, chất lượng thức ăn bổ sung có ảnh hưởng đến phát triển trẻ 4.2 Yếu tố gia đình Từ sinh ra, ni dạy lúc lớn khôn, trưởng thành, cá thể có quan hệ mật thiết với gia đình Do vậy, chất lượng sống gia đình có quan hệ mật thiết tới trình phát triển thể trẻ Nếu trẻ có cân nặng sơ sinh thấp, người mẹ đẻ nhiều con, nhà cửa chật chội, kinh tế gia đình khó khăn, khơng đủ khả ni dưỡng trẻ đứa trẻ có nguy bị suy dinh dưỡng cao Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy trẻ em phát triển thể lực kém, phần lớn nằm gia đình nghèo, gia đình đông con, bà mẹ ông bố thiếu kiến thức chăm sóc trẻ [8] 4.3 Yếu tố bệnh tật Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ phát triển trẻ với bệnh tật bệnh nhiễm khuẩn bệnh liên quan tới chuyển hoá Mối liên quan dinh dưỡng cá thể với bệnh nhiễm khuẩn diễn biến theo hai chiều: 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tê - Viện Dinh dưỡng (2005), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất y học Trần Minh Hằng (2000), “Chăm sóc thai sản người Dao Yên Bái” Tạp chí Dân tộc học, số 2-2000, trang 78-83 Nguyền Thu Nhạn (1989), “Nghiên cứu tập quán nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung phụ nữ Việt Nam” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981-1990), trang 325-331 Bộ Y tế Hà Nội Tổng cục thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam ỉ 999 Nhà xuất thống kê Hà Nội Văn phòng UNFPA Hà Nội - Dự án VIE 97/03 (1999), Thực trạng vai trị đội BVBMTE/KHHGĐ, Y tê'thơn bản, cộng tác viên dân số cơng tác chăm sóc sức khoe' sinh sản rỉnh Yên Bái Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2000), Chiến lược dinh dưỡng 2001- 2010 Hà nội Nguyễn Thị Yến (2004), Nghiên cứu tăng trưởng, phát triển trẻ em từ sinh đến tuổi số yếu tố ảnh hưởng Luận án Tiến sỹ Y học Trường đại học Y Hà Nội Barbara A Bowman, Robert M Russel (2001), Present Knowledge in Nutrition, ILSI Press, Washington D.c Carolynn E Townsend, B A Ruth A Roth, Ms RD (2000), Nutrition and Diet therapy, Delmar Publisher, USA 10 Gordon M Wardlaw (1999), Perspectives in Nutrition, Me Graw-Hill companies, USA 11 Judith E Brown (1990), The science of human nutrition, Harcount Brace Jovanovich Publishers, USA 12 WHO (2006), WHO Child Growth Standards Geneva 13.WHO (1993), Physical Status: The Use and Interpretation Anthropometry Geneva Đ A I H O C T P U N '^ T iiy! 7TỊ Q U Ố C ĨH Ổ M C r (A* G 'A H A lll'J Th u i'vj 'j ị ’ V |RN of PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC Tên đề tài: Tình hình chăm sóc trẻ tuổi sô dán tộc thuộc Yên Bài M Ã SỐ : Q T 06-23 Cơ quan chủ t r ì : Đại học Quốc gia Hà Nội Địa : 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà Nội Tel : 04 Cơ quan q u ản lý đề tài: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa : 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel : 04.8584734 Tổng kinh phí thực chi: Trong - Từ Ngân sách nhà nước : 20.000.000 VNĐ - Kinh phí Đại học Quốc gia: 20.000.000 VNĐ - Vay tín dụng : khơng - Vốn tự có : khơng - Vốn thu hổi : không Thời gian nghiên cứu: 01 năm Thời gian bắt đầu Tháng 03 năm 2006 Thời gian kết thúc Tháng 03 năm 2007 Tên cán phối hợp nghiên cứu: CN.Nguyên Thị Tân Ths Hoàng Quý Tỉnh Ths Phạm Trọng Khá CN Nguyễn Thế Hải s v Nguyên Thị Thùy Linh Số đăng ký đề tài Sô' chứng nhận đăng ký Ngày Kết nghiên cứu Bảo mật: a Phổ biến rộng rãi: X b Phổ biến hạn chế: c Bảo mật: Tóm tắt kết nghiên cứu: - Tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao: thể nhẹ cân (cân/tuổi) 37%, thể thấp còi (cao/tuổi) 35,6% thể gày còm (cân/cao) 9% - Hiểu