SUMMARY An experiment was conducted to determine the optimal dose of phosphorous and potassium applied to spring peanut cv. Sen grown on sandy soils. The level of phosphorus and potassium varied at 0, 30, 60, 90 and 120 kg per ha with a fixed base of 10 tons FYM + 30 kg N + 60 kg K2O + 800 kg lime powder and 10 tons FYM + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 800 kg lime powder per hectare, respectively. With the above-mentioned fertilizer base optimal dose of phophorous and potassium application that resulted in highest peanut yield for sandy soil was identified as 90 kg and 60 kg, respectively (α = 0.05). The highest efficiency of phophorus was obtained in the treatment of 60 kg P2O5 (9.17 kg peanut/kg P2O5).
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 3-7 Đại học Nông nghiệp I xác định liều lợng lân và kali bón cho lạc xuân trên đất cát huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh Determining phosphorous and potassium dose applied to spring peanut on sandy soil in Nghi Xuan districts, Ha Tinh Province Lê Văn Quang * , Nguyễn Thị Lan ** SUMMARY An experiment was conducted to determine the optimal dose of phosphorous and potassium applied to spring peanut cv. Sen grown on sandy soils. The level of phosphorus and potassium varied at 0, 30, 60, 90 and 120 kg per ha with a fixed base of 10 tons FYM + 30 kg N + 60 kg K 2 O + 800 kg lime powder and 10 tons FYM + 30 kg N + 90 kg P 2 O 5 + 800 kg lime powder per hectare, respectively. With the above-mentioned fertilizer base optimal dose of phophorous and potassium application that resulted in highest peanut yield for sandy soil was identified as 90 kg and 60 kg, respectively ( = 0.05). The highest efficiency of phophorus was obtained in the treatment of 60 kg P 2 O 5 (9.17 kg peanut/kg P 2 O 5 ). Key words: Spring peanut, sandy soil, phosphorus and potassium fertilizer. 1. ĐặT VấN Đề Phân bón đóng góp một phần rất quan trọng vào việc tăng năng suất cây trồng. Theo Nguyễn Thị Dần và cộng sự (1991), lân là nguyên tố dinh dỡng quan trọng đối với lạc, là yếu tố hạn chế đến năng suất hạt trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ. Đất càng nghèo dinh dỡng thì hiệu lực của lân càng cao. Trung bình hiệu suất 1 kg P 2 O 5 cho 4 - 6 kg lạc vỏ. Lợng lân bón cho hiệu quả kinh tế cao dao động từ 60 - 90 kg P 2 O 5 /ha hiệu suất 1 kg P 2 O 5 đầu t ở mức bón 60 kg P 2 O 5 /ha đạt 3,5 - 5 kg lạc vỏ với tỷ lệ bón NP thích hợp là 1:3. Khi nghiên cứu yếu tố hạn chế năng suất lạc tại Nghệ An, Nguyễn Quỳnh Anh (1995) đã kết luận đó là 3 yếu tố: giống, đất trồng và biện pháp kỹ thuật canh tác (trong đó nớc tới và phân bón giữ vai trò chính). Kali có hiệu lực cao nhất trên các loại đất cát, đất bạc mầu có thành phần cơ giới nhẹ và nghèo dinh dỡng. Hiệu lực trong các thí nghiệm cho tăng từ 5 - 11,5 kg lạc vỏ khô/kg K 2 O. Lợng kali thích hợp cho các loại đất trồng lạc phía Bắc là 40 kg K 2 O/ha trên nền phân bón chung (20 N + 80 P 2 O 5 ) kg/ha (Thái Phiên và cộng sự, 1998). Nguyễn Thế Côn và Vũ Đình Chính (2001) cho biết: bón phối hợp NP 2 O 5 K 2 O theo lợng (40 + 60 +60) kg/ha cho năng suất lạc cao và hiệu quả bón cao nhất trên đất bạc màu trung du phía Bắc. Đối với lạc, đặc biệt là vùng đất cát huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh thì việc bón phân hợp lý và cân đối N:P:K cùng với phân chuồng (hay phân hữu cơ) để vừa đạt năng suất cao vừa giữ đợc cân bằng dinh dỡng trong đất cũng nh tăng cờng bồi dỡng góp phần sử dụng đất hiệu quả, bền vững là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu để xác định lợng phân lân và kali bón thích hợp cho lạc không chỉ nhằm tăng năng suất lạc, mà còn nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định đợc lợng lân và kali bón thích hợp nhất đối với lạc Xuân trên đất cát tại huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. 2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Nghiên cứu đợc tiến hành tại Trại sản xuất thực nghiệm của Trờng Trung học Kinh * Học viên cao học trồng trọt- khoá 13 - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. ** Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 3 Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan tế & PTNT Hà Tĩnh, trong vụ Xuân 2006. Theo số liệu của Trờng Đại học Vinh (2006), nền đất thí nghiệm là chân đất cát, thành phần cơ giới nhẹ, đất chua pH KCl 5,5, hàm lợng chất hữu cơ 0,42%, đạm và lân tổng số là (N: 0,17%; P 2 O 5: : 0,059%;). Đạm dễ tiêu: 3,8 mg/100 gam đất; lân dễ tiêu: 3,3 mg/100g đất, kali dễ tiêu 7,4 mg/100g đất (các phơng pháp phân tích đất: pH đo bằng pH kế với tỷ lệ đất và nớc là 1:5, chất hữu cơ đợc xác định bằng phơng pháp Walkley và Black, đạm tổng số phân tích bằng phơng pháp Kjeldahl, đạm dễ tiêu phân tích bằng phơng pháp Tiurin và Kononova, lân tổng số phơng pháp 2 axit (H 2 SO 4 và HClO 4 ) lân dễ tiêu bằng phơng pháp Oniani, kali dễ tiêu đợc xác định trên máy quang kế ngọn lửa). Thí nghiệm 1: Tìm hiểu hiệu lực của lân (dạng super lân đơn Lâm Thao) gồm 5 công thức cụ thể là: Công thức I: (10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 60 kg K 2 O + 800 kg vôi bột)/ ha làm nền (đối chứng, không bón lân). Công thức II: Nền + 30 kg P 2 O 5 /ha Công thức III: Nền + 60 kg P 2 O 5 /ha Công thức IV: Nền + 90 kg P 2 O 5 /ha Công thức V: Nền + 120 kg P 2 O 5 /ha Thí nghiệm 2: Tìm hiểu hiệu lực của phân kali (dùng phân kaliclorua) Công thức I: (10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 90 kg P 2 O 5 + 800 kg vôi bột)/ ha làm nền (đối chứng, không bón kali) Công thức II: Nền + 30 kg K 2 O/ha Công thức III: Nền + 60 kg K 2 O/ha Công thức IV: Nền + 90 kg K 2 O/ha Công thức V: Nền + 120 kg K 2 O/ha Đạm urê 46% N; lân dạng super Lâm Thao 16,5% P 2 O 5 ; kali dạng clorua 60% K 2 O. Thí nghiệm đợc nhắc lại 4 lần thiết kế khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB theo Gomez and Gomez, 1984) với diện tích ô 10 m 2 kích thớc (5m ì 2m). Mật độ (28 cm ì 12 cm)/cây Ngày gieo 13 tháng 02 năm 2006 Ngày bắt đầu thu hoạch:15 tháng 6 và ngày kết thúc thu hoạch 19 tháng 6 năm 2006. Kỹ thuật bón phân: Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân cùng 1/2 lợng vôi. Bón thúc 2 lần: lần 1 khi cây có 3-4 lá thật, lợng bón 2/3 N +1/2 K 2 O. Lần 2 khi ra hoa lứa đầu tiên lợng: 1/2 vôi + 1/3N + 1/2 K 2 O. Kết hợp xới xáo, vun gốc cùng với bón phân theo đúng quy trình trồng của Lê Song Dự và Nguyễn Thế Côn (1979). Các chỉ tiêu theo dõi gồm chiều cao cây, số cành cấp 1, hệ số diện tích lá (LAI: Leaf Area Index), số nốt sần hữu hiệu, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và hiệu suất của việc bón phân. Kết quả thí nghiệm đợc xử lý theo Excel và IRRISTAT 4.0. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. Theo dõi sinh trởng của lạc Bảng 1a. ảnh hởng của các mức lân đến một số chỉ tiêu sinh trởng Công thức Chiều cao cây trớc thu hoạch (cm) Số cành cấp 1 trớc thu hoạch (cành/cây) LAI sau gieo 95 ngày (m 2 lá/m 2 đất) Số lợng nốt sần hữu hiệu sau gieo 95 ngày (nốt sần/cây) Khối lợng chất khô trớc thu hoạch (g/cây) I (Đ/C) 27,6 c 4,5 b 4,43 c 128,8 b 40,14 c II 29,4 bc 4,8 b 5,07 b 152,0 a 43,75 b III 32,6 ab 5,2 a 5,44 a 158,3 a 44,12 ab IV 34,3 a 5,3 a 5,59 a 163,6 a 44,77 ab V 34,6 a 5,3 a 5,73 a 164,2 a 45,24 a CV% 6,70 5,80 4,90 6,40 2,10 LSD 0,05 3,3 0,4 0,35 13,5 1,35 Ghi chú: a;b; là thứ hạng của công thức ở mức ý nghĩa 5% và CV% là sai số thí nghiệm LAI : chỉ số diện tích lá 4 Xác định liều lợng lân và kali bón cho lạc xuân . Bảng1b. ảnh hởng của các mức kali đến một số chỉ tiêu sinh trởng Công thức Chiều cao cây trớc thu hoạch (cm) Số cành cấp 1 trớc thu hoạch (cành/cây) LAI sau gieo 95 ngày (m 2 lá/m 2 đất) Số lợng nốt sần hữu hiệu sau gieo 95ngày (nốt sần/cây) Khối lợng chất khô trớc thu hoạch (g/cây) I (Đ/C) 27,9 b 4,8 ns 5,14 ns 152,8 ns 39,44 c II 30,1 ab 5,0 ns 5,22 ns 154,2 ns 43,24 b III 31,8 a 5,1 ns 5,33 ns 155,1 ns 44,75 a IV 32,8 a 5,2 ns 5,41 ns 156,8 ns 44,91 a V 33,1 a 5,2 ns 5,46 ns 157,7 ns 45,22 a CV% 6,70 6,20 7,10 2,20 2,10 LSD 0,05 2,90 0,4 0,51 5,30 1,30 Ghi chú: ns là ký hiệu không sai khác ở mức ý nghĩa = 0,0 5 hay 5%. Hiệu lực của các mức bón lân và kali thể hiện qua các chỉ tiêu sinh trởng đợc theo dõi ở các công thức thí nghiệm (Bảng 1a và 1b). Chiều cao cây trớc thu hoạch và khả năng tích luỹ chất khô trớc thu hoạch đều tăng rõ rệt ở công thức III ở mức ý nghĩa 5%. Các công thức IV, V khi tăng lợng lân bón lên cao hơn, tăng trởng cũng chỉ nằm trong phạm vi ngẫu nhiên (sai số). Số cành cấp 1, chỉ số diện tích lá sau khi gieo 95 ngày và số lợng nốt sần hữu hiệu trong thí nghiệm bón lân có sự khác nhau (ở mức ý nghĩa 5%) khi lợng bón tăng từ 0 - 60 kg P 2 O 5 . Đối với kali ở 3 chỉ tiêu trên sự khác nhau lại không có ý nghĩa. Tóm lại, có thể thấy vai trò của lân và kali đã làm thay đổi khả năng sinh trởng của lạc Sen lai vụ xuân 2006 trên đất cát huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh trên nền bón (10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 800 kg vôi bột)/ha lợng bón 60 kg P 2 O 5 và 60 kg K 2 O trên hecta (công thức III) là phù hợp nhất đối với các chỉ tiêu sinh trởng. 3.2. ảnh hởng của liều lợng lân và kali đến các yếu tố cấu thành năng suất Các yếu tố cấu thành năng suất là tiền đề để tạo năng suất lạc. ảnh hởng của liều lợng lân và kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất đợc trình bày trong bảng 2a và 2b. Bảng 2a. ảnh hởng của liều lợng lân đến các yếu tố cấu thành năng suất của lạc Công thức Tổng số quả/cây Số quả chắc /cây tỷ lệ quả chắc(%) Khối lợng 100 quả (gam) I (Đ/C) 14,6 c 9,0 c 61,64 97,74 b II 17,0 b 11,2 b 65,88 106,45 b III 19,6 a 14,4 a 73,47 117,80 a IV 19,6 a 15,1 a 77,04 121,83 a V 20,0 a 15,1 a 75,50 124,58 a CV% 6,70 11,10 6,70 LSD 0,05 1,7 2,0 10,53 Kết quả trong bảng 2a cho thấy: trên nền (phân chuồng 10 tấn + 30 kg N + 60 kg K 2 O + 800 kg vôi bột/ha) khi tăng lợng lân bón tổng số, quả và số quả chắc trên cây tăng (tổng số quả dao động từ 14,6 đến 20,0 quả/cây và số quả chắc từ 9,0 đến 15,1 quả chắc/cây). Khối lợng 100 quả cũng có nhận xét tơng tự. Bằng phân tích thống kê sự khác nhau có ý nghĩa ở mức 5% với các mức bón tăng từ (0; 30; 60) kg P 2 O 5 /ha. Khi tăng lợng bón lên (90 và 120) kg P 2 O 5 /ha sai khác so với mức 60kg P 2 O 5 /ha là không có ý nghĩa. 5 Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan Bảng 2b. ảnh hởng của liều lợng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất của lạc Công thức Tổng số quả/cây Số quả chắc /cây Tỷ lệ quả chắc(%) Khối lợng 100 quả (gam) I (Đ/C) 16,6 ns 8,0 d 48,19 96,91 c II 18,2 ns 10,4 c 57,14 116,45 b III 19,9 ns 13,4 b 67,34 125,21 ab IV 20,2 ns 15,6 a 77,23 132,42 a V 20,5 ns 16,3 a 79,51 132,91 a CV% 10,50 8,20 7,16 LSD 0,05 2,8 1,40 11,92 Kết quả cho thấy: trên nền (10 tấn phân chuồng + 30 kgN + 90 P 2 O 5 + 800 kg vôi bột)/ha với chỉ tiêu tổng số quả/cây không thấy biểu hiện sự khác nhau có ý nghĩa khi thay đổi liều lợng kali bón với giống lạc Sen lai. Số quả chắc/cây sự khác nhau có ý nghĩa ở mức 5% khi tăng lợng bón (0; 30; 60 và 90) K 2 O kg/ha tơng ứng với (8,0; 10,4; 13,4 và 15,6) quả chắc/cây. Còn bón 120 kg K 2 O kg/ha không có sự khác nhau về số quả chắc/cây. ở công thức có mức bón 30 kg K 2 O/ha, khối lợng 100 quả khác rõ rệt so với đối chứng không bón kali ở mức ý nghĩa = 5%. Nhng khi bón 60 kg K 2 O sự khác nhau không có ý nghĩa so với bón 30 kg K 2 O. Tiếp tục tăng lợng bón lên (90 và 120) kg K 2 O/ha khối lợng 100 quả không có sự sai khác so với mức 60 kg K 2 O. Song ở mức bón 90 kg K 2 O/ha lại có sự khác nhau rõ so với mức bón 30 kg K 2 O/ha. Nh vậy liều lợng kali bón hiệu quả nhất với các yếu tố cấu thành năng suất trên đất cát huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh là 60 kg K 2 O/ha. 3.3. ảnh hởng của liều lợng lân và kali đến năng suất và hiệu suất của chúng Bảng 3a. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến năng suất và hiệu suất bón với lạc Sen lai Công thức NSTT (tạ/ha) Tỷ lệ (%) so đối chứng Lợng bón (kg/ha) Hiệu quả (kg lạc/kg P 2 O 5 ) I (Đ/C) 17,95 d 100 0 0 II 19,23 c 107,13 30 4,27 III 23,45 b 130,64 60 9,17 IV 24,92 a 138,83 90 7,74 V 25,05 a 139,55 120 5,92 Ghi chú: NSTT: năng suất thực thu. NSTT có CV = 3,20% và LSD 0,05 = 0,96 (tạ/ha) Khi tăng mức lân bón (0; 30; 60; 90 và 120) kg P 2 O 5 /ha năng suất tăng với các giá trị tơng ứng (17,95; 19,23; 23,45; 24,92 và 25,05) tạ/ha. Sự chênh lệch về năng suất so với đối chứng tăng từ (1,28 - 7,10) tạ/ha tơng đơng 7,13% đến 39,55%. Năng suất lạc tăng có ý nghĩa ở công thức IV với mức bón 90kg P 2 O 5 /ha, bón đến 120 kg P 2 O 5 /ha năng suất tăng không đáng kể so với bón 90 kg P 2 O 5 /ha. Hiệu suất bón P 2 O 5 đạt cao nhất lại ở mức bón 60 kg P 2 O 5 /ha (tơng ứng 9,17 kg lạc vỏ/kg P 2 O 5 ), tiếp sau là bón 90 P 2 O 5 (đạt 7,74 kg lạc/kg P 2 O 5 ) trên nền (10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 60 kg K 2 O + 800 kg vôi bột)/ha (Bảng 3a). Bảng 3b. ảnh hởng của liều lợng kali bón đến năng suất và hiệu suất bón với lạc Sen lai Công thức NSTT (tạ/ha) Tỷ lệ (%) so đối chứng Lợng bón (kg/ha) Hiệu quả (kg lạc/kg K 2 O) I (Đ/C) 18,45 b 100 0 0 II 19,13 b 103,69 30 2,27 III 23,02 a 124,77 60 7,62 IV 24,50 a 132,80 90 6,72 V 24,78 a 134,30 120 5,27 Ghi chú: NSTT: năng suất thực thu. NSTT có CV = 5,20% và LSD 0,05 = 1,77 (tạ/ha) 6 Xác định liều lợng lân và kali bón cho lạc xuân . Khi tăng mức kali bón (0;30;60;90 và 120 kg K 2 O/ha) năng suất tăng với các giá trị tơng ứng (18,45; 19,13; 23,02; 24,50 và 24,78 tạ/ha). Năng suất lạc tăng có ý nghĩa ở công thức III với mức bón 60 kg K 2 O/ha. Khi tăng lợng kali bón lên (90 và 120 kg K 2 O/ha) năng suất tăng không đáng kể so với bón 60 kg K 2 O/ha (LSD 0,05 = 1,77). Hiệu suất K 2 O ở công thức III cũng đạt cao nhất (7,62 kg lạc vỏ/kg K 2 O) trên nền (10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 60 kg P 2 O 5 + 800 kg vôi bột/ha) (Bảng 3b và hình 1). 0 5 10 15 20 25 30 I II III IV V Công thức Năng suất tạ/ha) Bún lõn Bún kali Hình 1. Năng suất thực thu của các công thức 4. KếT LUậN Trên đất cát huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, trên cơ sở bón (10 tấn phân chuồng + 30kg N và 800 kg vôi bột/ha) cho giống lạc Sen lai vụ xuân thì mức bón có lãi nhất là 90 kg P 2 O 5 /ha + 60 kg K 2 O /ha. Năng suất lạc có thể đạt từ 23,02 - 24,92 tạ/ha. Hiệu suất phân lân từ 7,74 - 9,17 kg lạc vỏ/kg P 2 O 5 và hiệu suất bón kali là 7,62 kg lạc vỏ/kg K 2 O. TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Quỳnh Anh (1995). Một số yếu tố nông sinh học hạn chế năng suất lạc của tỉnh Nghệ An. Luận án phó tiến sỹ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Nguyễn Thế Côn; Vũ Đình Chính (2001). Tìm hiểu vai trò và liều lợng phân bón cho lạc trên đất bạc màu Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa Nông học 1997-2001, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Nguyễn Thị Dần và cộng sự (1991). Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Lê Song Dự và Nguyễn Thế Côn (1979). Giáo trình cây lạc, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trờng Đại học Vinh (2006). Dự án xây dựng Trại thực nghiệm thuỷ hải sản tại Nghi Xuân Hà Tĩnh. Kwanchai.A Gomez and. Arturo. A. Gomez (1984). Statistical Procedures for Agricultural research. Second Edition, John Wiley & Sons; New York;1-680. Thái Phiên và cộng sự (1998). Yếu tố hạn chế dinh dỡng và hiệu lực của phân bón đối với cây trồng trên một số loại đất đồi canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 7 8