1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyet minh quan

49 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI (hộp giảm tốc cấp tốc độ) Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN TIỀN PHONG Sinh viên thực : HOÀNG NGỌC QUẢN Lớp : CKK4LC Hưng yên ngày 18 - - 2007 GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy Nhận xét , đánh giá giáo viên hướng dẫn : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Hưng Yên, ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN TIỀN PHONG GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án mơn học chi tiết máy LỜI NĨI ĐẦU Đất nước ta đường cơng nghiệp hố đại hoá đất nước ,hiện bước gắn liền với thành tựu khoa học kỹ thuật nhân loại Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm sống ngày trở nên tốt hơn, cách mạng người thiếu máy móc “con tim” Mọi lúc nơi kiến thức khoa học hành trang giúp người tự tin bước vào sống Là sinh viên, luôn theo đuổi mục tiêu cho riêng mình, tiếp thu vốn tri thức nhân loại, không ngừng học tập để nâng cao trình độ tích luỹ tiềm góp phần phục vụ lợi ích mình, gia đình toàn xã hội Giới tri thức ngày lại phải động nữa, rèn đức luyện tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong thời gian qua em giao đề tài “ thiết kế hệ thống dẫn động băng tải “,sau nhận đề tài với bảo tận tình thầy Nguyễn Tiền Phong, thầy khoa bạn đồng nghiệp, em hồn thành xong đề tài.Tuy nhiên q trình hồn thiện đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong q thầy bạn đóng góp thêm ý kiến, dẫn, để đề tài em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! TRƯỜNG ĐHSP KT HƯNG YÊN Ngày 18 tháng 05 năm 2007 Sinh viên: HOÀNG NGỌC QUẢN _CKK4LC GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy MỤC LỤC Bản thuyết minh đồ án gồm phần sau:  PHẦN :Chọn động phân phối tỷ số truyền  PHẦN :Tính tốn truyền đai  PHẦN : Tính tốn truyền bánh  PHẦN : Tính tốn trục then  PHẦN : Thiết kế gối đỡ trục  PHẦN : Cấu tạo vỏ hộp chi tiết khác  PHẦN : Nối trục  PHẦN : Bôi trơn hộp giảm tốc  GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 54 (Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải) §éng thang 4.Nối trục Hộp giảm tốc Bộ truyền đai Băng tải Số Liệu cho trớc: Lực kéo băng tải Vận tốc băng tải Đờng kính băng tải Thời gian phục vụ Góc nghiêng đai so với phơng ngang Đặc tính làm việc: êm F V D Th 7800 0.75 320 18000 60 N m/s mm Giê ®é Khèi lợng thiết kế 01 Bản vẽ lắp hộp giảm tốc phần mềm Autocad 01 Bản vẽ chế tạo chi tiết: Bnh rng 01 Bản thuyết minh GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy PHẦN : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.Cơng suất cần thiết : Gọi : Ta có N cơng suất tính tốn trục máy cơng tác (kw) Nct Công suất cần thiết trục động ( kw) η hiệu suất đông  F = 7800 N FV với  1000 V = 0,75m / s 7800 × 0,75 = 5,85(k w) = 1000 N= Vậy công suất cần thiết trục máy công tác 5,85 kw Áp dụng công thức Nct = N với η = η1 × η 22 × η 34 × η η Trong η1,η 2,η 3,η Tra bảng 2-1 (thiết kế chi tiết máy): hiệu suất truyền ổ: η1 = 0,96 hiệu suất truyền đai η = 0,97 hiệu suất truyền bánh trụ η = 0,995.hiệu suất cặp ổ lăn η = 1.hiệu suất khớp nối 5,85 = 6,607 (kW) ⇒ Nct = 0,96 × 0,97 × 0,995 × Vậy công suất cần thiết trục động Nct = 6,607 kw 2.Tính số vòng quay trục tang: Ta có ⇒ 60 × 10 × V nt = π ×D với nt: tốc độ quay trục tang, V=0,75m/s , D = 320 mm 60 × 10 × 0,75 = 44,78 (v/p) 3,14 × 320 nt = 3.Chọn số vòng quay sơ động Từ bảng 2-2,chọn sơ tỷ số truyền hộp giảm tốc cấp ta có số vòng quay sơ động Áp dụng công thức : nsb = nt ihgt.iđ Trong iđ : tỷ số truyền truyền đai thang,chọn sơ iđ = ihgt : tỷ số truyền hộp giảm tốc,chọn sơ ihgt = 20 GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy ⇒ nsb = 44,78.20.3 =2686,8 (v/p) 4.Chọn động Do động làm việc êm, chế độ dài với tải trọng không đổi nên cần chọn Nđm ≥ Nct =6,607 Kw thỏa mãn : nđm ≥ nsb = 2686.8 (v/p) ( Với Nđm , nđm : cơng suất định mức số vòng quay định mức đ/cơ ) Theo bảng 2P ta chọn động có số hiệu A 02 -51 – có thông số kỹ thuật sau: -công suất : Nđm = 7,5(kw) -số vòng quay: nđc = 2910 (v/p) 5.Phân phối tỷ số truyền Với động chọn ,theo cơng thức tính tỷ số truyền ta có : ic = N dm 2910 = = 64,98 nt 44,78 Trong đó: ic : ihgt: iđ : tỷ số truyền chung Với: ic = ihgt.iđ tỷ số truyền hộp giảm tốc tỷ số truyền truyền đai i 64,98 c chọn ihgt = 20 ( bảng 2-2), → iđ = i = 20 = 3,249~ 3,25 hgt Khi phân phối tỷ số truyền cho hộp giảm tốc ,do u cầu bơi trơn ta tính theo cơng thức kinh nghiệm sau: inh = (1,2 ÷ 1,3 ).i ch Mà: ihgt= inh ich = (1,2 ÷ 1,3 )i ch Trong : inh : tỷ số truyền cấp nhanh hộp giảm tốc ich : tỷ số truyền cấp chậm hộp giảm tốc ⇒ ich = i hgt 1,25 = 20 =4 1,25 ⇒ i nh = 20 = Như ta phân phối tỷ số truyền sau:  Tỷ số truyền đai : iđ = 3,25  Tỷ số truyền cấp nhanh hộp giảm tốc inh =  Tỷ số truyền cấp chậm hộp giảm tốc ich = 6.Tính tốn tốc độ quay, mơ men, cơng suất trục: a).Số vòng quay:  Trục : n1 = nđc/iđ = 2910/3,25 = 895,38 (v/p)  Trục : n2 = n1/5 = 895,38/5 = 179,08 (v/p)  Trục : n3 = n2/4 = 179,08/4 = 44,77 (v/p) b).Công suất động trục: GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học Khoa Khoa học chi tiết máy  Trục 1: N1 = Nct × η1 × η3 = 6,607 × 0,96 × 0,995 = 6,311 (kw)  Trục 2: N2 = N × η3 × η2 = 6,311 × 0,995 × 0,97 = 6,091 (kw)  Trục 3: N3 = N2 × η × η = 6,091 × 0,995 × 0,97 = 5,878 (kw) c).Xác định mô men xoắn trục : N ct 6,607 = 9,55 × 106 × = 21682 (N.mm) ndc 2910 6,311 N = 67312 (N.mm) M1 = 9,55.10 × = 9,55 × 10 × n1 895,38 N 6,091 6 = 324822 (N.mm) M2 = 9,55.10 × = 9,55 × 10 × n2 179,08 N3 5,878 = 9,55 × 10 × = 1253851(N.mm) M3 = 9,55.10 × n3 44,77 N4 5,85 = 9,55 × 10 × = M4 (mô men trục cơng tác) = 9,55.10 × n4 44,77  Mđc = 9,55.10 ×     1247878(N.mm) Bảng Trục Thông số Công suất N (KW) tỷ số tryền i Vận tốc vòng n (v/p) Mơ men (Nmm) Động I II III Công tác 6,607 6,311 6,091 5,878 5,85 3,25 2910 895,38 179,08 44,77 21682 67312 324822 1253851 GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy PHẦN : TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN ĐAI (Hệ dẫn động băng tải dùng truyền đai thang) 1.Tóm tắt -công suất cần truyền Nct = 6,603 (kw) -tốc độ quay bánh đai nhỏ nđ1 = nđc = 2910 (v/p) -tỷ số truyền iđ = 3,25 -góc nghiêng đường nối tâm truyền ngồi 60 độ -đặc tính làm việc êm 2.Chọn loại đai a).xác định đường kính bánh đai nhỏ D1: Áp dụng công thức 5-18 ta có: Vd = n1 π D1 ≤ V max =(30 ÷ 35)m/s 60.1000 → D1 ≤ 35.60.1000 = 229 mm 2910.3,14 Theo bảng 5-14 chọn D1 = 220 mm Kiểm nghiệm vận tốc : Vd = n1 × D1 × π 2910 × 220 × 3,14 = = 33,5 (m/s) < Vmax 60 × 10 60 × 10 b).Xác định đường kính bánh đai lớn D2: Theo cơng thức 5-4 ta có D2 = iđ × D1 (1 − ε ) Trong ε hệ số trượt truyền đai thang lấy ε = 0,02 ⇒ D2 = 220 × 3,25 × (1 − 0,02) = 700,7 (mm) Lấy theo bảng 5-14 Chọn sơ D2=710(mm) Số vòng quay thực trục bị dẫn : n2 = (1 − ε ) × ndc × D1 220 = 883,65 (v/p) = (1 − 0,02) × 2910 × D2 710 n  Kiểm nghiệm : ∆ n = n1 − n2 × × 100 0 = 895,38 − 883,65 × × 100 0 = 1,31 0 895,38 ⇒ ∆ n nằm dung sai cho phép α = 120 Thỏa mãn diều kiện 7.Xác định số đai cần thiết : số đai z xác định theo điều kiện tránh xảy trượt trơn đai bánh đai Chọn δ = 1,2 N/mm ,là ứng suất ban đầu Áp dụng công thức 5-22 ta có: GVHD : Nguyễn Tiền Phong 10 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học Khoa Khoa học chi tiết máy Với ψ σ = 0,1;ψ τ = 0,05; β = Theo bảng 7-4 ta có : ε σ = 0,82; ε τ = 0,7 Tra bảng 7-8 có : kσ = 1,63; kτ = 1,5; ⇒ tỷ số : kσ 1,63 k 1,5 = = 1,99; τ = = 2,14 Theo bảng 7-10 với p ≥ 30 (N/mm ) ε σ 0,82 ε τ 0,7 kσ = 2,7 εσ Ta có : kτ k = + 0,6( σ − 1) = + 0,6(2,7 − 1) = 2,02 ετ εσ - σa = M u 280830 = = 33,5( N / mm ) w 8380 - τa = Mx 324822 = = 9,06( N / mm ) 2.w0 2.17930 270 = 2,98 2,7.33,5 150 nσ = =8 2,02.9,06 + 0,05.9,06 ⇒ nσ = n = 2,98.8 2,98 + = 2,79 > [ n ] = (1,5 − 2,5) Như tiết diện m1-m1 đảm bảo an toàn  xét tiết diện m2-m2: Đường kính trục d = 55 mm ; tra bảng 7-3b ta có : W = 14510 (mm ) ; w0 = 30800(mm ) ; b × h = 18 x 11 b: chiều rộng rãnh then h : chiều cao rãnh then Chọn vật liệu trục thép 45 nên: σ b = 600( N mm ) σ −1 = 0,45.600 = 270( N / mm) τ −1 = 0,25.600 = 150( N / mm) M u = 429074( N mm) M x = 324822( N mm) GVHD : Nguyễn Tiền Phong 35 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học Khoa Khoa học chi tiết máy Với ψ σ = 0,1;ψ τ = 0,05; β = Theo bảng 7-4 ta có : ε σ = 0,78; ε τ = 0,67 Tra bảng 7-8 có : kσ = 1,63; kτ = 1,5; ⇒ tỷ số : kσ 1,63 k 1,5 = = 2,09; τ = = 2,24 Theo bảng 7-10 với p ≥ 30 (N/mm ) ε σ 0,78 ε τ 0,67 kσ = 3,3 εσ Ta có : kτ k = + 0,6( σ − 1) = + 0,6(3,3 − 1) = 2,38 ετ εσ - σa = M u 429074 = = 29,57( N / mm ) w 14510 - τa = Mx 324822 = = 5,27( N / mm ) 2.w0 2.30800 270 = 2,77 3,3.29,57 150 nσ = = 11,7 2,38.5,27 + 0,05.5,27 ⇒ nσ = n = 2,77.11,7 2, ,77 + 11,7 = 2,695 > [ n] = (1,5 − 2,5) Như tiết diện m1-m1 đảm bảo an tồn c/Trục III: xét tiết diện m3-m3: Đường kính trục d = 65 mm ; tra bảng 7-3b ta có : W = 24300 (mm ) ; W0 = 51200(mm ) ; b × h = 20 × 12 b: chiều rộng rãnh then h : chiều cao rãnh then Chọn vật liệu trục thép 45 nên: σ b = 600( N mm ) σ −1 = 0,45.σ b = 0,45.600 = 270( N / mm) τ −1 = 0,25.σ b = 0,25.600 = 150( N / mm) M u = 526774( N mm) M x = 1253851( N mm) GVHD : Nguyễn Tiền Phong 36 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học Khoa Khoa học chi tiết máy Với ψ σ = 0,1;ψ τ = 0,05; β = Theo bảng 7-4 ta có : ε σ = 0,86; ε τ = 0,75 Tra bảng 7-8 có : kσ = 1,63; kτ = 1,5; ⇒ tỷ số : kσ 1,63 k 1,5 = = 1,895; τ = = Theo bảng 7-10 với p ≥ 30 (N/mm ) ε σ 0,86 ε τ 0,75 kσ = 2,6 εσ Ta có : kτ k = + 0,6( σ − 1) = + 0,6(2,6 − 1) = 1,96 ετ εσ - σa = M u 526774 = = 21,68( N / mm ) w 24300 - τa = M x 1253851 = = 12,24( N / mm ) 2.w0 2.51200 270 = 4,79 2,6.21,68 150 nσ = = 6,09 1,96.12,24 + 0,05.12,24 ⇒ nσ = n = 4,79.6,09 4,79 + 6,09 = 3,76 > [ n ] = (1,5 − 2,5) Như tiết diện m3-m3 đảm bảo an toàn  Kết luận : tất trục đảm bảo an tồn 5.Tính then: Để cố định bánh theo phương pháp tiếp tuyến hay để truyền chuyển động từ trục đến bánh ta dùng then.Có thể dùng then then bán nguyệt ,then vát… Ở ta chọn then để cố định bánh với trục truyền động a).Trục 1: Đường kính lắp then d = 36 mm Theo bảng 7-23 chọn thơng số sau : b × h = 12 × ; t = 4,5 ; t1 = 3,6 ; k = 4,4 chiều dài then l = 0,8 lm ( lm chiều dài may ) l1 = 0,8.76 = 60,8 (mm) theo tiêu chuẩn TCVN 150-64 chọn l1 = 63 mm +, Kiểm nghiệm độ bền dập mặt cạnh làm việc then : GVHD : Nguyễn Tiền Phong 37 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Theo cơng thức 7-11 ta có : σ d = Đồ án môn học chi tiết máy Mx ≤ [σ ] d ( N / mm ) d k l Ở Mx = 67312 (N.mm) ; [σ ] d = 150( N / mm ) ⇒σd = 2.67312 = 13,49( N / mm ) < [σ ] d 36.4,4.63 +, Kiểm nghiệm độ bền cắt theo cơng thức 7-12 : có [τ ] c = 120( N / mm ) Bảng 7-21 Có: τc = 2.Mx 2.67312 = = 4,95 < [τ ] c d b.l 36.12.63 Như then trục đảm bảo độ bền dập cắt b).Trục 2: Đường kính trục lắp then dn2-n2 = 46 mm ; dm2-m2 = 55 mm  Tính then tiết diện n2-n2 : Theo bảng 7-23 chọn thông số sau : b × h = 14 × ; t = ; t1 = 4,1 ; k = chiều dài then l = 0,8 lm ( lm chiều dài may ) l2 = 0,8.68 = 54,4 (mm) theo tiêu chuẩn TCVN 150-64 chọn l2 = 56 mm +, Kiểm nghiệm độ bền dập mặt cạnh làm việc then : Theo cơng thức 7-11 ta có : σ d = Mx ≤ [σ ] d ( N / mm ) d k l Ở Mx = 324822 (N.mm) ; [σ ] d = 150( N / mm ) ⇒σd = 2.324822 = 50,44( N / mm ) < [σ ] d 46.5.56 +, Kiểm nghiệm độ bền cắt theo công thức 7-12 : có [τ ] c = 120( N / mm ) Bảng 7-21 τc = 2.Mx 2.324822 = = 18,01 < [τ ] c d b.l 46.14.56  Tính then tiết diện m2 –m2: Theo bảng 7-23 chọn thơng số sau : b × h = 18 × 11 ; t = 5,5 ; t1 = 5,6 ; k = 6,8 chiều dài then l = 0,8 lm ( lm chiều dài may ) l3 = 0,8.99 = 79,2 (mm) theo tiêu chuẩn TCVN 150-64 chọn l3 = 80 mm GVHD : Nguyễn Tiền Phong 38 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học +, Kiểm nghiệm độ bền dập mặt cạnh làm việc then : Theo cơng thức 7-11 ta có : σ d = Đồ án môn học chi tiết máy Mx ≤ [σ ] d ( N / mm ) d k l Ở Mx = 324822 (N.mm) ; [σ ] d = 150( N / mm ) ⇒σd = 2.324822 = 21,71( N / mm ) < [σ ] d 55.6,8.80 +, Kiểm nghiệm độ bền cắt theo cơng thức 7-12 : có [τ ] c = 120( N / mm ) Bảng 7-21 τc = 2.Mx 2.324822 = = 8,2 < [τ ] c d b.l 55.18.80 Như then trục đảm bảo độ bền dập cắt c).Trục Đường kính lắp then d = 65 mm Theo bảng 7-23 chọn thơng số sau : b × h = 20 × 12 ; t = ; t1 = 6,1 ; k = 7,4 chiều dài then l = 0,8 lm ( lm chiều dài may ) l3 = 0,8.92 = 73,6(mm) theo tiêu chuẩn TCVN 150-64 chọn l4 = 80 mm +, Kiểm nghiệm độ bền dập mặt cạnh làm việc then : Theo công thức 7-11 ta có : σ d = 2Mx ≤ [σ ] d ( N / mm ) d k l Ở Mx = 1253851 (N.mm) ; [σ ] d = 150( N / mm ) ⇒σd = 2.1253851 = 65,17( N / mm ) < [σ ] d 65.7,4.80 +, Kiểm nghiệm độ bền cắt theo cơng thức 7-12 : có [τ ] c = 120( N / mm ) Bảng 7-21 τc = 2.Mx 2.1253851 = = 24,11 < [τ ] c d b.l 65.20.80 Như then trục đảm bảo độ bền dập cắt GVHD : Nguyễn Tiền Phong 39 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy PHẦN : THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC chọn vật liệu : trục I hộp giảm tốc khơng có lực dọc trục nên ta dùng ổ bi đỡ, trục II III có lực dọc trục nên ta dùng ổ bi đỡ chặn  Sơ đồ chọn ổ cho trục : Hệ số khả làm việc tính theo bảng 8-1 : C = Q (nh) 0,3 ≤ C bảng Cbảng : Hệ số làm việc tính theo bảng Dữ liệu cho trước : n1 = 895,38(v/p) , tốc độ quay trục h = 18000 giờ, thời gian phục vụ máy Theo công thức 8-2 : tải trọng tương đương : Q = (kv.R + m.A).kn.kz Hệ số : m = 1,5 tra bảng 8-2 Kz = tải trọng tĩnh, bảng 8-3 Kn = Nhiệt độ làm việc 100 C, bảng 8-4 Kv = vòng ổ quay , bảng 8-5 RA = R AY + R AX = 665 + 872,5 = 1097( N mm) RB = 2 R BY + R BX = 477 + 7812 = 915( N mm) 2 Vì lực hướng tâm gối trục A lớn gối trục B nên ta tính với gối đỡ trục A chọn ổ cho gối trục , ổ chọn loại Ở A = , Vì khơng có lực dọc trục → Q = ( 1097+ 1,5.0)1.1 = 1097 (N) = 109,7 (daN) C = 109,7.(895,38.18000) 0,3 = 15936 Tra bảng 14P ứng với d = 30 mm ta chọn ổ bi cỡ trung có ký hiệu 306 , Cbảng = 33000 ; đường kính ngồi ổ 72 mm ; chiều rộng ổ B = 19 mm GVHD : Nguyễn Tiền Phong 40 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học  Sơ đồ chọn ổ cho trục : Đồ án môn học chi tiết máy Dự kiến chọn góc β = 26 kiểu 46000 hệ số làm việc tính theo bảng 8-1 : n2 = 179,08 (v/p) : tốc độ quay trục II h= 18000 Q : tải trọng tương đương ( daN) Pa3 = 1761 N Theo công thức 8-6 : Q = ( Kv.R + m.At ).Kn.Kz RD = 2 R DY + RDX = 1418 + 5186 = 5376( N mm) RC = 2 RCY + RCx = 350 + 3717 = 3733( N mm) SC = 1,3 RC tg β = 1,3.3733.tg 26 = 2367( N ) SD = 1,3.RD.tg β = 1,3.5376.tg 26 = 3409( N ) Tổng lực chiều trục At = SC + Pa3 – SD = 2367 + 1761 – 3409 = 719 (N) Như At hướng phía gối đỡ trục bên phải lực hướng tâm gần nên ta chọn gối đỡ trục bên phải để tính ổ , ổ chọn loại QD = ( Kv.RD + m.At )Kn.Kt = ( 1.5376 + 1,5.719 )1.1 = 6454,5 (N) = 645,45 daN → C = 645,45.(179,08.18000) 0,3 = 57857 Tra bảng 17P ứng với d = 45 mm lấy ổ có ký hiệu 46309 ổ bi đỡ chặn, cỡ trung ta có Cbảng = 71000 ; D = 100mm ; B = 25 mm GVHD : Nguyễn Tiền Phong 41 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học  sơ đồ chọn ổ trục 3: Đồ án mơn học chi tiết máy Dự kiến chọn góc β = 26 kiểu 46000 hệ số làm việc tính theo bảng 8-1 : Với: n3 = 44,77 (v/p) tốc độ quay trục III; Q : tải trọng tương đương ( daN); h = 18000 Pa4 = 1761 N Theo công thức 8-6 : Q = ( Kv.R + m.At ).Kn.Kz RE = 2 R EY + R EX = 21712 + 2211 = 3099( N mm) RF = 2 R FY + R Fx = 374 + 4556 = 4571( N mm) SE = 1,3 RE tg β = 1,3.3099.tg 26 = 1965( N ) SF = 1,3 RF tg β = 1,3.4571.tg 26 = 2898( N ) Tổng lực chiều trục At = SE - Pa4 – SF = 1965 - 1761 – 2898 = - 2694 (N) Như At hướng phía gối đỡ trục bên trái lực hướng tâm gần nên ta chọn gối đỡ trục bên trái để tính ổ , ổ chọn loại QE = ( Kv.RF + m.At )Kn.Kt = ( 1.4571 + 1,5.2694 )1.1 = 8612 (N) = 861,2 daN → C = 861,2.(44,77.18000) 0,3 = 50931 Tra bảng 14P ứng với d = 55 mm lấy ổ có ký hiệu 46311 ổ bi đỡ chặn, cỡ trung ta có: Cbảng = 99000 ; D = 120mm ; B = 29 mm 2.chọn kiểu lắp ổ lăn: - phương án chọn kiểu lắp ổ: +, lắp ổ vào trục theo hệ lỗ vỏ hộp theo hệ trục +, sai lệch cho phép vòng ổ âm, sai lệch cho phép lỗ theo hệ lỗ dương +,chọn kiểu lắp độ dôi để vòng khơng thể trượt theo bề mặt trục GVHD : Nguyễn Tiền Phong 42 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học cố định trục theo phương dọc trục; Đồ án môn học chi tiết máy Để cố định trục theo phương dọc trục ta dùng nắp ổ diều chỉnh khe hở ổ đệm kim loại nắp hộp thân hộp giảm tốc Nắp hộp lắp với hộp giảm tốc vít ,loại dễ chế tạo lắp ghép 4.che kín ổ lăn: Để bảo vệ ổ lăn khỏi tác động môi trường bên ngoài, tránh xâm nhập bụi bặm tạp chất vào ổ, ngăn mỡ chảy ngồi ta dùng vòng phớt.Chọn theo bảng 8-29 để xác định kích thước vòng phớt 5.Bơi trơn ổ lăn Dùng phương pháp bơi trơn mỡ ,vì vận tốc truyền bánh thấp dùng phương pháp bắn toé để dẫn dầu hộp vào bôi trơn phận ổ Theo bảng 8-28 dùng loại mỡ T với nhiệt độ làm việc 100 độ V < 1500 (v/p) Lượng mỡ 2/3 chỗ phận ổ GVHD : Nguyễn Tiền Phong 43 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy PHẦN CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC a) Vỏ hộp giảm tốc : chọn vỏ hộp đúc gang , mặt ghép nắp thân mặt phẳng qua đường làm trục để lắp ghép dễ dàng Theo bảng 3-9 cho phép ta xác định kích thước phần tử hộp giảm tốc - chiều dày thân hộp : σ = 0,025 A + = 0,025.240 + = mm chọn σ = 10mm - chiều dày thành nắp hộp : σ = 0,02 A + = 0,02.240 + = 7,8 ,có thể lấy σ = 9mm - chiều dày mặt bich thân hộp : b = 1,5 σ = 1,5.10 = 15mm - chiều dày mặt bích nắp : b1 = 1,5 σ = 1,5.9 = 13mm - chiều dày đế hộp khơng có phần lồi : p = 2,35 σ = 2,35.10 ≈ 24mm - chiều dày gân thân hộp : m = 0,85 σ = 0,85.10 = 8,5mm - chiều dày gân nắp hộp : m1 = 0,85 σ = 0,85.9 = 8mm - đường kính bu lơng : dn = 0,036.240+12 = 20,64 mm.chọn dn = 24 mm - đường kính bu lơng khác: + cạnh ổ : d1 = 0,7 dn = 16 mm + ghép mặt bích thân : d2 = 0,5.dn = 0,5.24 = 12 mm + ghép nắp ổ : d3 = 0,4.dn = 0,4.24 = 9,6 mm chọn d3 = 10 mm + ghép nắp cửa thăm :d4 = 0,33.dn = 0,33.24 = 7,92, chọn d4 = mm Đường kính bu lơng vòng chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc với khoảng cách trục A cấp 189.240 Tra bảng 10-11a 10-11b chọn M8 Số lượng bu lông nền: theo 10-13 ta lấy n = GVHD : Nguyễn Tiền Phong 44 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy PHẦN : NỐI TRỤC Vì có cấu tạo đơn giản, kích thước khơng lớn lắm, dễ chế tạo và phù hợp với điều kiện làm việc nên ta chọn kiểu nối trục đĩa nối: Mô men xoắn nối trục : Mx = 9,55.10 N ct 5,85 = 9,55.106 = 1247878( N mm) n3 44,77 Mt = k.Mx = 1,3.1247878 = 1622241 (N.mm) = 1622,241 ( N.m ) Trong đó: Mx : mơ men xoắn danh nghĩa Mt : mơ men xoắn tính tốn k: hệ số tải trọng bảng 9-1 CẤU TẠO : hình vẽ + Vật liệu nối trục : vận tốc vòng đĩa v > 30 m/s nên chọn vật liệu làm nối trục thép 35 π + Các kích thước chủ yếu nối trục đàn hồi theo kiểu đĩa, theo bảng 9-2 ta có: d = 45 mm; D2 = 100mm ; D = 200 mm; D0 = 160 mm; l = 160 ; s = 40 ; bu lông M16 lấy số lượng = Mô men xoắn lớn 2500N/m + lực xiết V cần thiết vỡi bu lông : V ≥ GVHD : Nguyễn Tiền Phong 45 2kMx 2.1,3.1247878 = = 2253 N z f D0 6.1,5.160 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy PHẦN : BƠI TRƠN HỘP GIẢM TỐC Bơi trơn hộp giảm tốc: Để giảm mát cơng suất ma sát , giảm mài mòn , đảm bảo nhiệt tốt đề phòng chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn cho trục phận máy khác hộp giảm tốc ta phải tiến hành bơi trơn hộp giảm tốc: - vận tốc bánh nhỏ nên ta chọn cách bôi trơn ngâm dầu cách ngâm bánh , trục vít ,bánh vít chi tiết phụ khác Ta dùng dầu công nghiệp 45 để bôi trơn hộp giảm tốc - vận tốc nhỏ lấy chiều sâu ngâm 1/6 bán kính bánh cấp nhanh, với cấp chậm 1/3 bán kính từ 0,4-0,8 lít cho kw - chọn độ nhớt dầu 50 độ C với bánh thép σ b = 600N/mm chọn dầu theo bảng: 10-20 Ở ta chọn loại dầu cơng nghiệp 30 dầu ôtô máy kéo loại AK – 20 , thông số cho bảng 12 – 20 GVHD : Nguyễn Tiền Phong 46 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy PHỤ LỤC PHẦN :Chọn động phân phối tỷ số truyền _ Tr PHẦN :Tính tốn truyền đai _ Tr PHẦN : Tính tốn truyền bánh _ Tr 13 PHẦN : Tính tốn trục then _ Tr 25 PHẦN : Thiết kế gối đỡ trục _ Tr 37 PHẦN : Cấu tạo vỏ hộp chi tiết khác _ Tr 43 PHẦN : Nối trục _ Tr 44 PHẦN : Bôi trơn hộp giảm tốc _ Tr 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Thiết kế chi tiết máy ”_(TKCTM) tác giả: NGUYỄN TRỌNG HIỆP NGUYỄN VĂN LẪM Thiết kế hệ dẫn động băng tải GVHD : Nguyễn Tiền Phong 47 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học GVHD : Nguyễn Tiền Phong Đồ án môn học chi tiết máy 48 SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học GVHD : Nguyễn Tiền Phong Đồ án môn học chi tiết máy 49 SVTH : Hoàng Ngọc Quản ... Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án môn học chi tiết máy MỤC LỤC Bản thuyết minh đồ án gồm phần sau:  PHẦN :Chọn động phân phối tỷ số truyền  PHẦN :Tính tốn truyền đai ... kế 01 Bản vẽ lắp hộp giảm tốc phần mềm Autocad 01 Bản vẽ chế tạo chi tiết: Bnh rng 01 Bản thuyết minh GVHD : Nguyễn Tiền Phong SVTH : Hoàng Ngọc Quản Trường ĐHSPKT Hưng yên Khoa Khoa học Đồ án

Ngày đăng: 15/06/2019, 14:30

w