PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

94 80 0
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrongHieuKCT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên : 1111110091 Lớp : A19- Khối –Kinh tế Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Vũ Thị Hiền Hà Nội, tháng năm 2015 TrongHieuKCT i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHỰA VÀ BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA NGÀNH NHỰA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm ngành cơng nghiệp nhựa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp nhựa 1.1.2 Vai trò ngành cơng nghiệp nhựa 11 1.1.3 Đặc điểm ngành công nghiệp nhựa 12 1.2 Nội dung phát triển ngành công nghiệp nhựa tiêu đánh giá phát triển ngành công nghiệp nhựa 16 1.2.1 Khái niệm phát triển ngành công nghiệp nhựa 16 1.2.2 Nội dung tiêu đánh giá phát triển ngành công nghiệp nhựa 16 1.2.3 Các nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển ngành công nghiệp nhựa 21 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nhựa giới Việt Nam 23 1.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế : Khái niệm, hình thức lợi ích 23 1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nhựa giới - chuỗi giá trị toàn cầu ngành nhựa 25 1.3.3 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngành nhựa Việt Nam 26 1.3.4 Nhận xét chung 32 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 34 2.1 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam 34 2.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng 34 2.1.2 Cơ cấu ngành nhựa 36 2.1.3 Hàm lượng giá trị gia tăng ngành nhựa 40 2.1.4 Sự phát triển bền vững ngành 43 TrongHieuKCT ii 2.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành công nghiệp nhựa 48 2.2 Phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam 54 2.2.1 Nhu cầu thị trường 54 2.2.2 Nguyên nhiên vật liệu 59 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2.2.3 Nhân công 63 2.2.4 Công nghệ 63 2.2.5 Chính sách Nhà nước 65 2.3 Đánh giá chung phát triển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Sử dụng mơ hình SWOT 66 2.3.1 Những điểm mạnh ngành công nghiệp nhựa Việt Nam ( Strengths – S) 66 2.3.2 Những điểm yếu ngành công nghiệp nhựa Việt Nam (Weaknesses – W) 67 2.3.3 Những hội ngành công nghiệp nhựa Việt Nam ( Opportunitis – O) 68 2.3.4 Những thách thức ngành công nghiệp nhựa Việt Nam (Threats – T) 69 CHƯƠNG : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 71 3.1 Đề án quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 : lợi ích bất cập 71 3.2 Nhóm giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 73 3.2.1 Nhóm giải pháp cho vùng nguyên liệu 73 3.2.2 Nhóm giải pháp cho cấu ngành 78 3.2.3 Nhóm giải pháp cho nhân lực 79 3.2.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật – cơng nghệ 80 TrongHieuKCT iii 3.2.5 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 81 3.2.6 Nhóm giải pháp thơng tin 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TrongHieuKCT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 1.1: Biểu thuế nhập mặt hàng nhựa nhập từ ASEAN 2012 – 2015 (%) 27 Bảng 1.2 : Biểu thuế nhập mặt hàng nhựa từ Hàn Quốc 2012 – 2015 (%) 28 Bảng 1.3: Biểu thuế nhập mặt hàng nhựa từ Trung Quốc 2012 – 2015 (%) 29 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 1.4 : Biểu thuế nhập mặt hàng nhựa từ Nhật Bản 2012 – 2015 (%) 30 Bảng 2.1 : Ưu đãi đầu tư theo nhóm ngành cơng nghiệp nhựa 2011 – 2020 ( tỷ đồng) 38 Bảng 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp nhựa phân theo khu vực (2011) 40 Bảng 3: Cán cân thương mại ngành nhựa 2005 – 2013 (triệu USD) 42 Bảng 2.4 : Thành phần chất thải rắn đô thị đầu vào bãi chôn lấp số đô thị năm 2011 44 Bảng Nguồn phát sinh ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm sở tái chế nhựa TP Hồ Chí Minh 2012 48 Bảng 2.6 : Kim ngạch khối lượng nhập sản phẩm nhựa thuộc phân nhóm 3917 vào thị trường Nhật Bản từ Việt Nam 2010 - 2014 52 Bảng 2.7 : Kim ngạch khối lượng nhập sản phẩm nhựa thuộc phân nhóm 3923 vào thị trường Mỹ từ Việt Nam 2010 - 2014 52 Bảng 2.8 : Kim ngạch khối lượng nhập mặt hàng nhựa thuộc phân nhóm 3923 vào thị trường Đức từ Việt Nam 2010 - 2013 53 Bảng 2.9: Kim ngạch khối lượng nhập mặt hàng nhựa thuộc phân nhóm 3923 vào thị trường Cam – pu – chia từ Việt Nam 2010 - 2013 54 Bảng 2.10 : Tiêu thụ, sản xuất, xuất nhập sản phẩm nhựa Ấn Độ 2010 – 2013 ( triệu tấn) 58 Bảng 2.11 : Kim ngạch nhập nhựa nguyên liệu Việt Nam 2010 – 2013 ( USD) 60 Bảng 2.12 Nhập nguyên liệu nhựa Việt Nam tháng đầu năm 2014 (USD) 61 Bảng 2.13 : Xuất nguyên liệu nhựa Việt Nam (USD) 62 Bảng 2.14: Sản phẩm cơng nghệ số cơng ty nhựa điển hình 64 TrongHieuKCT v Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 : Ảnh hưởng giá dầu lên giá nguyên vật liệu nhựa 2010 13 Biểu đồ 2.1 : Trị giá sản xuất công nghiệp tốc độ tăng trưởng ngành nhựa 2005 2013 (tỷ đồng %) 34 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Biểu đồ 2.2 : Sản lượng sản xuất ngành công nghiệp nhựa 2005 – 2010 35 Biểu đồ 2.3 : Kim ngạch xuất sản lượng xuất ngành nhựa 2005 – 2013 36 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam năm 2005 năm 2010 (%) 37 Biểu đồ 2.5 : Kim ngạch xuất nhập nhựa 2005 – 2013 ( triệu USD) 41 Biểu đồ 2.6 : Lượng chất thải rắn phát sinh số khu vực nước 2008 – 2015(nghìn tấn/năm) 43 Biểu đồ 2.7 : Kim ngạch nhập sản phẩm nhựa gia dụng thuộc phân nhóm 3924 từ số nước (USD) 49 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu xuất nhựa Việt Nam năm 2014 (%) 51 Biểu đồ 2.9 : Chỉ số tiêu thụ nhựa đầu người 2006 - 2010 (kg/người) 55 Biểu đồ 2.10 : Tiêu thụ nhựa Đức phân theo nhóm sản phẩm 2012 (%) 56 Biểu đồ 2.11: Sản xuất, tiêu thụ, xuất nhập sản phẩm nhựa Mexico 2006 – 2008 (nghìn tấn) 58 Biểu đồ 2.11 : Tiêu thụ nhựa Ấn Độ theo lĩnh vực 2012 ( nghìn tấn) 59 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Chuỗi giá trị ngành nhựa giới 25 Hình 2.1 Cơng nghệ tái chế nhựa sở tái chế thành phố hồ chí minh 47 TrongHieuKCT LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Về tính cấp thiết đề tài Trong vòng 10 năm trở lại đây, nhựa ngành có tốc độ tăng trưởng cao đạt 15 – 20% /năm Theo Tổng cục Thống kê, 2015, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo; giá trị sản xuất công nghiệp ngành nhựa năm 2013 đạt 200.000 tỷ đồng, cao so với ngành dệt (174.000 tỷ đồng), ngành da (176.000 tỷ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đồng) Trong nhóm sản phẩm xuất khẩu, bên cạnh mặt hàng xuất quen thuộc Việt Nam gạo, cà phê, thủy sản, dệt may, giày dép; sản phẩm nhựa mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD có tốc độ tăng trưởng xuất 10%/năm Đặc biệt, nhóm sản phẩm nhựa bao bì Việt Nam thâm nhập vào thị trường khó tính Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hà Lan , Đức thị trường cho sản phẩm nhựa Việt Nam Ngoài ra, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP, Hiệp định thương mại Việt Nam – EU tiến tới lộ trình cắt giảm thuế quan sâu rộng hiệp định thương mại khu vực ASEAN, hiệp định thương mại đối tác Việt Nam – Nhật Bản ASEAN – Hàn Quốc Bối cảnh hội nhập không mang lại hội mà thách thức cho phát triển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam Tuy vậy, năm qua, ngành nhựa phải đối mặt với nhiều vấn đề tồn đọng Theo hiệp hội nhựa Việt Nam VPA, ngành nhựa phải phụ thuộc đến 80% nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đó, nguyên liệu cho ngành nhựa cấu thành đến 70% giá thành sản phẩm; điều gây trở ngại lớn yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa quy tắc bắt buộc tham gia vào hiệp định thương mại tự Đối với vấn đề cấu ngành, theo hiệp hội nhựa Việt Nam, năm 2012, có tới 400 doanh nghiệp nhựa tương đương với 20% tổng số doanh nghiệp nhựa nước tuyên bố phá sản trước biến động giá nguyên vật liệu tác động từ phía sách ưu tiên tái cấu ngành mà Bộ Công thương đề ra; tăng trưởng ngành nhựa giai đoạn 2012 – 2014 có dấu hiệu chậm lại so với thời kỳ trước năm 2011 Đối với vấn đề phát triển nguồn nguyên liệu nhựa tái chế, theo Tổng công ty nhựa Việt Nam VINAPLAST, dù công ty đầu tư xây dựng nhà máy tái chế quy mô lớn lại gặp phải vấn TrongHieuKCT đề thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào nghiêm trọng Đối với doanh nghiệp nhựa nội địa nước, phân khúc nhựa cao cấp bị sốn ngơi cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt thương hiệu Lock & Lock đến từ Hàn Quốc Ngoài ra, sản phẩm nhập từ Thái Lan bắt đầu xâm nhập thị trường với mẫu mã đa dạng , chất lượng giá cạnh tranh Mặc dù có tình hình bất cập nêu trên, ngành nhựa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thời gian qua chưa nhận quan tâm mực Bộ, Ngành cộng đồng Có tài liệu, cơng trình có liên quan đánh giá cách tồn diện tiêu phát triển bối cảnh phát triển ngành Trên sở lý này, tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu “Phát triển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đưa đánh giá kỹ lưỡng ngành, giúp ngành đạt lợi tham gia sân chơi toàn cầu, tăng cường khả xuất đạt cấu thích hợp Câu hỏi đặt vấn đề nghiên cứu :  B ối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia gì?  T hực trạng phát triển ngành nhựa Việt Nam sao?  N gành nhựa đón nhận hội thách thức trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đó?  N gành nhựa có vấn đề cần khắc phục để có lợi tốt tham gia vào sân chơi tồn cầu?  ó giải pháp để giúp ngành nhựa khắc phục khó khăn thời tận dụng hội để hội nhập cách tốt nhất? 