Ngày soạn: 15/10/2017 Tiết: 08,09 I PHÉP DỜI HÌNH HAI HÌNH BẰNG NHAU MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp cho học sinh biết - Khái niệm phép đồng dạng - Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn - Khái niệm hai hình đồng dạng Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng phép đồng dạng để giải tập - Xác định phép đồng dạng biến hai đường tròn cho trước thành đường tròn lại Thái độ: - Cẩn thận, xác khoa học, ý tập trung Năng lực hướng tới: Năng lực tự học; giải vấn đề, tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học Học sinh - SGK, đồ dùng học tập III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Thuyết trình, nêu giải vấn đề Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1: Giới thiệu, nội dung, tiết 2: luyện tập, tìm tòi vận dụng mở rộng Giới thiệu Nội dung �F (M ) M ' � M ' N ' kMN �F (N ) N ' 2.1 Định nghĩa : Phép đồng dạng F tỉ số k > biến hai điểm: � Nhận xét : + Phép dời hình phép đồng dạng tỉ số + Phép vị tự phép đồng dạng tỉ số k + Nếu thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k phép đồng dạng tỉ số p ta phép đồng dạng tỉ số pk 2.2 Tính chất + Bảo đảm tính thẳng hàng thứ tự điểm thẳng hàng + Giữ ngun hình dạng, khơng bảo tồn khoảng cách, bảo tồn số đo góc * Chú ý : + Nếu phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C ‘ biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp A’B’C’ + Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh 2.3.Hình đồng dạng Hai hình gọi đồng dạng có phép đồng dạng biến hình thành hình Luyện tập: Bài 1: Cho ABC với trọng tâm G, trực tâm H tâm đường tròn ngoại tiếp O Chứng minh ba điểm G, H, O thẳng hàng Giải: Ta có OM BC; BC//PN nên OM PN Tương tự NO MP nên O trực tâm tam giác MNP A Xét V(G,–2) ta có: P V(G,–2): MNP ABC H B V(G,–2): O a H uuur G N O M uuur GH 2GO Vậy G, H, O thẳng hàng Bài 2: Tìm ảnh điểm sau qua phép vị tự tâm I(2; 3), tỉ số k = –2: A(2; 3), B(–3; 4) HD: Biểu thức toạ độ phép vị tự tâm I(a; b), tỉ số k V(I,k): M(x; y) a M(x'; y') uuuur uuur � x ' a kx ka IM ' k IM �� �y ' b ky kb �x' kx (1 k)a � �y' ky (1 k)b Áp dụng công thức ta kết A(2; 3), B(12; 1), Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AC BD cắt I Gọi H, K, L, J trung điểm AD, BC, KC, IC Chứng minh hai hình thang JLKI IHDC đồng dạng Giải: Ta có V(C,2): JLKI IKBA Q(I,1800 ) : IKBA IHDC Vậy hai hình thang JLKI IHDC đồng dạng Bài Cho điểm I(1; 1) đường tròn (I; 2) Viết pt đường tròn ảnh đường tròn qua phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép quay tâm O góc 45 phép vị tự tâm O tỉ số HD: C I(0; ), R = R = I"(0; 2), R" = R = 2 (C"): x2 + (y – 2)2 = Vận dụng, tìm tòi mở rộng: Bài 1: Chứng minh hai hình vng, hai hình tròn ln đồng dạng với nhau? Bài 2: Hai hình chữ nhật có đồng dạng khơng? V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Tiết - HS nhà xem lại kiến thức học - Chuẩn bị trước tập sách giáo khoa Tiết - HS nhà xem lại kiến thức học - Ơn tập lại kiến thức tồn chương I, chuẩn bị tiết sau ôn tập