Giáo án lịch sử 9 (tiet 11 18) THCS hong thuy

35 66 0
Giáo án lịch sử 9 (tiet 11   18)   THCS hong thuy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 Bài 10 Nhật Bản I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS nắm - Tình hình cải cách dân chủ Nhật Bản sau chiến tranh - Sự phát triển kinh tế nguyên nhân phát triển - Những nét sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh Tư tưởng Thấy ý chí cần cù, vươn lên lao động, ý thức tôn trọng kỷ luật người Nhật nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công Kỹ Rèn luyện kỹ sử dụng đồ, lược đồ, kỹ phân tích, so sánh đánh giá kiện lịch sử II Chuẩn bị - Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ - Trò: Đọc tìm hiểu trước mới, sưu tầm vài ảnh nói sách Nhật Bản Quảng Bình III Tiến hành ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 1)Vì Mỹ lại trở thành nước TB giàu mạnh CTTG thứ hai kết thúc ? 2) Nêu nét sách đối nội đối ngoại Mỹ từ sau CTTG thứ hai? Bài Giới thiệu bài: Từ nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, tưởng chừng không gượng dậy song Nhật Bản vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai giới Công khôi phục phát triển kinh tế Nhật Bản diễn nào? Tại kinh tế Nhật Bản lại có phát triển thế? Để lý giải câu hỏi vào tìm hiểu nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học Ghi bảng Gv chiếu đồ & giới thiệu - QS đồ nghe GV I Tình hình nhật sau vị trí địa lý số thành giới thiệu chiến tranh phố lớn NB Y/c HS đọc SGK Đọc SGK - Nước bại trận, bị tàn phá nặng ? Sau CTTG II, NB đứng - Nêu khó khăn nề, thất nghiệp, thiếu thốn lương trước khó khăn ntn? KT XH mà NB gặp thực, hàng hoá, lạm phát phải - Nội dung cải cách dân ? Nêu ND cải cách - Nêu c/s cải cách chủ: dân chủ NB? ý nghĩa dân chủ Ban hành Hiến + Ban hành Hiến pháp cảI cách đó? pháp mới, cải cách ruộng + Cải cách ruộng đất đất, xoá bỏ CNQP + Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt GV chiếu nội dung cải - Nhận xét bổ sung ý trừng trị tội phạm chiến tranh cách dân chủ nhấn mạnh kiến + Ban hành quyền tự dân số cải cách chủ * ý nghĩa: trở thành nhân tố quan trọng giúp kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ II Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Gv chiếu hình 18, 19, 20 QS hình ảnh trả lời * Thành tựu: Từ năm 50 sgk câu hỏi - Nêu thành tựu đến 70 TK XX, kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, coi ? Trong thập niên sau chứng tỏ phát triển “ CT, KT Nhật Bản có phát thần kỳ ” KT N.Bản triển thần kỳ ntn (chứng minh số liệu cụ thể lĩnh vực)? “thần kỳ”: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân 13,5(những năm 60), tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ giới sau Mĩ -> trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới ? Những nguyên nhân quan - Nêu nguyên trọng dẫn đến phát nhân Truyền thống văn triển “thần kỳ” Nhật hoá, giáo dục lâu đời, Bản? Con người Nhật Bản… *Nguyên nhân: - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời Nhật Bản - Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu xí nghiệp - Nhận xét bổ sung ý - Vai trò nhà nước - GV nhận xét bổ sung ý kiến - Con người Nhật Bản cần cù kiến nhấn mạnh người thông minh, đào tạo chu Nhật Bản đáo - Nêu biểu ? Từ đầu năm 90 trở suy thoái KT * Từ năm 90 trở lại đây, kinh tế Nhật Bản lâm vào lại đây, kinh tế NB suy N.Bản tình trạng suy thối kéo dài thối sao? GV chuyển ý sang mục II ? Nêu nét bật Hoàn toàn lệ thuộc đường lối đối ngoại NB? Mĩ( ký Hiệp ước an ninh -GV chiếu nội dung Mĩ - Nhật) thi hành sách đối ngoại N.Bản sách đối ngoại mềm mỏng III Chính sách đối nội đối ngoại Nhật Bản Chính sách đối nội(giảm tải) Chính sách đối ngoại + Hồn tồn lệ thuộc Mĩ + Thi hành sách đối ngoại mềm mỏng trị phát HD thảo luận nhóm(3p): So sánh sách đối ngoại Mĩ với NB có điểm khác nhau? HS thảo luận trả lời theo nhóm: Mĩ viện trợ để lơi kéo nước NB viện trợ để tăng mối GV nhận xét lấy số ví quan hệ mềm mỏng dụ mối quan hệ VN với NB thể sách đối ngoại NB, viện trợ ODA NB lớn nhất, Hs theo dõi xây dựng trường TH số Hồng Thủy- LT-QB… Củng cố triển quan hệ kinh tế đối ngoại -> Vươn lên trở thành cường quốc trị - Nỗ lực phi htường N.Bản rong việc khắc