1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE AN PHAT TRIEN TRƯỜNG THCS

9 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 74 KB

Nội dung

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG THCS

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS YÊN HÀ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /ĐA-THCSYH Yên Hà, ngày tháng năm 2018 ĐỀ ÁN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NHÀ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS YÊN HÀ I Tính cấp thiết đề án Thế giới bước sang kỉ 21, kỉ kinh tế tri thức, Công nghệ thông tin truyền thông, hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, quốc gia muốn phát triển đòi hỏi phải tự khẳng định, thơng qua tham gia cạnh tranh lành mạnh, nhờ có nguồn nhân lực với trình độ cao.Khi đó, đổi giáo dục quốc dân nhiều nước tính đến tâm xây dựng Họ kì vọng có giáo dục mới, hướng theo giáo dục suốt đời, hướng vào người học Với mong muốn cho sau học xong phổ thơng người học sẵn sàng tham gia vào đời sống xã hội, sẵn sàng bước vào lao động sản xuất tiếp tục học trình độ cao Như thế, kiến thức, kĩ học phải trợ giúp đắc lực cho cơng dân khâu tìm việc làm, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Từ đó, nhiều quốc gia chuyển hướng giáo dục, xây dựng lại chương trình giáo dục phổ thơng, chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận lực người học Các nước coi giải pháp tự nhiên để loại bỏ bất cập, yếu giáo dục phổ thơng có Đến có nhiều nước xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo tiếp cận lực, như: Úc, Niudilan, Đan Mạch,… Một số nước có phân cấp quản lí chương trình, có chương trình quốc gia chương trình nhà trường Chẳng hạn, Úc, Niudilan, Hướng tới việc đổi chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo tiếp cận lực, thiết phải đưa đơn vị sở tham gia vào trình phát triển chương trình Thậm chí họ phải tham gia từ đầu để xây dựng, qua tiếp thu, tiến tới làm chủ chương trình, từ đó, khơng lạ lẫm triển khai Vì thế, ý tưởng thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường tinh thần cơng văn 791/HD-BGDĐT, ngày 25/6/2013 (do Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành) đắn cần thiết Tuy nhiên, thấy thử thách nhà trường, thực tế chưa có mơ hình để học theo Đây xem việc vừa làm vừa học Mặt khác, trường phổ thơng thực nghiệm thuộc Viện KHGDVN có trình triển khai thực nghiệm nhiều năm, có kinh nghiệm bước đầu nghiên cứu xây dựng kế hoạch giáo dục theo ý tưởng nội dung thực nghiệm khoa học hàng năm, thuận lợi lớn kì vọng kết khả quan, nhờ có sẵn tiềm lực đội ngũ, kinh nghiệm nghiên cứu thực nghiệm thời gian vừa qua II Các văn đạo Đề án xây dựng dựa pháp lí (văn đạo) sau: 1) Luật sửa đổi, bổ sung LGD 2009, điều 26, 27, 28 có quy định cụ thể cấp học, yêu cầu chương trình, nội dung, phương pháp GDPT 2) Kết luận số 51/KL/TƯ HNTƯ lần thứ ngày 29/10/2012 có nêu yêu cầu phương hướng đổi toàn diện giáo dục VN 3) Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, xác định: “thực đổi CT, SGK GDPT từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” 4) Dự thảo Đề án Đổi bản, tồn diện GDVN, nhấn mạnh: “Thực đổi CT SGK GDPT theo hướng quy định chuẩn đầu cấp học, chuyển từ trọng kiến thức sang trọng phát triển lực phẩm chất người học…” 5) Dự thảo Đề án Đổi CT SGK GDPT sau 2015 xác định mục tiêu định hướng lớn việc phát triển chương trình GDPT sau 2015 6) Công văn số 791/HD-BGDĐT, ngày 25/6/2013 việc hướng dẫn xấy dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực HS 7) Đề án Đổi đồng PPDH KT, ĐG GDPT, theo QĐ số 4763/QĐ-BGD ĐT ngày 1/11/2012 III Mục tiêu Đề án Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường sở chương trình quốc gia, phù hợp thực tế nhà trường THCS Yên Hà, nhằm thực tốt mục tiêu phát triển lực HS, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thơng qua việc thí điểm phát triển chương trình nhà trường, phát vấn đề cần tiếp tục phát huy vấn đề cần khắc phục, điều chỉnh chương trình hành đổi chương trình, SGK GDPT sau 2017 theo định hướng phát triển lực HS; góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn cho đổi CT SGK GDPT nước ta Những định hướng thí điểm PTCTGDNT theo hướng phát triển lực HS trường THCS Yên Hà 4.1 Việc thí điểm PTCTGDNT cần đảm bảo số nguyên tắc sau: + Bám sát nội dung yêu cầu thực văn hướng dẫn, đạo Bộ GD&ĐT + Việc lựa chọn nội dung triển khai thí điểm cần dựa vào thực tiễn nhà trường, đảm bảo chương trình giáo dục hành + Kế thừa, phát huy kinh nghiệm kết nghiên cứu nhà trường thầy cô giáo, kinh nghiệm thành cơng việc triển khai chương trình, tài liệu, hoạt động thực nghiệm trường + Cần có lộ trình, kế hoạch chi tiết để thực hiện, đảm bảo tính khả thi chắn hoạt động 4.2 Việc triển khai thí điểm tiến hành theo nội dung sau: 4.2.1.Thí điểm nội dung: Nội dung chương trình giáo dục nhà trường xây dựng theo định hướng phát triển lực HS, cụ thể : - Giáo dục tồn diện - Có “phân hóa”, hướng tới cá nhân người học, - Thể quan điểm tích hợp - Lựa chọn, xếp lại nội dung, sở đảm bảo Chuẩn KT – KN phù hợp với phát triển tâm sinh lí HS giai đoạn học tập; thiết thực với HS, hướng tới phát triển lực HS (các lực chung tư phê phán, sáng tạo, lực hợp tác, giao tiếp, … lực chuyên biệt mơn học) 4.2.2.Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Chú trọng tới sử dụng phương pháp dạy học tích cực; ý cho HS thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình thực tiễn, tình có tính “phức hợp”, tìm tòi khám phá, nghiên cứu, thực dự án học tập, thảo luận, thuyết trình,… ; tăng cường hình thức tổ chức hoạt động GD với tham gia, phối hợp, gắn kết cộng đồng; hoạt động xã hội HS; quan tâm ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin; ý dạy học “hướng tới đối tượng HS” (như quan tâm tới khác biệt NL, đa dạng phong cách học HS để sử dụng hình thức PPDH cho phù hợp) Tổ chức dạy học : Ở THCS, HS tổ chức học tập hoạt động chủ yếu theo lớp (như nay), nhiên với số nội dung hoạt động theo trình độ 4.2.3.Về đánh giá kết học tập HS: Phối hợp đánh giá GV tự đánh giá HS Chú ý tới đánh giá trình Sử dụng có hiệu kết đánh giá nâng cao chất lượng dạy học Trong thiết kế tiêu chí, cơng cụ đánh giá thường xun định kì khơng tập trung vào ghi nhớ kiến thức; không quan tâm tới kiến thức, kĩ môn học đánh ý quan tâm tới khả HS giải vấn đề bối cảnh, tình “phức hợp” thực tiễn; tới thái độ, giá trị 4.2.4 Thí điểm việc tổ chức phát triển quản lí thực chương trình nhà trường: Quy trình, cách thức (vai trò tham gia đối tượng CBQLGD, GV, PH, HS, …) phát triển quản lí thực CTGDNT theo định hướng phát triển lực HS Kết sản phẩm mong đợi Đề án: - Xây dựng triển khai Kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực HS theo tinh thần đạo Bộ GD&ĐT, Sơ GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thực tiễn hoạt động nhà trường THCS Yên Hà - Xây dựng báo cáo tổng kết, đánh giá kết hoạt động thí điểm sau giai đoạn thực theo hướng từ thực tế triển khai nhà trường nâng lên thành vấn đề lí luận, khoa học, sở đưa đề xuất cho việc thực định hướng đổi CT&SGK GDPT - Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh, có kết hợp giáo viên mòng cốt nhà trường chuyên gia môn học/hoat động nhằm triển khai có hiệu nội dung liên quan đến phát triển chương trình GDPT Các hoạt động thí điểm PTCTGDNT trường Xây dựng Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển NL học sinh hai trường thực nghiệm, tập trung vào số hoạt động sau: - Điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường + Rà soát nội dung CT, SGK hành; xếp lại nội dung dạy học môn học CT hành theo định hướng phát triển lực HS + Xây dựng triển khai số chủ đề tích hợp liên môn + Xây dựng triển khai số chủ đề tự chọn theo hướng dạy học phân hóa - Đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đánh giá kết GD theo định hướng phát triển lực học sinh + Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực Triển khai thí điểm mơ hình trường học (VNEN) Triển khai thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Triển khai thực nghiệm Công nghệ GD + Đổi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực HS - Đổi quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu phát triển chương trình giáo dục nhà trường IV Các hoạt động thí điểm Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học chương trình hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường 1.1 Sản phẩm Văn Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh theo hướng tăng cường lực thực hành, vận dụng kiến thức, giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật… nhà trường phổ thông ban hành 1.2 Hoạt động a) Rà soát nội dung CT, SGK hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin phù hợp Phát xử lý cho phạm vi cấp học khơng nội dung dạy học trùng môn học môn học; nội dung, tập, câu hỏi SGK không phù hợp mục tiêu giáo dục CT yêu cầu vận dụng kiến thức q sâu, khơng phù hợp trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; nội dung SGK xếp chưa hợp lý; nội dung không phù hợp với địa phương nhà trường b) Cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học CT hành theo định hướng phát triển lực học sinh thành học mới, chuyển số nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục bổ sung hoạt động giáo dục khác vào CT hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối CT môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường c) Xây dựng chủ đề liên môn: Chủ đề liên môn bao gồm nội dung dạy học chưa xây dựng CT môn học hành - Chủ đề liên môn bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với (có thể trùng nhau) mơn học CT hành, chủ đề liên môn thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn Xét nội dung chủ đề liên môn, điều kiện giáo viên chủ đề liên môn đưa bổ sung vào kế hoạch dạy học mơn học nhà trường định - Chủ đề liên môn với nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước, ví dụ: Học tập gương đạo đức Bác Hồ, Bảo vệ sử dụng hiệu nguồn nước, Biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai, Bảo vệ phát triển bền vững mơi trường sống, Giới bình đẳng giới, An tồn giao thông, Sử dụng nămg lượng hiệu Các chủ đề liên môn bổ sung vào kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục nhà trường 1.3 Cách thức tiến hành a) Nhà trường tổ chức cho tổ chuyên môn triển khai thực nội dung trên; dự thảo văn đề xuất nội dung dạy học kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mơn học kế hoạch hoạt động giáo dục chung nhà trường b) Hiệu phó chịu trách nhiêm tổng hợp, hồn thiện ban hành thức văn Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh làm sở để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường, đồng thời xác định biện pháp cần thiết để thực kế hoạch * Qui trình cần lần nhiều lần khâu tồn khâu Các trường phổ thơng linh hoạt xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục lớp (khơng thiết phải lớp đầu cấp), chương/chủ đề vào thời điểm thích hợp năm học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1 Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực a) Triển khai phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển lực học sinh Các nhiệm vụ học tập thực lên lớp, hay phòng học Ngồi việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường b) Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ GDĐT công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD - BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; văn Bộ GDĐT hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học thi khoa học, kỹ thuật … 2.2 Đổi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh a) Vận dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng coi trọng phát triển lực Kiểm tra, đánh giá không tập trung vào việc xem học sinh học mà quan trọng kiểm tra học sinh học nào, có biết vận dụng khơng; kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học b) Các giáo viên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học phân phối chương trình mơn học theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu phát triển CT giáo dục nhà trường Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục theo quy định hành theo Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường; trọng biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi thời gian, kinh phí… khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo thực kế hoạch, đề xuất điều chỉnh, báo cáo kết kinh nghiệm hoạt động thí điểm Các hoạt động đạo, tra, kiểm tra cấp phải tôn trọng Kế hoạch nhà trường Các cấp quản lí chưa xếp loại dạy, chưa tra hoạt động sư phạm giáo viên khơng có nguyện vọng xếp loại, tra Tập trung đổi sinh hoạt chuyên môn tổ/nhóm chun mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu học (có hướng dẫn, tập huấn riêng) Tăng cường hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện bước cấu trúc nội dung, phân phối chương trình mơn học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Nên ghi hình tiết dạy họp, thảo luận/rút kinh nghiệm để làm tư liệu chia sẻ cho đông đảo giáo viên nhà trường tham khảo Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông thông qua hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu nhà trường với sở giáo dục tham gia thí điểm sở giáo dục khác IV Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí chi cho hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trường bao gồm: - Kinh phí ngân sách chi thường xuyên nhà trường - Các nguồn thu hợp pháp khác trường V Tổ chức thực Trách nhiệm Hiệu trưởng - Xây dựng Kế hoạch hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trường - Tổ chức triển khai thực Kế hoạch hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trường; kiểm tra, đôn đốc, giám sát, hỗ trợ tổ/nhóm chun mơn giáo viên trình triển khai thực kế hoạch - Hiệu trưởng nhà trường ban hành định phê duyệt Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường; gửi kế hoạch cho Phòng GDĐT qua tổ chun mơn Đối với Hiệu phó Căn chức năng, nhiệm vụ đơn vị, nhiệm vụ giao để thực hoạt động: - Chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ cán giáo viên môn, tổ chuyên môn xây dựng tổ chức thực kế hoạch - Tổ chức triển khai thực Kế hoạch hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trường Cùng Hiệu trưởng kiểm tra, đôn đốc, giám sát, hỗ trợ tổ/nhóm chun mơn giáo viên q trình triển khai thực kế hoạch - Xây dựng kế hoạch Tổ chức hội thảo, tập huấn kế hoạch phát triển CT giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý, giáo viên nhà trường Trên Kế hoạch hoạt động phát triển Chương trình giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Yên Hà Trong trình thực có vấn đề phát sinh cần thơng tin kịp thời Bộ phận chuyên môn nhà trường (qua Đ/c: Hồng Chinh – Phó hiệu trưởng) để hướng dẫn giải / Nơi nhận: - BGH (Đc: Hồng Chinh - để thực hiện); - Phòng GD&ĐT (để báo cáo); - Cơng đồn (để biết vận động); - Toàn thể giáo viên nhà trường (để thực hiện); - Lưu VT, Gmail HIỆU TRƯỞNG Trần Việt Anh ... chức hoạt động GD với tham gia, phối hợp, gắn kết cộng đồng; hoạt động xã hội HS; quan tâm ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin; ý dạy học “hướng tới đối tượng HS” (như quan tâm tới khác biệt NL,... nhằm triển khai có hiệu nội dung liên quan đến phát triển chương trình GDPT Các hoạt động thí điểm PTCTGDNT trường Xây dựng Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển NL học sinh hai trường... chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực Triển khai thí điểm mơ hình trường học (VNEN) Triển khai thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Triển khai thực nghiệm Công nghệ GD + Đổi kiểm tra, đánh

Ngày đăng: 13/06/2019, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w