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : Đề xuất giải pháp để ngành nhựa đạt quy mô tăng trưởng, cấu hợp lý, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng sản C TrongHieuKCT phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành nhựa, từ giúp ngành hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nhiệm vụ nghiên cứu :  Hệ thống hóa lý luận phát triển ngành công nghiệp nhựa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo  Phân tích bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngành nhựa giới Việt Nam  Phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam  Đánh giá hội thách thức mà ngành công nghiệp nhựa Việt Nam đón nhận bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế  Đề xuất giải pháp giúp ngành công nghiệp nhựa Việt Nam phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Ngành công nghiệp nhựa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu :  Thời gian : 2005 – 2014 Đây giai đoạn ngành nhựa Việt Nam phát triển khởi sắc gặt hái nhiều thành tựu quy mô tốc độ sản xuất xuất Vì vậy, việc nghiên cứu giai đoạn giúp đánh giá cách khách quan xác ngành Ngoài ra, giai đoạn ngành nhựa trải qua thay đổi bối cảnh hội nhập Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại tự khu vực hay tác động từ phía sách Nhà nước , đánh giá tác động bối cảnh sách tới phát triển ngành, từ rút học cho giai đoạn  Không gian: Sự phát triển ngành nhựa Việt Nam Khóa luận tập trung nghiên cứu phát triển ngành Việt Nam cung cấp thêm số thông tin phát triển ngành số quốc gia khu vực giới  Nội dung nghiên cứu : Sự phát triển ngành nhựa dựa tiêu quy mô tốc độ tăng trưởng, cấu ngành, yếu tố phát triển bền vững, giá trị gia tăng ngành lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành TrongHieuKCT Ngoài tiêu chung nghiên cứu phát triển ngành quy mô tốc độ tăng trưởng, cấu ngành; khóa luận nghiên cứu thêm khía cạnh khác giá trị gia tăng ngành, phát triển bền vững lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Theo VPA, ngành nhựa Việt Nam coi ngành gia công với giá trị gia tăng thấp, nghiên cứu giá trị gia tăng nhằm đề xuất giải pháp để UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nâng cao hàm lượng giá trị giúp ngành nhựa tăng trưởng mạnh mẽ chiều sâu Ngồi ra, khơng giống với nhiều ngành công nghiệp khác, sản phẩm ngành nhựa tái chế khơng tái chế ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi sinh tương lai, việc nghiên cứu phát triển bền vững ngành yếu tố quan trọng muốn có phát triển cân đối hợp lý Cuối cùng, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào hiệp định thương mại tự khu vực , bối cảnh đó, doanh nghiệp nội địa chịu cạnh tranh khốc liệt từ phía đối thủ nước Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nhựa nhằm giúp doanh nghiệp nhận thức điểm yếu lợi để tận dụng tốt hội ý thức nguy mà hội nhập mang lại 1.4 Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam giới từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài :  Bộ Công thương, 2011, “Đề án quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.” Đề án phê duyệt vào năm 2011, tập trung chủ yếu vào giải pháp vĩ mơ từ phía Nhà nước dành cho ngành công nghiệp nhựa Việt Nam mà chưa có tảng nghiên cứu thực trạng phát triển ngành bối cảnh hội nhập mà ngành nhựa đối mặt  SME Securities, Khối phân tích đầu tư, 2013, “Triển vọng ngành nhựa Việt Nam.” Báo cáo “Triển vọng ngành nhựa” tổng kết mang tính chất thống kê thành tựu mà ngành công nghiệp nhựa Việt Nam đạt giai đoạn 2005 – 2013, từ nêu triển vọng dự báo cho giai đoạn mà chưa đưa đánh giá bất cập tồn đọng ngành TrongHieuKCT 74 Hoạt động thu gom phế liệu nhựa nói riêng chất thải rắn nói chung Hệ thống thu gom phế liệu nhựa nói riêng thu gom chất thải rắn Việt Nam nói chung cần cải thiện có hệ thống tổ chức, quản lý rõ ràng Bên cạnh vựa ve chai thu mua phế liệu tư nhân, Nhà nước cần trọng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tổ chức quản lý nguồn phát sinh chất thải rắn bao gồm: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, chợ, trường học, trung tâm thương mại; chất thải rắn công nghiệp; chất thải rắn y tế Trong đó, hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, chợ, trường học, trung tâm thương mại chất thải rắn y tế nên quản lý Nhà nước giữ vai trò chủ đạo dịch vụ tốn chi phí đầu tư ban đầu, thời gian thu hồi vốn lâu đặc biệt điều kiện ý thức người dân chưa cao Việt Nam nay, quản lý Nhà nước với việc cụ thể hóa cơng cụ luật sách quan trọng Bên cạnh đó, chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh từ cơng ty, nhà máy, xưởng sản xuất giao cho tư nhân đấu thấu Với hoạt động tổ chức quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt, sách hiệu mà nhiều nước giới áp dụng sách phân loại rác nguồn, tức khâu phân loại rác thành loại rác khác thực nơi phát sinh rác thải hộ gia đình, chợ, trường học hay trung tâm thương mại; việc phân loại giúp hạn chế chi phí phân loại khâu cuối cùng, giảm chi ngân sách cho Nhà Nước Tại Nhật Bản, hoạt động phân loại thu gom rác thải thực khoa học chặt chẽ Theo đó, rác phân loại thành loại bao gồm : rác đốt ( chủ yếu rác hữu cơ, rác nhà bếp,…), rác không đốt ( gồm nhựa cứng, nhựa dẻo, nilon, cao su, da, thủy tinh,…), rác tài nguyên (giấy loại, đồ điện gia dụng, sắt vụn,…), rác có hại (pin, bóng đèn huỳnh quang, nhiệt kế), rác cồng kềnh (cửa, giường , tủ bỏ đi,…) rác thu gom (xe máy, dầu phế thải,…) Ngoài việc phân loại rác chi tiết loại rác đem đổ cần có khâu sơ chế ban đầu rác hữu phải vắt hết nước, gói lại giấy báo; rác tài nguyên phải đóng xếp buộc dây hình chữ thập, giữ cho khơng bị mưa ướt bỏ ra,…Tại khu vực công cộng, thùng TrongHieuKCT 75 rác mà có nhiều thùng rác để người dân thực phân loại từ khâu vất rác Các nhà quản lý Nhật trọng đổ loại rác khác vào thời điểm khác tuần có lịch trình đổ rác giờ, địa điểm Thực tế Việt Nam, năm qua, nhiều chương trình phân loại rác nguồn thực thí điểm nhiều địa phương khơng đạt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo kết đáng mong đợi Từ 1999 đến 2012, thành phố Hồ Chí Minh thực chương trình phân loại rác nguồn thất bại thiếu đầu tư hệ thống phân loại cách đồng bộ, từ thùng rác cho hộ gia đình, xe chở có ngăn riêng đến bãi tập kết rác thải Bên cạnh đó, nhiều nơi, hoạt động phân loại rác nguồn gặp phải vấn đề ý thức tham gia người dân phận lớn dân cư chưa ý thức lợi ích phân loại rác nguồn cho hoạt động gây lãng phí Trên sở đó, Nhà nước cần cụ thể hóa biện pháp sau để chương trình phân loại rác đạt lợi ích Thứ nhất, cụ thể hóa văn việc phân loại rác thành loại rác khác nhau, chủ yếu rác vô cơ, rác hữu rác nguy hại Các văn cần có hướng dẫn chi tiết cách phân loại rác Thứ hai, Nhà nước nên trích ngân sách chi phí để đầu tư đổi hệ thống phân loại từ thùng rác công cộng, xe chở rác nhiều ngăn, xây dựng đồng hệ thống bãi tập kết rác phân loại bãi tập kết rác vô cơ, bãi tập kết rác hữu cơ, bãi tập kết riêng cho rác nguy hại Ngoài ra, thời gian đầu thực hiện, Nhà nước nên trích kinh phí để hỗ trợ người dân việc phân loại rác cách phát túi thùng đựng rác miễn phí cho người tham gia Thứ ba, hình thành luật phân loại rác nhằm mục đích tạo khung tảng pháp lý cho hoạt động phân loại rác, xử phạt trường hợp vi phạm đưa luật pháp vào sống nhằm hình thành ý thức cho người dân Thứ tư, tích cực tuyên truyền lợi ích phân loại rác thải, đặc biệt trường học, trung tâm vui chơi giải trí, trung tâm thương mại,… TrongHieuKCT 76 Tuy nhiên, để chương trình phân loại rác nguồn vào hoạt động hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn Việt Nam đồng cần có thời gian dài Trong đó, số nhà máy tái chế đại sở triển khai đề án quy hoạch ngành nhựa Bộ Công Thương xây dựng mà chưa thể vào hoạt động, gây lãng phí nguồn lực Trong thời kỳ q độ đó, tìm kiếm giải pháp ngắn hạn nhằm đáp ứng yêu cầu đầu vào nhà máy cách cho phép nhập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhựa phế liệu từ nước khác Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường nhựa phế liệu nhập năm 2010 loại nhựa phế liệu phép nhập phải  Nhựa loại từ q trình sản xuất, chưa qua sử dụng, có hình dạng khác  Bao bì nhựa (PET) đựng nước khoáng, nước tinh khiết qua sử dụng  Nhựa qua sử dụng dạng: khối, cục, thanh, dây, băng, nẹp  Mẩu vụn nhựa băm, cắt từ sản phẩm nhựa qua sử dụng rửa để loại bỏ tạp chất nguy hại (kích thước chiều mẩu vụn không 10cm, tỷ lệ mẩu vụn có kích thước vượt q 10cm khơng vượt 5% khối lượng khối hàng) Như vậy, với quy chuẩn áp dụng nhựa phế liệu nhập chủ yếu nhựa phế liệu sơ cấp, tức sản phẩm lỗi trình sản xuất loại phế liệu nhựa qua sử dụng có mức độ tinh khiết cao, qua trình sơ chế, rửa sạch, băm nhỏ Trong nguồn cung sản phẩm có mức độ chế biến cao không nhiều có giá thành cao Vì vậy, tác giả đề xuất cho phép nhập nhựa phế liệu thứ cấp để thực tái chế Tuy nhiên, để tránh tình trạng nhập cách ạt, khơng chọn lọc nguồn phế liệu Bộ Cơng Thương cần kết hợp với Bộ, Ban, Ngành khác Bộ Tài Ngun Mơi Trường việc cụ thể hóa tiêu chuẩn nhập nhựa phế liệu phù hợp với cơng nghệ có Việt Nam, đảm bảo nhập nguyên liệu để trực tiếp sản xuất mà mua bán lại thị trường TrongHieuKCT 77 Hoạt động sở tái chế tư nhân Các sở tái chế tư nhân thường có nguồn vốn đầu tư ít, cơng nghệ lạc hậu nằm khu dân cư dẫn tới tình trạng gây nhiễm mơi trường nên cần quy hoạch quản lý rõ ràng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thứ nhất, Nhà nước nên có sách quy hoạch vùng cho sở tái chế này, tách biệt khu dân cư với xưởng sản xuất sở tái chế Bên cạnh đó, khuyến khích sở đầu tư đổi công nghệ tái chế dự án ưu đãi đầu tư điều chỉnh chuyển hướng sản xuất cho sở tái chế Thứ hai, hình thành thị trường riêng cho nhóm sản phẩm tái chế Nhà nước nên cụ thể hóa văn việc phân biệt nhựa phế liệu sơ cấp nhựa phế liệu thứ cấp Trong đó, hình thành thị trường riêng cho dòng sản phẩm làm từ nhựa phế liệu thứ cấp dùng làm sản xuất ống nước, hàng rào, số loại bao bì đựng thức ăn chăn ni,…và khuyến khích sử dụng dòng sản phẩm phương tiện truyền thơng, đại chúng Thứ ba, dần hình thành hệ thống tiêu đánh giá tác động môi trường sở nhà máy tái chế tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tái chế nhằm đảm bảo hạn chế ô nhiễm môi trường tác động có hại sản phẩm tái chế sức khỏe người Xây dựng vùng nguyên liệu xanh cho ngành công nghiệp nhựa Thực nghiên cứu triển khai dự án đánh giá tiềm nguồn cung cấp nguyên liệu xanh cho ngành nhựa Việt Nam Trích ngân sách Nhà nước dành ưu đãi đầu tư cho dự án sử dụng nguyên liệu xanh ngành nhựa , hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu cơng nghệ sản xuất, tìm kiếm thị trường cho nhóm sản phẩm TrongHieuKCT 78 Đảm bảo nhà máy sản xuất nguyên liệu nhựa nước đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho doanh nghiệp nước Nhằm hạn chế tình trạng doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu nhựa nước xuất phần lớn sản phẩm sang thị trường nước ngồi thay đáp ứng nhu cầu nguyên liệu nước, Nhà nước cần đặt mức tối UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thiểu mà doanh nghiệp phải cung ứng cho thị trường nước nhằm đảm bảo ổn định tình trạng phụ thuộc nguyên liệu ngành nhựa nội địa Tuy nhiên, mức tối thiểu cần tính tốn cụ thể điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng lãng phí nguồn lực sản xuất 3.2.2 Nhóm giải pháp cho cấu ngành Việc tái cấu ngành cần nhận thức rõ điều kiện sở vật chất nhân lực có ngành để có kế hoạch phù hợp với mục tiêu ngắn hạn dài hạn Theo tác giả, tỷ trọng ngành nhựa bao bì nhựa gia dụng cấu ngành công nghiệp nhựa Việt Nam lớn, chiếm ưu lĩnh vực hoạt động sản xuất nhiều doanh nghiệp ngắn hạn, lĩnh vực cần quan tâm ưu đãi đầu tư từ phía Nhà nước nữa, thời gian độ để chuyển dịch cấu ngành xây dựng sở vật chất nhân lực để thực chuyển dịch Ngoài ra, dài hạn, thực chuyển dịch cấu ngành, cần có hệ thống đồng biện pháp, bao gồm: Thứ nhất, trích Ngân sách Nhà nước khoản mục dành cho ưu đãi đầu tư phát triển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam kế hoạch giải ngân cụ thể, đảm bảo thực mục tiêu đến Thứ hai, Nhà nước thực hỗ trợ doanh nghiệp tìm đầu cho sản phẩm mới, trường hợp nhựa xây dựng nhựa kỹ thuật thông qua việc giới thiệu, xúc tiến thông tin thị trường hai loại nhựa Chỉ có đầu cho sản phẩm doanh nghiệp mạnh dạn sản xuất TrongHieuKCT 79 Thứ ba, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, cần yêu cầu tỷ lệ sử dụng nguyên liệu nội địa định để tăng cường liên kết doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước ngoài; tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành Thứ tư, xây dựng hệ thống tiêu để dự án, doanh nghiệp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhận ưu đãi đầu tư dựa số công nghệ, mức độ khả thi sản xuất, doanh số, tiên phong tìm kiếm sản phẩm thị trường Thứ năm, thực đồng với giải pháp nhằm phát triển nhân lực, xây dựng vùng nguyên liệu đổi công nghệ cho ngành 3.2.3 Nhóm giải pháp cho nhân lực Đề ngành nhựa phát triển theo hướng thương mại toàn cầu, cạnh tranh với nước khu vực giới, lực lượng lao động ngành phải làm chủ công nghệ tri thức Muốn vậy, phải có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Theo đó, ngành nhựa Việt Nam cần thực biện pháp cụ thể sau : Thứ nhất, quy mô lực lượng lao động ngành, thành lập Hiệp hội quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành nhựa, Hiệp hội xây dựng chương trình quy hoạch nguồn nhân lực theo lĩnh vực : đào tạo kỹ năng, phát triển, đào tạo lại, bổ túc kiến thức theo quy hoạch phát triển ngành, bao gồm nội dung bản: chương trình đào tạo quản lý, chương trình đào tạo kỹ thuật – cơng nghệ, chương trình đào tạo cơng nhân lành nghề Ba chương trình phổ biến thực ngắn hạn cho doanh nghiệp ngành nhựa năm, chi phí đào tạo chun mơn doanh nghiệp nhựa hiệp hội đóng góp, phụ trách đào tạo trường đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật, trung tâm chuyên ngành phải đảm bảo chất lượng đào tạo Ngoài chương trình đào tạo kiến thức chun mơn kỹ thuật – cơng nghệ chương trình đào tạo dành cho cấp quản lý nhân viên làm việc phận xuất nhập khẩu, hành chính, kế tốn cần đặc biệt ý bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khơng có kiến thức kỹ thuật chuyên môn cần thiết mà kỹ hợp TrongHieuKCT 80 đồng, giao dịch thương mại quốc tế, kỹ giao tiếp, kỹ tìm kiếm thơng tin vơ quan trọng Thứ hai, mở rộng hệ thống trường đại học nước việc đào tạo cho chủ doanh nghiệp, lãnh đạo đội ngũ công nhân ngành; gắn với trung tâm phát triển ngành nhằm khuyến khích thu hút lao động, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hạn chế chi phí phát sinh lại, ăn ở,… Thứ ba, thực liên kết đào tạo với cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất nhựa Việt Nam dự án hợp tác doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước Chẳng hạn, Sam Sung sản xuất Việt Nam hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để cung cấp linh kiện nhựa cần có liên kết đào tạo đội ngũ nhân lực hai bên để hiểu rõ yêu cầu công nghệ sản xuất sản phẩm cần cung cấp 3.2.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật – cơng nghệ Trong điều kiện Việt Nam tại, mà chi phí để thực đổi công nghệ lạc hậu vô lớn quy mô vốn doanh nghiệp khơng nhiều, thực biện pháp sau : Các doanh nghiệp liên kết, hợp tác để đầu tư thực hoạt động nghiên cứu phát triển ( R & D); theo chiều nganh chiều dọc, nhằm tăng chất lượng nghiên cứu, ứng dụng giảm chi phí R & D Nên thành lập dịch vụ kỹ thuật R & D theo hình thức liên doanh nước nước ngồi Việt Nam ,nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ đổi mới, nâng cấp công nghệ Thành lập Trung tâm hợp tác khoa học – kỹ thuật – công nghệ ngành nhựa quốc tế Việt Nam để thực hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, công nghệ, kỹ thuật, đánh giá ứng dụng công nghệ đại phát triển ngành nhựa TrongHieuKCT 81 3.2.5 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ngồi nhóm giải pháp ngun liệu, nhân công công nghệ đề cập nhóm giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, mục xin đề cập đến nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tài cho doanh nghiệp nhựa Việt Nam Thực tế, lực tài UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp cải thiện nhóm giải pháp cơng nghệ, nhân cơng hay chi phí đầu tư cho R & D nhằm đổi mẫu mã tính sản phẩm, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng có kết Rõ ràng với ngân sách Nhà nước có hạn, Nhà nước khơng thể rót vốn đầu tư lớn để đổi lực tài cho doanh nghiệp ngành Một biện pháp áp dụng mà khơng cần hạn chế lượng vốn đầu tư từ Nhà nước khuyến khích hoạt động mua lại sát nhập ( M&A) ngành nhựa Để cạnh tranh với tập đoàn nước ngồi, cơng ty ngành nhựa nên có chiến lược phát triển dài hạn, tầm nhìn xa, tư mở rộng cho hoạt động sát nhập / hợp ( M&A ), tạo hiệu cho đôi ba bên, để mở rộng thị trường nước ngoài, tăng sức cạnh tranh, tăng thị phần, thêm vốn để trang bị công nghệ mới, tăng mật độ phủ kín kênh phân phối nước Lợi nhuận nhận biết thương hiệu theo tăng Quan trọng không giúp bớt đối thủ cạnh tranh mà tạo nên sức mạnh lớn để cạnh tranh với đối thủ lại Hoạt động M&A có nhiều hình thức sát nhập / hợp / thâu tóm :  Sát nhập chiều ngang : Hai cơng ty có dòng sản phẩm, kênh phân phối, cạnh tranh thị trường Ví dụ : Về nhựa gia dụng có Cty nhựa Hiệp Thành, Duy Tân, Song Long Về nhựa công nghiệp có Nhựa Bình Minh, nhựa Đat Hòa, nhựa Tiền Phong  Sát nhập mở rộng thị trường : Hai cơng ty có dòng sản phẩm giống , khác thị trường, ví dụ cơng ty nhựa Sài Gòn Long Thành  Sát nhập mở rộng sản phẩm : Hai cơng ty bán khác dòng sản phẩm, chung thị trường Ví dụ : Nhựa Bình Minh Đại Đồng Tiến TrongHieuKCT 82  Sát nhập hình thức tập đồn : Hai / ba cơng ty sản xuất có lĩnh vực kinh doanh, mong muốn đa dạng hóa chủng loại ngành nghề Ví dụ: Nhựa Bình Minh ( sản phẩm cơng nghiệp ), Hiệp Thành ( sản phẩm nhựa gia dụng ), Đại Đồng Tiến ( sản phẩm nhựa cao cấp ) Với chủng loại sản phẩm ngành nhựa ba công ty nhựa, trở thành UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tập đồn, quy mơ lớn với tổng số vốn lên đến gần 5,000 tỷ đồng, cạnh tranh với tập đoàn lớn tương lai Tuy nhiên, để hoạt động mua lại sát nhập ngành diễn hiệu cần có hệ thống biện pháp hiệu gồm: Nâng cao nhận thức doanh nghiệp hoạt động M & A, lợi ích hoạt động doanh nghiệp việc giảm đối thủ cạnh tranh nâng cao lực, vị cạnh tranh thị trường thông qua buổi tọa đàm, hội thảo M & A ngành Các doanh nghiệp tiến hành M&A cần có chương trình trao đổi cụ thể thơng tin doanh nghiệp nhằm giảm tình trạng bất đối xứng thơng tin mua lại sát nhập tạo điều kiện để hai bên nhìn nhận điểm tương đồng khác biệt quan điểm cách thức vận hành bên Đồng thời, bên cần trao đổi làm rõ lợi ích mà bên đạt tiến hành M&A nhằm tránh tình trạng xung đột lợi ích bên Đối với doanh nghiệp chưa hiểu biết nhiều M&A, hoạt động mua lại sát nhập nên tiến hành với hỗ trợ từ công ty dịch vụ tư vấn chuyên gia ngành Các doanh nghiệp cần tìm kiếm vị trí lãnh đạo thích hợp sau hoạt động M&A hoàn thành, đảm bảo vị trí tìm người lãnh đạo có tầm nhìn sâu rộng có chiến lược phát triển phù hợp với cơng ty TrongHieuKCT 83 3.2.6 Nhóm giải pháp thông tin Việc xây dựng hệ thống thông tin thị trường xem bước quan trọng việc thâm nhập vào thị trường Trong đó, quan Nhà nước thực hỗ trợ xúc tiến thương mại, thành lập trung tâm thương mại thị trường trọng điểm Bộ Công Thương xác định Mỹ, Nhật, Liên UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bang Đức, nước khối ASEAN,…nhằm đẩy mạnh công tác tiếp thị thị trường xuất cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, tham tán thương mại thị trường tiềm cần thực khảo sát, điều tra thị trường nhanh chóng chuyển thơng tin nước nhằm mục đích cung cấp thơng tin thị trường kịp thời cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định lợi bất lợi sản phẩm thị trường nước ngoài, kịp thời điều chỉnh để tăng quy mô tốc độ xuất trường quốc tế Bên cạnh đó, Hiệp hội ngành nhựa Việt Nam nên phối hợp với Tổng cục Hải quan để xây dựng hệ thống thông tin riêng cho thương mại xuất nhập ngành nhựa, thống kê đầy đủ chi tiết kim ngạch, khối lượng xuất thị trường khác nhằm mục đích theo dõi đánh giá quy mô tốc độ tăng trưởng thị trường Ngoài ra, Hiệp hội ngành nhựa Việt Nam cần xây dựng hệ thống thông tin chi tiết số lượng doanh nghiệp tham gia vào hiệp hội, lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động nhằm mục đích kết nối doanh nghiệp nhựa lĩnh vực thông tin, làm cầu nối để doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp gia cơng sản phẩm kết nối với nhau, tạo thành chuỗi giá trị hoàn thiện cho ngành nhựa Cuối cùng, Hiệp hội ngành nhựa Việt Nam cần phối hợp với quan hữu quan Tổng cục Thống kê, Bộ Tài Nguyên Môi trường để xây dựng hệ thống thông tin phát triển bền vững ngành với tiêu thống kê tỷ lệ thu gom tái chế phế liệu nhựa, cập nhật công nghệ tái chế tiên tiến giới, nhóm sản phẩm tái chế ưa chuộng thị trường nhằm định hướng phát triển cho doanh nghiệp tái chế nước TrongHieuKCT 84 KẾT LUẬN Trải qua gần 10 năm phát triển, ngành công nghiệp nhựa Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể : nhóm ngành có giá trị sản xuất cơng nghiệp cao ngành kinh tế quốc dân, ngành có kim ngạch xuất đạt tỷ USD, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 10%/năm có sản phẩm xuất thâm nhập thị trường khó tính Nhật Bản, Hoa Kỳ, …Trong năm 2015 – năm coi năm hội nhập kinh tế Việt Nam với việc Việt Nam thực cắt giảm thuế quan sâu theo lộ trình hiệp định thương mại tự do, thị trường nước tiếp tục hạ thuế theo hiệp định việc Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập hiệp định thương mại tự mới, ngành công nghiệp nhựa Việt Nam khơng đón đợi hội để thâm nhập mở rộng thị trường mà phải đối mặt với nhiều thách thức vấn đề phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao lực cạnh tranh, tái cấu ngành đảm bảo phát triển bền vững Với bối cảnh ấy, việc nắm bắt rõ hội thách thức, nhận thức rõ điểm mạnh điểm yếu ngành công nghiệp nước nhà điều vơ quan trọng Ngồi ra, phối hợp đồng quan hữu quan Hiệp hội nhựa Việt Nam, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Công Thương, Tổng cục Hải Quan thân doanh nghiệp ngành nhựa việc thực sách quán yếu tố then chốt để ngành đảm bảo phát triển chất lượng Hy vọng rằng, bước vào thời kỳ hội nhập, ngành nhựa Việt Nam đạt bước phát triển mới, vượt bậc tương lai Với giúp đỡ TS Vũ Thị Hiền, tác giả hồn thành khóa luận Tác giả mong nhận góp ý từ phía thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn TrongHieuKCT 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình Bùi Thị Lý, 2009, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo Dục Hà Nội Đỗ Hồng Dương, 2006, Giáo trình Tiếng Việt kinh tế, NXB Tri Thức, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nguyễn Trung Vãn, 2009, Giáo trình Marketing quốc tế, NXB Lao Động – Xã Hội, 260 Tài liệu từ website Bộ Công Thương, 2011, Đề án quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, truy cập ngày 20/03/2015 http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=11513 Doanh nhân Sài Gòn, 2012, Ngành nhựa bĩ cực, truy cập ngày 20/03/2015 http://www.doanhnhansaigon.vn/kinh-te/nganh-nhua-trongcon-bi-cuc/1057279/ Đức Mạnh, 2013, Nhựa gia dụng : Nội bao sân? , truy cập ngày 20/03/2015 http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20131017/Noi-bao-san.aspx Dương Xuân Hiệp, 2013, Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam, truy cập ngày 19/03/2015 http://www.nature.org.vn/vn/tai- lieu/luatmt2013/7.QL_CTR.Duong_Xuan_Diep.pdf Hanoiplasticbag, 2014, Xuất nhựa Việt Nam năm 2014, truy cập ngày 25/03/2015 http://hanoiplasticbag.com/vi/tin-tuc/exports-of- vietnam-plastic-products-fell-slightly-in-april-2014-3.html Hồ Đức Lam, 2015, Ngành nhựa phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, truy cập ngày 20/03/2015 http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20101231/nganh-nhua-phainhap-khau-85-nguyen-lieu/418265.html KIS, 2011, Báo cáo ngành nhựa Việt Nam 2011, truy cập ngày 12/03/2015 www.kisvn.vn/portal/kisfiles/2620617d-1d8a-45bc-a835- 0acc13689184.pdf+&cd=2&hl=vi&ct=clnk&gl=vn Moitruong.xaydung.gov, 2015, Xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, truy câp ngày 18/03/2015 TrongHieuKCT 86 http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?I D=2415&langid=1 Mttd.tnus, 2011, Chất thải rắn đô thị, truy cập ngày 19/03/2015 http://mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/chuong%202.pdf 10 Nguyễn Hằng – Phan Lê, 2012, Nhựa gia dụng Việt Nam : Nhìn từ Lock & Lock, truy cập ngày 21/03/2015 http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lam-an/nhua-gia-dung-vn-nhin-tu-lock-lock/1068845/ 11 Nguyễn Hoàng Anh, 2013, “Nghiên cứu đề xuất công nghệ tái chế chất thải rắn plastic khả thi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, truy cập ngày 25/03/2015 moitruongbenvung.com.vn/upload/tailieu/31- 05/NOI%2520DUNG%2520LUAN%2520VAN_HA.pdf+&cd=1&hl=vi&ct =clnk&gl=vn 12 Plasticseurope, 2014, Plastics – the facts 2014/2015, An analysis of European production, demand and waste data (Tạm dịch : Báo cáo phân tích sản xuất, nhu cầu rác thải ngành nhựa liên minh châu Âu EU), truy cập ngày 12/03/2015 http://issuu.com/plasticseuropeebook/docs/final_plastics_the_facts_2014_19 122 13 Plasticseurope, 2015, Plastics Industry – Value Chain ( Tạm dịch – Chuỗi giá trị ngành công nghiệp nhựa), truy cập ngày 12/03/2015 http://www.plasticseurope.org/plastics-industry/value-chain.aspx 14 Plasticstoday, 2011, Cán cân thương mại ngành nhựa Mỹ, truy cập ngày 18/03/2015 http://www.plasticstoday.com/articles/us-plastics-industrymaintains-trade-surplus-1216201101 15 Platicseurope, 2015, Plastics and Sustainablity ( Tạm dịch – Ngành nhựa phát triển bền vững), truy cập ngày 17/03/2015 http://www.plasticseurope.org/plasticssustainability/consumerprotection.aspx 16 Scafef, 2015, Báo cáo tài cơng ty niêm yết sàn chứng khoán, truy cập ngày 25/03/2015 http://s.cafef.vn/hose TrongHieuKCT 87 17 SME, 2013, Báo cáo triển vọng ngành nhựa 2013, truy cập ngày 12/03/2015 tạiwww.stoxplus.com/download.asp%3Fid%3D2502+&cd=1&hl=vi&ct=cln k&gl=vn 18 Statista, 2013, Cán cân thương mại ngành nhựa Đức, truy cập ngày 18/03/2015 http://www.statista.com/statistics/270306/german-foreign- trade-balance-in-plastics/ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 19 Tạp chí nhựa Việt Nam số tháng 1/2013 truy cập ngày 19/03/2015 http://europlast.com.vn/About.aspx?IDNews=45d2f204-233c-4204-a78f8ddd077f94c5&IDlang=1 20 Tariffdatawto, 2015, Ưu đãi thuế nhập cho hàng hóa FTA với Trung Quốc, FTA với Nhật Bản, FTA với Hoa Kỳ, FTA với EU, FTA với Mexico, FTA với Ấn Độ; truy cập ngày 14/03/2015 http://tariffdata.wto.org/TariffList.aspx 21 Thaiwebsites, 2014, Thương mại số mặt hàng xuất nhập Thái Lan, truy cập ngày 18/03/2015 http://www.thaiwebsites.com/imports-exports.asp 22 Thủy Chung, 2014, Nhập nguyên liệu nhựa tháng đầu năm 2014, truy cập ngày 29/03/2015 http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.232891.gpside.1.gpnewtitle.nhap-khau-nguyen-lieunhua-5-thang-dat-2-46-ty-usd.asmx 23 Tokyotimes, 2012, Hoạt động tái chế Nhật Bản, truy cập ngày 19/03/2015 http://www.tokyotimes.com/japan-performs-better-than-other-countries- in-plastic-recycling/ 24 Tổng cục hải quan Hàn Quốc, 2015, Ưu đãi thuế nhập cho hàng hóa FTA với Hàn Quốc, truy cập ngày 14/03/2015 http://www.customs.go.kr/kcshome/site/importtariff/ImportTariffCategoryVi ew.do 25 Tổng cục Thống kê, 2015, Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân theo ngành công nghiệp, truy http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=718 cập ngày 17/03/2015 TrongHieuKCT 88 26 Tổng cục Thống kê, 2015, Một số mặt hàng nhập chủ yếu, truy cập ngày 18/03/2015 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720 27 Tổng cục Thống kê, 2015, Một số mặt hàng xuất chủ yếu, truy cập ngày 18/03/2015 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720 28 Trung tâm wto, 2012 – 2015, Biểu thuế nhập ưu đãi cho hàng hóa từ khu vực ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc; truy cập ngày UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 12/03/2015 http://www.trungtamwto.vn/fta/da-ky-ket 29 UNComtrade, 2015, Giá trị gia tăng ngành nhựa thống kê theo quốc gia, truy cập ngày 17/3/2015 http://data.un.org/Data.aspx?q=plastics&d=UNIDO&f=tableCode%3a20%3 bisicCode%3a2520 30 UNComtrade, 2015, Kim ngạch xuất nhập mặt hàng nhựa quốc gia, truy cập ngày 29/03/2015 http://comtrade.un.org/db/ 31 Vietrade, 2011, Tổng quan ngành hàng nhựa Việt Nam, truy cập ngày 17/03/2015 http://www.vietrade.gov.vn/nha-cht-do-va-cao-su/1486-tongquan-nganh-hang-nhua-viet-nam.html 32 Vietrade, 2013, Tình hình xu hướng thị trường nhựa, chất dẻo Đức, truy cập ngày 12/03/2015 http://www.vietrade.gov.vn/nha-cht-do-va-caosu/1770-tinh-hinh-va-xu-huong-cua-thi-truong-nhua-chat-deo-tai-duc.html 33 Vietrade, 2013, Triển vọng thị trường nhựa Ấn Độ, truy cập ngày 21/03/2015 http://www.vietrade.gov.vn/nha-cht-do-va-cao-su/2597-thi-truong-nhuaan-do-loi-di-moi-cho-nganh-nhua-viet-nam.html 34 Vietrade, 2013, Triển vọng thị trường nhựa Mexico, truy cập ngày 21/3/2015 http://www.vietrade.gov.vn/nha-cht-do-va-cao-su/1465-thi-truong-nhuamexico-mot-thi-truong-tiem-nang.html 35 Vinpas, 2011, Tổng quan ngành hàng nhựa Việt Nam, truy cập ngày 22/03/2015 http://www.vinpas.vn/HyperEdit/lcms.viewimage.aspx?imageid=446

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan