Động cơ không đồng bộ 1 pha

33 1.1K 6
Động cơ không đồng bộ 1 pha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động không đồng pha Cấu tạo, nguyên lý làm việc ĐC KĐB pha kiểu vòng ngắn mạch Cấu tạo, nguyên lý làm việc ĐC KĐB pha kiểu tụ điện Bảo dưỡng sửa chữa động KĐB pha Quấn dây động pha kiểu tụ điện ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA Mã bài: MĐ13 - 03 Giới thiệu: Động KĐB pha thường dùng dụng cụ thiết bị sinh hoạt cơng nghiệp, cơng suất từ vài ốt đến vài trăm oát nối vào lưới điện xoay chiều pha Có hai loại động khơng đồng pha khơng đồng pha kiểu vòng ngắn mạch động không đồng pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ Do nguyên lý mở máy khác yêu cầu tính khác mà kết cấu khác nhau.Tuy nhiên kết cấu có hai phần giống động khơng đồng ba pha, khác stato có hai dây quấn: dây quấn (dây quấn làm việc) dây quấn phụ (dây quấn mở máy) Rô to thường loại lồng sóc Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc động không đồng pha loại; - Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ; - Xác định đầu dây sử dụng động không đồng pha loại; - Biết cách quấn dây stato động không đồng pha loại thông dụng kiểu tụ điện cấp tốc độ đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, thời gian; - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm kỹ thuật; - Cẩn thận, nghiêm túc, an tồn Nội dung chính: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA KIỂU VÒNG NGẮN MẠCH: Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo ĐC KĐB pha vòng ngắn mạch; - Giải thích ngun lý làm việc ĐC KĐB pha kiểu vòng ngắn mạch; - Trình bày phương pháp đảo chiều quay, phương pháp thay đổi tốc độ: - Giải thích thơng số định mức động * Kiến thức cần thiết để thực công việc: 1.1 Cấu tạo: * Phần tĩnh (Stato): - Lõi thép : Được cấu tạo nhiều thép kỹ thuật điện có chiều dầy (0.35 ÷ 0.5)mm ghép lại Lõi thép ghép từ thép kỹ thuật điện có hình dạng cực từ Ở khoảng 1/3 cung cực có dập rãnh để đặt vòng ngắn mạch Để nối kín mạch từ dùng hai miếng sắt non uốn cong theo mặt cực gọi sắt liên từ (hình 3-1) Hình 3-1 Cấu tạo ĐC KĐB pha kiểu vòng ngắn mạch - Cuộn dây : Cuộn dây làm đồng; phía ngồi có tráng ê may cách điện đặt vào rãnh Stato ôm lấy cực từ, cách điện với lõi thép Số cuộn dây số vòng cuộn phụ thuộc vào công suất động cơ, điện áp sử dụng tốc độ quay Rôto * Phần động(Rô to): Được làm thép kỹ thuật điện ghép lại với phía có xẻ rãnh đặt dẫn đồng nhôm (Rôto lồng sóc) dây quấn (Rơto dây quấn) Hai phía đầu Rơto có hai vòng ngắn mạch đồng nhơm tạo thành mạch kín Nếu động sử dụng làm quạt cánh quạt gắn trục rô to 1.2 Nguyên lý làm việc: 1.2.1 Nguyên lý làm việc: Khi đặt vào cuộn dây động pha kiểu vòng ngắn mạch điện áp xoay chiều pha, dòng điện sinh từ trường khoảng không gian stato Đây từ trường đập mạch, không sinh mô men quay nên động không tự khởi động Nhưng phần cực từ có vòng ngắn mạnh nên từ trường đập mạch (từ thông φ) chia làm phần: φ’ móc vòng phần cực ngồi φ’’ móc vòng phần cực có vòng ngắn mạch φ’’ làm cho vòng ngắn mạch xuất xuất sức điện động cảm ứng Ev dòng điện cảm ứng I v Dòng Iv lại sinh từ trường φv Tổng hợp từ thông φv φ’’ từ thơng φ0 qua vòng ngắn mạch Như khoảng không gian Stato có hai thành phần từ thơng φ’ φ0 Hình 3-2 Đồ thị véc tơ từ thông ĐCKĐB1 pha kiểu vòng ngắn mạch Từ thơng tổng tổng hợp hai từ thông này, từ thông quay sinh mơ men quay có mơ men mở máy khác “0” làm cho rô to quay Mô men mở máy loại động loại nhỏ nên thường sử dụng cho động công suất bé 1.2.2 Các thông số kỹ thuật: Các thông số kỹ thuật nhà sản suất qui định ghi nhãn động cơ, bao gồm: - Công suất định mức (Pđm - W, kW): Công suất đầu trục động cơ; - Điện áp sử dụng (V); - Tốc độ định mức (nđm –vg/ph): Tốc độ rô to; - Số cực từ 2p; - Số vòng dây bối W(vg), đường kính dây quấn (mm) 1.3 Sơ đồ trải số động không đồng pha kiểu vòng ngắn mạch: Cách lập sơ đồ cuộn dây stato: Ở ĐC KĐB1 pha dạng cực lồi cực có quấn cuộn dây Stato thường chế tạo có hai loại: cực cực Tương ứng có hai bối dây cực bốn bối dây cực Có hai cách đấu bối dây này: đấu nối tiếp đấu song song Loại hai cực có bối dây thường đấu nối tiếp; Loại bốn cực có bối dây đấu nối tiếp song song Nếu cuộn dây đấu nối tiếp điện áp 220V chuyển xuống điện áp 110V cách đấu song song hai mạch rẽ Hình 3-3: Đấu nối tiếp “đầu - đầu; cuối - cuối” “trong-trong; ngồi- ngồi” Hình 3-4 Đấu song song VD: Quạt bàn pha kiểu vòng ngắn mạch cấp tốc độ 2p = (Quạt bàn 32W) Hình 3-5 Sơ đồ trải quạt bàn pha kiểu vòng ngắn mạch cấp tốc độ 2p = - Thông số kỹ thuật : + P = 32w + U = 220v + Số liệu dây: Gồm hai bối dây, cỡ dây : Φ= 0,24mm ; Wbối= 1050vg - bối dây 1.4 Phương pháp đảo chiều quay, phương pháp thay đổi tốc độ: 1.4.1 Phương pháp đảo chiều quay: Trong kết cấu kiểu này, động tự khởi động vòng ngắn mạch định Vì vậy, chiều quay Rơto phụ thuộc vào vị trí vòng ngắn mạch Do vị trí vòng ngắn mạch đặt 1/3 cực từ, vòng ngắn mạch đặt phía rơ to quay phía Muốn đảo chiều quay loại động này, ta phải xoay stato quay góc 1800, nghĩa thay đổi vị trí vòng ngắn mạch khơng gian mà ta xác định 1.4.2 Phương pháp thay đổi tốc độ: Vì số cực từ định sẵn nên thường động quấn chạy tốc độ thay đổi cách quấn thêm cuộn kháng (quạt trần) cuộn dây số đặt rãnh lõi thép stato (quạt bàn) lúc thay đổi tốc độ tốc độ định mức, thực chất giảm điện áp đặt vào động * Các bước cách thực công việc: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: TT (Tính cho ca thực hành gồm 20HSSV) Loại trang thiết bị Động KĐB pha kiểu vòng chập Dây nguồn, đồng hồ vạn năng, Am pe kìm, bút điện, kìm điện, kéo, tuốc nơ vít, Số lượng bộ QUI TRÌNH THỰC HIỆN: Tên STT bước công việc Nhận biết phận thông số kỹ thuật ĐC Đo, kiểm tra phần điện Lỗi thường gặp, cách khắc phục Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực công việc - Động KĐB pha kiểu vòng chập, - Bộ dụng cụ điện, đồng hồ đo vạn năng, Am pe kìm; - Đọc xác thơng số ĐC; - Nhận biết phận ĐC - Động KĐB pha kiểu vòng chập, - Bộ dụng cụ điện, đồng hồ đo vạn năng, Am pe kìm; - Kiểm tra chưa hết - Đo thông mạch - Sử dụng cuộn; đồng hồ đo - Đo cách điện không cuộn dây với cách vỏ májy Vận hành, chạy thử - Động KĐB - Cho ĐC chạy pha kiểu vòng thuận; chập, - Cho ĐC chạy - Bộ dụng cụ điện, ngươc đồng hồ đo vạn năng, Am pe kìm; - Dây nguồn 220V50Hz, dây điện, băng cách điện * Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ – SV Thực theo qui trình: * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - Trình bày nguyên lý làm việc ĐC KĐB 1pha kiểu vòng chập, giải thích thơng số định Kỹ Thái độ mức máy - Nhận biết, kiểm tra, vận hành, đo kiểm qui trình đảm bảo an toàn cho người thiết bị; - Nghiêm túc, cẩn thận, thực tốt vệ sinh công nghiệp Tổng 10 * Ghi nhớ: Mô tả cấu tạo, trình bày nguyên lý làm việc ĐC KĐB pha kiểu vòng chập Giải thích thông số kỹ thuật ĐC KĐB pha Trình bày phương pháp đảo chiều quay điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB pha kiểu vòng chập CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA KIỂU TỤ ĐIỆN CUỘN DÂY PHỤ: Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo ĐC KĐB pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ; - Giải thích nguyên lý làm việc ĐC KĐB pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ; - Trình bày phương pháp đảo chiều quay, phương pháp thay đổi tốc độ; - Vẽ sơ đồ trải số động không đồng pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ 1, cấp tốc độ; - Trình bày phương pháp xác định đầu dây động không đồng pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ 1, cấp tốc độ; - Giải thích thông số định mức động * Kiến thức cần thiết để thực công việc: 2.1 Cấu tạo: 2.1.1 Phần tĩnh (Stato): - Lõi thép : Được cấu tạo nhiều thép kỹ thuật điện có chiều dầy (0.35 ÷ 0.5)mm ghép lại Phía có xẻ rãnh để đặt cuộn dây tạo thành cực từ tương tự ĐC pha - Cuộn dây : Kiểu tụ điện : Có cuộn dây: Cuộn dây (còn gọi cuộn làm việc) Cuộn dây phụ (còn gọi cuộn dây khởi động) Các cuộn dây thường chế tạo từ bối dây tổ bối dây kiểu đồng khuôn, lồng vào rãnh ycách < τ điện với rãnh Bước bối dây thường bước đủ, có bước ngắn Cuộn dây thường kiểu lớp có hai lớp động pha Cuộn dây làm việc (cuôn dây chính) bố trí chiếm từ 1/2 đến 2/3 số rãnh, cuộn dây phụ (khởi động) chiếm 1/3 đến 1/2 số rãnh Đối với động dùng tụ điện thường trực, cuộn dây cuộn phụ có số rãnh nhau; động dùng dây quấn mở máy, dây quấn chiếm 2/3 số rãnh Hai cuộn dây đặt lệch không gian 90 điện tức cách 1/2 bước cực cuộn dây khởi động đấu nối tiếp với tụ điện 2.1.2 Phần động (Rôto): Được làm thép kỹ thuật điện ghép lại với phía có xẻ rãnh đặt dẫn đồng nhơm (Rơto lồng sóc) dây quấn (Rơto dây quấn) Hai phía đầu Rơto có hai vòng ngắn mạch đồng nhơm tạo thành mạch kín Nếu động sử dụng làm quạt cánh quạt gắn trục rô to 2.2 Nguyên lý làm việc thông số kỹ thuật: 2.2.1 Nguyên lý làm việc: Muốn động tự mở máy cần phải có dây quấn mở máy (cuộn khởi động) Từ trường dây quấn kết hợp với từ trường dây quấn làm việc, taọ thành từ trường quay tạo thành mô men quay ban đầu Để đảm bảo làm việc tốt, động kiểu tụ điện phải tạo từ trường quay tròn Muốn vậy, dây quấn khởi động phải lệch với dây quấn làm việc góc 900 điện khơng gian dòng điện hai dây quấn phải lệch pha góc 900 thời gian: Lệch thời gian đảm bảo nhờ tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây khởi động Lúc dòng điện dây quấn khởi động Ikđ vượt trước điện áp lưới, làm cho góc lệch pha dòng điện dây quấn làm việc Ilv Ikđ ≈ 900 (hình 3-49) Hình 3-6 Nguyên lý cấu tạo ĐC1 pha tụ điện Động không đồng pha có cuộn dây phụ để khởi động phân thành : + Động tụ điện pha gọi loại dùng tụ thường trực (tụ ngâm): có tụ điện đấu liên tục cuộn dây phụ + Động pha khởi dộng tụ điện: Tụ điện đấu nối tiếp vào cuộn dây phụ thời gian khởi động (động pha công tắc ly tâm) 2.1.2 Các thông số kỹ thuật: Các thông số kỹ thuật nhà sản suất qui định ghi nhãn động cơ, bao gồm: - Công suất định mức (Pđm - W, kW): Công suất đầu trục động cơ; - Điện áp sử dụng (V); - Tốc độ định mức (nđm - vg/ph): Tốc độ rô to; - Số cực từ 2p; - Số vòng dây bối cuộn làm việc cuộn khởi động, đường kính dây quấn cuộn làm việc cuộn khởi động(mm) - Tụ điện (V- F; F) 2.3 Phương pháp đảo chiều quay: * Trong kết cấu này, động điện tự khởi động nhờ dây quấn khởi động đấu nối tiếp với tụ điện Vì vậy, chiều quay Rơto phụ thuộc vào cuộn dây khởi động đấu với cuộn dây làm việc tạo thành đầu chung Muốn đảo chiều quay, ta việc thay đổi cách đấu đầu dây chung cuộn dây khởi động cuộn dây làm việc Thông thường, với động thông dụng, cuộn dây nối với để tạo chiều quay định trước Hình 3-7: Nguyên lý đảo chiều quay ĐC KĐB pha chạy tụ Hình 3- 8: Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều quay ĐC KĐB pha chạy tụ có cuộn dây chạy cuộn khởi động giống Đối với số động cần đảo chiều liên tục động máy giặt, người ta chấp nhận giảm bớt hiệu suất động cơ, quấn hai cuộn khởi động cuộn làm việc giống hệt Vì hốn chuyển qua lại cuộn khởi động cuộn làm việc cho điện vào bên tụ điện, đầu dây QUI TRÌNH THỰC HIỆN: Tên STT bước công việc Nhận biết phận thông số kỹ thuật ĐC KĐB pha kiểu tụ điện Đo, kiểm tra phần điện Lỗi thường gặp, cách khắc phục Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực công việc - Động KĐB pha kiểu tụ điện, - Bộ dụng cụ điện, đồng hồ đo vạn năng, Am pe kìm; - Đọc xác thơng số ĐC; - Nhận biết phận ĐC - Động KĐB pha kiểu tụ điện, - Bộ dụng cụ điện, đồng hồ đo vạn năng, Am pe kìm; - Kiểm tra - Đo thơng mạch chưa hết cuộn dây; - Sử dụng - Đo cách điện đồng hồ đo cuộn dây không với vỏ máy cách Vận hành, chạy thử - Động KĐB - Cho ĐC chạy pha kiểu tụ điện, thuận; - Bộ dụng cụ điện, - Cho ĐC chạy đồng hồ đo vạn ngược năng, Am pe kìm; - Dây nguồn 220V50Hz, dây điện, băng cách điện * Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ – SV Thực theo qui trình: * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - Trình bày nguyên lý làm việc ĐC KĐB Kỹ Thái độ 1pha kiểu KĐB pha kiểu tụ điện, giải thích thông số định mức máy - Nhận biết, kiểm tra, vận hành, đo kiểm qui trình đảm bảo an toàn cho người thiết bị; - Nghiêm túc, cẩn thận, thực tốt vệ sinh công nghiệp Tổng 10 * Ghi nhớ: Mô tả cấu tạo, trình bày nguyên lý làm việc ĐC KĐB pha kiểu tụ điện Giải thích thông số kỹ thuật ĐC KĐB pha Trình bày phương pháp đảo chiều quay điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB pha tụ điện BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA: Mục tiêu: - Trình bày nội dung bảo dưỡng ĐC KĐB pha; - Phân tích nguyên nhân, cách xử lý khắc phục số tượng hư hỏng thường gặp ĐC KĐB pha; - Sửa chữa số hư hỏng thường gặp cách, đảm bảo an toàn cho người thiết bị * Kiến thức cần thiết để thực công việc: 3.1 Bảo dưỡng động không đồng pha: 3.1.1 Chống ẩm: Động phải lắp đặt nơi thống khí, khơ ráo, hạn chế đến mức cao ảnh hưởng độ ẩm môi trường làm việc tác hại đến động Nếu bắt buộc phải làm việc mơi trường có độ ẩm cao phải chọn loại động thích hợp Phải thường xuyên kiểm tra điện trở cách điện động mêgômmet, Rcđ < 0,5 MΩ mức an toàn, cần phải sấy chống ẩm 3.1.2 Chống bụi: Nếu bụi bám vào vỏ động cơ, dây quấn hạn chế tỏa nhiệt hạn chế thơng gió làm mát Bụi bám bên động làm tăng ma sát cơ, làm bẩn dầu mỡ bơi trơn Do phải thường xuyên lau chùi động để làm bên ngoài, bên dùng gió nén thổi Nếu có dầu mỡ bám vào dây quấn dùng vải mềm thấm cacbon tetraclorua để lau sạch, khơng dùng xăng xăng làm hỏng cách điện dây quấn 3.1.3 Bảo quản ổ đỡ trục: Phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi nhiệt độ ổ đỡ trục Nếu ổ đỡ trục bị nóng q mức cho phép phải xem xét, tìm nguyên nhân để khắc phục Định kì tháng phải thay mỡ cho bạc đạn (vòng bi) lần, thay mỡ cần phải lấy hết mỡ cũ, dùng xăng rửa sạch, dùng khí nén thối khô tra mỡ chủng loại Không nên tra nhiều mỡ mà nên tra khoảng 2/3 khoảng trống bạc đạn, tra nhiều, động quay làm mỡ bắn ngồi, dính vào dây quấn làm hỏng cách điện 3.1.4 Theo dõi độ tăng nhiệt độ động cơ: Khi động bắt đầu làm việc, nhiệt độ động tăng dần giữ ổn định trị số Nhiệt độ phải nằm giới hạn cho phép tùy thuộc vào vật liệu cách điện bên động Ví dụ: Với cách điện cấp A nhiệt độ bên cuộn dây, lõi thép cho phép vượt nhiệt độ môi trường đến 600C Với cách điện cấp B cho phép vượt q nhiệt độ mơi trường đến 800C Theo kinh nghiệm sờ tay vào vỏ động mà thấy nóng, phải rút tay ngay, động có cố cần phải ngừng máy để kiểm tra 3.1.5 Theo dõi tiếng kêu phát từ động cơ: Thông thường động hoạt động tốt chạy êm, có tiếng “vo vo” quạt gió phát nhỏ Nếu có tiếng kêu “ro ro” phát lớn, đặn hư hỏng phần bạc đạn, ổ đỡ trục Nếu phát tiếng ù nguồn cung cấp điện bị pha (với động ba pha) hư hỏng dây quấn Nói chung, động vận hành mà có tiếng kêu lạ phải ngừng máy để kiểm tra 3.2 Thống kê số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục 3.2.1 Những hư hỏng khí: Động có hư hỏng khí thể tượng sau: - Trục động bị kẹt; - Động chạy bị sát cốt; - Động chạy bị rung, lắc; - Động chạy có tiếng kêu “o… o” Các chi tiết khí hư hỏng thường gặp là: mòn bi (hoặc mòn bạc), mòn trục, khơng cân trục bắt ốc vít đệm chưa Khi thấy tượng động bị kẹt trục chạy yếu, phát tiếng va đập mạnh, sát cốt phải kiểm tra bu lơng giữ nắp xem có chặt khơng, không chặt làm cho rôto đồng tâm gây kẹt trục Nếu ốc chặt mà trục bị kẹt cứng phải kiểm tra vòng bi (hay bạc) xem có bị vỡ bi (vỡ bạc) gây kẹt khô dầu mỡ bối trơn Nếu nguyên nhân trục động bị cong, cần đưa rôto lên máy tiện để rà nắn trục Trường hợp thấy máy chạy lắc rung, có tiếng ồn, lúc động không chạy, lấy tay lắc nhẹ thấy trục bị rơ, tượng mòn bi, mòn bạc mòn trục Nếu mòn bi, mòn bạc mòn trục phải thay Riêng bạc tóp lại để dùng thêm thời gian Trục mòn phải đắp mạ, sau đưa lên máy tiện rà lại cho tròn đều, trục mòn dùng giấy ráp mịn đánh nhẹ cho tròn đều, sau chọn bạc cho vừa trục để thay Khi máy chạy có tiếng kêu “o… o” có tiếng gõ nhẹ, cần kiểm tra ốc vít ép lõi thép stato xem có chặt khơng, ốc nắp có bị lỏng khơng, vòng đệm hai đầu trục bị mòn, cần thay 3.2.2 Những hư hỏng phần điện: a Đóng điện động không chạy * Nguyên nhân: - Không có nguồn vào động cơ; - Dây quấn động bị hở mạch (đứt) * Biện pháp khắc phục: - Dùng vônmét kiểm tra điện áp nguồn cầu dao, áptơmát; kiểm tra cầu chì; kiểm tra dây nối nguồn cho động cơ; kiểm tra đấu dây hộp đấu dây Nếu kết kiểm tra tốt cuộn dây động bị đứt bên b Khi đóng điện động khơng khởi động phát tiếng ù * Nguyên nhân: - Điện áp nguồn thấp; - Tụ điện bị hỏng; - Đứt (hở mạch) hai dây quấn; - Tiếp điểm rơle khởi động không tiếp xúc - Ổ bi (bạc) bị mòn nhiều nên có điện rơto bị hút vào stato * Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra điện áp nguồn; - Kiểm tra tụ điện (phần 5.3.3), hỏng thay tụ mới; - Kiểm tra tiếp điểm rơle khởi động, bần có muội dùng giấy ráp mịn làm sạch, điều chỉnh lại vị trí tiếp xúc - Kiểm tra vòng bi, ổ trục; Nếu kết kiểm tra thấy tơt hai dây quấn bị đứt Dùng đèn ơmmét để kiểm tra tìm bối dây bị đứt khắc phục c Đóng điện, động khởi động yếu, quay chậm phát tiếng ù * Nguyên nhân: - Điện áp nguồn thấp; - Đấu dây khơng thích hợp với điện áp nguồn; - Tụ khởi động nhỏ bị rò; * Biện pháp xử lí: - Kiểm tra điện áp nguồn; - Kiểm tra lại cực tính đấu lại cuộn dây; - Thay tụ d Đóng điện vào động cơ, thiết bị bảo vệ tác động, cầu chì đứt, áptơmát nhảy: * Nguyên nhân: - Cuộn dây bị cháy hay ngắn mạch; - Đấu dây khơng thích hợp với điện áp nguồn; - Thiết bị bảo vệ chọn không * Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra điện trở cuộn dây, ngắn mạch điện trở bé không; - Kiểm tra lại cách đấu bối dây; - Kiểm tra lại tham số thiết bị bảo vệ e Động vận hành phát nóng cho phép * Nguyên nhân: - Quá tải thường xuyên; - Điện áp nguồn lớn thấp; - Ngắn mạch số vòng dây; - Dây đai căng; - Khe hở stato rôto lớn; - Thiếu thơng gió làm mát khơng đủ; - Nhiệt độ mơi trường q cao; - Có thể điện dung tụ thường trực lớn yêu cầu * Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra phụ tải động (kiểm tra dòng điện); - Kiểm tra điện áp nguồn; - Điều chỉnh lại dây đai; - Khơng thay đổi khe hở khơng khí, có cách làm mát cưỡng bức; - Làm động cơ, kiểm tra lại quạt gió; - Làm mát cưỡng nhiệt độ môi trường cao; - Sửa chữa lại dây quấn bị ngắn mạch số vòng; - Thay tụ trị số điện dung điện áp làm việc f Sau quấn lại, cho động hoạt động tụ thường trực bị đánh thủng * Nguyên nhân: - Thay đổi số vòng cuộn phụ làm cho điện áp đặt lên tụ lớn điện áp làm việc tụ; - Thay tụ có điện dung bé nên điện áp đặt lên tụ lớn điện áp làm việc tụ * Khắc phục: Thay tụ g Động khơng khởi động được, quay mồi động tiếp tục quay * Nguyên nhân: hư hỏng mạch khởi động - Hở mạch dây quấn phụ; - Tụ khởi động hỏng; - Tiếp điểm khởi động không tiếp xúc * Khắc phục: Dùng ômmét kiểm tra phần, hở mạch dây quấn phụ hàn lại quấn lại, hỏng tụ thay tụ mới, tiếp điểm khơng tiếp xúc chỉnh lại sửa chữa thay h Điện rò vỏ Hiện tượng điện rò vỏ dây quấn động bị hỏng cách điện dẫn đến chạm vào lõi thép, cách điện mối nối xấu dẫn đến chạm vỏ * Biện pháp thường dùng để phát chạm vỏ là: - Quan sát đánh giá, phán đoán sơ điểm chạm vỏ; - Dùng đèn ômmét bút thử điện để xác định chỗ chạm vỏ Muốn xác định bối chạm vỏ cần tháo rời mối hàn bối dây Khi thử cần kết hợp lắc nhẹ đầu bối dây nhiều chỗ chạm điện khơng thường xun (chập chờn) Nếu điểm chạm vỏ đầu dây kê, bọc lại cách điện, lót cách điện tẩm sấy Khi điểm chạm vỏ nắm sâu bên phải tháo bối dây quấn lại 3.3 Qui trình sửa chữa: Tham khảo qui trình sửa chữa ĐC KĐB pha * Các bước cách thực công việc: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: TT Vật tư – Thiết bị- Dụng cụ - ĐC KĐB pha - ĐC KĐB pha bị hư hỏng (hoặc cố giả định) Đồng hồ M Ω, đồng hồ vạn năng, am pe kìm Kìm điện, kìm tuốt dây, kẹp cốt, tuốc nơ vít, Clê, mỏ lết… Thiếc hàn, nhựa thông Thông số kỹ thuật - 220V; 0,55 kW - 220V; 0,55kW Đơn vị Số lượng 03 Mỗi nhóm Bộ QUI TRÌNH THỰC HIỆN: ST T Tên bước công việc Quan sát tượng Xác định nguyên nhân Thiết bị, dụng cụ, vật tư - Động KĐB pha bị hư hỏng (từ 1-3 pan); - Bộ đồ nghề điện, đồng hồ đo vạn năng, bút thử điện… Lỗi thường gặp, cách khắc phục - Theo bước - Chưa quan chi tiết phần 4.2 sát kỹ cấp nguồn dẫn đến tình trạng máy hỏng nặng thêm - Xác định nguyên nhân - Theo bước không chi tiết phần 4.2 Tiêu chuẩn thực công việc - Động KĐB pha bị hư hỏng (từ 1-3 pan); - Bộ đồ nghề điện, đồng hồ đo vạn năng, bút thử điện… Biện pháp khắc - Động KĐB - Biện pháp phục pha bị hư hỏng (từ khắc phục 1-3 pan); - Theo bước không đúng, - Bộ đồ nghề điện, chi tiết phần 4.2 khơng tìm đồng hồ đo vạn chỗ năng, bút thử điện… hỏng Đo, kiểm tra - Động KĐB tình trạng máy pha sau sửa sau sửa chữa chữa; - Theo bước - Bộ đồ nghề điện, chi tiết phần 4.2 đồng hồ đo vạn năng, bút thử điện… Ghi lại tình - Giấy bút - Theo bước trạng máy trước chi tiết phần 4.2 sau sửa * Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: Sửa chữa số hư hỏng thơng thường ĐC KĐB pha: Đóng điện động khơng chạy; động bị nóng q mức cho phép, động không khởi động được, quay mồi động tiếp tục quay Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ – SV Thực theo qui trình - Sinh viên thực tập ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 1) - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 2) Mẫu PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ … - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Sửa chữa số hư hỏng ĐC KĐB pha - Ngày luyện tập: …………………… - Nội dung thực định mức thời gian: TT Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân Pan ……………………… ……………… … ……………… … ……………… … Pan ……………………… Pan ……………………… …………… Ghi …… …………… …… …………… …… Sửa chữa Hồn tất q trình sửa chữa: Tình trạng máy sau sửa chữa Nhóm trưởng Mẫu NHẬN XÉT Q TRÌNH LUYỆN TẬP - Nhóm số: - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… ………………………… ………………………… Nhóm trưởng Lớp: ……… - Nội dung luyện tập: Sửa chữa số hư hỏng ĐC KĐB pha - Ngày luyện tập: …………………… TT Thời gian (Phút) Yêu cầu Nhận xét, đánh giá giáo viên Thực qui trình Thao tác sửa chữa Ghi Pan Pan Pan Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn * Kết sản phẩm phải đạt được: + Xác định nguyên nhân gây hư hỏng + Sửa chữa hư hỏng cách khoa học, đảm bảo kỹ thuật + Động làm việc tốt yêu cầu * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Kết thúc học vào phiếu nhận xét trình luyện tập sản phẩm ĐC sau sửa chữa giáo viên cần đánh giá kết rèn luyện học viên ba mặt: Kiến thức, kỹ thái độ theo thang điểm mười sau: Mục tiêu Kiến thức Kỹ Thái độ Nội dung - Phân tích nguyên nhân hư hỏng - Cách kiểm tra phát - Khắc phục hư hỏng, đảm bảo ĐC làm việc yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo mỹ thuật thời gian qui định Điểm chuẩn - Rèn luyện tính cẩn thận người thợ; 0,5 gọn gàng ngăn nắp - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị 0,5 * Ghi nhớ: Các hư hỏng thường gặp ĐC KĐB pha, tượng, nguyên nhân biện pháp khắc phục? Qui trình sửa chữa ĐC KĐB pha? QUẤN BỘ DÂY STATO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA KIỂU TỤ ĐIỆN VÀ DÂY QUẤN PHỤ: Mục tiêu: - Tính tốn thơng số, vẽ sơ đồ trải dây; - Thực quấn dây stato ĐC KĐB pha kiểu tụ thường trực qui; trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật thời gian - Thực quấn dây stato quạt bàn cấp tốc độ qui; trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật thời gian * Kiến thức cần thiết để thực cơng việc: Qui trình quấn lại dây stato động không đồng pha kiểu tụ điện dây quấn phụ: Tương tự với kiểu đồng tâm (mục -2) Chú ý bước lồng dây: - Cuộn dây làm việc cuộn dây phụ đặt xen kẽ (lệch góc 90 độ khơng gian); - Với quạt bàn cuộn làm việc vào trước, cuộn dây khởi động vào sau, cuộn số nằm chung rãnh với cuộn khởi động vào sau cùng; - Sau tùy theo chiều quay ĐC mà đấu nối cho để đưa đầu dây đấu vào nguồn * Các bước cách thực công việc: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: TT Vật tư – Thiết bị- Dụng cụ - ĐC KĐB pha Thông số kỹ thuật - 220V; 0,55 kW Đồng hồ M Ω, đồng hồ vạn năng, am pe kìm Kìm điện, kìm tuốt dây, kẹp cốt, tuốc nơ vít, Clê, mỏ lết… Giấy cách điện, ống ghen, dây gai Gỗ làm khuôn (hoặc khuôn quấn đa năng) Thiếc hàn, nhựa thông Đơn vị Số lượng Chiếc 05 Chiếc Mỗi nhóm Bộ QUI TRÌNH THỰC HIỆN: Tham khảo mục 6.2 Bài * Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: 4.1 Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB pha kiểu tụ điện cấp tốc độ Có số rãnh Z = 16, 2p = Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ – SV Thực theo qui trình - Sinh viên thực tập ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 3) - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 4) Mẫu PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ … - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB pha kiểu tụ điện cấp tốc độ Có số rãnh Z = 16, 2p = - Ngày luyện tập: …………………… - Nội dung thực định mức thời gian:…………………………… Nhóm trưởng Mẫu NHẬN XÉT Q TRÌNH LUYỆN TẬP - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB pha kiểu tụ điện cấp tốc độ Có số rãnh Z = 16, 2p = - Ngày luyện tập: …………………… TT Luyện tập SV (hoặc nhóm SV) Thời gian Thực Thao tác Nhận xét, đánh giá giáo viên Bước … Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn * Kết sản phẩm phải đạt được: Về kỹ thuật: - Tính tốn xác thơng số dây - Quấn số vòng dây, cỡ dây - Dây quấn sóng, khơng chồng chéo, đấu dây sơ đồ trải - Rcđ ≥ 0,5 MΏ Về mỹ thuật: - Phần cuộn dây rãnh uốn đều, dây sóng - Lót vai đảm bảo hợp lý, buộc cố định dây đẹp * Sau kết thúc học, nghiệm thu sản phẩm giáo viên cần đánh giá kết rèn luyện học viên ba mặt: Kiến thức, kỹ thái độ theo thang điểm mười sau: * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Kiến thức Nội dung Điểm chuẩn - Phân tích đặc điểm dây quấn, 1,5 Kỹ Thái độ phạm vi áp dụng? - Tính tốn vẽ sơ đồ trải dây 1,5 Stato - Quấn lại ĐC KĐB pha kiểu tụ thường trực đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật qui trình - Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật thời gian qui định - Rèn luyện tính cẩn thận người thợ - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị 0,5 0,5 4.2 Quấn quạt bàn kiểu tụ điện ba cấp tốc độ: * Bài thực hành giao cho cá nhân nhóm nhỏ: Quấn hồn thiện quạt bàn pha kiểu tụ điện ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = Thông số kỹ thuật: P = 55W; U = 220V; Z = 16 (rãnh); 2p = 4, a = + Cuộn dây làm việc: Wlv = 600vg - Φ = 0,20mm + Cuộn khởi động: Wkđ = 480vg - Φ = 0,18mm + Cuộn số (8 cuộn): W = 120vg - Φ = 0,18mm + Tụ khởi động : C = 2μF- 250V - Thời gian hoàn thành: ca - Thực theo qui trình (tham khảo mục 4.2) - Vật tư thiết bị cần có: T Đơ Vật tư – Thiết bị- Dụng cụ Thông số kỹ thuật Số lượng T n vị Lõi thép quạt bàn pha 220V; 0,55 kW; Z=16; 2HS/nhóm 2p=4 Dây emay Dây gai Giấy cách điện Gỗ làm khuôn (hoặc khuôn quấn đa năng) Ống ghen Tụ điện Đồng hồ M Ω, đồng hồ vạn năng, am pe kìm Φ = 0,20mm; Φ= 0,18mm kg kg Mỗi nhóm Kìm điện, kìm tuốt dây, kẹp Bộ cốt, tuốc nơ vít, Clờ, mỏ lết 10 Thiếc hàn, nhựa thơng * Q trình luyện tập: - Sinh viên thực tập ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 3) - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 4) Mẫu PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ … - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Quấn hoàn thiện quạt bàn pha kiểu tụ điện ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = - Ngày luyện tập: …………………… - Nội dung thực định mức thời gian:…………………………… Nhóm trưởng Mẫu NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Quấn hoàn thiện quạt bàn pha kiểu tụ điện ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = - Ngày luyện tập: …………………… TT Luyện tập SV (hoặc nhóm SV) Thời gian Thực Thao tác Nhận xét, đánh giá giáo viên Bước … Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn * Kết sản phẩm phải đạt được: Về kỹ thuật: - Tính tốn xác thơng số dây, vẽ sơ đồ trải, sơ đồ nguyên lý dây; - Quấn số vòng dây, cỡ dây - Dây quấn sóng, khơng chồng chéo, đấu dây sơ đồ trải - Rcđ ≥ 0,5 MΏ Về mỹ thuật: - Phần cuộn dây rãnh uốn đều, dây sóng - Lót vai đảm bảo hợp lý, buộc cố định dây đẹp * Sau kết thúc học, nghiệm thu sản phẩm giáo viên cần đánh giá kết rèn luyện học viên ba mặt: Kiến thức, kỹ thái độ theo thang điểm mười sau: * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Kiến thức Kỹ Nội dung - Tính tốn vẽ sơ đồ trải dây Stato - Vẽ sơ đồ nguyên lý giải thích cách thay đổi tốc độ quạt - Đấu nối quạt vào nguồn điện đảm bảo sơ đồ, quay chiều - Quạt làm việc với cấp tốc độ rõ rệt Điểm chuẩn 1,5 1,5 2 - Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật thời gian qui định Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận người thợ 0,5 - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị 0,5 SẢN PHẨM CHÍNH: + Xác định cực tính ĐC KĐB pha, đấu dây, vận hành + Sửa chữa số hư hỏng thông thường ĐC KĐB pha + Quấn ĐC KĐB pha cấp tốc độ + Quấn quạt bàn pha ba cấp tốc độ ... độ; - Vẽ sơ đồ trải số động không đồng pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ 1, cấp tốc độ; - Trình bày phương pháp xác định đầu dây động không đồng pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ 1, cấp tốc độ; - Giải... (Hình 3- 11 ) (rãnh) Hình 3- 11 : Sơ đồ trải cuộn dây Stato quạt bàn1 pha kiểu tụ điện cấp tốc độ, có số rãnh Z = 16 ,2p = - Sơ đồ nguyên lý (Hình 3- 12 ): Hình 3- 12 : Sơ đồ nguyên lý quạt bàn pha kiểu... áp đặt vào động 2.5 Sơ đồ trải số động không đồng pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ 1và cấp tốc độ: 2.5 .1 Cách lập sơ đồ cuộn dây stato: Cuộn dây thường chế tạo từ bối dây kiểu đồng tâm, đồng khuôn

Ngày đăng: 14/06/2019, 08:34

Mục lục

    2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

    * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

    3. Thực hiện theo qui trình:

    * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

    2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

    * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

    3. Thực hiện theo qui trình:

    * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

    - Phân tích được nguyên nhân, cách xử lý khắc phục một số hiện tượng hư hỏng thường gặp của ĐC KĐB 1 pha;

    2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan