Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
744,5 KB
Nội dung
Bộ môn điện Môn học: Điện kỹ thuật TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc a. Cấu tạo Rotor: Tương tự như độngcơ 3 pha Thanh nhôm đúc trong rãnh của lõi thép thay cho dây quấn,ở đầu thanh nhôm có vòng ngắn mạch giống như lồng sóc là roto lồng sóc TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc a. Cấu tạo • Lõi thép hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại, được ép vào vỏ máy. Stator Giống như độngcơ ba pha TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc a. Cấu tạo Stator • Stator chỉ có dây quấn 1pha được lồng vào các rãnh của lõi thép TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc b. Nguyên lý làm việc Nếu chỉ có1 cuộn dây nối vào 1pha sẽ có từ trường xoay chiều như sau Không tạo ra được từ trường quay. Do sự biến thiên của dòng điện, chiều và trị số từ trường thay đổi nhưng phương của từ trường cố định trong không gian. Từ trường này gọi là từ trường đập mạch. TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc b. Nguyên lý làm việc Vì không phải là từ trường quay nên khi ta cho điện vào dây quấn stato độngcơkhông tự quay được. Để cho độngcơ làm việc được, trước hết ta phải quay rôto của độngcơ điện theo chiều nào đó, rôto sẽ tiếp tục quay theo chiều ấy và độngcơ làm việc. Vì thế ta phải có biện pháp mở máy, nghĩa là phải tạo cho độngcơ1pha mômen mở máy. Ta thường dùng cuộn dây phụ và tụ điện. TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.2 Độngcơ dùng dây quấn phụ mở máy Khi có hai cuộn dây đặt lệch nhau 90 độ sẽ tạo ra từ trường quay giống nhau. Để tạo ra sự lệch pha về dòng điện chúng ta dùng 2 cuộn dây có các đặc tính về điện khác nhau và nối chúng song song với nhau. Một cuộn (A) có điện trở thấp và điện cảm cao là cuộn chính(cuộn làm việc). Cuộn còn lại (B) có điện trở cao và điện cảm thấp là cuộn phụ(cuộn khởi động). TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.2 Độngcơ dùng dây quấn phụ mở máy Hai cuộn dây bố trí lệch nhau 90 độ. TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNG CƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.2 Độngcơ dùng dây quấn phụ mở máy Tuy nhiên, giữa hai cuộn có góc pha = 30 độ Nó làm cho từ trường quay yếu hơn và mô men khởi động thấp. TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNG CƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.2 Độngcơ dùng dây quấn phụ mở máy Ngay khi độngcơ chạy, tốc độ của rotor sẽ gia tăng theo tác động của từ trường quay. Lúc này không cần sử dụng hai cuộn dây nữa. Cuộn (B) có thể được ngắt ra khỏi nguồn nhờ vào khóa ly tâm. [...]... ĐỒNG BỘ1PHA 7.2 Độngcơ dùng dây quấn phụ mở máy Hai cuộn dây được gọi là cuộn “Làm việc”- nối liên tục với nguồn, cuộn “Khởi Động”- được ngắt ra khi độngcơ đạt khoảng 75% tốc độ định mức TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7 ĐỘNG CƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.3 Độngcơ dùng tụ điện Để tăng mô men khởi động người ta sử dụng 1 tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây khởi động Nhằm tăng góc pha giữa... lưới điện nhờ khóa ly tâm K TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7 ĐỘNG CƠKHÔNGĐỒNGBỘ1PHA 7.3 Độngcơ dùng tụ điện Dây cuốn phụ và tụ điện làm việc lâu dài (động cơ 2 pha) Loại độngcơ tụ điện có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt nên được sử dụng nhiều trong dân dụng hoặc trong các thiết bị của hệ thống tự động… TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT . chỉ có dây quấn 1 pha được lồng vào các rãnh của lõi thép TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA 7 .1 Cấu tạo và nguyên. máy. Stator Giống như động cơ ba pha TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BQP ĐIỆN KỸ THUẬT 7. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA 7 .1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc a.