1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho trẻ 5 6 tuổi dân tộc h’mông chuyên ngành giáo dục mầm non tt

27 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI GING TH GM HìNH THàNH Kĩ NĂNG GIAO TIÕP TIÕNG VIƯT CHO TRỴ - TI DÂN TộC HMÔNG Chuyờn ngnh: Giỏo dc mm non Mó số: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Văn Vang PGS.TS Đinh Hồng Thái Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp Trường ĐHKHXHNV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Thu Nga Trường ĐH Thủ đô Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chương trình giáo dục Việt Nam chương trình quốc gia, thống tồn quốc, khơng phân biệt dân tộc, vùng miền Và tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia, sử dụng làm ngơn ngữ để triển khai chương trình giáo dục, phương tiện để giao tiếp (GT) xã hội quan hệ quốc tế Để học tập có kết trường phổ thơng, vào lớp Một trẻ phải có vốn từ tiếng Việt phong phú, kĩ giao tiếp (KNGT) tiếng Việt vững vàng Tiếng Việt chức công cụ học tập sinh hoạt trường phổ thơng cịn hỗ trợ đắc lực cho học sinh việc chiếm lĩnh tri thức sống, thiết lập mối quan hệ xã hội Trong thực tế vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nước ta, tiếng Việt phổ biến rộng rãi KNGT tiếng Việt trẻ em nhiều bất cập Nguyên nhân bất cập trẻ không thường xuyên GT tiếng Việt người lớn chưa thực quan tâm dạy KNGT tiếng Việt cho trẻ Trong hoạt động giáo dục trường mầm non, GVMN chưa có biện pháp phù hợp để hình thành, phát triển KNGT tiếng Việt cho trẻ Trẻ mầm non, đặc biệt trẻ - tuổi DTTS cần phải dạy tiếng Việt rèn luyện KNGT tiếng Việt Về KNGT tiếng Việt, hoạt động trường mầm non có vai trị định việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ Song hoạt động học có chủ đích, hoạt động chơi, hoạt trời hoạt động tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm GT tiếng Việt cách thường xuyên, liên tục, điều cần thiết cho việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ Dạy trẻ tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt cịn giúp trẻ tiếp nhận, khám phá giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Dạy trẻ dân tộc H’mơng nói tiếng Việt, GT tiếng Việt dạy trẻ biết yêu quê hương, Tổ quốc, tiếng nói dân tộc Việt Nam Từ lí trên, chúng tơi chọn thực đề tài: Hình thành kĩ GT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông Hi vọng kết nghiên cứu góp phần hồn thiện sở lí luận thực tiễn việc dạy tiếng Việt KNGT tiếng Việt cho trẻ mầm non DTTS nói chung, dân tộc H’mơng nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS đánh giá thực trạng việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông địa bàn tỉnh Lào Cai, đề tài nghiên cứu đề xuất số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non, giúp trẻ tự tin GT tiếng Việt học tập có hiệu bước vào trường phổ thơng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non Giả thuyết khoa học Hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông nhiệm vụ quan trọng trình dạy tiếng Việt cho trẻ em trường mầm non có trẻ dân tộc H’mơng Sự hình thành KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông phụ thuộc biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ em GVMN Nếu GVMN có biện pháp hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ - tuổi dân tộc H’mông, tạo hội cho trẻ mạnh dạn, tự tin thường xuyên GT tiếng Việt tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng trường MN KNGT tiếng Việt trẻ hình thành phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc hình KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông 5.2 Khảo sát thực trạng việc hình thành KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông trường mầm non 5.3 Đề xuất số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non 5.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non 6.2 Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu - Khảo sát thực trạng: Khảo sát 285 GVMN 337 trẻ - tuổi trường mầm non vùng cao huyện: Sa Pa, Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai Bắc Hà tỉnh Lào Cai - Thực nghiệm tiến hành GVMN 102 trẻ - tuổi hai trường mầm non huyện Si Ma Cai huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu: Tiếp cận hoạt động; tiếp cận tích hợp; tiếp cận cá nhân; tiếp cận văn hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận; nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; nhóm phương pháp xử lí số liệu Đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận - Hệ thống hóa sở lí luận vấn đề KN, KNGT hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng, góp phần làm phong phú sở lí luận giáo dục trẻ - tuổi dân tộc H’mông - Xây dựng tiêu chí thang đánh giá KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông - Xây dựng số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non 8.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng biện pháp GV sử dụng để hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ HĐGD tích hợp theo chủ đề mầm non vùng cao mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng Trên sở đề xuất biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt phù hợp với thực tiễn GDMN vùng cao - Khẳng định hiệu tính khả thi áp dụng biện pháp đề xuất qua thực nghiệm sư phạm nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông Luận điểm bảo vệ 9.1 Tiếng Việt ngôn ngữ phổ thơng - phương tiện để học sinh học tập rèn luyện trường phổ thông Để học tập rèn luyện có hiệu trường phổ thơng, trẻ em, trẻ em DTTS phải trang bị vốn từ tiếng Việt KNGT tiếng Việt cần thiết 9.2 KNGT tiếng Việt trẻ mầm non DTTS nói chung, trẻ 5-6 tuổi dân tộc H’mơng nói riêng phụ thuộc lớn vào biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ q trình chăm sóc - giáo dục GVMN Nếu hạn chế biện pháp GVMN sử dụng trình chăm sóc - giáo dục nhằm hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng để khắc phục nâng cao KNGT cho trẻ 9.3 Các biện pháp tổ chức cho trẻ em DTTS GT tiếng Việt q trình chăm sóc giáo dục GVMN có hiệu chúng thực hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ em dân tộc phù hợp với văn hóa dân tộc em 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng Chương 2: Thực trạng hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non Chương 3: Biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO TRẺ - TUỔI DÂN TỘC H’MÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu kĩ giao tiếp GT, KNGT nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể khái quát thánh hướng nghiên cứu sau: - Hướng thứ nhất: Xem xét KNGT lực thiết lập mối quan hệ người trình giao tiếp: V.P Dakharov; Wang Gang Dale Carnegie, Nguyễn Văn Lê, Trần Tuấn Lộ, Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ [55], Trần Đình Tuấn, Những người theo hướng cho KNGT khả thiết lập mối quan hệ chủ với đối tượng trình GT để đạt mục đích GT - Hướng thứ hai: Xem xét KNGT lực điều khiển trình GT người Theo hướng kể đến: A A Lêônchiev, Pơlotnhibôva, Cudơmina, V.P Dakharov, A Cubanova, M Rakhmatulina … Những người theo hướng cho KNGT khả chủ thể GT điều khiển nhận thức, thái độ, hành vi người khác để đạt mục đích q trình GT 1.1.2 Những nghiên cứu giao tiếp kĩ giao tiếp trẻ mầm non GT đường quan trọng để phát triển nhân cách nói chung ngơn ngữ cho trẻ em Do nhiều nhà tâm lí học giới quan tâm nghiên cứu: Iudenphin Dilokhne, Maria Keliar, Perreklicman, A.N Perreklicman,Spitz, Klaus Kenell, V.X Mukhina, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Xn Hồng, Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thạc, Nguyễn Xn Thức, Hoàng Thị Phương 1.1.3 Những nghiên cứu giao tiếp giao tiếp tiếng Việt trẻ em dân tộc thiểu số Đối với trẻ - tuổi DTTS nói chung dân tộc H’mơng nói riêng, việc dạy trẻ GT tiếng Việt cần thiết, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề song khơng nhiều, điển hình là: Triệu Thị Liên, Kim Tuyến , Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Xuyến Các tác giả chủ yếu nghiên cứu giải pháp dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc vùng cao cách dạy tiếng Viêt ngôn ngữ thứ 1.2 Một số vấn đề giao tiếp kĩ giao tiếp tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông 1.2.1 Những vấn đề chung giao tiếp kĩ giao tiếp 1.2.1.1 Giao tiếp * Khái niệm GT GT mối quan hệ tác động qua lại người với người, thể tiếp xúc tâm lí người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn ngôn ngữ phi ngôn ngữ, ảnh hưởng tác động qua lại với * Chức GT: GT có chức sau: Chức thông tin liên lạc; Chức điều chỉnh, điều khiển hành vi; Chức cảm xúc; Chức hoạt động phối hợp người; Chức động viên, kích thích * Các loại GT: Có nhiều phân loại GT: Dựa vào phương tiện GT, có loại GT sau: GT ngôn ngữ , GT phi ngôn ngữ, GT vật chất; Dựa vào khoảng cách GT, có loại GT sau: GT trực tiếp, GT gián tiếp; Dựa vào quy cách GT, có loại GT sau: GT thức, GT khơng thức * Phương tiện GT: GT ngôn ngữ, GT phi ngôn ngữ: 1.2.1.2 Kĩ giao tiếp * Khái niệm KN KNGT KN mặt biểu lực thể khả người thực cách có hiệu hành động, cơng việc sở nắm vững phương thức thực vận dụng tri thức, kinh nghiệm có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh định KN hình thành hoạt động, phát triển hồn thiện q trình luyện tập người KNGT mặt biểu lực GT thể khả chủ thể GT sử dụng hợp lí ngơn ngữ phương tiện phi ngơn ngữ phù hợp với điều kiện, hồn cảnh định nhằm điều khiển, điều chỉnh đối tượng GT theo mục đích GT đặt KNGT hình thành mối quan hệ người với người, phát triển hồn thiện q trình luyện tập người * Cấu trúc KNGT Cấu trúc KNGT bao gồm thành phần bản: tri thức, vốn kinh nghiệm đối tượng GT, phương thức, phương pháp GT; thao tác, hành động, xúc cảm tình cảm chi phối hành vi GT chủ thể phù hợp với điều kiện GT Trong cấu trúc vĩ mô hoạt động (theo A.N Leonchiev), KNGT thành tố độc lập, tồn bên cạnh thành tố khác (mục đích, động cơ, hành động, thao tác) mà KNGT mức độ hành động GT * Phân loại KNGT - Dựa vào trật tự bước tiến hành pha GT, V.P.Dakharov cho rằng, để có lực GT, cần có KN sau: KN thiết lập mối quan hệ GT, KN cân nhu cầu chủ thể đối tượng GT, KN nghe biết lắng nghe, KN tự chủ cảm xúc hành vi - Nếu dựa vào diễn biến trình GT KNGT gồm ba nhóm KN bản: KN định hướng GT, KN định vị GT, Nhóm KN điều khiển, điều chỉnh - A.T.Kurbawa Ph.M.Rakhmatinlira dựa vào tính chất biểu đạt từ ngữ trình GT, cho trình GT gồm ba nhóm KN: KN sử dụng ngơn ngữ, KN diễn đạt nghĩa câu, KN diễn đạt đặc điểm văn phạm câu 1.2.1.3 Cơ chế tâm lí q trình hình thành kĩ giao tiếp Tâm lí học macxit khẳng định: tâm lí người có chất hoạt động Nói cách khác tâm lí, ý thức (trong có KN, KNGT) nảy sinh, hình thành phát triển trình hoạt động giao lưu Nói vấn đề hình thành KN có nhiều quan điểm khác nhau, song có điểm chung “KN hình thành hoạt động” 1.2.2 Một số vấn đề ngơn ngữ, văn hóa giao tiếp dân tộc H’mông 1.2.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ dân tộc H’mơng Ngơn ngữ H’mơng thuộc nhóm ngơn ngữ Mèo - Dao Ngôn ngữ người H’mông hàm chứa lượng tri thức văn hóa vơ phong phú, đa dạng Với tiếng nói chữ viết hàm chứa văn hóa tinh thần độc đáo dân tộc, ngơn ngữ H’mơng có ngun âm, phụ âm âm tiết phong phú vào bậc Việt Nam nay, bao gồm 59 phụ âm, 11 nguyên âm 24 vần, điệu 1.2.2.2 Đặc điểm văn hóa dân tộc H’mơng Dân tộc H’mơng DTTS tương đối đông miền Bắc nước ta (1.068.189 theo điều tra dân số năm 2009), xếp thứ dân tộc Việt Nam theo tỉ lệ dân số Họ sống vùng cao tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Thái Ngun, Bắc Cạn, Hịa Bình, Thanh Hóa… Văn hóa tinh thần truyền thống người H’mơng Lào Cai có nhiều thành tố khác như: tín ngưỡng, tơn giáo, văn học dân gian, nghệ thuật biểu diễn, ngôn ngữ, chữ viết… Trong khuôn khổ luận án quan tâm nhiều đến ngôn ngữ, chữ viết văn học dân gian 1.2.2.3 Đặc điểm GT người H’mơng - Thái độ GT: vừa thích GT vừa rụt rè, thiếu tự tin - Quan hệ GT: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử - Cách thức GT: thẳng thắn, chân thành trọng hoà thuận 1.2.3 Tiếng Việt giao tiếp tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông 1.2.3.1 Tiếng Việt - Ngôn ngữ thứ hai trẻ - tuổi dân tộc H’mông Ngôn ngữ thứ hai (NN2) ngôn ngữ đến sau TMĐ Theo cách hiểu ngoại ngữ NN2 Ngơn ngữ thứ hai thường nắm vững sau NN1 chủ yếu để làm phương tiện giao lưu, học hỏi, lĩnh hội tri thức chương trình học tập, tiếp nhận văn hóa dân tộc khác 1.2.3.2 Đặc điểm giao tiếp tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông Đặc điểm GT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông thể yếu tố: nhu cầu GT, nội dung GT, đối tượng phạm vi GT 1.3 Hình thành kĩ giao tiếp tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng 1.3.1 Khái niệm hình thành kĩ giao tiếp tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng Hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng q trình làm nảy sinh trẻ - tuổi dân tộc H’mông khả sử dụng hợp lí tiếng Việt phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh GT nhằm điều khiển, điều chỉnh đối tượng GT theo mục đích GT đặt 1.3.2 Ý nghĩa việc học tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng Như trình bày, tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia, sử dụng làm ngơn ngữ để triển khai chương trình giáo dục phổ thơng, phương tiện để GT xã hội quan hệ quốc tế Do vậy, từ lứa tuổi mầm non, trẻ em, đặc biệt trẻ em DTTS cần phải biết tiếng Việt có KNGT tiếng Việt 1.3.3 Các kĩ giao tiếp tiếng Việt cần hình thành cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông Dựa khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo [15] tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt người học tiếng Việt với tư cách ngơn ngữ thứ hai Nguyễn Chí Hịa Vũ Đức Nghiệu xây dựng [41], cho rằng, để hoạt động GT lời nói tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông đạt hiệu quả, cần phải hình thành cho trẻ KN thành phần nghe nói sau đây: KN nghe hiểu lời nói tiếng Việt; KN độc thoại tiếng Việt; KN đàm thoại tiếng Việt; KN biểu cảm tiếng Việt phương tiện phi ngôn ngữ 1.3.4 Các phương thức hình thành kĩ giao tiếp tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông: KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng hình thành qua hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động sinh hoạt thường ngày trương mầm non; hoạt động ngồi trời, qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường MN, Trong luận án tập trung vào phương thức hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ – tuổi qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường MN * Hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non Giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non phương thức giáo dục mà cá nhân nhóm trẻ học tập, tìm hiểu, khám, nghiên cứu chủ đề gần gũi với sống mà trẻ quan tâm có hứng thú tìm hiểu, khám phá Từ chủ đề lựa chọn, trẻ bàn bạc, trao đối tiến hành tìm tịi, khám phá, phát hiện, thu thập thông tin cần thiết chủ đề Qua trẻ có số biểu tượng, KN thái độ ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh trẻ Tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non phương thức đan cài, lồng ghép HĐGD theo chủ đề cách tự nhiên, hài hòa phù hợp với nhu cầu, hứng thú nguyện vọng trẻ sở lấy hoạt động chủ đạo làm “hoạt động cơng cụ” để tích hợp hoạt động khác nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ GDMN Biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non cách thức tác động cụ thể đến hoạt động GT tiếng Việt trẻ tổ chức GĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non nhằm hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng: Đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi dân tộc H’mông; môi trường GT tiếng Việt: môi trường gia đình, mơi trường nhà trường, mơi trường xã hội; lực GVMN Chương THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO TRẺ - TUỔI DÂN TỘC H’MÔNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát - Xác định thực trạng nhận thức, thái độ, biện pháp GV phụ huynh việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng HĐGD tích hợp theo chủ đề số trường mầm non huyện vùng cao Si Ma Cai, Bắc Hà, Sa Pa, Mường Khương, Bát Xát tỉnh Lào Cai - Xác định thực trạng mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông số trường mầm non huyện vùng cao nói Dựa sở nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân thực trạng, đề xuất số biện pháp tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non nhằm hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông 2.1.2 Đối tượng khảo sát - 285 GV dạy lớp - tuổi, 337 trẻ 5-6 tuổi 120 phụ huynh 30 trường mầm non thuộc huyện vùng cao Si Ma Cai, Bắc Hà, Sa Pa, Mường Khương, Bát Xát tỉnh Lào Cai - Các HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non 2.1.3 Thời gian khảo sát Từ tháng 02/2015 đến tháng 05/2015 Nhiều HĐGD GV sử dụng để hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ, như: hoạt động vệ sinh cá nhân (43,86%); lao động trực nhật (40,70%);… chí có HĐGD nhiều GV khơng sử dụng làm phương tiện để hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ, như: tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan (36,84%); hoạt động lao động trực nhật (32,98%) GV cho hoạt động học có chủ đích hoạt động giúp trẻ hình thành KNGT tiếng Việt tốt nhất, nên họ thường trọng đến hoạt động 2.2.3 Thực trạng biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tỉnh Lào Cai Bảng 2.7 Thực trạng biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua hoạt động HĐGD trường mầm non Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không bao Thứ TT Biện pháp ∑ X xuyên thoảng bậc SL % SL % SL % Tạo môi trường GT tiếng Việt 192 67.37 65 22.81 28 9.82 734 2.58 hoạt động Tạo tình GT tiếng Việt 129 45.26 91 31.93 65 22,81 634 2.22 có vấn đề hoạt động Xây dựng vòng tay bè bạn, khuyến khích, động viên trẻ GT 75 26.32 124 43.51 86 30,18 559 1.96 tiếng Việt Tạo hội cho trẻ trải nghiệm, 108 37.89 65 22.81 112 39,30 566 1.99 khám phá sống xung quanh Sử dụng tác phẩm văn học 185 64.91 75 26.32 25 8.77 730 2.56 (thơ, câu đố, ca dao…) Sử dụng trò chơi 101 38.11 69 26.04 95 35,85 536 2.02 Động viên, khuyến khích kịp 210 73.68 65 22.81 10 3.51 770 2.70 thời Phối hợp với gia đình việc hình thành KNGT tiếng Việt cho 115 40.35 121 42.46 49 17,19 636 2.23 trẻ Định hướng tạo hội cho trẻ 60 21.05 100 35.09 125 43,86 505 1.77 sử dụng ngơn ngữ hình thể (Ghi chú: Thường xuyên: điểm; Thỉnh thoảng: điểm; Không bao giờ: điểm) Qua bảng ta thấy, GV mầm non tỉnh Lào Cai sử dụng nhiều biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông tổ chức HĐGD trường mầm non tần suất sử dụng khác Trong đó, biện pháp nhiều GV sử dụng thường xuyên Động viên, khuyến khích kịp thời (73,68% thường xuyên sử dụng), thứ hai Tạo môi trường GT tiếng Việt hoạt động (67,37%); thứ ba Sử dụng tác phẩm văn học (64,91%);… Quan sát số hoạt động trẻ, thấy, biện pháp GV sử dụng nhằm hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ khơng hợp lí nên chưa kích thích mạnh dạn, tự tin trẻ việc sử dụng tiếng Việt để giải nhiệm vụ đặt Chẳng hạn, tổ chức hoạt động GDTH theo chủ đề cho trẻ, số cô có tạo hội cho trẻ sử dụng tiếng Việt để trả lời câu hỏi cô, để mô tả đối tượng mà trẻ biết, trẻ quan sát thấy, để trao đổi với bạn bè,… không ý sửa lỗi phát âm, lỗi tạo lập câu trả lời cô, mô tả đối tượng, trao đổi với bạn bè,… Điều làm hạn chế khả tiếng Việt KNGT tiếng Việt trẻ GVMN có nhiều năm kinh nghiệm công tác (từ năm trở lên) có trình độ nghiệp vụ SPMN cao (từ CĐSPMN trở lên) quan tâm đến việc tạo môi trường GT tiếng Việt cho trẻ hoạt động GVMN trẻ (từ - năm) có trình độ nghiệp vụ sư phạm thấp (TCSPMN) trình hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông 2.2.4 Thực trạng ảnh hưởng gia đình đến việc hình thành KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông Qua khảo sát 120 phụ huynh trò chuyện trực tiếp với số phụ huynh vấn đề hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông, thu kết sau: Bảng 2.10 Nhận thức phụ huynh cần thiết phải hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ H’mơng Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Địa bàn cƣ trú SL % SL % SL % Bắc Hà (n = 28) 25 89.3 10.7 0.0 Si Ma Cai (n = 27) 22 81.5 18.5 0.0 Sa Pa (n = 25) 21 84.0 16.0 0.0 Mường Khương (n = 21) 19 90.5 9.5 0.0 Bát Xát (n = 19) 16 84.2 15.8 0.0 Chung (n = 120) 103 85.9 17 14.1 0.0 Phần lớn phụ huynh tất huyện vùng cao tỉnh Lào Cai khảo sát cho việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ cần thiết (85,9%), bậc phụ huynh huyện Mường Khương (90,5%) huyện Bắc Hà (89,3%) Như thấy, phụ huynh người DTTS nhận thức cần thiết việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông, họ mong muốn cho đến trường để học tiếng Việt, học chữ Bảng 2.11 Mức độ sử dụng tiếng Việt để GT với gia đình Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Địa bàn cƣ trú SL % SL % SL % Bắc Hà (n = 28) 21,5 18 64,2 12,3 Si Ma Cai (n = 27) 25,9 16 59,3 14,8 Sa Pa (n = 25) 32,0 15 60,0 8,0 Mường Khương (n = 21) 23,8 13 61,9 14,3 Bát Xát (n = 19) 15,8 14 73,6 10,5 Chung (n = 120) 29 24,2 76 63,3 15 12,5 Nhìn vào bảng thống kê cho thấy, tần suất sử dụng tiếng Việt để GT với gia đình thấp, có 24,2% gia đình hỏi thường xuyên sử dụng tiếng Việt để GT với nhà Thậm chí có số gia đình (12,5%) khơng sử dụng tiếng Việt để GT với Thông qua thấy, 100% bậc phụ huynh xác định cần thiết phải hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ, song họ chưa dành nhiều thời gian, tạo hội để trẻ GT tiếng Việt 2.2.5 Thực trạng KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông Bảng 2.12 Thực trạng KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông (theo địa bàn cư trú) Mức kĩ Mức Mức Mức Mức Địa bàn cƣ trú SL % SL % SL % SL % Bắc Hà 10 10,8 15 16,1 31 33,3 37 39,8 Si Ma Cai 10 9,5 17 16,2 35 33,3 43 41,0 Sa Pa 12,8 19,1 12 25,5 20 42,6 Mường Khương 10,0 12,0 18 36,0 21 42,0 Bát Xát 14,3 11 26,2 13 31,0 12 28,6 Chung 37 11,0 58 17,2 109 32,3 133 39,5 Qua bảng ta thấy, KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông huyện vùng cao tỉnh Lào Cai hạn chế Có tới 39,5% trẻ chưa có KNGT tiếng Việt (Mức 4); 32,3% trẻ có dấu hiệu KNGT tiếng Việt (Mức 3) Số trẻ có KNGT tiếng Việt khơng nhiều: 28,2% (Trong 11,0% mức - Mức thành thục; 17,2% mức - Mức chưa thành thục) * Xét theo kĩ Bảng 2.14 Thực trạng KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông (theo kĩ năng) Mức kĩ Thứ Mức Mức Mức Mức Các kĩ X bậc SL % SL % SL % SL % KN nghe hiểu lời nói tiếng Việt 28 8,3 62 18,4 99 29,4 148 43,9 1,91 KN độc thoại tiếng Việt 38 11,3 49 14,5 115 34,1 135 40,1 1,97 KN đàm thoại tiếng Việt 30 8,9 47 13,9 105 31,2 155 46,0 1,86 KN biểu cảm tiếng Việt 39 11,6 65 19,3 105 31,2 128 38,0 1,75 phương tiện phi ngôn ngữ Qua bảng ta thấy, điểm trung bình KN KNGT tiếng Việt trẻ xoay quanh mức - Có biểu KN Trong KN độc thoại tiếng Việt ( X = 1,97), tiếp đến KN nghe hiểu lợi nói tiếng Việt ( X = 1,91) Thấp KN biểu cảm tiếng Việt phương tiện phi ngôn ngữ ( X = 1,75) Chương BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO TRẺ - TUỔi DÂN TỘC H’MÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trƣờng mầm non - Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu, chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ - tuổi; - Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp; - Nguyên tắc đảm bảo hình thành trẻ mạnh dạn, tự tin trình GT tiếng Việt; - Đảm bảo tính phát triển; - Đảm bảo tạo nhiều hội thực hành GT tiếng Việt trẻ 3.2 Xây dựng số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trƣờng mầm non Biện pháp 1: Tạo hội cho trẻ sử dụng thường xuyên tiếng Việt để GT với cô với bạn tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non a Mục đích, ý nghĩa Khi tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non, GV tạo hội cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông sử dụng tiếng Việt để GT với cô bạn cách thường xuyên KNGT tiếng Việt trẻ hình thành, phát triển b Nội dung cách tiến hành - Trong đón, trả trẻ: Cơ u cầu trẻ sử dụng tiếng Việt để chào cô, tạm biệt mẹ, cất/lấy giầy dép đồ dùng cá nhân nơi quy định,… - Trong hoạt động học: Cô trẻ sử dụng tiếng Việt để tương tác với trình tổ chức hoạt động học theo chủ đề nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động: - Trong hoạt động vui chơi: Cô sử dụng tiếng Việt để tổ chức cho trẻ: thỏa thuận với chủ đề chơi, nội dung chơi, cách chơi thực nội dung chơi, hành động chơi với lời thoại tiếng Việt phù hợp với nhiệm vụ mình;… - Khi tổ chức cho trẻ hoạt động ngồi trời (tham quan, dạo chơi, lao động,…): Cô sử dụng tiếng Việt để tổ chức hoạt động tham quan, dạo chơi, lao động,… theo chủ đề cho trẻ - Khi tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân,…: Cơ sử dụng tiếng Việt để trị chuyện với trẻ tiếng Việt ăn, dụng cụ ăn uống; giường chiếu, chăn gối, đồ dụng vệ sinh cá nhân ăn uống, ngủ, vệ sinh cá nhân,… cách c Điều kiện thực - Trẻ GT tiếng Việt có vốn từ tiếng Việt cần thiết, nắm ngữ pháp câu tiếng Việt,… - GV cần tạo hội, khuyến khích trẻ sử dụng tiếng Việt để trị chuyện, trao đổi, GT với trình tham gia hoạt động Biện pháp 2: Động viên, khuyến khích kịp thời tiến trẻ KNGT tiếng Việt; chỉnh sửa kịp thời cho trẻ lỗi GT tiếng Việt q trình tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non a Mục đích, ý nghĩa Động viên, khuyến khích kịp thời tiến trẻ GT tiếng Việt giúp trẻ tích cực, tự tin, hào hứng mạnh dạn trình GT tiếng Việt b Nội dung cách tiến hành - Động viên, khuyến khích kịp thời tiến trẻ KNGT tiếng Việt q trình tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non - Đồng thời với việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến KNGT tiếng Việt trẻ, GVMN cần phải chỉnh sửa kịp thời lỗi mà trẻ mắc phải GT tiếng Việt c Điều kiện thực - Động viên, khuyến khích kịp thời tiến trẻ KNGT tiếng Việt phải diễn thường xuyên, lúc, nơi, hoạt động; đặc biệt ý đến trẻ nhút nhát, thiếu tự tin - Khi chỉnh sửa lỗi mà trẻ mắc phải GT tiếng Việt cần nhẹ nhàng, tế nhị, tránh gây cho trẻ xấu hổ, mặc cảm, tự ti, dẫn đến ngại GT tiếng Việt Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ làm việc theo nhóm trẻ em dân tộc với tham gia HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non a Mục đích, ý nghĩa Khi tham gia làm việc theo nhóm đa dân tộc, trẻ - tuổi dân tộc H’mông học hỏi kiến thức tiếng Việt KNGT tiếng Việt từ bạn bè cách nhẹ nhàng, thoải mái b Nội dung cách tiến hành Cô chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm vừa có trẻ dân tộc H’mơng vừa có trẻ em dân tộc khác Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm học, chơi, hoạt động trời, ăn uống, vệ sinh,… c Điều kiện thực - Chia nhóm phải dựa tinh thần tự nguyện trẻ, khơng ép trẻ vào nhóm bạn mà trẻ không thân thiết, hay xung đột - Mỗi nhóm phải có em có kiến thức KNGT tiếng Việt vững vàng Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ sử dụng tiếng Việt để trải nghiệm, khám phá sống xung quanh a Mục đích, ý nghĩa Tạo hội cho trẻ giao lưu, tiếp xúc với đối tượng khác nhau, qua kĩ nghe, nói tiếng Việt trẻ rèn luyện, làm cho KNGT trẻ trở nên thành thục giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trình GT b Nội dung cách tiến hành - Cho trẻ tham gia vào hoạt động cộng đồng địa phương: chợ phiên, ngày lễ hội truyền thống, tổ chức cho trẻ giao lưu với anh chị trường tiểu học… - Khích lệ trẻ mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng Việt đểt hỏi han, trò chuyện với nhiều đối tượng khác nội dung khác c Điều kiện thực - Những người trẻ tiếp xúc, hỏi han, trò chuyện tham quan, trải nghiệm phải biết tiếng Việt, có KNGT tiếng Việt thành thạo sẵn sàng trò chuyện, GT với trẻ tiếng Việt - Khi cho trẻ tham gia hoạt động giao lưu, tiếp xúc với cộng đồng cần phải tạo cho trẻ tâm thoải mái, mạnh dạn, tự tin GT tiếng Việt Biện pháp 5: Phối hợp nhà trường với gia đình dạy trẻ sử dụng tiếng Việt để GT ngày với a Mục đích, ý nghĩa Phối hợp giừa nhà trường với gia đình việc dạy trẻ sử dụng tiếng Việt để GT ngày, mặt nâng cao ý thức, trách nhiệm thành viên gia đình việc rèn luyện KNGT cho trẻ, mặt tạo hội cho trẻ rèn luyện KNGT tiếng Việt cho trẻ b Nội dung cách tiến hành Xác định vai trò, trách nhiệm nhà trường gia đình việc dạy KNGT tiếng Việt cho trẻ em xây dựng thực kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình việc dạy KNGT tiếng Việt cho trẻ em phù hợp với chủ đề giáo dục tích hợp năm học c Điều kiện thực - Nhà trường (GVMN) phải giữ vai trò chủ đạo việc phối kết hợp với gia đình việc dạy KNGT tiếng Việt cho trẻ - Gia đình phải xác định việc làm cần thiết sẵn sàng phối kết hợp với nhà trường vấn đề * Các biện pháp nêu có mối quan hệ tác động qua lại, tương hỗ, đan xen vào trình hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm (TN) nhằm xác định hiệu tính khả thi biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non đề xuất 3.3.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: Trẻ - tuổi dân tộc H’mông trường Mầm non Lử Thẩn, huyện Si Ma Cai trường mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà - Thời gian thực nghiệm: + Thực nghiệm lần 1: tháng (Từ tháng 09/2015 đến tháng 12/2015): 50 trẻ lớp MGL trường mầm non Lử Thẩn Trong đó, 25 trẻ lớp MGLA chọn nhóm thực nghiệm (TN1), 25 trẻ lớp MGLB chọn nhóm đối chứng (ĐC1) + Thực nghiệm lần 2: tháng (Từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2016): 52 trẻ lớp MGL, trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà Trong đó, 26 trẻ lớp MGL1 chọn nhóm thực nghiệm (TN2), 26 trẻ lớp MGL2 chọn nhóm đối chứng (ĐC2) 3.3.1.3 Nội dung thực nghiệm TN tiến hành song song nhóm TN nhóm ĐC Ở nhóm TN, chúng tơi sử dụng biện pháp hình hành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non đề xuất Ở nhóm ĐC, chúng tơi sử dụng biện pháp hình hành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông GV thường dùng tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non 3.3.1.4 Tiến trình thực nghiệm * Bước 1: Chuẩn bị TN * Bước 2: Thiết kế chương trình TN * Bước 3: Triển khai TN * Bước 4: Xử lí phân tích kết TN 3.3.1.5 Điều kiện thực nghiệm 3.3.2 Kết thực nghiệm 3.3.2.1 Kết thực nghiệm lần a Kết trước thực nghiệm lần * Đánh giá chung mức KNGT tiếng Việt trẻ trước TN lần Bảng 3.1 Mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông trước TN lần Mức kĩ Nhóm trẻ ∑ X Mức Mức Mức Mức Nhóm TN1 (n=25) 10 10 532 18.9 Nhóm ĐC1 (n=25) 10 545 19.3 Qua bảng ta thấy, điểm trung bình cộng (TBC) KNGT tiếng Việt trẻ nhóm lớp TN1 nhóm lớp ĐC1 mức độ tương đương ( X ĐC1 = 19.3; X TN1 = 18.9) - xoay quanh mức (từ 16 đến 22đ), mức có biểu KN Sự khác biệt điểm TBC nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê kiểm định giá trị thống kê thử t-student Dựa kết thống kê bảng 3.1, xây dựng biểu đồ mức KNGT nhóm TN1 nhóm ĐC1 trước TN sau: 10 Nhóm TN (n=25) Nhóm ĐC (n=25) Mức Mức Mức Mức Biểu đồ 3.1 Mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông trước TN lần Nhìn vào bảng 3.1 biểu đồ 3.1 ta thấy, KNGT tiếng Việt trẻ nhóm (TN1 ĐC1) chủ yếu tập trung mức (Có biểu KN) mức (Chưa có KN) Số trẻ có KNGT tiếng Việt mức (Mức có KN chưa thành thục), đặc biệt mức (mức có KN thành thục) Như KNGT tiếng Việt tre - tuổi dân tộc H’mơng nhóm trước TN mức độ thấp b Kết sau thực nghiệm lần * Đánh giá chung mức KNGT tiếng Việt trẻ sau TN lần Bảng 3.3 Mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông sau TN lần Mức kĩ Nhóm trẻ ∑ X Mức Mức Mức Mức Nhóm TN1 (n=25) 11 11 781 27,6 Nhóm ĐC1 (n=25) 12 590 20,8 Kết cho thấy, sau TN mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi nhóm TN1 cao nhóm ĐC1 Cụ thể là: nhóm ĐC1, sau TN KNGT tiếng Việt trẻ có thay đổi theo chiều hướng lên, mức - mức có biểu KN ( X ĐC1 = 20,8 đ) Trong nhóm TN1, sau TN có thay đổi đáng kể KNGT tiếng Việt: từ mức - có biểu KN lên mức - có KN chưa thành thục ( X TN1 = 27,6đ) Để thấy rõ chênh lệch mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN1 nhóm ĐC1 chúng tơi xây dựng biểu đồ sau: 12 10 TN1 ĐC1 Mức Mức Mức Mức Biểu đồ 3.3 Mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông sau TN lần Nhìn vào bảng 3.3 biểu đồ 3.3 thấy, số trẻ có KNGT tiếng Việt mức KN thành thục mức - có KN chưa thành thục trẻ nhóm TN1 nhiều nhóm ĐC1 Ngược lại, số trẻ chưa có KNGT tiếng Việt (mức 4) có biểu KN nhóm ĐC1 cịn nhiều (mức 4: trẻ; mức 3: 12 trẻ), nhóm TN1 khơng có trẻ cịn mức cịn trẻ mức Như tác động thực nghiệm mang lại hiệu việc hình thành KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông * Mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN1 nhóm ĐC1 trước sau TN lần Bảng 3.4 Mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN1 nhóm ĐC1 trước sau TN lần Nhóm trẻ Mức Mức Mức Mức SD X Trước TN 10 10 18.9 0.45 Nhóm TN1 (n=25) Sau TN 11 11 27.6 0.40 Trước TN 10 19.3 0.44 Nhóm ĐC1 (n=25) Sau TN 12 20.8 0.43 Qua bảng 3.4 ta thấy, sau TN mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN1 tăng lên đáng kể so với trước TN (từ X TN1 = 18.9đ - mức có biểu KN lên gần trần mức có KN chưa thành thục: X TN1 = 27,6đ, gần chạm mức KN thành thục ) Trong đó, KNGT tiếng Việt trẻ nhóm ĐC1 sau TN có thay đổi so với trước TN khơng đáng kể (từ 19.3đ trước TN lên 20.8đ sau TN - mức có biểu KN, chưa phải KN) Thực kiểm định t - test độc lập để xác định ý nghĩa thống kê khác biệt điểm TBC mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm TN1 nhóm ĐC1 sau TN lần 1, chúng tơi thu kết quả: p = 0,0001 < 0,05 Như khác biệt có ỳ nghĩa thống kê Điều có nghĩa biện pháp tác động TN mang lại hiệu việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi trình tổ chức hoạt động GDTH theo chủ đề cho trẻ trường mầm non Để thấy rõ khác biệt mức KNGT tiếng Việt trẻ trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm TN1 nhóm ĐC1 sau TN lần 1, dựa số liệu thống kê bảng 3.4, xây dựng biểu đồ sau: 12 10 NTN-TTN NTN-STN NĐC-TTN NĐC-STN Mức Mức Mức Mức Biểu đồ 3.4 Mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN1 nhóm ĐC1 trước sau TN lần Qua biểu đồ ta thấy, KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm TN1 hình thành nhanh nhóm ĐC1 Sau TN phần lớn trẻ nhóm TN1 đạt mức (có KN chưa thành thục) mức (KN thành thục) Trong phần lớn trẻ nhóm ĐC1 mức (có biểu KN), nhiều trẻ chưa có KN (mức 4) 3.3.2.2 Kết thực nghiệm lần a Kết trước thực nghiệm lần * Đánh giá chung mức KNGT tiếng Việt trẻ trước TN lần Bảng 3.8 Mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông trước TN lần Mức kĩ ∑ X Mức Mức Mức Mức Nhóm trẻ Nhóm TN2 (n=26) 10 10 495 18.9 Nhóm ĐC2 (n=26) 10 507 19.0 Qua bảng 3.8 ta thấy, điểm TBC KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN2 nhóm ĐC2 mức độ tương đương ( X ĐC2 = 19.0đ; X TN2 = 18.9đ) - xoay quanh mức (từ 16đ đến 22đ), mức có biểu KN) Sự khác biệt điểm TBC nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê kiểm định giá trị thống kê thử t-student Dựa kết thống kê bảng 3.8, xây dựng biểu đồ mức KNGT nhóm TN2 nhóm ĐC2 trước TN sau: 12 10 TN ĐC Mức Mức Mức Mức Biểu đồ 3.7 Mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng trước TN lần Nhìn vào bảng 3.8 biểu đồ 3.7 ta thấy, KNGT tiếng Việt trẻ nhóm (TN2 ĐC2) tương đương chủ yếu tập trung mức (Có biểu KN) mức (Chưa có KN) Số trẻ có KNGT tiếng Việt mức (Mức có KN chưa thành thục), đặc biệt mức (mức có KN thành thục) Như KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm trước TN mức độ thấp b Kết sau thực nghiệm lần * Đánh giá chung mức KNGT tiếng Việt trẻ sau TN lần Bảng 3.10 Mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông sau TN lần Mức kĩ Nhóm trẻ ∑ X Mức Mức Mức Mức Nhóm TN2 (n=26) 12 11 465 27.7 Nhóm ĐC2 (n=26) 11 421 20.0 Qua bảng cho thấy, sau TN mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi nhóm TN2 cao nhóm ĐC2 Cụ thể là: nhóm ĐC2, sau TN KNGT tiếng Việt trẻ có thay đổi theo chiều hướng lên, mức - mức có biểu KN ( X ĐC2 = 20,0 đ) Trong nhóm TN2, sau TN có thay đổi đáng kể KNGT tiếng Việt: từ mức - có biểu KN lên mức - có kĩ chưa thành thục ( X TN2 = 27,7đ) Để thấy rõ chênh lệch mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN2 nhóm ĐC2 chúng tơi xây dựng biểu đồ sau: 12 10 TN1 ĐC1 Mức Mức Mức Mức Biểu đồ 3.9 Mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông sau TN lần Nhìn vào bảng 3.10 biểu đồ 3.9 thấy, số trẻ có KNGT tiếng Việt mức KN thành thục mức - có KN chưa thành thục trẻ nhóm TN2 nhiều nhóm ĐC2 Ngược lại, số trẻ chưa có KNGT tiếng Việt (mức 4) có biểu KN nhóm ĐC2 cịn nhiều (mức 4: trẻ; mức 3: 11 trẻ), nhóm TN2 khơng có trẻ cịn mức cịn trẻ mức Như vậy, TN lần 1, tác động TN mang lại hiệu việc hình thành KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông * Mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN2 nhóm ĐC2 trước sau TN lần Để thấy rõ thay đổi KNGT tiếng Việt trẻ sau TN so với trước TN nhóm TN2 nhóm ĐC2, tổng hợp kết nghiên cứu thống kê từ bảng 3.9 bảng 3.10, cụ thể sau (xem bảng 3.11) Bảng 3.11 Mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN2 nhóm ĐC2 trước sau TN lần Nhóm trẻ Mức Mức Mức Mức SD X 10 10 18.9 0.45 Nhóm TN2 Trước TN (n=26) Sau TN 12 11 27.7 0.40 10 19.0 0.44 Nhóm ĐC2 Trước TN (n=26) Sau TN 10 20.0 0.43 Qua bảng 3.11 ta thấy, sau TN mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN2 tăng lên đáng kể so với trước TN (từ X TN2 = 18.9đ - mức có biểu KN lên gần trần mức có KN chưa thành thục: X TN2 = 27,7đ, gần chạm mức KN thành thục ) Trong đó, KNGT tiếng Việt trẻ nhóm ĐC2 sau TN có thay đổi so với trước TN không đáng kể (từ 19.0đ trước TN lên 20.0đ sau TN - mức có biểu KN, chưa phải KN) Thực kiểm định t - test độc lập để xác định ý nghĩa thống kê khác biệt điểm TBC mức KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông nhóm TN2 nhóm ĐC2 sau TN lần 2, thu kết quả: p = 0,0001 < 0,05 (Xem phụ lục 8) Như khác biệt có ỳ nghĩa thống kê (Xem phụ lục 8) Điều có nghĩa biện pháp tác động TN mang lại hiệu việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi q trình tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ trường mầm non Để thấy rõ khác biệt mức KNGT tiếng Việt trẻ trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm TN2 nhóm ĐC2 sau TN lần 2, dựa số liệu thống kê bảng 3.11, xây dựng biểu đồ sau: 12 10 NTN-TTN NTN-STN NĐC-TTN NĐC-STN Mức Mức Mức Mức Biểu đồ 3.10 Mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN2 nhóm ĐC2 trước sau TN lần Qua biểu đồ ta thấy, KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm TN2 hình thành nhanh nhóm ĐC2 Sau TN phần lớn trẻ nhóm TN2 đạt mức (có KN chưa thành thục) mức (KN thành thục) Trong phần lớn trẻ nhóm ĐC2 mức (có biểu KN), nhiều trẻ chưa có KN (mức 4) Như vậy, sau hai lần tổ chức thực nghiệm nhóm TN khác nhau, thời gian khác thu kết nhau: KNGT tiếng Việt nhóm TN cao so với nhóm ĐC; số trẻ có KNGT tiếng Việt mức (Có KN chưa thành thục) mức (KN thành thục) nhóm TN nhiều nhóm ĐC Dựa sở đó, chúng tơi khẳng định với việc sử dụng biện pháp chúng tơi đề xuất để hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ qua HĐGD dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non giúp cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông có chuyển biến đáng kể KNGT tiếng Việt * Mối tương quan KN thành phần KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm TN2 sau TN lần Để xác định mối quan hệ ảnh hưởng lẫn KN thành phần KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm TN2 sau TN lần 2, xác định mối tương quan tuyến tính (Pearson correlation) Cho thấy, hệ số tương quan Pearson dao động từ 0,001 đến 0,482 , với trị số p-value: Sig (2-tailed) = 0,01 - 0,05 cho cặp KN Vậy ta kết luận mối tương quan KN1 (Nghe hiểu lời nói tiếng Việt) nhóm TN2 với KN2 (độc thoại tiếng tiếng Việt), KN3 (đàm thoại tiếng Việt), KN4 (KN biểu cảm tiếng Việt phương tiện phi ngôn ngữ) tương quan thuận Hay nói, tác động TN làm KN1 có thay đổi tích cực làm thay đổi KN2, KN3 KN4 Điều phản ánh thực tế trẻ nghe hiểu lời nói tiếng Việt tốt, mạnh dạn, tự tin độc thoại, đàm thoại tiếng Việt, biết phối hợp biểu cảm tiếng Việt với phương tiện phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,…) phù hợp với tình huống, hồn cảnh giao tiếp Như vậy, kết TN lần 1, sau TN lần với biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non đề xuất có hiệu việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ Cụ thể là, sau TN lần 2, KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nhóm TN2 hình thành phát triển nhanh: từ mức có biểu KN ( X TN2= 18,9đ) lên mức có KN chưa thành thục ( X TN2= 27,7đ), số trẻ có KNGT tiếng Việt đạt mức 1, mức tăng lên đáng kể, số trẻ có KNGT tiếng Việt mức giảm nhanh chóng (khơng trẻ KNGT tiếng Việt mức 4) Trong đó, sau TN lần 2, KNGT tiếng Việt trẻ nhóm ĐC2, có thay đổi khơng đáng kể so với trước TN (từ X ĐC2= 19,0đ trước TN lên X ĐC2= 20,0đ sau TN - mức có biểu KN chưa phải có KN) Từ kết TN lần lần 2, chúng tơi khẳng định biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non đề xuất có hiệu mang tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tiếng Việt ngôn ngữ Quốc gia, sử dụng làm ngôn ngữ để GT xã hội thực chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam Do vậy, việc dạy tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS từ lứa tuổi mầm non cần thiết KNGT gồm bốn nhóm KN bản: KN nghe, KN nói, KN đọc, KN viết Trẻ em lứa tuổi mầm non chưa biết đọc, biết viết, KNGT trẻ mầm non gồm nhóm KN nghe, KN nói, với KN thành phần sau: KN nghe hiểu lời nói, KN độc thoại, KN đàm thoại, KN biểu cảm ngôn ngữ phương tiện phi ngơn ngữ Theo đó, KNGT tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc H’mông gồm bốn KN thành phần sau: KN nghe hiểu lời nói tiếng Việt; KN độc thoại tiếng Việt; KN đàm thoại tiếng Việt; KN biểu cảm tiếng Việt phương tiện phi ngơn ngữ Sự hình thành KNGT tiếng Việt trẻ em DTTS nói chung, trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nói riêng diễn trẻ thực hành trải nghiệm GT tiếng Việt lúc, nơi, hoạt động HĐGD tích hợp theo chủ đề phương thức hiệu để hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ -6 tuổi dân tộc H’mơng Song mức độ hình thành KNGT tiếng Việt trẻ phụ thuộc lớn vào biện pháp GVMN sử dụng để hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non Qua khảo sát thực trạng hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông 30 trường mầm non huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, thấy: Mặc dù phần lớn GVMN vùng cao tỉnh Lào Cai nhận thức cần thiết phải hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ DTTS nói chung, cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng nói riêng; sử dụng nhiều phương thức khác, biện pháp khác để dạy tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ, song KNGT trẻ - tuỏi dân tộc H’mơng cịn hạn chế (Chủ yếu mức - Có biểu KN) Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông tỉnh Lào Cai, chúng tơi đề xuất biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non Đó là: Tạo hội cho trẻ sử dụng thường xuyên tiếng Việt để GT với cô với bạn tổ chức HĐGD tích hợp trường mầm non; Động viên, khuyến khích kịp thời tiến trẻ KNGT tiếng Việt; chỉnh sửa kịp thời cho trẻ lỗi GT tiếng Việt q trình tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non; Tổ chức cho trẻ làm việc theo nhóm trẻ em dân tộc với tham gia HĐGD tích hợp trường mầm non; Tổ chức cho trẻ sử dụng tiếng Việt để trải nghiệm, khám phá sống xung quanh; Phối hợp nhà trường với gia đình dạy trẻ sử dụng tiếng Việt để GT ngày với Các biện pháp nêu có mối quan hệ tác động qua lại, tương hỗ, đan xen vào trình hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông tổ chức HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non Qua kết thực nghiệm tiến hành lần trường MN Lử Thần huyện Si Ma Cai lần trường MN Thải Giàng Phố huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai, thấy, mức KNGT trẻ sau hai lần TN nhóm TN nhóm ĐC tăng so với trước TN, song mức tăng nhóm TN cao nhóm ĐC Cụ thể là: KNGT tiếng Việt nhóm ĐC sau TN mức - có biểu KN, mức KNGT tiếng Việt trẻ nhóm TN từ mức - có biểu KN tăng lên mức - có KN chưa thành thục mức - KNGT tiếng Việt thành thục Kết kiểm định khác biệt điểm TBC sau TN so với trước TN nhóm TN sau lần TN có ý nghĩa thống kê Nghĩa biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non đề xuất có hiệu tính khả thi việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ Kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần biên soạn tài liệu hướng dẫn thực chương trình chăm sóc - giáo dục mầm non dành riêng cho sở GDMN có trẻ em DTTS Trong đó, mục tiêu chung cần đạt được, cần tăng cường việc dạy tiếng Việt hình thành, phát triển KNGT tiếng Việt cho trẻ HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non Tổ chức tập huấn cho giáo viên mầm non vùng cao nghiệp vụ chuyên đề tăng cường tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS Đặc biệt biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS qua HĐGD tích hợp theo chủ đề cho trẻ em trường mầm non Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Các Sở Giáo dục Đào tạo có trẻ em DTTS, dựa đặc điểm văn hóa, điều kiện thực tiễn địa phương,… đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, sở GDMN nghiên cứu triển khai hướng dẫn thực chương trình chăm sóc - giáo dục mầm non cho phù hợp với địa phương Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ dạy tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non GVMN vùng cao Coi việc nâng cao hiệu dạy tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS nói chung, trẻ - tuối dân tộc H’mơng nói riêng tiêu chí quan trọng đánh giá, xếp loại GVMN Đối với trường mầm non/điểm trường: - Ban Giám hiệu trường MN/phụ trách điểm trường: + Cần tạo điều kiện cho GVMN tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ dạy tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở GD Đào tạo tổ chức + Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị (đồ dùng, đồ chơi, phương tiện kĩ thuật, điện tử,…) phù hợp nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ GDMN nói chung; mục tiêu, nhiệm vụ hình thành, phát triển KNGT cho trẻ em - tuổi DTTS đơn vị + Có biện pháp khuyến khích GVMN có phương pháp, biện pháp, hình thức sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục nói chung, KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS nói riêng - Giáo viên mầm non: + Khi xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGD tích hợp cho trẻ trường mầm non cần làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp dạy tiếng Việt KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS hoạt động + Xây dựng môi trường GT tiếng Việt hấp dẫn, tạo hội cho trẻ GT tiếng Việt lúc, nơi, hoạt động + Động viên, khuyến khích kịp thời tiến trẻ GT tiếng Việt; giúp đỡ trẻ gặp khó GT tiếng Việt + Phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh, tổ chức xã hội để ren luyện KNGT tiếng Việt cho trẻ Đối với bậc phụ huynh: - Các bậc phụ huynh người DTTS cần xác định việc chăm sóc - giáo dục trẻ em trách nhiệm chung gia đình nhà trường/điểm trường Trên sở có phối kết hợp với nhà trường rèn luyện KNGT tiếng Việt cho em - Tạo hội cho trẻ thường xuyên sử dụng tiếng Việt để GT sống thường ngày gia đình cộng đồng ... hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mơng qua HĐGD tích hợp theo chủ đề trường mầm non Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO TRẺ - TUỔI DÂN TỘC H’MÔNG... tuổi dân tộc H’mông trường mầm non 5. 3 Đề xuất số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc H’mông qua hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non 5. 4 Thực... hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ Dạy trẻ tiếng Việt hình thành KNGT tiếng Việt cịn giúp trẻ tiếp nhận, khám phá giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Dạy trẻ dân tộc H’mơng nói tiếng Việt, GT tiếng

Ngày đăng: 04/06/2019, 05:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w