1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT

84 522 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Ngày nay, cùng với tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng là hàng loạt vấn đề đặt ra để giải quyết những nhu cầu ngày càng lớn của con ngƣời về sức khỏe, dinh dƣỡng, giáo dục, y tế. Nhà nƣớc đã đặt ra nhiều vấn đề lớn đòi hỏi giải quyết, đặc biệt là vấn đề năng suất và chất lƣợng lƣợng thực thực phẩm. Cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp đã đƣợc đề xƣớng và áp dụng rất thành công tại Ấn Độ vào những năm 60 của thế kỷ XX đã giải quyết đƣợc vấn đề năng suất trong nông nghiệp, nhƣng dần theo thời gian cuộc cách mạng này tỏ ra không đáp ứng nổi nhu cầu rất lớn của con ngƣời. Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, quá trình đô thị hóa làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần. Chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp đã làm ô nhiễm trầm trọng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí làm ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm. Giải pháp IPM trong nông nghiệp đã đặt ra nhằm khắc phục những tác dụng không mong muốn của cách mạng xanh. Tuy nhiên, hệ quả của việc gia tăng dân số và sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên đã dẫn đến đòi hỏi cấp thiết trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là phải sản xuất bền vững nhƣ: tiết kiệm nguồn tài nguyên nƣớc, năng lƣợng, phân bón, công lao động, hạn chế thuốc trừ sâu độc hại, tăng chất lƣợng sản phẩm. Đó cũng là hƣớng sản xuất nông nghiệp sạch trong thế kỷ XXI, chính vì vậy mà kỹ thuật thủy canh đã đƣợc nghiên cứu, phát triển và áp dụng rộng rãi trên thế giới đặt biệt là trong sản xuất rau và hoa quả. Từ xa xƣa ngƣời dân Việt Nam ở ven biển cũng đã trồng các loại rau, hành, tỏi trên cát. Cát cũng đƣợc dùng làm giá thể trong thủy canh ở nhiều nơi trên thế

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC   KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CHUA (Lycopersicon esculentum) LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT SINH VIÊN THỰC HIỆN :VÕ NGỌC VŨ NGHÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOÁ : 2003 – 2007 Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC   KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CHUA (Lycopersicon esculentum) LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. TRẦN THỊ DUNG VÕ NGỌC VŨ PGS.TS NGUYỄN VĂN UYỂN Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY ***000*** ESTABLISING PROCESS GROW TOMATO AND SALAD BY SIPLE HYDROPONIC TECHNIQUE BASIC ON SAND Graduation thesis Major: Biotechnology Professor: Student: Dr. TRAN THI DUNG VO NGOC VU Prf. Dr. NGUYEN VAN UYEN Term: 2003 - 2007 HCMC, 9/2007 i LỜI CẢM TẠ Con xin thành kính ghi ơn cha mẹ. Gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc về tinh thần vật chất cho con. Em vô cùng biết ơn Cô Trần Thị Dung Thầy Nguyễn Văn Uyển đã tận tình hƣớng dẫn truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian làm đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian học tập vừa qua. Anh Vũ Đình Đƣơng, chị Nguyễn Thị Ngân tất cả các anh chị em khác trong công ty Bảo Nông đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Anh Tuấn ở Hóc Môn Hết lòng giúp đỡ em để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Cảm ơn các bạn trong ngoài lớp Công nghệ Sinh học K29 đã luôn đồng hành, chia sẻ vui buồn, động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập làm đề tài. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2007 Võ Ngọc Vũ ii TÓM TẮT VÕ NGỌC VŨ, sinh viên khoa công nghệ sinh học khoá 29, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2007. ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CHUA (Lycopersicon esculentum) LÁCH (Lactuca sativa) SẠCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP THUỶ CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. TRẦN THỊ DUNG PGS.TS NGUYỄN VĂN UYỂN Ngày nay, do những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp truyền thống nhƣ: diện tích canh tác, ô nhiễm, sâu bệnh…mà kỹ thuật thuỷ canh đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Những kỹ thuật này khá mới khó áp dụng rộng rãi trong điều kiện nƣớc ta. Chính vì vậy tôi thực hiện đề tài này nhằm áp dụng có hiệu quả những tiện ích mà kỹ thuật thuỷ canh mang lại trong điều kiện nƣớc ta. Trong đề tài của mình chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng tạo độ xốp, khả năng giữ nƣớc, từ đó xác định lƣợng chất giữ nƣớc vinagamma (CGNV) do viện hạt nhân Đà Lạt sản xuất cho kết quả tốt đến sự sinh trƣởng phát triển của hai loại rau chua lách. Tƣơng tự, chúng tôi tiến hành đồng thời khả năng ảnh hƣởng của phân viên BM (PVBM) do công ty Behn Meyer sản xuất với đầy đủ các nguyên tố khoáng đa, trung, vi lƣợng. Kết quả đạt đƣợc sau khi tiến hành thí nghiệm cho thấy tỉ lệ giữ CGNV cát là 250 g/m 3 đối với lách, 333 g/m 3 đối với chua. Tỉ lệ PVBM đƣợc trộn trong giá thể cát là 555 g/m 3 đối với chua 225 g/m 3 đối với lách. Ngoài ra, qua tính toán kết quả thu chua lách từ mô hình trồng xen chua lách sau khi trừ chi phí ban đầu là 8,3 triệu đồng. từ đó cho thấy mô hình thuỷ canh đơn giản trên cát có thể áp dụng trong thực tế. iii SUMMARY Vo Ngoc Vu studying at Nong Lam University and finishing the thesis on 8 th , 2007. The thesis entitled “Establising process grow tomato and salad by simple hydroponic techniqe basic on sand”. This research was conducted from 5 th , 2007 to 8 th , 2007 at Hiep An, Duc Trong, Lam Dong . Board of scientific instruction: Dr. Tran Thi Dung Prof.Dr. Nguyen Van Uyen The content of research:  Grow tomato and salad on sand with fertilizer which produce of Behn Meyer (PVBM)  Mix sand with subtance which take water from vinagamma institude of Da Lat (CGNV)  Establishing a model grow tomato and salad on sand . The results obtained from this study:  Ratio of PVBM and sand for tomato is: 555 g/m 3 ; for salad is 225 g/m 3  Ratio of CGNV and sand for tomato is 333 g/m 3 ; for salad is 250 g/m 3  We can take 8300.000 VND from model grow tomato and salad on sand iv MUC LỤC PHẦN TRANG LỜI CẢM ƠN i TÓM TĂT ii SUMMARY . iii DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢN ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT x CHƢƠNG I MỞ ĐẦU . 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích . 2 1.3 Yêu cầu . 2 CHƢƠNG II . 3 2.1 Khái niệm thủy canh 3 2.2 Lịch sử phát triển . 3 2.3 Các phƣơng pháp thủy canh . 5 2.3.1 Thủy canh dịch lỏng 5 2.3.2 Phƣơng pháp khí canh (aeroponics) 8 2.3.3 Thủy canh có sử dụng giá thể rắn . 8 2.4 Các loại giá thể dùng trong thủy canh 10 2.4.1Giá thể phi hữu cơ 11 2.4.2 Giá thể hữu cơ: 12 2.5 Dinh dƣỡng của cây trong hệ thống thủy canh 13 2.5.1 Bản chất của quá trình hút khoáng 13 2.5.2 Vai trò sinh lý của các nguyên tố khoáng đối với thực vật . 14 2.6 Ƣu nhƣợc điểm trong sản xuất bằng phƣơng pháp thủy canh 16 2.6.1 Ƣu điểm . 16 2.6.2 Nhƣợc điểm . 18 2.7 Những đặc điểm khuynh hƣớng thủy canh trên thế giới . 18 v 2.7.1 Những đặc điểm của nền sản xuất thủy canh trên thế giới . 18 2.7.2 Sản xuất thủy canh ở một số nƣớc có nền thủy canh phát triển . 19 2.7.3 Tình hình sản xuất chua lách bằng phƣơng pháp thủy canh trên thế giới 20 2.7.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thủy canh ở nƣớc ta 21 2.8 Tình hình sản xuất rau ở nƣớc ta 22 2.8.1 Một số hình thức trồng rau sạch 22 2.8.2 Một số nguy cơ tiềm ẩm trong sản phẩm rau ở nƣớc ta hiện nay . 23 CHƢƠNG III VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 26 3.1 Thời gian địa điểm . 26 3.2 Vật liệu . 26 3.2.1 Giống . 26 3.2.2 Giá thể . 26 3.2.5 Dụng cụ thí nghiệm . 28 3.3 Qui trình kỹ thuật gieo hạt chua lách con 30 3.3.1 Các bƣớc chuẩn bị cây giống lách 30 3.3.2 Các bƣớc chuẩn bị cây giống chua cho thí nghiệm . 31 3.3.3 Các biện pháp bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm . 33 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm 34 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng tạo độ xốp khả năng giữ nƣớc của CGNV 34 3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của lƣợng CGNV lƣợng PVBM đến sự sinh trƣởng của lách trồng trên cát 36 3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của lƣợng CGNV lƣợng PVBM đến sự sinh trƣởng phát triển của chua trồng trên cát 40 3.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát mô hình tổng hợp trồng xen lách chua bằng phƣơng pháp thủy canh trên cát . 42 3.5 Phần mềm xử lý số liệu: Số liệu đƣợc xử lí bằng phần mềm 43 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 44 vi 4.1 Thí nghiệm 1 Khảo sát khả năng tạo độ xốp khả năng giữ nƣớc của CGNV 44 4.1.1 Thí nghiệm 1a . 44 4.1.2 Thí nghiệm 1b: 45 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của lƣợng CGNV lƣợng PVBM đến sự sinh trƣởng của lách trồng trên cát 46 4.2.1 Thí nghiệm 2a: 46 4.2.2. Thí nghiệm 2b: . 48 4.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của lƣợng CGNV lƣợng PVBM đến sự sinh trƣởng phát triển của chua trồng trên cát 50 4.3.1 Thí nghiệm 3a: 50 4.3.2 Thí nghiệm 3b: 53 4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát mô hình trồng xen chua lách bằng phƣơng pháp thủy canh đơn giản 56 CHƢƠNG V KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị . 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC . 65 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2. 1: Mô hình kỹ thuật nàng mỏng dinh dƣỡng . 6 Hình 2. 2: Mô hình kỹ thuật dòng sâu. . 6 Hình 2. 3: Mô hình kỹ thuật ngâm rễ. 7 Hình 2. 4: Mô hình kỹ thuật nổi. 7 Hình 2. 5 Mô hình kỹ thuật mao dẫn. 8 Hình 2. 6 Mô hình kỹ thuật khí canh. . 8 Hình 2. 7 Mô hình kỹ thuật túi treo. . 9 Hình 2. 8 Mô hình kỹ thuật túi tăng trƣởng. 9 Hình 2. 9 Mô hình kỹ thuật rảnh. . 10 Hình 2.10 Mô hình kỹ thuật chậu . 10 Hình 2. 11 Giá thể đất sét nung cánh sử dụng trong thủy canh 11 Hình 2. 12 Giá thể perlite đƣợc tạo ra từ đá . 12 Hình 2. 13 Sản xuất chua lách bằng thủy canh. . 21 Hình 3. 1:Màu sắc, hình dạng của PVBM . 27 Hình 3.2: Hình dạng của CGNV 28 Hình 3.3: Sơ đồ cấu tạo pemetrometer penetrometer tự tạo. 29 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống nhỏ giọt tự tạo. 30 Hình 3.5: Mô hình ghép chua 32 Hình 3.6: Các bƣớc ghép chua 32 Hình 3.7: Chậu thí nghiệm khảo sát khả năng tạo độ xốp của CGNV. . 34 Hình 3.8: Mô hình thí nghiệm khảo sát khả năng giữ nƣớc. . 35 Hình 3.9: Chậu thí nghiệm trồng lách. 37 Hình 4. 1 Khảo sát độ xốp của hỗn hợp giá thể cát CGNV 44 Hình 4.2 Ảnh hƣởng của CGNV đến sự sinh trƣởng của lách. 47 Hình 4. 3 Ảnh hƣởng của CGNV đến hình dạng chiều dài rễ. . 47 Hình 4.4 Ảnh hƣởng của PVBM đến sự sinh trƣởng lách trồng trên cát. 49 Hình 4.5 Ảnh hƣởng của CGNV đến sự sinh trƣởng phát triển của cây chua 52 [...]... Perlite, cát, 1999 400 Hệ thống NFT 1996 15 1999 120 Perlite, mùn cƣa, chua, lách, dƣa chuột,ớt chua, rockwool lách, dƣa Hệ thống NFT chuột, ớt chua, Nhiều loại giá thể lách, dƣa chuột Nhiều loại giá thể chua, lách, dƣa chuột chua, dƣa chuột 2.7.3 Tình hình sản xuất chua lách bằng phƣơng pháp thủy canh trên thế giới Việc áp dụng thủy canh trong sản xuất chua lách. .. xuất cần có vốn lớn, kỹ thuật thủy canh còn khá mới với ngƣời nông dân Do đó để áp dụng có hiệu quả những tiện ích mà kỹ thuật thủy canh mang trong điều kiện ở nƣớc ta hiện nay tôi đã thực hiện đề tài: “XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CHUA LÁCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT” 1.2 Mục đích Xây dựng mô hình sản xuất rau đơn giản bằng kỹ thuật thủy canh trên cát có thể áp dụng trong sản... sinh trƣởng phát triển chua 55 Hình 4 7: Ảnh hƣởng của PVBM đến chiều dài của bộ rễ chua 55 Hình 4 8: Ảnh hƣởng của PVBM đến trọng lƣợng quả chua 56 Hình 4 9: Mô hình thuỷ canh chua trồng xen lách trên cát 56 Hình 4 10: Một số giai đoạn sinh trƣởng phát triển của chua trồng trên cát 57 Hình 4 11: Quả chua trồng trên cát 57 Hình 4 12: Cây lách thu hoạch... trợ cho nghiên cứu phát triển thủy canh, giá thể mới là perlite đã đƣợc phát triển ở Scotland Vào đầu những năm 1970, ngƣời Úc đã trồng lách chua với qui mô nhỏ bằng biện pháp thủy canh với kỹ thuật màng dinh dƣỡng (NFT), đến đầu 1980 các nhà khoa học châu Âu đã thiết kế thêm hệ thống điều khiển cho hệ thống thủy canh (Hanger, 1993) 2.3 Các phƣơng pháp thủy canh 2.3.1 Thủy canh dịch lỏng Trong... xuất bằng thủy canh  Cây trồng chủ yếu của các hệ thống là chua, lách, dƣa leo, ớt hoa cắt cành  Có hai xu hƣớng chủ yếu là sử dụng hệ thống tuần hoàn không tuần hoàn 2.7.2 Sản xuất thủy canh ở một số nƣớc có nền thủy canh phát triển a Hà Lan: Dẫn đầu thế giới về sản xuất thƣơng mại một số loại rau quả bằng hệ thống thủy canh Tổng diện tích sản xuất thủy canh là 10.000 ha, đƣợc xây dựng. .. rãi trên thế giới đặc biệt là Hà Lan, Úc, Canada….Tại Úc vào năm 1996 sản xuất lách đạt 44,9 triệu USD, chua là 35,4 triệu USD, phục vụ cho xuất khẩu sang Singapo, Hồng Kông, Đài Loan, Malaysia (Bailey, 1999) Các hệ thống thủy canh trên thế giới đƣợc dùng trong sản xuất chua lách chủ yếu vẫn là rockwool, cát, kỹ thuật màng dinh dƣỡng (NFT) 20 Hình 2 13 Sản xuất chua lách bằng thủy. .. của hai loại rau chua lách trồng trên cát trong điều kiện không dùng phân hữu cơ sử dụng thuốc trừ sâu hạn chế 2 CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm thủy canh Theo tiếng Hy lạp thì hydroponics (thủy canh) , đƣợc ghép từ hai chữ hydro (nƣớc) ponos (lao động), là hình thức canh tác trên các giá thể không phải là đất (Sri Lanka Department of Agriculture, 2000) Thủy canh có thể sử dụng... tích cho canh tác thủy canh từ 10 ha năm 1987 đã tăng lên 2.000 ha năm 2001 Hệ thống sản xuất chủ yếu với các loại giá thể là rockwool, perlite để sản xuất chua, dƣa chuột, ớt Khoảng 50% chua ớt, 25% dƣa chuột đƣợc sản xuất bằng thủy canh để xuất khẩu sang Mỹ (Khosla, 1999) Tại Canada hiện nay có khuynh hƣớng chuyển đổi dần canh tác truyền thống trên đất thành sản suất thủy canh trong... trƣởng tốt trên một diện tích nhỏ c Sản lượng cao hơn: Thời gian quay vòng giữa các mùa vụ ngắn hơn, vì vậy tổng lƣợng sản phẩm tạo ra cao hơn so với canh tác truyền thống trên đất Ví dụ khi trồng lách theo cách truyền thống đƣợc 3 – 4 vụ, còn khi canh tác bằng thủy canh thì đƣợc 7 – 14 vụ (Leigh James, 1993) Còn đối với chua sản xuất thủy canh cho sản lƣợng từ 25 – 50 kg/m2 so với trồng trên đất... thủy canh, nâng cao chất lƣợng của chua hƣớng xuất khẩu các sản phẩm này sang Mexico Mỹ (Jensen cộng sự, 1999) 19 Bảng 2.3: Tình hình phát triển thủy canh ở một số nƣớc (Hanger,1993) Quốc gia Năm Diện tích (ha) Hệ thống chính Cây trồng chua, Hà lan 1987 3500 2001 Rockwool 10000 lách, dƣa chuột,ớt, đậu, hoa cắt cành Tây ban nha Canada Nam Phi Mỹ Mexico 1996 1000 Perlite, 2001 4000 cát, . 2007. ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) SẠCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP THUỶ CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT GIÁO. thuật thủy canh mang trong điều kiện ở nƣớc ta hiện nay tôi đã thực hiện đề tài: “XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA VÀ XÀ LÁCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Cúc, 2007. Cây cà chua. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 35 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cà chua
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 35 trang
2. Huỳnh Thị Dung và ctv, 2007. Hướng dẫn trồng rau sạch. Nhà xuất bản Phụ Nữ. 155 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn trồng rau sạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ Nữ. 155 trang
3. Nguyễn Việt Hà và ctv, 2000. Dinh dƣỡng khoáng và nitơ ở thực vật. Sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 181 - 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
4. Chu Thị Thơm, 2006. Hướng dẫn phòng chống sâu bệnh hại một số cây thực phẩm. Nhà xuất bản Lao Động Hà Nội 137 trang. Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng chống sâu bệnh hại một số cây thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động Hà Nội 137 trang.  Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài
1. Epstein, 1972. Mineral Nutrition of Plants: Principles and Perspectives. New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles and Perspectives
2. Hoagland and Arnon, 1950. The water-culture method for growing plants without soil. Circ. 347. Univ. of Calif. Agric. Exp. Station, Berkley Sách, tạp chí
Tiêu đề: The water-culture method for growing plants without soil
3. Jones, 1983. A Guide for the Hydroponic and Soilless Grower. Timber Press, Portland, OR Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Guide for the Hydroponic and Soilless Grower
4. Resh, 1995. Hydroponic Food Production: a Definitive guidebook for the advanced Home Gardener and the Commercial Hydroponic Grower. 5th Ed Woodbridge Press Publishing Co, Santa Barbara CA Sách, tạp chí
Tiêu đề: a Definitive guidebook for the advanced Home Gardener and the Commercial Hydroponic Grower
5. Resh, 2001. Hydroponic Food Production. A definitive guide of soilless food-growing methods. 6th Ed. Woodbridge Press Publ. Co., Beaverton, OR Sách, tạp chí
Tiêu đề: A definitive guide of soilless food-growing methods

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Mô hình kỹ thuật dòng sâu. 2.3.1.2 Thủy canh dịch lỏng không tuần hoàn   - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2.2 Mô hình kỹ thuật dòng sâu. 2.3.1.2 Thủy canh dịch lỏng không tuần hoàn (Trang 19)
Hình 2.1: Mô hình kỹ thuật nàng mỏng dinh dƣỡng - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2.1 Mô hình kỹ thuật nàng mỏng dinh dƣỡng (Trang 19)
Hình 2. 2: Mô hình kỹ thuật dòng sâu. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 2: Mô hình kỹ thuật dòng sâu (Trang 19)
Hình 2. 1: Mô hình kỹ thuật nàng mỏng dinh dƣỡng - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 1: Mô hình kỹ thuật nàng mỏng dinh dƣỡng (Trang 19)
Hình 2.7 Mô hình kỹ thuật túi treo. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2.7 Mô hình kỹ thuật túi treo (Trang 22)
Hình 2. 7 Mô hình kỹ thuật túi treo. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 7 Mô hình kỹ thuật túi treo (Trang 22)
Hình 2. 8 Mô hình kỹ thuật túi tăng trưởng. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 8 Mô hình kỹ thuật túi tăng trưởng (Trang 22)
Hình 2 .9 Mô hình kỹ thuật rảnh. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2 9 Mô hình kỹ thuật rảnh (Trang 23)
Hình 2. 9 Mô hình kỹ thuật rảnh. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 9 Mô hình kỹ thuật rảnh (Trang 23)
Hình 2.10 Mô hình kỹ thuật chậu. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2.10 Mô hình kỹ thuật chậu (Trang 23)
Hình 2. 11 Giá thể đất sét nung và cánh sử dụng trong thủy canh - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 11 Giá thể đất sét nung và cánh sử dụng trong thủy canh (Trang 24)
Hình 2. 11 Giá thể đất sét nung và cánh sử dụng trong thủy canh - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 11 Giá thể đất sét nung và cánh sử dụng trong thủy canh (Trang 24)
Hình 2. 12 Giá thể perlite đƣợc tạo ra từ đá - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 12 Giá thể perlite đƣợc tạo ra từ đá (Trang 25)
Hình 2. 12 Giá thể perlite đƣợc tạo ra từ đá - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 12 Giá thể perlite đƣợc tạo ra từ đá (Trang 25)
Bảng 2.3: Tình hình phát triển thủy can hở một số nƣớc (Hanger,1993) - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 2.3 Tình hình phát triển thủy can hở một số nƣớc (Hanger,1993) (Trang 33)
Bảng 2.3: Tình hình phát triển thủy canh ở một số nước (Hanger,1993) - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 2.3 Tình hình phát triển thủy canh ở một số nước (Hanger,1993) (Trang 33)
Hình 2.13 Sản xuất cà chua và xà lách bằng thủy canh. 2.7.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng thủy canh ở nƣớc ta  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2.13 Sản xuất cà chua và xà lách bằng thủy canh. 2.7.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng thủy canh ở nƣớc ta (Trang 34)
Hình 2. 13 Sản xuất cà chua và xà lách bằng thủy canh. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 2. 13 Sản xuất cà chua và xà lách bằng thủy canh (Trang 34)
Bảng 2.5: Tồn dƣ nitrate trong một số mẫu rau thƣơng phẩm thuộc vùng rau ngoại thành Hà Nội (1999) so với tiêu chuẩn qui định  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 2.5 Tồn dƣ nitrate trong một số mẫu rau thƣơng phẩm thuộc vùng rau ngoại thành Hà Nội (1999) so với tiêu chuẩn qui định (Trang 37)
Bảng 3. 1: Thành phần PVBM - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 3. 1: Thành phần PVBM (Trang 40)
Hình 3.2: Hình dạng của CGNV  3.2.5 Dụng cụ thí nghiệm - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3.2 Hình dạng của CGNV 3.2.5 Dụng cụ thí nghiệm (Trang 41)
Hình 3.3: Sơ đồ cấu tạo pemetrometer và penetrometer tự tạo. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo pemetrometer và penetrometer tự tạo (Trang 42)
Hình 3.3: Sơ đồ cấu tạo pemetrometer và penetrometer tự tạo. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo pemetrometer và penetrometer tự tạo (Trang 42)
Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống nhỏ giọt tự tạo. 3.3 Qui trình kỹ thuật gieo hạt cà chua và xà lách con  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống nhỏ giọt tự tạo. 3.3 Qui trình kỹ thuật gieo hạt cà chua và xà lách con (Trang 43)
Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống nhỏ giọt tự tạo. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống nhỏ giọt tự tạo (Trang 43)
Hình 3.5: Mô hình ghép cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3.5 Mô hình ghép cà chua (Trang 45)
Hình 3. 6: Các bước ghép cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3. 6: Các bước ghép cà chua (Trang 45)
Hình 3.7: Chậu thí nghiệm khảo sát khả năng tạo độ xốp của CGNV. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3.7 Chậu thí nghiệm khảo sát khả năng tạo độ xốp của CGNV (Trang 47)
Hình 3. 8: Mô hình thí nghiệm khảo sát khả năng giữ nước. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 3. 8: Mô hình thí nghiệm khảo sát khả năng giữ nước (Trang 48)
Bảng 4.1:Ảnh hƣởng của chất giữ nƣớc đến độ xuyên của penetrometer - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4.1 Ảnh hƣởng của chất giữ nƣớc đến độ xuyên của penetrometer (Trang 57)
Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của CGNV đến số lá và kích thƣớc lá xà lách qua các giai đoạn phát triển  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của CGNV đến số lá và kích thƣớc lá xà lách qua các giai đoạn phát triển (Trang 59)
Bảng 4.3 Sự thay đổi pH của giá thể qua các giai đoạn phát triển của xà lách  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4.3 Sự thay đổi pH của giá thể qua các giai đoạn phát triển của xà lách (Trang 59)
Bảng 4. 4 Ảnh hưởng của CGNV đến số lá và kích thước lá xà lách qua  các giai đoạn phát triển - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4. 4 Ảnh hưởng của CGNV đến số lá và kích thước lá xà lách qua các giai đoạn phát triển (Trang 59)
Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của CGNV đến năng suất sinh khối của xà lách vào lúc thu hoạch  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của CGNV đến năng suất sinh khối của xà lách vào lúc thu hoạch (Trang 60)
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của PVBM đến số lá và kích thƣớc lá xà lách - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của PVBM đến số lá và kích thƣớc lá xà lách (Trang 61)
Bảng 4. 7 Ảnh hưởng của PVBM đến số lá và kích thước lá xà lách - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4. 7 Ảnh hưởng của PVBM đến số lá và kích thước lá xà lách (Trang 61)
Hình 4.4 Ảnh hƣởng của PVBM đến sự sinh trƣởng xà lách trồng trên cát. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4.4 Ảnh hƣởng của PVBM đến sự sinh trƣởng xà lách trồng trên cát (Trang 62)
Bảng 4.8 Ảnh hƣởng của PVBM đến sinh khối xà lách vào ngày thứ 30 sau khi trồng  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4.8 Ảnh hƣởng của PVBM đến sinh khối xà lách vào ngày thứ 30 sau khi trồng (Trang 62)
Hình 4. 4 Ảnh hưởng của PVBM đến sự sinh trưởng  xà lách trồng trên cát. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 4 Ảnh hưởng của PVBM đến sự sinh trưởng xà lách trồng trên cát (Trang 62)
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của PVBM đến sinh khối xà lách vào ngày thứ 30  sau khi trồng - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của PVBM đến sinh khối xà lách vào ngày thứ 30 sau khi trồng (Trang 62)
Bảng 4 .9 Ảnh hƣởng của lƣợng CGNV đến sự sinh trƣởng của cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4 9 Ảnh hƣởng của lƣợng CGNV đến sự sinh trƣởng của cà chua (Trang 63)
Bảng 4. 9 Ảnh hưởng của lượng CGNV đến sự sinh trưởng của cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4. 9 Ảnh hưởng của lượng CGNV đến sự sinh trưởng của cà chua (Trang 63)
Hình 4.5 Ảnh hƣởng của CGNV đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây cà chua  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4.5 Ảnh hƣởng của CGNV đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây cà chua (Trang 65)
Hình 4. 5 Ảnh hưởng của CGNV đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà  chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 5 Ảnh hưởng của CGNV đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà chua (Trang 65)
Bảng 4. 43: Sự thay đổi pH của giá thể trong quá trình thí nghiệm - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4. 43: Sự thay đổi pH của giá thể trong quá trình thí nghiệm (Trang 66)
Bảng 4. 32: Ảnh hƣởng của lƣợng PVBM đến sự sinh trƣởng cà chua ở giai đoạn 90 ngày  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4. 32: Ảnh hƣởng của lƣợng PVBM đến sự sinh trƣởng cà chua ở giai đoạn 90 ngày (Trang 66)
Bảng 4. 32: Ảnh hưởng của lượng PVBM đến sự sinh trưởng cà chua ở  giai đoạn 90 ngày - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4. 32: Ảnh hưởng của lượng PVBM đến sự sinh trưởng cà chua ở giai đoạn 90 ngày (Trang 66)
Bảng 4. 43: Sự thay đổi pH của giá thể trong quá trình thí nghiệm - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4. 43: Sự thay đổi pH của giá thể trong quá trình thí nghiệm (Trang 66)
Bảng 4. 54: Ảnh hƣởng của PVBM đến sự phát triển của cà chua qua các giai đoạn  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4. 54: Ảnh hƣởng của PVBM đến sự phát triển của cà chua qua các giai đoạn (Trang 67)
Hình 4.7: Ảnh hƣởng của PVBM đến chiều dài của bộ rễ cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4.7 Ảnh hƣởng của PVBM đến chiều dài của bộ rễ cà chua (Trang 68)
Hình 4. 6: Ảnh hƣởng của PVBM đến sự sinh trƣởng  và phát triển của cây cà chua  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 6: Ảnh hƣởng của PVBM đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây cà chua (Trang 68)
Hình 4. 6: Ảnh hưởng của PVBM đến sự sinh trưởng   và phát triển của cây cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 6: Ảnh hưởng của PVBM đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà chua (Trang 68)
Hình 4.7:  Ảnh hưởng của PVBM đến chiều dài của bộ rễ cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4.7 Ảnh hưởng của PVBM đến chiều dài của bộ rễ cà chua (Trang 68)
Hình 4. 8: Ảnh hƣởng của PVBM đến trọng lƣợng quả cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 8: Ảnh hƣởng của PVBM đến trọng lƣợng quả cà chua (Trang 69)
4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát mô hình trồng xen cà chua và xà lách bằng phƣơng - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát mô hình trồng xen cà chua và xà lách bằng phƣơng (Trang 69)
Hình 4. 8: Ảnh hưởng của PVBM đến trọng lượng quả cà chua - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 8: Ảnh hưởng của PVBM đến trọng lượng quả cà chua (Trang 69)
Bảng 4.76: Năng suất xà lách thu đƣợc từ mô hình trồng xen - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Bảng 4.76 Năng suất xà lách thu đƣợc từ mô hình trồng xen (Trang 69)
Hình 4. 10: Một số giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cà chua trồng trên cát.  - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 10: Một số giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cà chua trồng trên cát. (Trang 70)
Hình 4. 11: Quả cà chua trồng trên cát. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 11: Quả cà chua trồng trên cát (Trang 70)
Hình 4. 10: Một số giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cà chua trồng trên  cát. - XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT
Hình 4. 10: Một số giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cà chua trồng trên cát (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w