phục khó khăn, vươn lên trở thành siêu cường giới - Những thay đổi sách đối nội đối ngoại N Bản sau CT Dặn dò -Tìm hiểu thêm mối quan hệ lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa Việt Nam Nhật Bản từ sau chiến tranh đến - Học theo câu hỏi cuối bài, đọc tìm hiểu nội dung 10 ( Các nước Tây Âu ) + Tình hình chung nước Tây Âu sau chiến tranh + Chính sách đối nội đối ngoại + Quá trình liên kết khu vực * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 Bài 10: Các nước Tây Âu I Mục tiêu học Kiến thức: - Giúp HS nắm nét chung, bật nước Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai - Xu liên kết khu vực ngày diễn mạnh mẽ nước Tây Âu nói riêng giới nói chung Tư tưởng - HS nhận thức mối quan hệ, nguyên nhân đưa tới liên kết khu vực Tây Âu, triển vọng to lớn nước ta với nước Tây Âu 3- Kỹ - Xác định vị trí, phạm vi nước Tây Âu đồ - Rèn luyện phương pháp tư phân tích, liên hệ, so sánh vấn đề lịc sử II- Thiết bị dạy học Chuẩn bị Thầy: Bản đồ trị giới sau CTTG thứ hai, bảng phụ Chuẩn bị trò: Một số tư liệu kinh tế nước Tây Âu từ năm 1990 đến III Tiến hành dạy học 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ ? Kinh tế Nhật Bản có phát triển “ thần kỳ ”ra năm sau chiến tranh? ? Trình bày nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản? III- Bài mới: Giới thiệu bài: Cũng giống Nhật Bản, sau chiến tranh giới thứ hai kinh tế bị tàn phá nặng nề, kinh tế phát triển chậm nhận viện trợ kinh tế Mĩ, nước Tây Âu vươn lên trở thành trung tâm kinh tế, tài lớn giới, hồn tồn lệ thuộc vào Mĩ mặt Vậy sau khôi phục kinh tế, nước Tây Âu có liên kết để phát triển nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hơm để lý giảI nội dung Hoạt động giáo viên - GV treo đồ trị giới giới thiệu vài nét vị trí địa lý khu vực Tây Âu Hoạt động học Ghi bảng - QS đồ nghe I- Tình hình chung GV giới thiệu vị trí Tây Âu -Đọc SGK Về kinh tế: - Gọi HS đọc SGK HS yếu kém: kinh - Sau chiến tranh, kinh tế bị ? Sau CTTG thứ hai, tình tế bị tàn phá nặng tàn phá nặng nề hình kinh tế nước Tây Âu nề, nhận viện trợ đáng ý? Mĩ lệ thuộc Mĩ - Để khôi phục kinh tế nước nhận viện trợ Mĩ theo ”Kế HS yếu kém: Để khôi hoạch Mác-san” phải lệ thuộc ? Vì nước Tây Âu phục kinh tế nước vào Mĩ chấp nhận nhận viện trợ nhận viện trợ Mỹ? Mỹ đặt Mĩ điều kiện gì? HS bổ sung -GV giải thích thêm âm mưu muốn biến Tây Âu thành đồng minh thân cận đồng thời bị mìmh chi phối HS yếu kém: thu hẹp Mỹ quyền tự dân ? Trên sở đó, sách chủ, xoá bỏ cải đối nội đối ngoại chủ yếu cách dân chủ tiến bộ, nước Tây Âu ? ngăn cản phong trào cơng nhân dân chủ Về trị: a Đối nội: giai cấp tư sản nước tìm cách thu hẹp quyền tự dân chủ, xoá bỏ cải cách dân chủ tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân dân chủ, củng cố lực HS khác nhận xét:Tiến b Đối ngoại: Tiến hành hành chiến chiến tranh tái xâm lược, tham tranh tái xâm lược, gia khối quân NATO, nhằm tham gia khối quân NATO chống Liên Xô nước HS trả lời: Sau chiến XHCN Đông Âu tranh bị chia cắt thành ? Nêu điểm bật nước hai nhà nước với hai Nước Đức chế độ trị khác - Sau chiến tranh bị chia cắt Đức sau chiến tranh? thành hai nhà nước với -GV giới thiệu thêm trình phân chia khu vực ảnh hưởng nước lớn nước Đức - Nghe GV nêu giới thiệu hai chế độ trị khác + CHLB Đức (9-1949) + CHDC Đức (10-1949) - 3-10-1990 nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế quân mạnh - Đọc SGK lập tây Âu - Y/c HS đọc SGK, thảo luận bảng theo gợi ý Tháng II- Sự liên kết khu vực - 1951: “Cộng đồng nhóm (6 phút) Những mốc phát triển gang thép châu Âu” Lập bảng thống kê xu hướng liên kết: gồm: Pháp, Đức, I-ta- Tháng - 1951: “Cộng đồng thành lập tổ chức theo li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc- gang thép châu Âu” gồm: Pháp, gợi ý: xăm-bua Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc+ Thời gian - Tháng -1957: sáu xăm-bua + Tên tổ chức nước lại thành lập - Tháng -1957: sáu nước + Các nước thành viên “Cộng đồng lại thành lập “Cộng đồng + Nguyên nhân, mục đích lượng nguyên tử châu lượng nguyên tử châu Âu” liên kết Âu” “Cộng đồng “Cộng đồng kinh tế châu Âu ” - Gọi HS trình bày ý kiến, kinh tế châu Âu (EEC) chủ trương xóa bỏ dần nhận xét bổ sung ý kiến Các nhóm nhận xét kết hàng rào thuế quan, tự lưu theo vấn đề dựa thơng hàng hóa - Gv củng cố vấn đề bảng đáp án giáo viên - Tháng -1967: ba tổ chức phụ hợp thành Cộng đồng châu Âu HS xung phong lên (EC) xác định vị trí - Tháng 12-1991 nước EC GV treo đồ Châu Âu yêu cầu học sinh xác định vị trí nước liên minh Châu Âu GV nhận xét giới thiệu thêm số nước thành viên Gv nói qua mối quan hệ VN với EU: 10/1990 EU thiết lập quan hệ với VN, 7/1995 EU-VN ký hiệp định hợp tác toàn diện 4- Củng cố nước Pháp, Đức, I-ta- họp hội nghị cấp cao Ma-ali-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc- xtơ-rích(Hà Lan) định: xây xăm-bua dung liên minh kinh tế, trị tiến tới nhà nước chung HS khác nhận xét Châu Âu đổi tên EC thành Liên minh Châu Âu(EU) ngày 11-1999 đồng tiền chung EURO HS ý lắng nghe phát hành -> Là liên minh kinh tế-chính trị lớn giới - GV y/c HS xác định lược đồ nước thuộc Liên minh châu Âu ( EU) - Kể tên nước Liên minh châu Âu có quan hệ hợp tác chặt chẽ với Việt Nam? 5- Dặn dò - Tìm hiểu thêm mối quan hệ hợp tác nước Tây Âu Liên minh châu Âu nước với Việt Nam - Làm tập 1,2 sách giáo khoa - Ngh/ c tiết 13 - 11 ( Trật tự giới mới… ) lưu ý câu hỏi ?Những nội dung, hệ hội nghị Ianta? ? Vai trò, nhiệm vụ Liên hợp quốc? ? Khái niệm, biểu hiện, hệ chiến tranh lạnh? ? Tình hình giới sau chiến tranh lạnh? * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 Bài 12: Trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai I-Mục tiêu học Kiến thức: - Những nội dung, hệ hội nghị Ianta? Vai trò, nhiệm vụ Liên hợp quốc? - Khái niệm, biểu hiện, hệ chiến tranh lạnh? - Tình hình giới sau chiến tranh lạnh? Tư tưởng - Giúp HS nhận htấy cách khái quát toàn cảnh giới nửa sau TK XX với diễn biến phức tạp đấu tranh gay gắt hồ bình, an ninh giới 3- Kỹ - Rèn luyện kỹ sử dụng đồ giới, khai thác thông tin từ tranh ảnh SGK II Thiết bị dạy học - Chuẩn bị Thầy: tranh hội nghị Ianta - Chuẩn bị trò: Bảng phụ III- Tiến hành dạy học 1- ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 1) Nêu nét bật tình hình nước Tây Âu từ sau năm 1945? 2) Hãy trình bày trình liên kết khu vực? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Sau chiến tranh giới thứ hai trật tự giới hình thành, trật tự hai cực Ianta hai siêu cường Liên Xô Mĩ đứng đầu cực Trật tự hai cực hình thành bối cảnh lịch sử nào? Hội nghị Ianta định vấn đề quan trọng gì? Diễn biến chiến tranh lạnh tình hình giới sau chiến tranh lạnh sao? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học Ghi bảng I- Sự hình thành trật tự giới -Y/c HS đọc SGK - Đọc SGK ? Hội nghị I-an-ta diễn HS yếu kém: Vào gia hoàn cảnh ntn ? đoạn cuối chiến tranh nguyên thủ quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh gặp gỡ Liên Xơ - Hồn cảnh: Vào gia đoạn cuối chiến tranh nguyên thủ quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh gặp gỡ Liên Xô từ ngày đến 11/2/ 1945 GV treo tranh hội nghị HS quan sát tranh ý - Nội dung: thông qua định quan trọng việc phân chia Ian ta giới thiệu qua theo dõi khu vực ảnh hưởng Châu Âu nguyên thủ nước Châu Liên Xô Mỹ ? Hội nghị thông qua nghị quan trọng nào? Hệ thoả thuận , định - Nêu nội dung - Hệ quả: Thỏa thuận trở Hội nghị việc phân chia thành khuôn khổ trật tự khu vực ảnh hưởng Châu giới mới- Trật tự hai cực I-an-ta Âu Châu Liên Xô Mỹ Hệ quả: Hình thành trật tự giới HS quan sát tranh lắng Gv treo tranh hội nghị Ianta nghe nhấn mạnh nội dung quan trọng hội nghị GV chuyển ý qua mục II Hướng dẫn thảo luận nhóm (3 phút) HS thảo luận viết kết II- Sự thành lập Liên hợp quốc vào bảng phụ - Tháng 10/1945 thành lập LHQ Các nhóm báo cáo kết - Nhiệm vụ: + Nêu nhiệm vụ, vai Và nhận xét, bổ sung + Duy trì hồ bình an ninh trò Liên hợp Quốc? giới + Những việc làm LHQ - Đại diện nhóm trình bày + Phát triển mối quan hệ hữu giúp nhân dân Việt Nam mà ý kiến nghị dân tộc 4- Củng cố ? Tại nói: “Hồ bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc? ? Theo em, nhiệm vụ to lớn nhân dân ta gì? (Giữ vững ổn định trị, chủ động hội nhập, thu hút đầu tư hổ trợ từ bên ngoài) Giáo viên treo bảng phụ vẽ đồ tưu cho học sinh lên hoàn chỉnh đồ với nội dung học 5- Dặn dò - Nắm vững nội dung phần lịch sử giới từ sau