biết bà mẹ chăm sóc trẻ cịn nhiều hạn chế trình độ học vấn thấp điều kiện kinh tế gia đình cịn nhiều hạn chế Bên cạnh cịn tồn tài nhiều tập qn lạc hậu có ảnh hưởng khơng tốt tới q trình chăm sóc trẻ - Trình độ học vấn bà mẹ, tình trạng kinh tế gia đình, thời điểm cho trẻ ăn bổ sung thời điểm cai sữa cho trẻ có mối liên hệ chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng trẻ Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: -Yên Bái tỉnh có gần 30 dân tộc sinh sống, dân tộc có tập quán điều kiện chăm sóc khác nhau, cần mở rộng nghiên cứu nhiều dân tộc khác Bên cạnh đối tượng trẻ em tuổi cần mở rộng nghiên cứu đối tượng học sinh tiểu học phát triển thể trẻ qua số sinh học Chủ nhiệm Thủ trưởng Chủ tịch hội Thủ trưởng đề tài quan chủ đánh quan quản lý đề trì đề tài giá tài thức Họ tên Nguyễn Hữu Nhân Trcỉn Ịi'ỹ tu b ỳ Ỵ 11 ứ ũb fh/4b Học hàm học vị PGS TS m TS PHỤ LỤC Các cơng trình công bô' sản phẩm đào tạo Bài báo khoa học công bố: 01 Hoang Quy Tinh, Nguyen The Hai, Nguyên H uu Nhan (2006), “Infant care of Tay, Thai and Dao people in Yen Bai province Journal o f Science Natural Sciences and Technology, T XX, N03C AP-2006, Vietnam National University, Hanoi Sản phẩm đào tạo - 01 Cử nhân, tốt nghiệp vào tháng năm 2007 - Cung cấp phần sô' liệu cho 01 Học viên cao học bảo vệ luận văn thạc sỹ vào tháng 11 năm 2007 - Cung cấp phần số liệu cho 01 NCS khóa 2006-2009 Một sơ hình ảnh vể chương trình phần mềm WHO để xác định tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi JNIVERSITY, HANOI JOURNAL OF SCIENCE fikinr U*I Iin I IWIinL Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N T Ạ P C H Í K H O A HOC NATURAL SCIENCES & TECHNOLOGY T X X II, N 03C A P KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CÔNG N 2006 T X X II, Số' 3C PT 200( HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP CHỦ TỊC H Tổng Biẽn tập: G S.TSK H Vũ Minh Giang CÁC Ủ Y VIÊN • PG S.TSK H Lưu Văn Bói (Phó Tổng Biơn tập) • PG S.TS Nguycn Nhụy (Thư ký tòa soạn) • PG S.TSK H Lc Vân Cảm • T SK H Nguycn Đình Đức • ThS Nguycn Vân Lợi • GS Vũ Dương Ninh BAN BIÊN TẬP CHUYÊN SAN KHOA HỌC Tự NHIÊN & CÕNG NGHỆ • PG S.TSK H Lưu Vãn Bơi (Trưởng ban) • PG S.TS Trương Q uang Hải G S.TSK H Trương Q uang Học • PG S.T S Nguyễn Đình Hịe • G S.TS Trần Nghi • G S.T SK H Đăng ứ n g Vận • G S.TS Vũ Văn Vụ Tịa soạn trị sự: 144 Đường Xiiân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 7547902 Giấy phép xuất số 3305/GPBC ngày 3/11/1994 In Nhà in ĐH Quốc gia Hà JNIVERSITY, HANOI «fW I 1IVML KJF SCIENCE NATURAL SCIENCES & TECHNOLOGY T X X II, N 03C A P - 0 CONTENTS , N g u y e n X u a n Q u y n h , N go X u a n N am , H o a n g Q u o c K h a n h N g u y e n Q u a n g H u y, N g u y e n T h a n h S o n Status of the invertebrate biodiversity of the N h u e River and using these anim als as in d icator sp ecies to a s s e s s w ater q u a lity V u T r u n g T a n g A quaculture and its im pacts on coastal w etland en v iro n m en t L e V u K h o i, N g u y e n M in h T a m R odents in th e tropical forest eco sy stem of Chu Mom Ray N a tion al Park (Kon turn P rovin ce) 14 M a i D in h Y e n , L e D in h T h u y T he p relim inary data of bird fauna of H anoi 19 T r a n N in h , L e N g u y e t H a i N in h C a m ellia h a m yen en sis: a new sp ecies o f golden cam ellia from V ietn a m 24 N g u y e n X u a n H u a n , D o a n H u o n g M ai, T h a c h M H o a n g , Hoang Trunji Thanh I’ltiliminaiy (lulu of Uio vH a N oi University of Education F aculty o f Biology, Hanoi U niversity of Scicncc, V N U ■Hanoi Author for correspondence Tel: 04-8582798, Fax: 04-8582069, E-mail tihan_hus©yahoo.corn I n tr o d u c tio n H um an d evelop m en t depends on m any factors inclu d in g in sid e factor - gcnctics and ou tsid e factors such as environ m en t, com m unity and fa m ily ’s carc in w hich the care in early years p lays very im portant role In th e h u m an d evelop m en t, each stage its e lf has its role In early stage, infant's body d evelop s rapidly in term of physical and in tellig e n t aspects; th eir d igestive system and oth er sy stem s, how ever, arc not com pletely developed If Ihe care in th is stage is not in good condition, in fa n ts w ill suffer from m alnutrition, illn ess, d isea ses, clc This w ill h a s bad effects on th e follow ing stages T he m ain a ctiv itie s of in fan ts in the early period are ea tin g and sleep in g to meet the rapid d evelop m en t of th eir body (w eight, h eight, ect.) So, n utrition care plays extrem ely im p ortan t role in th is stage T h is article d isc u sse s th e in fa n t carc includ ing pre-natal, n atal and post-nata' care of Tay, T hai and Dao people in Y en Bai province of V ietnam F ie ld s, O b je c tiv e a n d M eth o d s T he stu d y is conducted in An B inh and Dong Cuong com m u nes (Van Yen district and P hu N h am com m u ne (Van Chan district) in Y en B province W e used cross-soclionn l me 1110(1 to in terview more than 200 a d u lts (cacl com m une) by u sin g q u estion n aire We also used inilecp in terview and group (liscussioi w ith som e local lead ers, m edical staff, folk m id w ivcs, m cdical curers and local adults D a ta collected from th is su rvey is an alyzed by u sin g Softw are EPI-1NFO 6.04 c W orld H ealth O rgan ization R e s u lts a n d D is c u s s io n S o m e in f o r m a t io n a b o u t o b je c ts in s u r v e y D egree of k n ow led ge o f Tny people is bettor thill! d egree of k now led ge of T hai an D ao people In th is su rvey, proportion of illite te in T ay people is 3.5% w hich low< th an 21.5% and 39.8% illite r a te T hai and Dao people, rela tiv ely (p < 0.05) The; 51 3.3 Natal care T h e re su lts sh ow ed th a t only 27.8% of Dao in fan ts w ere born in m edical centre w h ile 53.1% T h in fa n ts and GO.2% Tay in fan ts wore born in m cdical cenlrc 72.2% Dao in fa n ts w ere born at th eir hom e, th ese ratios in T hai and T ay in fan ts are 72.2% and 46.9% W hen th e in fa n ts w ere born in th eir hom e, it m eans in fa n t care only on b asis of tradition al exp erience A sharp piece of neohouzeaua (a kind of bamboo) w a s used to c u l tho p lacen ta of newborn M edical herbs w ere used to d econ tam in ate the wound in p lacen ta, and w ash th e body of m other and in la n l (according Llio Dao m edical curer) T he cu stom in ch oosing delivery place h as direct effect on choosing delivery person for in fa n ts T here is 27.8% Dao w om en in childbirth w ith aid o f m edical officers w h ile th ere is 53.1% T h w om en and 60.3% T ay w om en in childbirth w ith th e help of m odical officers (p < 0.01) More than 65% of Dao w om en arc self-bearing or bearing w illi support- OÍ lolks T h e se are bucnuse of InuliLion and Iho wom en b elief th at they not w a n t th e stran ger to touch th eir “h id in g place" T h ese poor cu stom s need to be gradually changed; It is n ecessary to know th a t childbirth in m edical centre is veryim p ortan t for sa fe n e ss o f th e m others and th eir babies Folk m id w iv es are th e p ersons h avin g p ositive role w ith th e delivery of exp ectan t w om en, b ut 6% of D ao w om en, 9.8% of T hai w om en and 8.7% of T ay w om en chose folk m id w ives in th eir childbirth 3.4 P o s t - n a t a l c a r e F irs t tim e o f breast-feedin g M other’s m ilk is th e b est food for in fan ts It supplies enough n u trition n cccssa ry for the develop m en t of in fa n ts in th e first six m onths B reast-feed in g is su ita b le, econom ical and safe b ecau se m other's m ilk p o ssesses a n ti bodies w h ich h elp in fa n ts defend d isea ses m In th e lig h t of scien ce, w e know th a t after delivery, th e m oth er sh ould nursed th eir baby as soon as p ossib le b ecau se new m ilk contain m any n u trition doing h elpful to new borns In addition, b reast-feed in g creates good d itions for th e nection b etw een m other and new born w hich h as strong effects on th e d ev elo p m en t of in fa n ts in term of psychology, esp ecia lly in term of em otion M oreover, early b reast-feed in g w ill help m other’s wom b contract fa stly w hich avoids h em orrh age a fter th e birth; stim u la te th e production o f m other's milk; avoid m ilk stuck and m ilk loss In our su rvey, th er e is about tw o th ird s of w om en (65.5% D ao w om en, 74.7% T hai w om en and 77.6% T ay w om en) know th a t new born sh ou ld be su ck led in the period from 30 m in u te to a hour after birth H ow ever, p ractically, w om en only n ursed their baby a fter a h a lf o f day, even or days la ter b ecau se th ey assu m ed th a t th ey ju st b egan h a v in g m ilk a t th a t tim e In th a t tim e th ey feed th eir b ab ies by syrup or b ee’s honey in stea d of m ilk T h e w om en sh ould know th a t th e la ter th ey b reastfeed their b abies, th e slow er th ey h ave m ilk E sp ecially, th ere w ere som e c a se s of p erin atal m orality in w h ich th e in fa n ts w ere die of ch ok in g syrup or b ee’s honey U sin g g r o w th ch art G rowth chart display the relation b etw een age and w eig h t of in fa n ts W e u se grow th ch art to estim a te the physical d evelop m en t of in fan ts, finding w h eth er th e ch ildren suffer from m alnutrition or not, giving su itab le solution for p reven tin g m aln utrition T he re su lts sh ow ed th at 95% of Dao people, 55.3% of T hai people and 44.2% of Tay people n ot u se grow th chart to check th eir in fa n ts’ w eight A bout 40% o f w om en who not u se growth chart reported th a t grow th chart is too com plex, th e re st considered growth chart to be not n ecessary because they th em se lv es can estim a te th eir infant's w eigh t by ob servation and com parision with other in fa n ts of neighbor A ccording to V iet N am N ation al In stitu te of N u trition , th ere is 41,6% of children in N orth W est area (in clu din g Y en Bai) in m aln u trition 101 T his num ber m ean s out of 10 children, th ere are four ch ildren suffer from m alnutrition So, in th e com m unity w ith m any ch ildren fa llin g in w ith m alnutrition, it is difficult for th eir p aren ts to find if th eir ch ildren su fferin g from m alnutrition or not C om bination b etw een d ifficulties in econom ic, d egree of know ledge m ak es paren ts have lim ited tim e to take care of their children U tilizin g m e d ica l herbs Lived in en viron m en t w ith ab un d ant herbs, th e local people u tilized fu lly th is ad van tage to control m ilk and to bath w om en and babies All Dao w om en, 66.5% T h w om en and 70% T ay w om en u sed herbal rem ed ies to regulate th e d egree of m ilk secretion 77.5% Dao w om en, 51.0% T hai w om en and 15.7% Tay w om en applied m edical herbs to increase am ount o f m ilk 17.2% D ao w om en, 10,3% T hai w om en and 15.7% T ay w om en m ake u se of m edical h erbs to w ean for their children) B esid es, w om en also ea t stew ed foods (including leg of pork and glutinou s rice or green papaya and m eat) to in crease m ilk for infants P eop le in A n B inh, D ong C uong and Phu N ham com m u nes h ave esp ecially herbal rem ed ies to b ath for ex p ecta n t w om en and babies M ost in v e stig a ted people assu m ed th at th ese h erb al p rescrip tion s h ave im m ed iately good cffeots on m other and infant's h ealth W e th in k th a t th is ind igen ou s k n ow ledge n eed s to be preserved, h anded down and d iffused in th e com m u n ities Each m edical cen tre in An B inh , D on g Cuong and P hu N h am h ave its garden of m edical herbs, a t th e tim e of th is study, how ever, th o se gard en s w ere not p lanned, the num ber o f m edical h erb s is still few (except for Dong C uong garden) T herefore, those gardens of m edical herbs can n ot serve th e h ealth care of local people C o n c lu s io n a n d r e c o m m e n d a tio n In gen eral, a w a r en ess about in fa n t carc of Dao, T hai and T ay people in Yen B province is lim ited by d egree of k n ow ledge and |)001- econom ic sta tu s T his a w a ren ess of T hai and T ay people is b etter th an Dao pcopl*- Ml Yell lỉai province T he propagation lo en h an ce a w a r en ess on in fa n ts care is n ecessary lor th e peop le in Y en B province I lo;ing Quy I inli Nguyen ’llie I lai, Nguyen I lull Nliiin Dao, T hai and T ay peop le still h ave several backw ard and u n n ecessary custom s in carin g in fa n ts su ch a s Gariy su p p lem en t feeding, b earing at hom e, hard working befor6 and aftGr birth, Gtc T h ese cu stom s should be lim ited £ind grad u ally removed In th e poor econom ic conditions of local people, custom in u sin g m edical herbs in in fa n t care are h elp fu l, so it should be developed in th e local people so as to m ake full a d v a n tag es o f m edical herbs in th e location in in fan t care, in h ea lth care for local people a s w ell REFERENCES [1] Ministry of Health - National Institute of Nutrition, Table o f recommended nutritional dem ands for Vietnamese people Ha Noi, 2005 [2] Nguyen Thu Nhan et al, Studying custom in breast feeding and supplement feeding of Vietnamese women A Sum m ary records in scientific studies in 10 years (1981-1990), Ha Noi, 1989, p 325-31 Tran Minh Hang, “Pregnancy care of Dao in Yen Bai” Magazine of Ethnology, Ha Noi, N° 2(2000), p.78-83 General Department of Statistics, Residence and population cencus of Vietnam 1999 Statistics publishing house, Ha Noi, 2001 UNFPA office in Ha Noi - Project VIE 97/03, Actual situation and role of reproductive care team, hamlet m edical staff, population contributors in reproductive health care in Yen Bai province, Yen Bai, 1999 [3] [4] [5] [6] Vietnam National Institute of Nutrition, Strategy of Nutrition 2001-2010, Ha Noi, 2000 TẠP CHl KHOA HỌC DHQGHN, KHTN & CN T.XXII So 3C PT 2006 CHĂM SÓ C T R Ẻ S SIN H NGƯỜI TÀY, THÁI VÀ NGƯỜI DAO Ở T ỈN H Y Ê N B Á I H o n g Q u ý T ỉn h (1), N g u y e n Thê' H ả i|2), N g u y ê n H ữu N h â n 12’' n>Trường D ại học S ph ạm I Hả Nội (2>K hoa S in h học, Trường Đ ại học Khoa học Tự nhiên, Đ ại học Quốc gia H Nội 'Đ ịa ch ỉ liên hệ tác giả, Tel: 04-8582798, Fax; 04-8582069, E-m ail nhan_hus