1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá biến động chất lượng môi trường nước mặt của thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn, giai đoạn 2014 2018

108 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG PHƢƠNG THÚY ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT CỦA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Xuân Dũng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Hoàng Phƣơng Thúy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường, Chi Cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Lạng Sơn giúp tơi hồn thiện luận văn Xin cảm ơn quan, tổ chức, thầy giáo, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Học viên Hoàng Phƣơng Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Tổng quan nghiên cứu chất lượng nước mặt 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu chất lượng nước mặt giới [Nguyễn Hồng Thái cộng sự, 2013] 1.2.2 Tổng quan chất lượng nước mặt Việt Nam [Trần Lâm, 2016] 1.2.3 Hiện trạng môi trường nước mặt tỉnh Lạng Sơn [Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015] 13 1.3.1 Các nguồn tác động 15 1.3.2 Các nguồn tác động đến vị trí quan trắc 18 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ 23 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 iv 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Đặc điểm tài nguyên nước mặt thành phố Lạng Sơn 23 2.3.2 Đánh giá biến động chất lượng nướcmặt thành phố Lạng Sơn, giai đoạn 2014 – 2018 23 2.3.3 Phân tích nguồn tác động tới mơi trường nước mặt thành phố Lạng Sơn 24 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nước mặt thành phố Lạng Sơn 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo (Nguồn: Báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành 3.1.3 Đặc điểm khí hậu - thủy văn (Nguồn: Báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Lạng Sơn năm 2018) 34 3.1.4 Tài nguyên đất 35 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn 36 3.2.1 Điều kiện kinh tế 36 3.2.2 Điều kiện xã hội 38 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Đánh giá biến động chất lượng nước mặt thành phố Lạng Sơn, giai đoạn v 2014-2018 40 4.1.1 Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt địa bàn thành phố Lạng Sơn dựa QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 40 4.1.2 Ứng dụng phương pháp sử dụng số chất lượng môi trường nước (WQI) đánh giá chất lượng môi trường nước mặt thành phố Lạng Sơn 69 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nước mặt địa bàn thành phố Lạng Sơn 76 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 76 4.4.2 Giải pháp thực 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Tồn 84 5.3 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu ôxy sinh học BOD5 Nhu cầu ơxy sinh hóa sau ngày nhiệt độ 200C COD Nhu cầu ơxy hóa học DO Tổng oxy hòa tan nước NH4+ Amoni NO3- Nitrat NO2- Nitrit QCVN Quy chuẩn Việt Nam PO43- Phosphat Pb Chì SO42- Sunfat TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCMT Tổng cục môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WQI Chỉ số chất lượng nước WQISI Zn Chỉ số chất lượng nước tính tốn cho thơng số Kẽm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu, tọa độ điểm lấy mẫu nước mặt thành phố Lạng Sơn 26 Bảng 2.2 Quy định giá trị qi, BPi .29 Bảng 2.3 Quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 30 Bảng 2.4 Quy định giá trị BPi qi thông số pH 30 Bảng 2.5 Mức đánh giá chất lượng nước .31 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất thành phố Lạng Sơn năm 2018 35 Bảng 3.2 Tổng hợp điều kiện kinh tế thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2017-2018 37 Bảng 3.3 Diện tích, dân số, mật độ dân số thành phố Lạng Sơn .38 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí điểm quan trắc môi trường nước mặt thành phố Lạng Sơn 25 Hình 3.1 Bản đồ hành thành phố Lạng Sơn 33 Hình 4.3 Giá trị pH biến động qua năm từ 2014 - 2018 40 Hình 4.4 Giá trị TSS biến động qua năm từ 2014 - 2018 41 Hình 4.5 Giá trị COD biến động qua năm từ 2014 - 2018 41 Hình 4.6 Giá trị BOD5 biến động qua năm từ 2014 - 2018 42 Hình 4.7 Giá trị DO biến động qua năm từ 2014 - 2018 43 Hình 4.8 Giá trị NH4+ biến động qua năm từ 2014 - 2018 43 Hình 4.9 Giá trị NO2- biến động qua năm từ 2014 - 2018 44 Hình 4.10 Giá trị Fe biến động qua năm từ 2014 - 2018 45 Hình 4.11 Giá trị Zn biến động qua năm từ 2014 - 2018 45 Hình 4.12 Giá trị Coliform biến động qua năm từ 2014 - 2018 46 Hình 4.13 Biến động pH vị trí quan trắc năm 2014 47 Hình 4.14 Biến động pH vị trí quan trắc năm 2015 47 Hình 4.15 Biến động pH vị trí quan trắc năm 2016 47 Hình 4.16 Biến động pH vị trí quan trắc năm 2017 48 Hình 4.17 Biến động pH vị trí quan trắc năm 2018 48 Hình 4.18 Biến động TSS vị trí quan trắc năm 2014 49 Hình 4.19 Biến động TSS vị trí quan trắc năm 2015 49 Hình 4.20 Biến động TSS vị trí quan trắc năm 2016 49 Hình 4.21 Biến động TSS vị trí quan trắc năm 2017 50 Hình 4.22 Biến động TSS vị trí quan trắc năm 2018 50 Hình 4.23 Biến động COD vị trí quan trắc năm 2014 51 Hình 4.24 Biến động COD vị trí quan trắc năm 2015 51 Hình 4.25 Biến động COD vị trí quan trắc năm 2016 52 Hình 4.26 Biến động COD vị trí quan trắc năm 2017 52 Hình 4.27 Biến động COD vị trí quan trắc năm 2018 52 Hình 4.28 Biến động BOD5 vị trí quan trắc năm 2014 53 ix Hình 4.29 Biến động BOD5 vị trí quan trắc năm 2015 54 Hình 4.230 Biến động BOD5 vị trí quan trắc năm 2016 54 Hình 4.31 Biến động BOD5 vị trí quan trắc năm 2017 54 Hình 4.32 Biến động BOD5 vị trí quan trắc năm 2018 55 Hình 4.33 Biến động DO vị trí quan trắc năm 2014 56 Hình 4.34 Biến động DO vị trí quan trắc năm 2015 56 Hình 4.35 Biến động DO vị trí quan trắc năm 2016 57 Hình 4.36 Biến động DO vị trí quan trắc năm 2017 57 Hình 4.37 Biến động DO vị trí quan trắc năm 2018 57 Hình 4.38 Biến động NH4+ vị trí quan trắc năm 2014 58 Hình 4.39 Biến động NH4+ vị trí quan trắc năm 2015 58 Hình 4.40 Biến động NH4+ vị trí quan trắc năm 2016 59 Hình 4.41 Biến động NH4+ vị trí quan trắc năm 2017 59 Hình 4.42 Biến động NH4+ vị trí quan trắc năm 2018 59 Hình 4.43 Biến động NO2- vị trí quan trắc năm 2014 61 Hình 4.44 Biến động NO2- vị trí quan trắc năm 2015 61 Hình 4.45 Biến động NO2- vị trí quan trắc năm 2016 61 Hình 4.46 Biến động NO2- vị trí quan trắc năm 2017 62 Hình 4.47 Biến động NO2- vị trí quan trắc năm 2018 62 Hình 4.48 Biến động Fe vị trí quan trắc năm 2014 63 Hình 4.49 Biến động Fe vị trí quan trắc năm 2015 64 Hình 4.50 Biến động Fe vị trí quan trắc năm 2016 64 Hình 4.51 Biến động Fe vị trí quan trắc năm 2017 64 Hình 4.52 Biến động Fe vị trí quan trắc năm 2018 65 Hình 4.53 Biến động Zn vị trí quan trắc năm 2014 65 Hình 4.54 Biến động Zn vị trí quan trắc năm 2015 66 Hình 4.55 Biến động Zn vị trí quan trắc năm 2016 66 Hình 4.56 Biến động Zn vị trí quan trắc năm 2017 66 Hình 4.57 Biến động Zn vị trí quan trắc năm 2018 67 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá theo mục tiêu ban đầu đề với hướng dẫn tận tình PGS.TS Bùi Xuân Dũng đề tài “Đánh giá biến động chất lượng môi trường nước mặt thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2014-2018” hoàn thành với kết thu sau: - Môi trường nước mặt địa bàn thành phố Lạng Sơn có chất lượng ổn định; hồ Nà Tâm chưa có dấu hiệu nhiễm phù hợp với mục đích cấp nước sinh hoạt cần có biện pháp xử lý phù hợp Đối với hồ Phai Món hồ Phai Loạn, suối Lao Ly có mức độ nhiễm nặng, thơng số DO, BOD5, COD, TSS, NH4+, NO2- vượt giới hạn cho phép cột B QCVN 08-MT:2015/BTNMT Nước sông Kỳ Cùng cầu Ngầm cầu Mai Pha có dấu hiệu ô nhiễm nồng độ TSS - Chỉ số chất lượng nước (WQI) có biến động tương đối đồng đều; nhiên điểm quan trắc sông Kỳ Cùng cầu Ngầm có biến động lớn vào năm 2014 2018 đợt quan trắc Chỉ số chất lượng nước năm 2015 thấp Tương ứng nước bị ô nhiễm nặng hơn, cần biện pháp xử lý Năm 2018 chất lượng nước mặt cải thiện hơn, nguồn nước đảm bảo sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác, hồ Nà Tâm cấp nước cho sinh hoạt cần phải có biện pháp xử lý phù hợp - Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt thành phố Lạng Sơn: Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, nước thải bệnh viện, nước thải từ khu chợ, nước thải từ khu nhà hàng, dịch vụ xả trực tiếp xuống hồ, suối, sông xung quanh mà chưa xử lý triệt để Việc vứt rác thải bừa bãi xuống thủy vực ngun nhân dẫn đến nhiễm nguồn nước mặt thành phố Lạng Sơn - Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải nhà hàng, đạt cột B QCVN 14:2008/BTNMT cột B QCVN40:2011/BTNMT trước xả nước thải hồ, sông suối Thay đổi vị trí tập kết rác thải, tránh xa thủy vực Nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm 84 xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội 5.2 Tồn Mặc dù đạt số kết định đề tài tồn sau: - Diện tích lấy mẫu cịn hẹp, số lượng mẫu phân tích cịn ít, chưa phản ánh hết chất lượng nước khu vực nghiên cứu Mặt khác đánh giá chất lượng nước mặt tháng mùa mưa mùa khơ, chưa có điều kiện tiến hành phân tích theo tháng năm - Các thơng số phân tích cịn hạn chế, chưa áp dụng phương pháp đánh giá chất lượng nước cách tổng hợp - Việc đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm đến chất lượng nước khu vực chưa nghiên cứu cách đầy đủ kĩ lưỡng - Chưa đưa đề xuất cải thiện chất lượng nước chi tiết cụ thể cho khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Tiếp tục tổng hợp thông số quan trắc môi trường tất đợt quan trắc năm, để có đánh giá tồn diện biến động chất lượng nước mặt tồn tỉnh - Phân tích đầy đủ tiêu đánh giá môi trường nước khu vực nghiên cứu - Cần nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động diện tích rộng với số mẫu phân tích nhiều - Cần phân tích tồn diện mơi trường nước mặt nước ngầm khu vực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (chủ biên), Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng, (2008), Giáo trình phân tích môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường(2013), Báo cáo môi trường quốc gia năm2012 – Môi trường nước mặt, Hà Nội Chi cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2014, Lạng Sơn Chi cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2015, Lạng Sơn Chi cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Lạng Sơn Chi cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2017, Lạng Sơn Chi cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2018, Lạng Sơn Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, Chi cục thống kê thành phố Lạng Sơn 2018, Niên giám thống kê thành phố Lạng Sơn năm 2018, Lạng Sơn Dư Ngọc Thành (2009), Quản lí tài nguyên nước, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Xuân Cự cộng (2011), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Luật Bảo vệ Môi trường 2015, Hà Nội 12 Luật Tài nguyên Nước 2012, Hà Nội 13 QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội 14 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 86 2030, Hà Nội 15 Quyết định số 879/QĐ- TCMT ngày 01/07/2013 Tổng cục Môi trường việc Ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước, Hà Nội 16 Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030 (UBND tỉnh Lạng Sơn) Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, Nxb Khoa học & kỹ 17 thuật, tr23 18 Trần Đức Hạ (2009), Các giải pháp tổng thể cải thiện môi trường nước hồ đô thị, Hà Nội 19 Thu Hương (2015) Tài nguyên nước mặt Việt Nam tháchthức, http://kc-cottrell.com.vn, ngày18/5/2016 20 Tiêu chuẩn Việt Nam - Tập 1,2 (2009), Chất lượng nước, nước mặt,nước thải; Chất lượng khơng khí, âm học, chất lượng đất, Hà Nội 21 Sở Y tế (2013), Báo cáo công tác quản lý chất thải y tế tỉnh Lạng Sơn năm 2013, Lạng Sơn Tài liệu internet: http://www.luanvan.co/luan-van/danh-gia-hien-trang-moi-truong-nuoc-mat-tinh-hanam-nam-2010-1523/ https://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen/son-la-chat-luong-moi-truongnuoc-mat-nhieu-nguy-co-o-nhiem-1253948.html https://text.123doc.org/document/5068678-danh-gia-hien-trang-nuoc-ngamthanh-pho-cam-pha-tinh-quang-ninh-khoa-luan-tot-nghiep.htm https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/danh-gia-hien-trang-va-phan-tich-dienbien-chat-luong-nuoc-mat-tinh-nghe-an-luan-van-ths-khoa-hoc-moi-truongva-bao-ve-moi-truong-129402.html https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C4% 91%C3%B3ng_vai_tr%C3%B2_quan_tr%E1%BB%8Dng_nh%C6%B0_th %E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F PHỤ LỤC PHỤ LỤC : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG Bảng Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt TP Lạng Sơn năm 2014 STT Thông số Đơn NM1 NM2 NM3 QCVN vị Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 08:2008 (B1) pH - 6,68 6,04 6,45 5,60 7,41 6,54 5,5 - DO mg/l 2,95 2,71 5,01 4,94 4,35 4,82 ≥4 TSS mg/l 29,0 133 32,0 96 7,0 66 50 COD mg/l 146 36,8 10,0 6,5 20,0 7,3 30 BOD5 mg/l 87 22,0 5,0 3,1 10,5 3,4 15 NH4+ mg/l 18,68 4,71 0,038

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w