năm 1945 đến nay, liên hệ với thực tế để thấy xu chủ đạo quan hệ quốc tế ngày - Học theo chương để tiện liên hệ so sánh - Nghiên cứu 14 - tiết 16 ( Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ ) + Nguyên nhân, nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần Pháp +Các sách trị, văn hóa giáo dục + Sự phân hóa xã hội * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: B- Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến Chương I: Việt Nam năm 1919 - 1930 Tiết 16 Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ I -Mục tiêu học Kiến thức: HS nắm được: - Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp - Những thủ đoạn thâm độc trị, văn hố, giáo dục, thực dân Pháp nhằm phục vụ cho công khai thác - Sự phân hóa xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lầ thứ hai thực dân Pháp thái độ trị, khả cách mạng giai cấp Tư tưởng GD HS lòng căm thù biện pháp, thủ đoạn thâm độc thực dân Pháp đồng cảm với vất vả, cực người lao động chế độ thực dân phong kiến 3- Kỹ Rèn luyện kỹ quan sát lược đồ, phân tích đánh giá kiện lịch sử II- Thiết bị dạy học Chuẩn bị Thầy: Lược đồ “ Nguồn lợi tư Pháp Việt Nam khai thác lần thứ hai ” phóng to Một số tranh ảnh, tư liệu sách cai trị thực dân Pháp nhân dân ta năm 1919 - 1930 Chuẩn bị trò: Bảng phụ III- Tiến hành dạy học 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ ? Tại nói: “ Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển” vừa thời vừa thách thức dân tộc? ? Nội dung lịch sử giới từ sau năm 1945 đến nay? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, Pháp rút khỏi chiến tranh với tư cách kẻ thắng trận, song kinh tế bị thiệt hại nặng nề, để bù đắp thiệt hại đó, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa có Việt Nam Để nắm hiểu nguyên nhân, nội dung tác động khai thác lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm Hoạt động giáo viên Mục I: HD HS nắm mục đích, nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Hoạt động học Ghi bảng Nghe GV nêu vấn I- Chương trình khai thác lần đề kiến thức trọng tâm cần thứ hai thực dân Pháp nắm - Đọc SGK, kết hợp QS - Y/c HS đọc SGK QS lược đồ lược đồ hình 27 - Nêu mục đích khai thác ? Tại thực dân Pháp đẩy TD Pháp mạnh khai thác Việt Nam - HĐ nhóm theo gợi ý sau Chiến tranh giới thứ ? - Nêu lĩnh vực mà TD - Tổ chức HS HĐ nhóm, thảo Pháp tập trung khai thác luận theo bàn - Xác định nguồn lợi - GV treo lược đồ - Nguyên nhân: Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, đẩy mạnh khai thác để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây lược đồ ? Chương trình khai thác - Khái quát tính chất thực dân Pháp tập trung chung sách khai lĩnh vực ? thác TD Pháp - Chính sách khai thác Pháp: - Trình bày, nhận xét + Nơng nghiệp: tăng cường vốn ? Xác định lược đồ bổ sung ý kiến theo vào đồn điền cao su khai mỏ nguồn lợi mà thực dân vấn đề + Công nghiệp: trọng khai mỏ, Pháp tập trung khai thác số vốn tăng, nhiều công ti đời, Việt Nam ? mở sở chế biến ? Đặc điểm chung + Thương nghiệp: nắm độc quyền sách khai thác thuộc địa thị trường Đông Dương Pháp ? + GTVT: xây dựng mở rộng - Gọi đại diện nhóm trình thêm tuyến đường sắt bày ý kiến Nghe GV nêu vấn + Ngân hàng: Ngân hàng Đơng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung theo vấn đề - GV thống củng cố đề kiến thức trọng tâm cần Dương nắm quyền huy nắm kinh tế Đông Dương Gv chuyển ý sang mục II II- Các sách trị, văn hố, giáo dục - Y/c HS đọc SGK ? Thực dân Pháp thi hành biện pháp thủ đoạn trị, văn hố, giáo dục để cai trị nhân dân ta ? - Đọc SGK - Nêu thủ đoạn, sách trị, văn hố, giáo dục TD Pháp ? Em lấy dẫn chứng cho việc TD Pháp triệt để lợi dụng máy cường hào nông thôn số tác phẩm văn học mà em biết ? - Nhấn mạnh đến âm mưu - Về trị: sách “chia để thâm độc, tàn bạo TD trị”, thâu tóm quyền hành, Pháp khủng bố… - Trình bày, nhận xét - Về văn hóa, giáo dục bổ sung ý kiến theo + Thi hành sách văn hố nơ ? Mục đích thủ đoạn vấn đề dịch ? Nghe GV nêu vấn + Khuyến khích hoạt động mê - Gọi HS trình bày ý kiến đề kiến thức trọng tâm cần tính dị đoan, tệ nạn xã hội - GV bổ sung củng cố nội nắm dung + Hạn chế mở trường học GV chuyền ý sang mục III ? Sau Chiến tranh giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có tầng lớp, giai cấp nào? - GV cho HS quan sát bảng thái độ trị giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam trước CTTG dẫn dắt HS tìm hiểu giai cấp, tầng lớp sau CTTG III Xã hội Việt Nam phân hoá - Nêu phân hoá, thái độ trị khả cách mạng giai cấp XH VN sau chiến tranh ? Khi Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần thứ hai, giai cấp địa chủ phong kiến có thay đổi gì? ? Sau Chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản phân hóa nào? - GV giải thích thuật ngữ “tư sản mại bản” - GV cho HS quan sát ảnh giới thiệu Bạch Thái Bưởi HS yếu kém: Đa số câu kết cặt chẽ làm tay sai cho Pháp áp bóc lột nhân dân 1) Giai cấp địa chủ PK: + Đa số câu kết cặt chẽ làm tay sai cho Pháp áp bóc lột nhân dân + Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước HS quan sát bảng thái độ trị giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam trước CTTG Giai cấp tư sản: gồm phận + TS mại bản: làm tay sai cho Pháp + TS dân tộc: nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ ?Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tác HS yếu kém: Tăng nhanh động đến tầng lớp số lượng chất lượng tiểu tư sản? Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: + Tăng nhanh số lượng chất lượng ? Em có suy nghĩ đời sống giai cấp nông dân thời Pháp thuộc? ? Trong chương trình mơn Ngữ văn có tác phẩm tiêu biểu nói tình cảnh người nơng dân nước ta thời Pháp thuộc ? + Có tinh thần hăng hái cách mạng lực lượng cách mạng ? Theo em giai cấp cơng nhân Việt Nam có đặc điểm ? ? Em có nhận xét phân hóa xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp ? - GV chốt ý: Mỗi giai cấp, tầng lớp có địa vị quyền lợi HS yếu kém: bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề HS khá, giỏi: “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố), “Thuế máu” (Nguyễn Ái Quốc) Hs trả lời: Bị ba tầng áp bóc lột, quan hệ gắn bó với nơng dân, có truyền thống u nước HS giỏi trả lời HS lắng nghe + Bị chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh Giai cấp nông dân: + Chiếm 90% dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề + Lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng Giai cấp công nhân: + Ngày phát triển số lượng lẫn chất lượng + Có đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bóc lột, quan hệ gắn bó với khác nên thái độ trị, khả cách mạng khác nơng dân, có truyền thống yêu nước -> Vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta 4- Củng cố GV chốt lại vấn đề kiến thức trọng tâm giảng Nhấn mạnh: giai cấp nơng dân số giai cấp, tầng lớp khác xã hội có tinh thần yêu nước động lực đấu tranh; giai cấp cơng nhân lực lượng đóng vai trò lãnh đạo cách mạng ? Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai, tư Pháp tập trung đầu tư khai thác ngành kinh tế nào? Vì sao? ? GV cho HS quan sát sơ đồ trình bày mối liên hệ chương trình khai thác với phân hóa xã hội Việt Nam phong trào cách mạng Việt Nam Dặn dò + Trả lời câu hỏi cuối Bài 14 + Chuẩn bị (bài 15) : ? Phong trào cách mạng giới ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam nào? ? Trình bày phong trào đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp tiểu tư sản giai cấp công nhân (1919-1925)? Nêu nhận xét? *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ I-Mục tiêu học 1.Kiến thức: Giúp HS nắm - Cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới sau Chiến tranh giới thứ có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam - Nắm nét phong trào đấu tranh tư sản dân tộc , tiểu tư sản phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925 Tư tưởng Qua kiện lịch sử cụ thể, bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu khâm phục bậc tiền bối Kỹ Rèn luyện kỹ trình bày kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu tập đánh giá kiện II Thiết bị dạy học Chuẩn bị Thầy: Ảnh chân dung tư liệu số nhân vật lịch sử: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tôn Đức Thắng Chuẩn bị trò: Soạn III- Tiến hành dạy học 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 1) Xã hội Việt Nam phân hóa ntn sau Chiến tranh giới thứ nhất? 2) Em cho biết thái độ khả cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga kết thúc chiến tranh giới thứ có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam, phong trào cách mạng Việt Nam lúc phát triển tìm hiểu nội dung học hơm Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nghe GV nêu nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm Ghi bảng I.