1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giải pháp tăng cường công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh lạng sơn

115 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 824,86 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng học viên Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Trang i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, học viên nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, góp ý tập thể, cá nhân trường Trước hết cho học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Thị Thanh Vân - người hướng dẫn Khoa học tận tình giúp đỡ học viên kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa q trình triển khai hồn thành luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè - người thường xuyên hỏi thăm, động viên, động lực tinh thần cho học viên trình thực luận văn Có kết nghiên cứu học viên nhận ý kiến đóng góp vô quý báu thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, tận tình cung cấp thơng tin, số liệu để hồn chỉnh luận văn bạn bè, đồng nghiệp làm việc Sở Tài Lạng Sơn, phòng Kinh tế đối ngoại Sở Kế hoạch Đầu tư Lạng Sơn Học viên xin ghi nhận cảm ơn giúp đỡ Mặc dù thân cố gắng để thực đề tài hoàn chỉnh nhất, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận dẫn, góp ý q thầy, giáo tất bạn bè Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Trang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .5 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thu hút đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân, hình thức, nhân tố ảnh hưởng xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm vai trò thu hút đầu tư trực tiếp nước .22 1.2 Nội dung thu hút đầu tư trực tiếp nước 29 1.2.1 Xác định mục tiêu thu hút địa phương 30 1.2.2 Xây dựng sách khuyến khích đầu tư địa phương 30 1.2.3 Xây dựng danh mục thu hút đầu tư trực tiếp nước 30 1.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 31 1.2.5 Tạo lập môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư 31 1.2.6 Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư 32 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết thu hút đầu tư trực tiếp nước 32 1.3.1 Vốn đăng ký, vốn đầu tư thực 32 1.3.2 Đối tác đầu tư .33 1.3.3 Công nghệ 34 1.3.4 Lĩnh vực đầu tư hình thức đầu tư 34 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 35 1.4.1 Tình hình trị .35 1.4.2 Chính sách - pháp luật 36 1.4.3 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 36 1.4.4 Trình độ phát triển kinh tế 37 1.4.5 Đặc điểm phát triển văn hóa - xã hội 37 1.4.6 Quy mô thị trường .38 1.5 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước số tỉnh học cho tỉnh Lạng Sơn 38 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 38 1.5.2 Kinh nghiệm Bắc Ninh 39 iii 1.5.3 Kinh nghiệm thu hút FDI Hà Nội 41 1.5.4 Bài học rút cho tỉnh Lạng Sơn 43 1.6 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA TỈNH LẠNG SƠN 47 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 47 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 51 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Lạng Sơn 54 2.2 Thực trạng công tác thu hút FDI tỉnh Lạng Sơn 56 2.2.1 Kết công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Lạng Sơn 56 2.2.2 Xây dựng sách khuyến khích đầu tư 63 2.2.3 Xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư 65 2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực địa phương 65 2.2.5 Tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi 70 2.2.6 Vận động, xúc tiến đầu tư 70 2.3 Đánh giá chung 72 2.3.1 Thành công 72 2.3.2 Những hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH LẠNG SƠN 81 3.1 Mục tiêu, định hướng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Lạng Sơn 81 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 81 3.1.2 Định hướng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Lạng Sơn 82 iv 3.2 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Lạng Sơn .85 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển sở hạ tầng 85 3.2.2 Giải pháp chế, sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư .90 3.2.3 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh 92 3.2.4 Cải cách thủ tục hành chính, môi trường đầu tư 93 3.2.5 Giải pháp tăng khả tiếp cận đất đai, mặt sản xuất 94 3.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực .95 3.2.7 Giải pháp hỗ trợ thông tin, xúc tiến đầu tư 97 3.2.8 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Lạng Sơn 47 Hình 2.2 Số dự án FDI địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 1987 đến 57 Hình 2.3 Tỷ lệ số dự án theo ngành kinh tế Lạng Sơn đến tháng năm 2017 59 Hình 2.4 Tỷ trọng số dự án theo địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến tháng năm 2017 61 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu giai đoạn 2016-2017 15 Bảng 1.2 Môi trường đầu tư trực tiếp nước - nước tiếp nhận đầu tư 18 Bảng 1.3 Tổng FDI giới liên tục tăng .19 Bảng 2.1 Một số vùng tập trung địa bàn tỉnh 50 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Lạng Sơn 52 Bảng 2.3 Lực lượng lao động Lạng Sơn phân theo loại hình kinh tế 53 Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Lạng Sơn 56 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn FDI theo ngành kinh tế đến hết tháng năm 2017 58 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn FDI theo đối tác đầu tư năm 2014 60 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư năm 2014 61 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ASEAN-China Free Trade Area) AFTA Khu vực mậu dịch tự Asean (Asean Free Trade area) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual business co-operation) BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Building Operate Transfer) BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Building Transfer) BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (Building Transfer Operate) CĐT Chủ đầu tư CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer price index) CCN Cụm Công nghiệp DADT Dự án đầu tư EU Liên minh châu Âu (Europe Union) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Directed Investment) FTA Khu vực thương mại tự (Free-Trade Area) GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (Internatinal Monetary Fund) KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KKTCK Khu kinh tế cửa KTXH Kinh tế - xã hội MNC Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation) NĐT Nhà đầu tư viii NĐTNN Nhà đầu tư nước ngồi NGO Vốn phi phủ nước ngồi (Non-Governmental Organization) NICs Các nước công nghiệp (Newly Industrialized Countries) ODA Viện trợ phát triển thức (Offical Development Assistance) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ (Organization of Petroleum Exporting Countries) PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) R&D Đầu tư nghiên cứu phát triển (Research & Development) TNCs Tập đoàn đa quốc gia (Transational Corporations) TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên MTV UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) USD Đô la Mĩ (United State Dollar) VAT Thuế giá trị gia tăng (Value-added Tax) VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) VNCI Dự án sáng kiến lực cạnh tranh Việt Nam (Vietnam Competitiveness Initiative) WEF Diễn đàn Kinh tế giới (World Economic Forum) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Oganization) XTĐT Xúc tiến đầu tư ix tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật, công nghệ, môi trường ) 3.2.2.2 Tập trung sửa đổi sách ưu đãi đầu tư Chính phủ ban hành Nghị 103/NQ-CP định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý FDI thời gian tới Theo Nghị quyết, Chính phủ cần sửa đổi sách ưu đãi đầu tư bảo đảm tính hệ thống từ ưu đãi thuế (Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu), ưu đãi tài đến ưu đãi phi tài chính; thống sách thuế sách đầu tư nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh với nước khu vực thu hút đầu tư nước ngồi Rà sốt, bỏ bớt hạn chế không cần thiết cho phép tham gia nhiều vào thị trường vốn, thị trường tài nguyên tắc hiệu quả, chặt chẽ Ngoài xét ưu đãi theo lĩnh vực địa bàn, Chính phủ cần nghiên cứu bổ sung tiêu chí để xét ưu đãi đầu tư như: Dự án thuộc lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ, dự án có giá trị gia tăng cao, dự án sử dụng nhiều nguyên liệu, vật tư nước dự án cam kết chuyển giao công nghệ tiên tiến Tập trung cụ thể hóa hồn thiện hệ thống chế sách ưu đãi, thu hút đầu tư tỉnh Trong đó, xây dựng chế hỗ trợ thu hút doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực: Công nghiệp hỗ trợ, Công nghệ cao dịch vụ đồng vào khu, cụm cơng nghiệp; sách khuyến khích ưu đãi đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi sách ưu đãi theo quy định chung Chính phủ, UBND tỉnh cần xây dựng chế hỗ trợ ưu đãi (đối với dự án cụ thể) nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nhà xưởng địa điểm này, cụ thể: - Ưu đãi miễn giảm tiền thuê đất; - Hỗ trợ lãi suất vay ưu đãi cao thời gian đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật hàng rào (đường giao thông, điện, hệ thống cấp nước sạch, nước, hệ thống cơng nghệ thơng tin…); - Hỗ trợ phối hợp công tác xúc tiến đầu tư, miễn phí đăng thơng tin quảng 91 cáo, kêu gọi đầu tư trang thông tin điện tử, kênh truyền thanh, truyền hình, báo đài tỉnh 3.2.3 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh Nhằm mục tiêu xây dựng môi trường kinh doanh tỉnh thực thơng thống, minh bạch, hấp dẫn thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh, phấn đấu cải thiện số xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI qua năm, tỉnh Lạng Sơn cần có giải pháp sau: - Xác định việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh nhiệm vụ quan trọng ngành, cấp, nhằm thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thông qua việc thực kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao số PCI tiêu chí quan trọng để đánh giá kết công tác sở, ban, ngành, đơn vị địa bàn - Rà soát văn quy phạm pháp luật, kịp thời phát văn có quy định mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực khơng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội để bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung - Đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành chính: thực nghiêm túc mơ hình “một cửa”, “một cửa liên thông” - Tổ chức đối thoại trực tuyến, đối thoại định kỳ lãnh đạo tỉnh, Sở, ban, ngành với doanh nghiệp Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh; kịp thời nắm bắt thông tin từ doanh nghiệp, đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Đối với dự án triển khai, gặp khó khăn vướng mắc, cần phối hợp chung sức quyền cấp, đồn thể cộng động có trách nhiệm nhà đầu tư tháo gỡ để đảm bảo tiến độ triển khai dự án - Thực nghiêm Quy định trách nhiệm người đứng đầu việc giải kiến nghị doanh nghiệp 92 3.2.4 Cải cách thủ tục hành chính, mơi trường đầu tư 3.2.4.1 Rà sốt cơng bố cơng khai thủ tục hành Các sở, ban, ngành thực rà soát, thực sửa đổi, bổ sung quy định, thủ tục, quy trình khơng phù hợp, cập nhật quy định pháp luật ban hành thủ tục hành tất lĩnh vực (quy hoạch, đầu tư, đất đai, xây dựng, thuế, giấy phép lao động, cấp giấy phép chuyên ngành…) theo hướng công khai, minh bạch; thực chế quản lý “một cửa liên thông” việc giải thủ tục đầu tư Thông tin thủ tục hành đến nhà đầu tư kênh (báo, đài truyền hình, cổng thơng tin điện tử tỉnh ngành…) 3.2.4.2 Nâng cao tính chủ động, sáng tạo giải thủ tục hành - Trách nhiệm giải thủ tục hành đầu tư nước ngoài: UBND tỉnh xem xét phương án phân cơng 01 lãnh đạo UBND tỉnh phụ trách tồn diện lĩnh vực đầu tư nước ngoài, nhằm thuận tiện cho việc nắm bắt thông tin phục vụ công tác quản lý kịp thời đạo, điều hành giải vướng mắc, bất cập phát sinh liên quan đến khối đầu tư nước ngồi - Nâng cao tính động, sáng tạo cán công chức việc giải thủ tục hành chính, chủ động giúp nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn, vướng mắc theo hướng thuận lợi cho doanh nghiệp sở phù hợp với quy định pháp luật hành thông qua việc tăng cường đào tạo, hướng dẫn khuyến khích cán cơng chức tham gia xây dựng chế sách - Tích cực giải vấn đề chậm thời gian hồ sơ liên thông: Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng quy trình thẩm tra lĩnh vực (xác định đơn vị cần hỏi ý kiến thẩm tra; thống điều kiện dự án cần đáp ứng (theo lĩnh vực) để hạn chế việc hỏi ý kiến thẩm tra); Tỉnh giao sở, ban, ngành có trách nhiệm gửi văn tham gia ý kiến thẩm tra thời hạn - 10 ngày làm việc kể từ ngày có văn lấy ý kiến ; hạn chế việc phải hỏi ý kiến nhiều lần văn thẩm tra không rõ ràng, gây thời gian cho thủ tục hành - Đảm bảo rút ngắn thời gian hồ sơ thuộc diện đăng ký đầu tư: Đối với 93 thủ tục hành thuộc thẩm quyền định UBND tỉnh có ý kiến thẩm tra bộ, sở, ban, ngành, UBND xem xét giải đảm bảo sớm thời hạn - ngày làm việc 3.2.4.3 Ứng dụng công nghệ Các sở, ban, ngành địa bàn cần đạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành giải thủ tục hành phục vụ cơng tác báo cáo, quản lý, thống kê số liệu hướng đến số thủ tục hành đơn giản thực qua mạng để tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp 3.2.5 Giải pháp tăng khả tiếp cận đất đai, mặt sản xuất 3.2.5.1 Thúc đẩy cơng tác quy hoạch, giải phóng mặt Khẩn trương hoàn thành quy hoạch ngành, lĩnh vực quy hoạch phân khu để ngành, đơn vị có sở rà sốt lập danh mục kêu gọi đầu tư, cập nhật thông tin cho nhà đầu tư biết định hướng đầu tư cho phù hợp 3.2.5.2 Nâng cao hiệu sử dụng đất Rà sốt dự án có sử dụng đất chậm triển khai, triển khai không hiệu quả, dự án có tượng găm giữ đất kiên thực thu hồi để kêu gọi dự án đầu tư phù hợp Mặt khác cần xây dựng quy trình hướng dẫn trình tự, thủ tục giải trường hợp dự án sản xuất thuê lại đất địa bàn tỉnh để ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư (hàng năm) 3.2.5.3 Thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng, vận hành khu, cụm công nghiệp danh mục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh nhằm tạo thêm mặt sản xuất phù hợp với doanh nghiệp Đối với dự án cụ thể, cần thiết phải xây dựng chế thu hút đầu tư đặc thù, đó, ngồi sách ưu đãi theo quy định chung Chính phủ, cần thêm số sách hỗ trợ Tỉnh chịu trách nhiệm giải phóng mặt bằng, giao đất cho nhà đầu tư tiến độ; Xây dựng phương án lựa chọn nhà đầu tư; nghiên cứu, lập thực dự án (không đấu thầu); Ưu đãi tiền thuê đất; Hỗ trợ giải thủ tục hành liên quan đến dự án 94 3.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh trường chuyên nghiệp tỉnh trường trị, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, 14 trung tâm dạy nghề tỉnh với tổng số khoảng 3.500 người năm; đào tạo, bồi dưỡng lực lượng công nhân kỹ thuật lao động 21 sở dạy nghề tỉnh với tổng số khoảng 7.000 lao động năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 33% năm 2010 lên 46,5% năm 2016 (mục tiêu 40 - 42%), đào tạo nghề 35,6% Tổng số lao động địa bàn tỉnh có việc làm 499.161 người (chiếm 98,29% so với tổng số lực lượng lao động), nơng thơn chiếm 83,42%, thành thị chiếm 16,58% Trong tổng số lao động có việc làm, số lao động làm việc khu vực Nhà nước chiếm 9,51%, khu vực nhà nước chiếm 90,08% khu vực FDI chiếm 0,41% Nguồn lao động dồi dào, tiền th nhân cơng rẻ nhân tố tích cực thu hút đầu tư vào Lạng Sơn Tuy vậy, trình độ lao động mức trung bình thấp, chủ yếu lao động tay chân, thô sơ, chưa qua đào tạo Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cung cấp cho doanh nghiệp FDI theo định hướng nâng cao hàm lượng chất xám, tiếp nhận công nghệ đại, công nghệ xanh, tỉnh Lạng Sơn cần thực số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sau: - Hoàn thiện quy hoạch nguồn nhân lực, có tham vấn tư vấn nước ngoài, tạo định hướng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2013-2020 Ưu tiên nguồn lực, đặc biệt tranh thủ nguồn ODA để tăng cường củng cố sở đào tạo lao động, Trung tâm dạy nghề tỉnh, tiến tới thành lập Trung tâm dạy nghề có tầm cỡ khu vực quốc tế để đào tạo nguồn lao động cung ứng cho doanh nghiệp tỉnh nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng - Tận dụng nguồn lực, hình thức đào tạo ngồi nước, đẩy mạnh việc xã hội hoá đào tạo Đặc biệt quan tâm ưu tiên đào tạo cơng nhân có tay nghề cao, lao động quản lý Xây dựng chế sách khuyến khích việc thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Về đào tạo nghề, trước mắt giao cho trung tâm đào tạo nghề tỉnh đào tạo lao 95 động đạt tiêu chuẩn tay nghề bậc cung cấp cho dự án theo yêu cầu chủ đầu tư miễn phí Trường hợp doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho người lao động, tỉnh hỗ trợ 20% chi phí đào tạo dự án sử dụng 500 lao động, 30% chi phí đào tạo dự án sử dụng từ 500 lao động trở lên Mở lớp đào tạo cán quản lý, kế toán trưởng cho doanh nghiệp FDI, tổ chức thường xuyên việc tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho cán Việt Nam làm việc doanh nghiệp FDI Các dự án có trình độ cơng nghệ cao thu hút vào tỉnh kênh chuyển giao mặt công nghệ, đồng thời nơi cho người lao động địa phương tìm hiểu tiếp cận với công nghệ giới Điều kết hợp với việc hình thành sở đào tạo nghề tương lai khơng xa, tỉnh hình thành nên đội ngũ lao động, thị trường lao động chuyên nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu cho dự án đầu tư Lạng Sơn Các quan nhà nước cần phối kết hợp với trường đào tạo nghề để dự đoán nhu cầu đào tạo, đảm bảo cho ngành nghề đào tạo trường, trung tâm phù hợp với nhu cầu lao động thời kỳ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Chú trọng đào tạo nghề gắn với thực tiễn, đảm bảo chất lượng tay nghề đáp ứng nhu cầu ngày cao công việc Đào tạo gắn liền với nguồn nhân lực địa phương, tránh trường hợp biến động lao động cho doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh - Nâng cao chất lượng, hiệu dạy nghề, mở rộng đào tạo nghề cho niên, phụ nữ nông thôn, lao động vùng nằm dự án, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho doanh nghiệp; đẩy mạnh công tác phối hợp đào tạo cán quản lý, lao động kỹ thuật, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho dự án đầu tư cụ thể; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh - Bên cạnh việc tập trung giải vấn đề nhà ở, nơi sinh hoạt cộng đồng cho người lao động như: trường học, nhà trẻ, sở y tế, khu vui chơi văn hoá thể thao nhiệm vụ quan trọng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh 96 3.2.7 Giải pháp hỗ trợ thông tin, xúc tiến đầu tư 3.2.7.1 Cung cấp thông tin chung quy hoạch, kế hoạch phát triển Ban hành công bố công khai, thường xuyên cập nhật phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, trang thơng tin điện tử tỉnh, sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố…) thông tin liên quan đến quy hoạch, kế hoạch phê duyệt như: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực; quy hoạch phân khu; kế hoạch sử dụng đất; giá đất; danh mục dự án kêu gọi đầu tư…; 3.2.7.2 Cung cấp thông tin hướng dẫn thủ tục hành Các sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố cần rà soát quy định thủ tục hành liên quan đến đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, thường xuyên cập nhật quy định, sách pháp luật phải có hướng dẫn rõ ràng trụ sở trang thông tin điện tử đơn vị tỉnh, đảm bảo thống nhất, quy trình, thủ tục quan nhà nước nói 3.2.7.3 Thiết lập đẩy mạnh kênh trao đổi, cập nhật thông tin Đẩy mạnh hoạt động Trung tâm xúc tiến đầu tư việc kết nối thiết lập kênh trao đổi thông tin nêu với đối tác nước đầu mối trực tiếp cung cấp thông tin tư vấn đầu tư cho đối tác nước ngồi Để tăng tính hiệu thuyết phục nhà đầu tư nước ngoài, cần xem xét phương án tuyển hợp tác với tổ chức, cá nhân nước để tư vấn, kết nối với đối tác quan tâm đến Lạng Sơn, đồng thời đầu mối để chuyển kiến nghị giải vướng mắc, đề xuất doanh nghiệp nước hoạt động địa bàn tỉnh Thiết lập đường dây nóng để nhà đầu tư phán ánh trực tuyến khó khăn, vướng mắc đề xuất với lãnh đạo tỉnh lãnh đạo, đạo triển khai dự án đầu tư Bên cạnh đó, Sở Kế hoạch Đầu tư cần nghiên cứu đề xuất phương án cung cấp thông tin chiều khối doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI đề 97 bên nắm bắt thơng tin thuận tiện việc tìm kiếm, lựa chọn đối tác hợp tác và/hoặc tham gia chuỗi sản xuất, cung ứng dịch vụ 3.2.7.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư - Cần có nghiên cứu khoa học xây dựng chiến lược tổng thể mang tính dài hạn để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI, kèm theo danh mục dự án đầu tư kế hoạch hành động cụ thể, khả thi nhằm giải vấn đề vướng mắc việc thu hút quản lý FDI cấp tỉnh nói riêng cấp quốc gia nói chung Bên cạnh đó, cần tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư (tài liệu, hội nghị, hội thảo) nhằm giúp hoạt động xúc tiến đầu tư không đơn việc cung cấp thông tin chiều cho nhóm người đơn lẻ mà thực kênh hỗ trợ, kết nối hữu ích nhà đầu tư, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức liên quan quan quản lý nhà nước - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác xúc tiến đầu tư thơng qua rà sốt, xây dựng chiến lược thu hút nguồn lực xã hội đầu tư phát triển tỉnh, làm để lập chương trình vận động, xúc tiến đầu tư hàng năm Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện cà cơng bố Danh mục dự án tỉnh kêu gọi đầu tư nước Đồng thời tiếp tục rà soát, cập nhật, bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn, có xem xét, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trường dự án đầu tư - Đẩy mạnh hoạt động trao đổi, cung cấp thông tin, thu hút FDI thông qua tổ chức hoạt động đối ngoại tỉnh; Tổ chức thường xuyên hoạt động xúc tiến đầu tư trung tâm kinh tế lớn nước nước Tăng cường đoàn vận động đầu tư làm việc trực tiếp với tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn để kêu gọi đầu tư vào dự án lớn, quan trọng địa bàn, chủ động tiếp cận hỗ trợ hiệu nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Lạng Sơn; tăng cường kết nối, trì quan hệ với bộ, ngành, quan trung ương, quan đại diện nước ngoài, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nước để vận động, thu hút đầu tư FDI - Nhằm tránh lãng phí việc kết nối cung cấp thông tin tỉnh cho doanh nghiệp, nhà đầu tư giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư mang tính đồng 98 bộ, thống nhất, Tỉnh cần nghiên cứu phương án giao nhiệm vụ cho đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm chung xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch (hiện nay, số tỉnh thành thực thành cơng như: Hà Nội, Hòa Bình…) - Đa dạng hố hình thức xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, xúc tiến du lịch tỉnh thành phố lớn nước, tỉnh, thành phố Trung Quốc, nước ASEAN, Phối hợp chặt chẽ với tổ chức làm công tác xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, Đại sứ quán Lãnh quán Việt Nam nước nước Việt Nam, qua cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, khai thác hiệu phương tiện truyền thông, mạng internet để quảng bá, kêu gọi đầu tư - Nâng cao lực hiệu hoạt động máy đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tư theo hướng cơng nghiệp hố, Trung tâm xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch tỉnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ 3.2.8 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn Giúp doanh nghiệp có vốn đầu tư thực dự án đầu tư Lạng Sơn tăng lòng tin tăng cường mối quan hệ với quan quản lý nhà nước, gồm giải pháp cụ thể như: a) Xây dựng Đề án Chương trình hành động thực Đề án đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh, cần đề cập đến nội dung: - Xây dựng chế phối hợp liên thông giải hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đầu tư; - Xây dựng nội dung kiểm tra tình hình hoạt động doanh nghiệp dự án sau cấp phép; - Xây dựng chế phối hợp quan cơng tác hậu kiểm (nhằm tránh tình trạng nhiều đoàn xuống kiểm tra doanh nghiệp thời gian, gây ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp); - Các Sở ngành cần phối hợp, xây dựng tiêu chí cơng bố mẫu báo cáo chung 99 định kỳ theo quý để doanh nghiệp dễ thực hiện; đồng thời, xây dựng chế độ gửi nhận, gửi báo cáo qua mạng chế độ xử phạt nghiêm doanh nghiệp khơng thực b) Có chế độ động viên, khen thưởng doanh nghiệp hoạt động tốt đồng thời phát kiên xử lý doanh nghiệp cố tình hoạt động vi phạm pháp luật, tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư chung, cụ thể hàng năm UBND tỉnh định kỳ tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp khó khăn, vướng mắc, đồng thời khen thưởng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh c) Tạo chế trao đổi thông tin hai chiều doanh nghiệp quan quản lý nhà nước thông qua thư điện tử, hội nghị, trao đổi theo chuyên đề buổi đối thoại trực tuyến với lãnh đạo sở, ban, ngành Lãnh đạo sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố nên dành thời gian trao đổi trực tuyến để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp (có thể quý/lần) tổ chức buổi làm việc, đối thoại với nhóm doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động theo nhóm khó khăn, vướng mắc cần giải Ngoài sở, ban, ngành cần thường xuyên tổ chức hướng dẫn phối hợp liên ngành hướng dẫn, cập nhật cho doanh nghiệp văn bản, quy định pháp luật Đối với dự án lớn nhà đầu tư có nhiều đóng góp đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh, Tỉnh giao sở, ngành lĩnh vực phân cơng chủ trì họp liên ngành đề xuất giải pháp giải kịp thời cho doanh nghiệp d) Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động dự án để có hình thức xử lý, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ dự án nhanh chóng triển khai sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm qua, vốn FDI thực trở thành phận quan trọng cấu thành nên kinh tế, đóng góp vào nguồn vốn phát triển tỉnh Lạng Sơn Các nguồn vốn huy động góp phần trì ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn tỉnh; chế, sách tỉnh lĩnh vực kinh tế tiếp tục cải thiện theo hướng tích cực, tạo mơi trường thơng thống, minh bạch cho đầu tư phát triển; thu hút vốn FDI địa bàn ngày tăng Trong thu hút FDI cần trọng khuyến khích mạnh mẽ dự án đầu tư vào ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao, quy mô lớn, ưu tiên cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng cách đồng hiệu Nhìn nhận lại điều đạt việc thu hút FDI địa bàn tỉnh Lạng Sơn giúp cho sở, ban, ngành có thêm đánh giá tổng quát cho phát triển kinh tế địa phương, từ đưa giải pháp, sách cụ thể góp phần gia tăng thu hút FDI vào tỉnh nhà Những giải pháp từ vấn đề tổng quát lĩnh vực quy hoạch, sở hạ tầng, chế sách chung, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thủ tục hành đến giải pháp cụ thể mang đặc trưng riêng công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng tác xúc tiến đầu tư, hỗ trợ ưu đãi đầu tư, việc đào tạo nguồn nhân lực dành cho khu vực FDI Với hạn chế, vướng mắc tồn công tác thu hút FDI tỉnh Lạng Sơn thời gian vừa qua gợi ý sách, giải pháp nêu trên, hy vọng kênh thơng tin tham khảo hữu ích cho UBND tỉnh cấp, ngành để đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Lạng Sơn thời gian tới 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kể từ ban hành Luật Đầu tư nước năm 1987, thu hút FDI tỉnh Lạng Sơn góp phần tạo lực sản xuất mới, hình thành ngành nghề sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời tạo điều kiện khai thác nguồn lực địa phương mà trước dạng tiềm năng, nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực…Kết đem lại giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách, công tác quản lý nhà nước quan tâm toàn diện tất thành phần kinh tế địa bàn Với địa mình, Lạng Sơn tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng phát triển KTXH, đảm bảo an ninh - quốc phòng, giữ vững ổn định trị Nhiều chủ trương, đường lối, sách lớn Đảng Nhà nước cụ thể hoá chế, sách ưu tiên phát triển KTXH vùng miền núi, biên giới phía Bắc, tạo động lực mở triển vọng cho phát triển tỉnh Lạng Sơn Sự hình thành hành lang vành đai kinh tế (vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ) có tính chiến lược tạo cho Lạng Sơn vị trí địa lý kinh tế - trị quan trọng cầu nối, cửa ngõ giao thương hành lang kinh tế Bắc - Nam hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc Khu vực thương mại tự Trung Quốc - ASEAN (ACFTA), xây dựng theo cam kết Chính phủ Trung Quốc với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Luận văn tốt nghiệp giúp người hiểu phần tình hình kinh nghiệm thu hút nguồn vốn FDI tỉnh Lạng Sơn sau 30 năm kể từ ngày có Luật Đầu tư nước Việt Nam, thực trạng thu hút vốn đầu tư tỉnh Lạng Sơn thời gian qua, từ rút điểm mạnh cần phát huy điểm yếu để khắc phục thu hút FDI tỉnh Lạng Sơn, đề số giải pháp để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao với điạ phương toàn quốc việc thu hút nguồn vốn quan trọng này, góp phần tích cực thực mục tiêu 102 thu hút FDI tỉnh, xây dựng tỉnh Lạng Sơn thành tỉnh có kinh tế phát triển vững mạnh theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Kiến nghị Để thực mục tiêu tăng cường công tác thu hút FDI tỉnh Lạng Sơn thời gian tới, với việc kế thừa học kinh nghiệm tỉnh lân cận đầu tư nghiên cứu cấp, ngành, tỉnh Lạng Sơn cần thực số giải pháp vấn đề sau: - Phát triển quy hoạch sở hạ tầng chung; - Cơ chế, sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư giành cho nhà đầu tư dự án đầu tư địa bàn; - Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm; - Cải cách thủ tục hành mơi trường đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành đầu tư vào tỉnh Lạng Sơn; - Đưa giải pháp để tăng khả tiếp cận đất đai, mặt sản xuất cho nhà đầu tư; - Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh nhà để nâng cao chất lượng nói chung đặc biệt giành cho khu vực phát triển dự án FDI nói riêng, tạo thêm hội việc làm cho nhân dân; - Hỗ trợ thông tin cho nhà đầu tư phát triển hoạt động xúc tiến đầu tư địa bàn; - Hỗ trợ doanh nghiệp giải khó khăn, vướng mắc trình thực đầu tư để doanh nghiệp yên tâm vào định đầu tư Mặc dù nhiều cố gắng, tập trung nghiên cứu, song lực điều kiện thời gian có hạn nên luận văn có hạn chế, sai sót định; Học viên kính mong góp ý thầy để hồn thiện đề tài tốt 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Nguồn tài liệu in Sách [1] Vũ Trường Sơn, Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1997 [2] Vũ Trí Lộc, Giáo trình đầu tư nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 [3] Nguyễn Trọng Xuân, Đầu tư trực tiếp nước với cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 2002 [4] Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, Giáo trình kinh đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2012 [5] Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, Niên giám thống kê năm 2016, Nxb Lao động, Hà Nội, 2016 Bài báo tạp chí [1] Nguyễn Xuân Thiều, “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, 30(1), 2001 [2] Trần Nguyễn Tun, “Hồn thiện mơi trường sách FDI Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, 86(6), 2003 Kỷ yếu [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội, 2013 B Các nguồn khác Báo chí Luận văn [1] Nguyễn Tiến Quyết, “Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2020”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 2009 [2] Vũ Thị Thu Yên, “Thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Giang nay”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 [3] Đỗ Huy Hồng, “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2014 104 Luật [1] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, Hà Nội, 1987 [2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1990 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, Hà Nội, 1990 [3] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1992 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, Hà Nội, 1992 [4] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, Hà Nội, 1996 [5] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 2000 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, Hà Nội, 2000 [6] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 2014 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, Hà Nội, 2014 Báo cáo UBND tỉnh [1] UBND tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo 25 năm thu hút FDI tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn, 2012 [2] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tình hình thực nguồn vốn đầu tư nước năm 2011-2015, Bắc Ninh, 2015 [3] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình thực nguồn vốn đầu tư nước năm 2011-2015, Quảng Ninh, 2015 [4] UBND tỉnh Lạng Sơn, Đề án đẩy mạnh thu hút FDI vào tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, Lạng Sơn, 2015 [5] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tiềm hội đầu tư Ban Quản lý Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, Lạng Sơn, 2015 [6] UBND tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2017, Lạng Sơn, 2016 [7] UBND tỉnh Lạng Sơn, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn, 2016 [8] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2016 xây dựng kế hoạch năm 2017 tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn, 2017 [9] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo 30 năm thu hút FDI tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn, 2017 105 ... công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh. .. hưởng đến công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Lạng Sơn 54 2.2 Thực trạng công tác thu hút FDI tỉnh Lạng Sơn 56 2.2.1 Kết công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Lạng Sơn 56... hướng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Lạng Sơn 82 iv 3.2 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 03/06/2019, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w