TIÊM CHỦNG

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẫn lâm SÀNG TRONG GHÉP THẬN (Trang 42)

4. Thải ghép mạn tính

3.18 TIÊM CHỦNG

43

Clinical guidelines for kidney transplantation

Tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu tác hại.

• Có nguy cơ mắc bệnh nặng và tử vong ở người suy giảm miễn dịch • Tiêm chủng hồi nhỏ không có ý nghĩa.

• Vắc-xin có thể ít hiệu quả khi dùng trong thời gian bị suy giảm miễn dịch. Cá nhân được tiêm chủng đầy đủ có thể vẫn có thể có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm.

• Tiêm phòng sớm trước khi suy giảm miễn dịch. • Hoãn tiêm chủng nếu có suy giảm miễn dịch Tránh vắc xin sống, trừ khi:

• Có thể dùng được

• Nguy cơ lây nhiễm tự nhiên lớn hơn so với nguy cơ của việc tiêm phòng.

Hãy xem xét sử dụng các vacxin tiêm chủng thụ động. Bao gồm các:

• Immune globuli n (Ig)

• Tiêm tĩnh mạch globulin miễn dịch (IVIG)

• Các Ig có sẵn (ví dụ, varicella zoster Ig, uốn ván Ig).

Lý tưởng nhất là một người được ghép tạng sẽ được tiêm tất cả các loại vắc-xin trước khi ghép. Tuy nhiên một số bệnh nhân không được tiêm phòng đầy đủ trước khi ghép.

Tiêm chủng nên bắt đầu hoặc tiếp tục ít nhất sáu đến mười hai tháng sau khi ghép. Nếu không tiêm phòng trước khi bệnh nhân ghép thận nên tiêm:

• Td hoặc Tdap • IPV

• Viêm gan siêu vi B

• Viêm màng não (conjugate) • Phế cầu

44

Clinical guidelines for kidney transplantation

• Hib (phòng bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não)

• Cúm

Liều tăng cường:

• Td sau 10 năm • cúm mỗi năm

• Pneumococcal một lần duy nhất sau năm năm • Viêm màng não mỗi ba năm

Tất cả vắc-xin sống (như MMR và Varicella) bị chống chỉ định sau ghép trừ 1 số trường hợp nhất định

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẫn lâm SÀNG TRONG GHÉP THẬN (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)