Ảnh hưởng cách mạng tháng mười nga phong trào cách mạng giới Mục I HD HS nắm ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới cách mạng Việt -Thắng lợi cách mạng tháng Nam - Ngh/c ND SGK Mười Nga - Y/c HS ngh/c ND SGK - Nêu tác động - Sự thành lập Quốc tế Cộng sản ? Tình hình giới sau Chiến tình hình giới (1919) tranh giới thứ ảnh cách mạng - Sự đời Đảng Cộng sản hưởng tới cách mạng Việt Nam Việt Nam Pháp(1920), Đảng Cộng Sản Trung ? Quốc (1921) Gợi ý: nêu kiện tiêu biểu có ảnh hưởng thuận lợi đến cách mạng Việt Nam như: cách mạng tháng Mười Nga ( 1917), thành lập Quốc tế Cộng sản (1919) -> tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin - Trình bày , Nhận vào Việt Nam xét bổ sung ý kiến theo vấn đề II phong trào dân tộc, dân chủ - Gọi HS trình bày, nhận xét Nghe GV nêu công khai (1919 - 1925) bổ sung ý kiến theo vấn đề nội dung kiến thức trọng Mục II: HD HS nắm tâm cần nắm phong trào dân tộc, dân chủ - Đọc SGK thảo Giai cấp TS dân tộc: phát động cơng khai năm 1919 đến luận nhóm theo phong trào chấn hưng nội hoá, 1925 gợi ý trừ ngoại hoá (1919), chống độc - Nêu mục tiêu, quyền cảng Sài Gòn độc quyền - Y/c HS đọc SGK tính chất, điểm tích xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ (1923) - Tổ chức HS HĐ nhóm theo gợi cực, hạn chế 2.Tầng lớp tiểu tư sản ý phong trào dân - Tập hợp lại tổ chức tộc dân chủ công 1) Hãy cho biết mục tiêu tính trị như: Việt Nam Nghĩa khai chất đấu tranh phong trào dân tộc, dân - Đại diện nhóm đồn, Hội Phục Việt chủ cơng khai ? trình bày nội dung - Hình thức đấu tranh: xuất báo 2) Trình bày điểm tích thảo luận tiến bộ, tổ chức ám sát, phong trào cực hạn chế phong - Nhận xét bổ đòi thả Phan Bội Châu, đám tang trào ? sung ý kiến Phan Châu Trinh - Quan sát ảnh - Gọi đại diện nhóm trình bày nghe GV giới thiệu III- Phong trào công nhân (1919 ND thảo luận 1925 ) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến theo vấn đề Nghe GV nêu - GV treo ảnh nhân vật : nội dung Phan Bội Châu, Phan Châu kiến thức trọng Trinh kết hợp trình bày tâm cần nắm kiện : tiếng bom liệt sĩ - Đọc SGK tìm Phạm Hồng Thái, đấu tranh đòi hiểu phong trào thả Phan Bội Châu, đám tang công nhân Việt Phan Châu Trinh Nam theo hướng Mục III : HD HS nắm dẫn điểm phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925 - Y/c HS đọc SGK - Năm 1920, cơng nhân Sài GònChợ Lớn thành lập tổ chức Công hội - Năm 1922, công nhân viên chức Sở cơng thương Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương - Năm 1924, diễn nhiều bãi công công nhân Nam Định< Hà Nội, hải Dương - Trình bày, hận - 8-1925 cơng nhân Ba Son bãi ? Vì phong trào cơng nhân xét bổ sung ý công nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp Việt Nam lại bùng nổ mạnh mẽ kiến chở lính sang TQ->đánh dấu bước sau chiến tranh ? - Quan sát ảnh phát triển phong trào công ? Kể tên phong trào đấu nghe GV giới thiệu nhân Việt Nam tranh tiêu biểu công nhân nước ta giai đoạn ? ? Em có nhận xét tính chất phong trào cơng nhân năm 1919 - 1925 ? - Y/c HS trình bày, nhận xét bổ sung ý kiến theo vấn đề - Gv treo ảnh chân dung Tôn Đức Thắng giới thiệu thêm bãi công Ba Son 4- Củng cố GV y/c HS lập bảng thống kê theo gợi ý Phong trào Mục tiêu Tính chất Phong trào tiêu biểu 5- Dặn dò Tư sản dân tộc Tiểu tư sản Công nhân - Học theo câu hỏi cuối làm BT - Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I theo lịch * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I Đề Đề a : Câu1 ( 3điểm ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào thời gian ? a Năm 1949 b Năm 1957 c Năm 1961 d Năm 1965 Nước sau không thuộc nước dân chủ nhân dân Đơng Âu ? a Ba Lan b Cộng hồ dân chủ Đức c Cộng hoà Liên bang Đức d Hung- ga-ri Khi thành lập, người đứng đầu nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ? a Tôn Trung Sơn b Tưởng Giới Thạch c Mao Trạch Đơng d Đặng Tiểu Bình Khu vực Đông Nam Á bao gồm nước ? a nước b 10 nước c 11 nước d 12 nước Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam ( ASEAN) vào thời gian ? a Tháng 7-1992 b Tháng7-1995 c Tháng 9-1997 d Tháng 4-1999 Tiền thân tổ chức Liên minh châu Âu ( EU ) tổ chức ? a Cộng đồng than, thép châu Âu b Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu c Cộng đồng kinh tế châu Âu d Cộng đồng châu Âu Câu ( điểm ) Nêu xu phát triển giới ngày ? Câu ( điểm ) Nêu nội dung chủ yếu công khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam ? Đề b : Câu1 ( điểm ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời Liên Xơ phóng tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành Ga- ga- rin bay vòng quanh Trái Đất vào thời gian ? a Năm 1949 b Năm 1957 c Năm 1961 d Năm 1965 Trụ sở Hiệp hội nước Đông Nam ( ASEAN ) đặt đâu ? a Gia- - ta ( In- đô - nê- xi - a ) b Man - ni - la ( Phi - líp - pin ) c Cua- la- lam -pơ ( Ma- lai- xi -a ) d Băng - cốc ( Thái Lan ) Nước sau nơi sào huyệt cuối chế độ phân biệt chủng tộc A- pác- thai bị xố bỏ ? a Ai Cập c Cộng hồ Na- mi- bi- a b Cộng hoà Dim- ba- bu - ê d Cộng hoà Nam Phi Để thực mưu đồ bá chủ giới, sách đối ngoại chủ yếu giới cầm quyền Mỹ từ sau chiến tranh gới thứ hai ? a Viện trợ, lôi kéo nước Tây Âu nước khác trở thành đồng minh b Ra sức bao vây, chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa c Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc phong trào đòi hồ bình , dân chủ giới d Cả a , b c Tính đến năm 2004, tổng số thành viên Liên minh châu Âu ( EU) gồm nước ? a 15 nước b 20 nước c 25 nước d 30 nước Thành tựu kỹ thuật đánh giá quan trọng kỷ XX ? a Tàu điện ngầm b.Máy tính điện tử d Máy bay tàng hình d Vệ tinh nhân tạo Câu ( điểm ) Nêu thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học kỹ thuật ? Câu ( điểm ) Xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ có phân hoá ? Đáp án biểu điểm Đề A Câu1 ( 4điểm ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời Đáp án : a Năm 1949 Đáp án : c Cả a b Đáp án : c Mao Trạch Đông (0 điểm ) (0 điểm ) (0 điểm ) Đáp án : Đáp án : Đáp án : c 11 nước b Tháng7-1995 d Cộng đồng châu Âu (0 điểm ) (0 điểm ) (0 điểm ) Câu ( điểm ) Từ sau Tổng thống Mỹ Bu-sơ (cha) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ Gc-ba-chốp tun bố chấm dứt chiến tranh lạnh, tình hình giới có nhiều biến chuyển diễn theo xu hướng sau: (0 điểm ) - Một : xu hồ hỗn hoà dịu quan hệ quốc tế Các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau; xung đột quân dần vào thương lượng, hoà bình để giải tranh chấp (0 điểm ) - Hai : tan rã trật tự hai cực I-an-ta giới tiến tới xác lập trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm (0 điểm ) - Ba : từ sau chiến tranh lạnh tác động cách mạng khoa học kỹ thuật , hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm (0 điểm ) - Bốn : xu hoà bình củng cố từ đầu năm 90 kỷ XX, nhiều khu vực xảy xung đột quân nội chiến phe phái ( Liên bang Nam Tư cũ , châu Phi số nước Trung ) (0 điểm ) Tuy nhiên , xu chung hồ bình , ổn định , hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa thời vừa thách thức dân tộc , nước bước vào kỷ XXI (0 điểm ) Câu ( điểm ) - Sau Chiến tranh giới thứ , tư độc quyền Pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước, vừa đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây (0.7 điểm ) - Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp ( chủ yếu đồn điền cao su ) khai mỏ ( chủ yếu mỏ than ) cao su than hai mặt hàng thị trường Pháp giới có nhu cầu lớn (0 75 điểm ) - Thương nghiệp: tư Pháp đánh thuế nặng hàng hóa nước nhập vào nước ta, chủ yếu hàng Trung Quốc Nhật Bản Nhờ đó, hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên nhanh (0 75 điểm ) - Giao thông vận tải đầu tư để phát triển thêm tuyến đường sắt Đồng Đăng - Na Sầm (1922 ), Vinh - Đông Hà ( 1927 ) (0 điểm ) - Ngân hàng Đơng Dương, đại diện lực tư tài Pháp nắm quyền huy ngành kinh tế Đơng Dương (0 điểm ) - Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp không thay đổi: hạn chế phát triển công nghiệp thuộc địa, bóc lột, vơ vét cải nhân dân (0.7 điểm ) Đề B Câu1 ( điểm ) Đáp án : c Năm 1961 Đáp án : a Gia- - ta ( In- đô - nê- xi - a ) Đáp án : d Cộng hoà Nam Phi Đáp án : d Cả a , b c Đáp án : c 25 nước Đáp án : b.Máy tính điện tử ( 0.5 điểm ) ( 0.5 điểm ) ( 0.5 điểm ) ( 0.5 điểm ) ( 0.5 điểm ) ( 0.5 điểm ) Câu (3 điểm) - Một là, lĩnh vực khoa học bản, người đạt phát minh to lớn, đánh dấu bước nhảy vọt Toán học, Vật lý học, Hoá học Sinh học ( 0.5 điểm ) - Hai là, phát minh lớn công cụ sản xuất mới, có ý nghĩa quan trọng bậc đời máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động ( 0.5 điểm ) - Ba là: người tìm nguồn lượng phong phú vô tận lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió (0.5 điểm) - Bốn là: sáng chế vật liệu tình hình vật liệu tự nhiên cạn kiệt dần thiên nhiên, đặc biệt chất pô-li-me ( chất dẻo ) giữ vị trí quan trọng đời sống hàng ngày người ngành công nghiệp ( 0.5 điểm ) - Năm là: Nhờ “cách mạng xanh” nông nghiệp , với biện pháp khí hố , điện khí hố, thuỷ lợi hố, nhiều nước khắc phục nạn thiếu lương thực, đói ăn kéo dài nhiều nước ( 0.5 điểm ) - Sáu là: tiến thần kỳ lĩnh vực giao thông vận tải thông tin liên lạc với loại máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ caovới phương tiện thông tin liên lạc , phát sóng vơ tuyến đại qua hệ thống vệ tinh nhân tạo ( 0.5 điểm ) Câu ( điểm ) Sau chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, xã hội Việt Nam phân hoá ngày sâu sắc ( 0.5 điểm ) Giai cấp địa chủ phong kiến nông thôn ngày câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp Tuy nhiên, có phận , địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước nên tham gia vào phong trào yêu nước có điều kiện ( 0.75 điểm ) Tầng lớp tư sản đời muộn ngày đơng, phân hố thành hai phận: tư sản mại tư sản dân tộc ( 0.5 điểm ) Tầng lớp tiểu tư sản thành thị tăng nhanh sốlượng bị tư Pháp chèn ép, bac đãi, đời sống bấp bênh, phá sản thất nghiệp ( 0.5 điểm ) Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo bị bần hoá phá sản quy mô lớn Họ lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng (0.75 điểm) Giai cấp công nhân đời sớm, phát triển nhanh số lượng chất lượng nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta ( điểm ) ... nước ? a nước b 10 nước c 11 nước d 12 nước Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam ( ASEAN) vào thời gian ? a Tháng 7- 199 2 b Tháng 7- 199 5 c Tháng 9- 199 7 d Tháng 4- 199 9 Tiền thân tổ chức Liên... Đức ( 9- 194 9) + CHDC Đức (1 0- 194 9) - 3-1 0- 199 0 nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế quân mạnh - Đọc SGK lập tây Âu - Y/c HS đọc SGK, thảo luận bảng theo gợi ý Tháng II- Sự... Bỉ, Hà Lan, Lúc- gang thép châu Âu” gồm: Pháp, gợi ý: xăm-bua Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc+ Thời gian - Tháng - 195 7: sáu xăm-bua + Tên tổ chức nước lại thành lập - Tháng - 195 7: sáu nước +

Ngày đăng: 05/06/2019, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn:

  • Tiết 11

    • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến hành

      • 2. Kiểm tra bài cũ

      • 4. Củng cố

        • Ngày soạn:

        • Tiết 12

          • II- Thiết bị dạy học

          • III. Tiến hành dạy học

            • 2- Kiểm tra bài cũ

            • I- Tình hình chung

            • - Sau chiến tranh bị chia cắt thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.

            • II- Sự liên kết khu vực

              • Ngày soạn:

              • Tiết 13

                • II. Thiết bị dạy học

                • III- Tiến hành dạy học

                  • 2. Kiểm tra bài cũ

                  • III - Chiến tranh lạnh

                    • Ngày soạn:

                    • Tiết 14

                      • II- Thiết bị dạy học

                      • III- Tiến hành dạy học.

                        • 2- Kiểm tra bài cũ

                        • 4- Củng cố

                        • 5- Dặn dò

                          • Ngày soạn:

                          • Tiết 15

                            • II- Thiết bị dạy học

                            • III- Tiến hành dạy học

                              • 2- Kiểm tra bài cũ

                              • Ngày soạn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan