Khảo sát đặc điểm thực vật học và thành phần hóa học của cây mã đề plantago major l plantaginaceae

48 394 0
Khảo sát đặc điểm thực vật học và thành phần hóa học của cây mã đề   plantago major l  plantaginaceae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU THỰC VẬT HỌC 1.1 Tên gọi 1.2 Nguồn gốc xuất xứ 1.3 Vị trí phân loại .2 1.4 Mô tả thực vật 1.5 Phân bố sinh thái .3 1.6 Bộ phận dùng 1.7 Thu hái, chế biến HÓA HỌC 2.1 Thành phần hóa học .4 2.2 Định tính (theo Dược điển Việt Nam IV) .6 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ .6 CÔNG DỤNG .6 4.1 Y học dân gian .6 4.2 Y học hiện đại 4.3 Bài thuốc TÍNH VỊ, QUY KINH MỘT SỐ SẢN PHẨM LƯU HÀNH Mẫu dược liệu được thu hái Phường Tân Hưng, Huyện Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ vào ngày 12/01/2018 .10 THỰC VẬT HỌC .10 1.1 Mô tả đặc điểm hình thái 10 1.2 Phương pháp vi học 10 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM DƯỢC LIỆU .12 HÓA HỌC 13 3.1 Phân tích sơ .13 3.2 Sắc ký lớp mỏng 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 21 THỰC VẬT HỌC .21 1.1 Mô tả 21 1.2 Vi phẫu .21 1.3 Bột dược liệu 25 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM 28 ii PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT .29 3.1 Phân tích sơ .29 3.2 Tính phát quang của bột dược liệu .34 3.3 Định tính sắc ký lớp mỏng 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TIÊU CHUẨN ĐỀ NGHỊ .38 Nhận xét 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Bảng Axit béo phân lập từ P.major Bảng Xác định độ ẩm của dược liệu Mã đề 30 Bảng Tóm tắt phân tích sơ thành phần hoá thực vật của dược liệu .31 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình Sơ đồ phương pháp nhuộm kép đỏ carmin – lục iod 12 Hình Cân hồng ngoại AND MX50 13 Hình Sơ đồ quy trình chiết dược liệu 15 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Ngày nay, chất lượng sống người ngày được nâng cao vật chất lẫn tinh thần thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày được chú trọng Để đáp ứng nhu cầu đó, loại thuốc tân dược không ngừng đời đem lại hiệu điều trị tích cực Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mang lại, thuốc tân dược cũng có số tác dụng phụ không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe Vì thế, với xu hướng hiện “Trở với thiên nhiên” thì việc tìm loại thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thảo dược ngày được quan tâm Việc nghiên cứu bắt đầu từ khảo sát đặc điểm thực vật học, thành phần hóa học… đến việc xác định những tác dụng dược lý sẽ góp phần làm phong phú nguồn dược phẩm nước Mã đề loài mọc hoang được trồng phổ biến ở nhiều nơi khắp nước ta Đây dược liệu phổ biến với nhiều tác dụng dược lý có giá trị: lợi tiểu, chữa ho, kháng sinh, chữa lỵ cấp mạn tính Do đó, vị thuốc từ Mã đề được quan tâm nghiên cứu được tiêu chuẩn hoá Dược điển Việt Nam Hiện nay, mặc dù Mã đề được biết nhiều thành phần hố học hoạt tính sinh học, song nó thu hút được sự quan tâm của nhà nghiên cứu giới bởi những ưu điểm vượt trội của nó cần được khai thác sâu Vì vậy, để góp phần phát triển dược liệu Mã đề (đặc biệt với phận dùng lá), chúng tiến hành tiểu luận: “Khảo sát đặc điểm thực vật học thành phần hóa học của Mã đề - Plantago major L Plantaginaceae” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU THỰC VẬT HỌC 1.1 Tên gọi Tên Việt Nam: Mã đề Tên khác: Xa tiền, mã đề, mã đề thảo, nhã én dứt (Thái) Tên khoa học: Plantago major Linnaeus Họ: Mã đề (Plantaginaceae) 1.2 Nguồn gốc xuất xứ Phân bố rộng ở nước Âu - Á; phổ biến ở nhiều nơi khắp nước ta 1.3 Vị trí phân loại 1.4 Mơ tả thực vật Mã đề thân thảo, sống lâu năm, thân ngắn Lá: mọc thành cụm ở gốc, cuống dài, phiến hình thìa hay hình trứng, có gân dọc theo sống đồng quy ở gốc Hoa: mọc thành có cán dài, xuất phát từ kẻ Hoa lưỡng tính, đài xếp chéo, dính ở gốc Tràng màu nâu tồn tại, gồm thuỳ nằm xen kẽ giữa đài Nhị có nhị mảnh, dài, noãn chứa nhiều tiểu noãn Hoa thức: Hoa đồ: K4C(4)A4G(2) Quả: hộp, bên chứa nhiều hạt nâu đen bóng 1.5 Phân bố sinh thái Mã đề mọc hoang hay được trồng nhiều nơi đất nước ta, thường trồng vào mùa xuân hay mùa thu tốt vào mùa thu Mã đề ưa đất tốt, ẩm vừa phải cho to Ngoài ra, Mã đề còn được trồng ở Ấn Độ, Nêpan, Mianma, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Thái Lan 1.6 Bộ phận dùng Toàn mặt đất gọi xa tiền thảo ( Herba Plantaginis), hạt gọi xa tiền tử (Semen Plataginis) 1.7 Thu hái, chế biến Thu hái: thu hái quanh năm, có thể dùng tươi hay khô Hạt thu hái vào tháng – Khi chín, thu hái tồn cây, đem phơi sấy khô, loại bỏ tạp chất, dập giữ lấy hạt, rây qua rây bảo quản HÓA HỌC 2.1 Thành phần hóa học 2.1.1 Carbohydrat Thành phần hóa học của tồn chất nhầy, hàm lượng khoảng 20%, hạt có thể đến 40% Các nhà nghiên cứu Nhật chiết xuất chất nhầy từ P.major dưới dạng tinh khiết với tên “Plantasan” hiệu suất 6,8% Thành phần cấu tạo của Platasan gồm có D-xylose, L-arabinose, acid D-galacturonic, L-rhamnose D-galactose theo tỉ lệ tương ứng 15:3:4:2:0,4 2.1.2 Lipid Một số axit béo được phân lập từ P.major được hệ thống lại ở bảng dưới đây: Bảng Axit béo phân lập từ P.major S STT Trong hạt Trong Axit Myristic Axit Myristic Axit Plamitic Axit Plamitic Axit Stearic Axit Stearic Axit Arachidic Axit Arachidic Axit Behenic Axit Behenic Axit Oleic Axit Linoleic Axit Linolenic Axit Lignoceric 10 Axit 9-Hydroxy-cis-1octadecenoic 2.1.3 Caffeic dẫn xuất Từ dịch chiết methanol P.major phân lập được axit caffeic số dẫn xuất của nó H3C N OH N O HO O N N H3C HO CH3 O axit caffeic caffein 2.1.4 Flavonoid Một số flavonoid phân lập từ P.major bao gồm: apigenin, quercetin, scutellarein, baicalein, lutein 7-glucosit, hispidulin 7-glucuronit, luteolin 7-diglucosit, apigenin 7-glucosit, nepetin 7-glucosit, luteolin 6-hydroxy 4’-methoxy 7-galactosit, plantaginin, homoplantaginin,…Trong đó, hoạt chất planaginin, homoplantaginin luteolin 7-glucosit có tác dụng ức chế HIV- reverse transcriptaza (in vitro) 2.1.5 Iridoit glysosit catalpol aucubin Aucubin có tác dụng chống viêm, chống co thắt, giải độc đối với trường hợp ngộ độc nấm, ức chế virus viêm gan B 2.1.6 Terpenoid Một số triterpenoid phân lập được từ P.major bao gồm: axit oleanolic, axit ursolic, 18 β-glycyrrhetinic axit sitosterol Axit ursolic ức chế cyclooxygenase-2 cyclooxygenase-1 enzym xúc tác sinh tổng hợp prostaglandin (in vitro) Do đó hoạt chất có tác dụng lợi tiểu, chống ung thư, chống viêm loét xơ hoá, ức chế hoạt động của virus HIV (kìm hãm HIV-1 protease) Axit oleanolic có tác dụng sinh học: chống viêm khớp, chống độc, chống rối loạn gan tăng cường hệ miễn dịch của thể H3C CH3 CH3 OH CH3 CH3 HO axit oleanolic O CH3 H3C CH3 OH CH3 CH3 O HO axit ursolic Trong Mã đề còn nhiều thành phần khác được khảo sát: axit hữu axit cinnamic, p-coumaric, carotenoid, vitamin K, vitamin C, saponin, alkaloid (plantagonin, indicain), coumarin (esculetin) 2.2 Định tính (theo Dược điển Việt Nam IV) A Lấy g bột dược liệu, tiến hành vi thăng hoa, soi kính hiển vi thấy có tinh thể hình kim B Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm ml nước, đun sôi phút để nguội, lọc Lấy giọt dịch lọc nhỏ lên phiến kính, hơ nhẹ đèn cồn cho khơ, đem soi kính hiển vi thấy có tinh thể hình vuông hình chữ nhật C Dưới ánh sáng tử ngoại, bột dược liệu phát quang màu nâu TÁC DỤNG DƯỢC LÝ Lá: lợi niệu, chữa viêm nhiễm đường tiết niệu (giống hạt) Lá giã nát đắp mụn nhọt Bộ phận mặt đất: phòng chữa quai bị (đối với trẻ em) Dịch ép của phận mặt đất có tác dụng chống loét dày tá tràng Hạt: tăng cường tiết nước tiểu, tăng tiết acid uric, muối NaCl Chất glycosid chiết từ hạt có tác dụng ức chế trung ho, xúc tiến sự phân tiết ở niêm mạc đường hô hấp (có thể dùng trấn ho, trừ đàm) Ngoài còn có tác dụng kháng khuẩn, ức chế trực khuẩn lỵ CÔNG DỤNG 4.1 Y học dân gian Mã đề có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, lợi phế, làm long đờm 4.2 Y học hiện đại Thường dùng chữa: (1) Sỏi niệu nhiễm trùng đường niệu, viêm thận, phù thủng; (2) Cảm lạnh ho, viêm khí quản; (3) Viêm ruột, lỵ; (4) Viêm kết mạc cấp, viêm gan; (5) Đau mắt đỏ có màng 4.3 Bài thuốc 1) Chữa lỵ: Mã đề, mơ lông, cỏ sẹo gà, vị 20 g, sắc uống 30 nâu hồng tới đỏ Flavonoid Mg/HCl đđ Glycoside tim Tanin Saponin Acid hữu Dd có màu hồng tới đỏ – – – – Thuốc thử vòng Tím lacton – – – – T.thử đường 2- Đỏ mận desoxy – – – – Dd FeCl3 – Xanh rêu, xanh đen (polyphenol) – – Dd gelatin muối Tủa trắng (tannin) – – TT Liebermann Có vòng tím nâu +++ Lắc mạnh nước Tạo bọt Na2CO3 với Sủi bọt Chất khử TT Fehling Tủa đỏ gạch Hợp chất Pha lỗng với cồn Tủa bơng trắng polyuronic 90% – vàng nâu (–) không có (±) nghi ngờ (+) có (++) có Khơng Khơng Khơng Có nhiều +++ – – Không – – Không Không – (+++) có nhiều – (++++) có nhiều 31 Ghi nhận kết định tính Có thể có phản ứng khơng thực hiện Không có nhóm hợp chất dịch chiết 32 3.1.1 Dịch chiết ether - Định tính Triterpenoid tự do: Loại chlorophyll khỏi dịch chiết ether: đun nóng với lượng nhỏ than hoạt tính lọc lấy dịch chiết để thực hiện phản ứng Lấy khoảng ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn với 0,5 ml anhydride acetic thêm vào dung dịch 0,5 ml chloroform Chuyển dung dịch vào ống nghiệm nhỏ, khô Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận – ml H 2SO4 đđ lên thành ống nghiệm để nghiêng cho acid chảy xuống đáy ống nghiệm Quan sát vòng ngăn cách: nơi tiếp xúc giữa lớp dung dịch có màu đỏ nâu hay đỏ tím, lớp dung dịch phía dần dần chuyển sang màu xanh lục  Triterpenoid (+) - Định tính Carotenoid: Lấy khoảng ml dịch ether cho vào chén sứ bốc nhẹ tới cắn Thêm vào cắn vài giọt H2SO4 đđ Dung dịch có màu lục ngã sang xanh dương  Carotenoid (+) 3.1.2 Dịch chiết cồn không thủy phân - Định tính Coumarin: Cách 1: Lấy khoảng ml dịch cồn cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa cắn ml cồn 70% Chia dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ: Ống 1: thêm ml nước cất, dung dịch trở nên đục Ống 2: thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10% Đun cách thủy ống – phút Bở sung nước vào ống thể tích ống Quan sát thấy ống ống Tiếp tục acid hóa ống HCl đđ thấy ống có độ đục gần  Coumarin (+) Cách 2: Nhỏ vài giọt dịch chiết sau thủy phân lên miếng giấy lọc Ba cồn tới khô, nhỏ lên vết dịch chiết – giọt dung dịch KOH 10% cồn sấy nhẹ cho khô Che nửa vết dịch chiết miếng kim loại soi dưới đền tử ngoại 365 nm Sau vài phút, lấy miếng kim loại che vết dịch chiết Phần bị che có cường độ phát quang yếu sau đó sáng dần lên cho tới có cường độ tương đương  Coumarin (+) - Định tính Alkaloid: Đun cách thủy 20 ml dịch chiết cồn với than hoạt phút để loại clorophyll Lọc lấy dịch chiết vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa cắn – ml dung dịch acid hydroclorid 1% Chia dung dịch vào ống nghiệm nhỏ Định tính alkaloid thuốc thử Mayer, Bertrand, Bouchardat, Dragendorff Hager so sánh với ống chứng không có thuốc thử Thuốc thử Mayer: không có tủa trắng Thuốc thử Bertrand: không có tủa trắng 33 Thuốc thử Bouchardat: không có tủa đỏ nâu Thuốc thử Dragendorff: không có tủa đỏ cam Thuốc thử Hager: có tủa đỏ nâu không rõ  nghi ngờ có alkaloid - Định tính saponin: Cơ bốc dịch chiết cồn đến cắn khô Thử nghiệm tính tạo bọt: Hòa tan lượng cắn tương ứng với g dược liệu vào ml nước nóng lọc vào ống nghiệm để nguội Thêm nước cho đủ 10 ml Dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm lắc mạnh, dứt khoát theo chiều dọc của ống phút (30 lần lắc) Để yên ống nghiệm, lớp bọt bền 15 phút  Saponin (+) Định tính bằng phản ứng Liebermann – Burchard: Hòa tan cắn 1ml anhydride acetic, thêm vào dung dịch 0,5 ml chloroform Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận – ml H 2SO4 đđ xuống đáy ống nghiệm Vòng ngăn cách có màu đỏ tím  Saponin triterpen (+) 3.1.3 Dịch chiết nước không thủy phân Không phát hiện được hợp chất 34 Triterpenoid (+) Coumarin (+) Carotenoid (+) Hager (+) Liebermann - Burchard (+) Saponin tạo bọt (+) 3.2 Tính phát quang của bột dược liệu Dưới tác dụng của đèn UV 356 nm, bột dược liệu Mã đề phát quang cho ánh sáng nâu 35 Bột dược liệu dưới đèn UV 365 nm 3.3 Định tính sắc ký lớp mỏng 3.3.1 Định tính triterpenoid tự Chuẩn bị dịch chấm sắc ký: Lấy khoảng 10 g dược liệu cho vào bình nón có nút mài Sau đó chiết với 20 ml ete dầu hỏa 15 phút (chiết lần) Gộp dịch chiết lại loại clorophin than hoạt Lấy dịch lọc đem cô cách thủy đến cắn Cho khoảng ml ete dầu hỏa hòa tan cắn đem chấm sắc ký Bản sắc ký: mỏng silicagel F254 (Merk) tráng sẵn, kích thước 2,5x10 cm Dung mơi khai triển: Ether dầu hỏa: Aceton (9:1 8:2) Tiến hành: Chấm vạch lên mỏng Sau triển khai bình sắc ký xong, để khơ mỏng ngồi nhiệt độ phòng, quan sát đếm số vạch mắt thường Soi UV (365 nm, 254 nm) hiện vết thuốc thử vanillin - sullfuric 36 VS 365 nm, sấy STT Rf Màu sắc dưới Màu sắc Hình dạng vết ánh sáng thường phun VS 365 nm sấy Màu vàng Xanh đậm Tròn to carotenoid Xanh tím Vạch mảnh 0.80 0.67 0.59 Tím đen Vạch bầu 0.47 Tím Vạch 0.23 Xanh tím Vạch mảnh 0.10 Xám nhạt Vạch 3.3.2 Định tính saponin Chuẩn bị dịch chấm săc ký: Lấy khoảng g dược liệu cho vào bình nón có nút mài Đun cách thủy với 20 ml cồn 70% 15 phút Cô dịch chiết đến cắn, hòa tan cắn với nước lọc Cho 10ml dung dịch HCl 10% vào dịch lọc đun cách thủy ở 100oC 10 phút Dịch thủy phân được chiết với 20 ml CHCl Lấy lớp CHCl3 cô đến cắn hòa tan lại ml CHCl3 37 Bản sắc ký: mỏng silicagel F254 (Merk) tráng sẵn, kích thước 2,5x10 cm Dung mơi khai triển: CHCl3: MeOH: H2O (65:35:10) Bản mỏng nhúng VS Tiến hành: Chấm vạch lên mỏng Sau triển khai bình sắc ký xong, để khô mỏng nhiệt độ phòng, quan sát đếm số vạch mắt thường Soi UV (365 nm, 254 nm) hiện vết thuốc thử vanillin sullfuric S T T Rf 0.79 0.71 Màu sắc dưới ánh sáng thường Không quan sát được Màu sắc Hình dạng phun vết VS 365nm sấy Tím Vết dày Tím đậm Vạch mảnh 0.64 Tím Vết dày 0.53 Tím đậm Hơi tròn 0.41 Tím Vết dày 0.31 Xanh Hơi tròn dương đậm 0.21 Cam Vạch 0.06 Nâu Vạch mảnh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 38 Với sự phát triển của y học hiện đại ngày thì việc chữa trị bệnh thông thường ho, viêm nhiễm vấn đề khó khăn Tuy nhiên, theo xu hướng “Trở với thiên nhiên” thì việc nghiên cứu thuốc chữa những bệnh phổ biến việc làm thiết thực ý nghĩa Vì vậy, chúng nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu Mã đề nhằm đóng góp những kiến thức việc nhận dạng, chống nhầm lẫn, giả mạo; đồng thời tìm hiểu nhóm hợp chất đặc trưng vừa giúp kiểm soát, đảm bảo chất lượng dược liệu, vừa nâng cao hiệu điều trị Sau thời gian tiến hành đề tài, nhóm nghiên cứu thực hiện được số công việc sau: - Xác định đặc điểm thực vật: xây dựng dữ liệu hình ảnh đặc điểm hình thái vi học của Mã đề - Phân tích sơ thành phần hóa học: Mã đề chứa chủ yếu nhóm hợp chất triterpenoid, carotenoid, coumarin saponin - Sắc ký lớp mỏng: xác định được hệ dung mơi thích hợp để tách nhóm hợp chất triterpenoid saponin mỏng Với kết trên, chúng đề xuất tiêu chuẩn kiểm nghiệm Dược liệu Mã đề Plantago major Linnaeus sau: TIÊU CHUẨN ĐỀ NGHỊ Dược liệu: Mã đề Tên khác: Xa tiền, mã đề, mã đề thảo, nhã én dứt (Thái) Tên khoa học: Plantago major Linnaeus Họ: Mã đề (Plantaginaceae) 1.1 Mô tả Mã đề thân thảo, sống lâu năm, thân ngắn Lá: mọc thành cụm ở gốc, cuống dài, phiến hình thìa hay hình trứng, có gân dọc theo sống đồng quy ở gốc Hoa: mọc thành có cán dài, xuất phát từ kẻ Hoa lưỡng tính, đài xếp chéo, dính ở gốc Tràng màu nâu tồn tại, gồm thuỳ nằm xen kẽ giữa đài Nhị có nhị mảnh, dài, noãn chứa nhiều tiểu noãn 1.2 Bộ phận dùng Toàn mặt đất gọi xa tiền thảo (Herba Plantaginis), hạt gọi xa tiền tử (Semen Plataginis) Trong phạm vi nghiên cứu, nhóm nghiên cứu khảo sát phận dùng Mã đề 1.3 Đặc điểm vi phẫu Gân lá: Biểu bì tế bào hình chữ nhật hoặc đa giác, lớp cutin có cưa, rải rác có lỗ khí lơng tiết chân đơn bào, đầu tế bào Mô mềm khuyết bên 39 dưới cung libe gỗ, – lớp tế bào hình gần tròn hoặc đa giác xếp thẳng hàng, tế bào kích thước to; vùng mô mềm khuyết còn lại tế bào gần tròn hay đa giác xếp lộn xộn, tế bào kích thước nhỏ bó libe gỗ lớn có cấu tạo: gỗ ở trên, libe ở dưới; mô dày tròn tế bào hình đa giác ở phía gỗ (4 - lớp tế bào), ở phía dưới libe (4 - lớp tế bào); vòng nội bì khung caspary gồm lớp tế bào hình chữ nhật Phiến lá: tế bào biểu bì lớn tế bào biểu bì dưới, lớp cutin có cưa, rải rác có lỗ khí lơng tiết chân đơn bào, đầu tế bào Mô mềm khuyết, tế bào đa giác hoặc gần tròn kích thước khơng Trong mô mềm khuyết có – bó gân phụ với gỗ ở trên, libe ở dưới, xung quanh vòng nội bì khung caspary 1.4 Soi bột Bột lá: sau xay có mà xanh, mịn, mùi đặc trưng, vị chát Soi bột tìm được cấu trúc như: mảnh hiểu bì dưới của lá, tế bào vách mỏng uốn lượn mang lỗ khí kiểu hỗn bào, mảnh mô mềm, mạch điểm, mạch vạch, mạch xoắn, mạch mạng Lông tiết chân đơn bào, đầu tế bào Hạt tinh bột hình cầu hay hình đa giác tễ rõ hay không rõ Mảnh nội nhũ, tế bào hình đa giác, kích thước 1.5 Định tính 1.5.1 Tính chất phát quang của bợt dược liệu Dưới ánh sáng của đèn tử ngoại 365 nm, bột dược liệu Mã đề phát quang cho ánh sáng màu nâu 1.5.2 Định tính Saponin Chiết 10 g bột dược liệu với cồn 70%, đun cách thủy 15 phút (3 lần, lần 20 ml) Loại màu xanh đậm của clorophyll lượng tối thiểu than hoạt Lọc lấy dịch đến cắn Thử nghiệm tính tạo bọt: Hòa tan lượng cắn tương ứng với g dược liệu vào ml nước nóng lọc vào ống nghiệm để nguội Thêm nước cho đủ 10 ml Dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm lắc mạnh, dứt khoát theo chiều dọc của ống phút (30 lần lắc) Để yên ống nghiệm, lớp bọt bền 15 phút  Saponin (+) Định tính phản ứng Liebermann – Burchard: Hòa tan cắn ml anhydrid acetic, thêm vào dung dịch 0,5 ml cloroform Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận – ml H 2SO4 đđ xuống đáy ống nghiệm Vòng ngăn cách có màu đỏ tím  Saponin (+) Sắc ký lớp mỏng: Mẫu thư: Lấy khoảng g dược liệu cho vào bình nón có nút mài Đun cách thủy với 20 ml cồn 70% 15 phút Cô dịch chiết đến cắn, hòa tan cắn với 40 nước lọc Cho 10 ml dung dịch HCl 10% vào dịch lọc đun cách thủy ở 100 oC 10 phút Dịch thủy phân được chiết với 20 ml CHCl Lấy lớp CHCl3 cô đến cắn hòa tan lại ml CHCl3 Mẫu chuẩn: Lấy khoảng g bột Mã đề chuẩn tiến hành chiết đối với mẫu thử Pha tĩnh: mỏng silicagel F254 (Merk) tráng sẵn, kích thước 2,5x10 cm Dung môi khai triển: CHCl3: MeOH: H2O (65:35:10) Cách tiến hành: Chấm vạch lên mỏng Sau triển khai bình sắc ký xong, để khô mỏng nhiệt độ phòng, quan sát đếm số vạch mắt thường Soi UV (365 nm, 254 nm) hiện vết thuốc thử vanillin - sullfuric Sắc ký đồ của mẫu thử phải có vết màu sắc giá trị Rf với vết sắc ký đồ của mẫu chuẩn (cho phép chênh lệch Rf 10% giữa vết màu sắc) 1.5.3 Tính vị, cơng Vị cay mùi thơm, tính ấm; Có tác dụng khu phong giải biểu, hành khí giảm đau, nhiệt trừ đờm, lợi tiểu thông lâm, huyết 1.5.4 Công dụng, cách dùng Lá: Phế nhiệt, đàm nhiệt, ho lâu ngày, viêm khí quản; viêm thận bàng quang, bí tiểu tiện, tiểu tiện đau rát, máu hoặc sỏi; phù thũng; mắt đau, nhậm, sưng đỏ (sung huyết), thử thấp tiêu chảy, nôn máu, chảy máu cam, sang độc Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 10 – 20 g Lá tươi giã nhỏ đắp lên mụn nhọt, toàn nấu thành cao đặc chữa bỏng 1.5.5 Thu hái, chế biến Thu hái năm hai lần vào lúc bắt đầu mùa hè tháng Phơi khô thân mang hoa bảo quản; có thể phơi giỏ hay phơi vải mỏng 1.5.6 Độ ẩm Bột dược liệu phải đạt tiêu chuẩn: Không 13% 1.5.7 Bảo quản Nơi khơ ráo, thống mát tránh ánh sáng Nhận xét Trong xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Mã đề của nhóm, phần định tính gồm tính chất phát huỳnh quang của bột dược liệu (giống Dược điển Việt Nam IV) bở sung định tính saponin Việc định tính hợp chất saponin được thực hiện bởi phương pháp khác nhau: khả tạo bọt, phản ứng Liebermann – Burchard sắc ký lớp mỏng Do nhóm tự thu hái, phơi sấy nên bột dược liệu không thực hiện được tiêu 41 chuẩn kiểm nghiệm vi thăng hoa Tuy nhiên, tiêu chuẩn của chúng đảm bảo đánh giá thành phần hóa học dược liệu cách xác KIẾN NGHỊ Do điều kiện thực tế thời gian thực hiện đề tài có hạn, chúng thu được những kết thực nghiệm khả cho phép Việc mở rộng thêm nhiều nghiên cứu Mã đề cần được khuyến khích thực hiện nhằm cung cấp những chứng khoa học vững chắc làm sở cho việc điều trị Chúng xin đề nghị số nội dung sau: - Tiếp tục chiết xuất chun biệt với dung mơi thích hợp định tính phản ứng hóa học với nhóm hợp chất còn nghi ngờ sự có mặt của chúng dược liệu - Tiến hành phân lập nhóm hợp chất có dược liệu ở phân đoạn khác những kỹ thuật sắc ký hiện đại - Sử dụng phương pháp phổ sắc ký lớp mỏng với mẫu đối chứng để xác định cấu trúc của những chất phân lập được - Nghiên cứu tác dụng sinh học của chất phân lập từ dược liệu Mã đề TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009) Dược điển Việt Nam IV Chuyên luận dược liệu: Mã đề (lá) Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, tập II Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh ( 2015) Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đỗ Tất Lợi (2011) “Mã đề” Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Thời Đại Phạm Xuân Sinh (2002) Dược học cổ truyền Nhà xuất Y học Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Kandaswami Middleton (1994) Free radical scavenging and antioxidant activity of plant flavonoids Advanses in Experimental Medicine and Biology 336 p 351-376 TRANG WEB http://www.duoclieutot.blogspot.com/2012/01/ma-e-plantago-major.html - Đỗ Thu Hồng (2012) Mã Đề - Plantago major (14.01.2012) http://www.pgrvietnam.org.vn/cong-dung-cua-cay-ma-de-va-nhung-luu-y-canphai-biet-3143.html - Thientrangtst (2016) Công dụng của Mã đề những lưu ý cần phải biết (26.07.2016) XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………… NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên: ……………………………… ……………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên: ……………………………………………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên ... phát triển dược liệu Mã đề (đặc biệt với phận dùng l ), chúng tiến hành tiểu luận: Khảo sát đặc điểm thực vật học thành phần hóa học của Mã đề - Plantago major L Plantaginaceae 2... CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU THỰC VẬT HỌC 1.1 Tên gọi Tên Việt Nam: Mã đề Tên khác: Xa tiền, mã đề, mã đề thảo, nhã én dứt (Thái) Tên khoa học: Plantago major Linnaeus Họ: Mã đề (Plantaginaceae) 1.2... 2.1.4 Flavonoid Một số flavonoid phân l p từ P .major bao gồm: apigenin, quercetin, scutellarein, baicalein, lutein 7-glucosit, hispidulin 7-glucuronit, luteolin 7-diglucosit, apigenin 7-glucosit,

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1 THỰC VẬT HỌC

      • 1.1 Tên gọi

      • 1.2 Nguồn gốc xuất xứ

      • 1.3 Vị trí phân loại

      • 1.4 Mô tả thực vật

      • 1.5 Phân bố và sinh thái

      • 1.6 Bộ phận dùng

      • 1.7 Thu hái, chế biến

      • 2 HÓA HỌC

        • 2.1 Thành phần hóa học

        • 2.2 Định tính (theo Dược điển Việt Nam IV)

        • 3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

        • 4 CÔNG DỤNG

          • 4.1 Y học dân gian

          • 4.2 Y học hiện đại

          • 4.3 Bài thuốc

          • 5 TÍNH VỊ, QUY KINH

          • 6 MỘT SỐ SẢN PHẨM LƯU HÀNH

          • Mẫu dược liệu được thu hái tại Phường Tân Hưng, Huyện Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ vào ngày 12/01/2018.

          • 1 THỰC VẬT HỌC

            • 1.1 Mô tả đặc điểm hình thái

            • 1.2 Phương pháp vi học

            • 2 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM DƯỢC LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan