1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng các công trình đập dâng vùng tây bắc

93 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN VĂN LONG ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN VĂN LONG ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 60580302 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN XUÂN PHÚ HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Văn Long i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu làm luận văn, đƣợc nhiệt tình giúp đỡ thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Thuỷ lợi cố gắng nỗ lực thân, đến đề tài “Đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng cơng trình đập dâng vùng Tây Bắc” đƣợc hoàn thành Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Phú ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, TS Nguyễn Chí Thanh - chủ nhiệm Đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc "Nghiên cứu đề xuất ứng dụng giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp nâng cao hiệu cơng trình đập dâng vùng Tây Bắc" - tạo điều kiện cho tác giả đƣợc tham gia thực đề tài hƣớng dẫn tác giả trình thực luận văn Xin cảm ơn Nhà trƣờng, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Thủy Lợi, Phòng Đào tạo Đại học sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tài liệu, thơng tin đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐẬP DÂNG 1.1 Khái qt chung cơng trình đập dâng 1.2 Tổng quan hiệu sử dụng cơng trình đập dâng giới 1.3 Tổng quan hiệu sử dụng cơng trình đập dâng Việt Nam 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT LẬP TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐẬP DÂNG 20 2.1 Một số khái niệm quan điểm hiệu 20 2.1.1 Hiệu kinh tế 20 2.1.2 Hiệu xã hội .21 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá .22 2.3 Phƣơng pháp luận đánh giá hiệu cơng trình đập dâng 22 2.3.1 Các luận khoa học chủ yếu cho xây dựng phƣơng pháp đánh giá hiệu cơng trình đập dâng .22 2.3.2 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý vận hành 23 2.3.3 Các luận khoa học chủ yếu cho xây dựng tiêu đánh giá hiệu cơng trình đập dâng 25 2.4 Giới thiệu tiêu chí đánh giá trạng hiệu cơng trình đập dâng 26 2.4.1 Hiệu kinh tế 26 2.4.2 Hiệu xã hội .29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 iii CHƢƠNG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC 32 3.1 Giới thiệu cơng trình đập dâng vùng Tây Bắc 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Bắc 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.1.3 Tình hình xây dựng đập dâng địa bàn Tây Bắc 35 3.2 Thực trạng cơng trình đập dâng vùng Tây Bắc 38 3.2.1 Tình trạng hƣ hỏng đập dâng 38 3.2.2 Thực trạng quản lý cơng trình đập dâng 41 3.2.3 Thực trạng khai thác, vận hành, sửa chữa đập dâng 43 3.2.4 Trang thiết bị phục vụ quản lý vận hành 46 3.2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý, khai thác, vận hành, sửa chữa đập dâng 47 3.3 Tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế đập dâng 48 3.3.1 Yếu tố trạng công trình 48 3.3.2 Yếu tố khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc 52 3.3.3 Yếu tố quản lý vận hành 56 3.3.4 Tính tốn số hiệu kinh tế 60 3.4 Tiêu chí đánh giá hiệu xã hội đập dâng 61 3.4.1 Thiết lập yếu tố đánh giá hiệu xã hội 61 3.4.2 Xác định trọng số yếu tố 65 3.4.3 Tính tốn số hiệu xã hội 69 3.5 Đánh giá hiệu đập dâng 70 3.5.1 Đánh giá hiệu mặt kinh tế đập dâng 70 3.5.2 Đánh giá hiệu mặt xã hội đập dâng 71 3.5.3 Đánh giá hiệu đập dâng điển hình 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ bố trí hạng mục cơng trình đập dâng Hình 1.2 Các hình thức kết cấu đập dâng giới 11 Hình 1.3 Mặt số hình thức tuyến đập dâng ngăn sơng suối giới 11 Hình 1.4 Mặt đập dâng thiết kế định hình khu vực miền núi phía bắc 14 Hình 1.5 Cắt ngang, cắt dọc đập dâng thiết kế định hình khu vực miền núi phía bắc .15 Hình 3.1 Bản đồ vị trí 12 tỉnh vùng Tây Bắc 32 Hình 3.2 Biểu đồ trạng xây dựng đập dâng 12 tỉnh Miền núi phía Bắc 37 Hình 3.3 Bồi lắng thƣợng hạ lƣu đập dâng Chiềng Chăn – Lai Châu 38 Hình 3.4 Xói xâm thực bê tơng đập Khe Luồng – Lạng Sơn 39 Hình 3.5 Xói lở bề mặt hạ lƣu đập Khe Mú – Lạng Sơn 39 Hình 3.6 Đập Vằng Lĩnh – Hà Giang bị cố nứt, thủng đáy 39 Hình 3.7 Xói vai đập Nà Phùa – Lạng Sơn 40 Hình 3.8 Cây cỏ mọc làm cản trở dòng chảy đập Lóng – Phú Thọ .40 Hình 3.9 Bồi lấp cửa lấy nƣớc kiểu Triron đập Nậm Pé – Lai Châu 41 Hình 3.10 Sơ đồ quản lý vận hành phổ biến đập dâng 42 Hình 3.11 Đập Đồng Hòa nhìn từ hạ lƣu 72 Hình 3.12 Thân đập Đồng Hòa 72 Hình 3.13 Xói lở vai phải đập .72 Hình 3.14 Rò rỉ tƣờng cánh vai phải đập 73 Hình 3.15 Nứt nẻ, bong tróc bề mặt thân đập 73 Hình 3.16 Xói lở hạ lƣu bể tiêu 73 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mật độ dân số tỉnh vùng nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Các số xã hội 12 tỉnh thuộc vùng nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Số lƣợng đập dâng toàn vùng Tây Bắc 36 Bảng 3.2 Thống kê diện tích tƣới thiết kế thực tế đập dâng 37 Bảng 3.3 Nội dung kiểm tra chất lƣợng đập dâng 48 Bảng 3.4 Đánh giá chất lƣợng đập dâng 49 Bảng 3.5 Đánh giá tình trạng bồi lắng trƣớc đập 51 Bảng 3.6 Xếp loại trạng đập dâng 51 Bảng 3.7 Mức bảo đảm phục vụ cơng trình thủy lợi 52 Bảng 3.8 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc đập dâng 54 Bảng 3.9 Các loại chi phí lợi nhuận đối tƣợng sử dụng nƣớc 55 Bảng 3.10 Tổng hợp nội dung đánh giá công tác quản lý vận hành 59 Bảng 3.11 Đánh giá trạng công tác quản lý vận hành 60 Bảng 3.12 Giá trị yếu tố mức độ khó khăn khu vực hƣởng lợi 62 Bảng 3.13 Giá trị yếu tố tỷ lệ dân tộc thiểu số vùng hƣởng lợi 63 Bảng 3.14 Giá trị yếu tố hộ dân đƣợc hƣởng lợi từ cơng trình đập dâng 63 Bảng 3.15 Giá trị yếu tố tham gia lực lƣợng lao động ngành kinh tế lấy nƣớc từ đập dâng 64 Bảng 3.16 Giá trị yếu tố đóng góp ngành kinh tế sử dụng nƣớc từ đập dâng tổng thu nhập địa phƣơng 65 Bảng 3.17 Ví dụ giá trị ma trận so sánh cặp thành phần i, j, k, m 66 Bảng 3.18 Thang đánh giá mức độ quan trọng thành phần 66 Bảng 3.19 Bảng phân loại số ngẫu nhiên RI 67 Bảng 3.20 Ma trận so sánh cặp yếu tố 68 Bảng 3.21 Trọng số yếu tố 68 Bảng 3.22 Vector tổng trọng số, vector quán yếu tố 69 Bảng 3.23 Giá trị yếu tố trọng số tính tốn số xã hội 70 Bảng 3.24 Đánh giá hiệu kinh tế đập dâng 70 Bảng 3.25 Đánh giá hiệu xã hội đập dâng 71 Bảng 3.26 Kết tính tốn ổn định đập dâng trạng 75 Bảng 3.27 Đặc trƣng chuẩn dòng chảy năm tuyến đập Đồng Hòa 76 Bảng 3.28 Dòng chảy năm thiết kế tần suất 75% tuyến đập Đồng Hòa 76 Bảng 3.29 Phân phối dòng chảy năm thiết kế nhu cầu sử dụng nƣớc theo tháng đập dâng Đồng Hòa 77 Bảng 3.30 Thu nhập chi phí cho 01 lúa năm 78 Bảng 3.31 Bảng tính chi phí – lợi ích từ khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc 78 Bảng 3.32 Giá trị trọng số yếu tố đánh giá hiệu xã hội đập dâng Đồng Hòa 80 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng trình thủy lợi quan trọng an ninh lƣơng thực tăng trƣởng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, khoảng cách lớn hiệu thực tế hiệu đƣợc kỳ vọng xây dựng công trình đe dọa tính bền vững nơng nghiệp đƣợc tƣới Tại nhiều nƣớc giới Việt Nam năm trƣớc cơng trình thủy lợi đƣợc xây dựng chủ yếu phục vụ tƣới, tiêu cho loại trồng Tuy nhiên thực tế quản lý khai thác, ngồi cấp nƣớc cho trồng, trƣớc yêu cầu tự nhiên, cấp bách đời sống phát triển kinh tế xã hội, hệ thống thủy lợi kết hợp cấp, nƣớc cho ngành kinh tế - xã hội khác Nhƣng hiệu so với yêu cầu, với tiềm sẵn có cơng trình thủy lợi Các tỉnh miền núi Tây Bắc có vị trí quan trọng an ninh biên giới lãnh thổ, có tiềm to lớn để phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp, tiêu thụ hàng hóa qua cửa du lịch sang nƣớc bạn Do phát triển kinh tế, xã hội vùng có tầm quan trọng đặc biệt Với đặc điểm địa hình đặc trƣng tỉnh miền núi vùng Tây Bắc: khu tƣới nhỏ, phân bố không tập trung nên dạng công trình thuỷ lợi chủ yếu đƣợc sử dụng đập dâng; cơng trình đập dâng xây dựng sơng suối để nâng cao mực nƣớc, tạo đầu mối cung cấp nƣớc cho hệ thống tƣới tự chảy phục vụ sản xuất sinh hoạt Các tỉnh vùng Tây Bắc có địa hình chủ yếu đồi núi cao dốc, phức tạp chia cắt mạnh, cơng trình thủy lợi loại vừa nhỏ, nằm rải rác địa bàn nên gây khó khăn cho việc đầu tƣ xây dựng cơng trình, nhƣ quản lý khai thác cơng trình : - Số lƣợng cơng trình thủy lợi nhiều nhƣng quy mơ cơng trình nhỏ, phần lớn cơng trình hƣ hỏng, xuống cấp Do điều kiện địa hình, thiên tai, nên cơng trình đập dâng thƣờng xuống cấp nhanh tƣợng lũ quét, sạt lở đất đá gây nứt vỡ kênh mƣơng, đập đầu mối, lắng đọng bùn cát Mặt khác kinh phí cấp cho tu bảo dƣỡng cơng trình thấp lấy mức bình qn nhƣ tỉnh khác nƣớc nên chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý vận hành Mức độ đáp ứng cơng trình thủy lợi sản xuất nơng nghiệp chƣa cao, chƣa mở rộng đƣợc diện tích thâm canh lúa nƣớc Diễn biến diện tích lúa qua năm không tăng đáng kể Những vùng cơng trình thủy lợi phải trồng loại trồng cạn khác khơng mở rộng đƣợc diện tích khai hoang trồng lúa - Về hiệu hoạt động cơng trình : Khả phục vụ tƣới cơng trình đập dâng đạt đƣợc trung bình từ 60-70% so với thiết kế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu tƣới thấp: + Cơng trình đƣợc đầu tƣ xây dựng từ lâu, hƣ hỏng, xuống cấp, cơng trình bị bồi lắng mạnh; + Rừng đầu nguồn bị chặt phá, thiếu nguồn sinh thủy; + Công tác khảo sát thiết kế trƣớc chƣa tốt; + Tác động thời tiết nhƣ lũ quét, hạn hán gây ảnh hƣởng lớn đến cơng trình; + Thiếu kinh phí để tu bảo dƣỡng thƣờng xuyên nên hƣ hỏng ngày trầm trọng thêm - Về tổ chức quản lý khai thác cơng trình : + Phần lớn tỉnh lúng túng việc phân cấp quản lý khai thác cơng trình hệ thống quản lý chƣa hoàn chỉnh Một số tỉnh chƣa có Cơng ty quản lý khai thác cơng trình nhƣ : Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai Các tỉnh có cơng ty quản lý phần cơng trình thủy lợi thƣờng có diện tích từ 50 trở lên Hoạt động công ty nhiều vấn đề cần phải hồn thiện thêm để nâng cao hiệu quản lý khai thác + Cơng tác bảo vệ cơng trình số nơi yếu, tình trạng xâm hại cơng trình lấn chiếm hành lang bảo vệ cơng trình xảy chƣa đƣợc xử lý kịp thời, triệt để + Các cơng trình thủy lợi tổ chức ngƣời dân quản lý cơng trình thủy lợi nhỏ có chiều dài kênh lớn, lại khó khăn, diện tích phục vụ nhỏ nhƣng có vai trò quan trọng phục vụ sản xuất nhân dân 3.5.2 Đánh giá hiệu mặt xã hội đập dâng Hiệu xã hội cơng trình đập dâng đƣợc đánh giá theo mức độ:  Mức độ 1: Đập dâng khơng có hiệu xã hội  Mức độ 2: Đập dânghiệu xã hội thấp  Mức độ 3: Đập dânghiệu xã hội trung bình  Mức độ 4: Đập dânghiệu xã hội cao  Mức độ 5: Đập dânghiệu xã hội cao Việc đánh giá hiệu xã hội đập dâng dựa vào số hiệu xã hội IX nhƣ Bảng 3.25 Bảng 3.25 Đánh giá hiệu xã hội đập dâng Phân loại Điều kiện IX < 1,0 1,0 ≤ IX < 2,0 2,0 ≤ IX < 3,0 3,0 ≤ IX < 4,0 IX ≥ 4,0 Đánh giá hiệu Đập dâng khơng có hiệu xã hội Đập dânghiệu xã hội thấp Đập dânghiệu xã hội trung bình Đập dânghiệu xã hội cao Đập dânghiệu xã hội cao 3.5.3 Đánh giá hiệu đập dâng điển hình Tác giả lựa chọn đập dâng Đồng Hòa – xã Mỵ Hòa – huyện Kim Bơi – tỉnh Hòa Bình để đánh giá hiệu Đập dâng Đồng Hòa đƣợc xây dựng năm 1987 Kết cấu đập dâng đá xây; mặt cắt đập thực dụng, hình thang; chiều cao đập lớn H max = 4,5m; bề rộng đỉnh đập 0,9m; bề rộng tràn nƣớc 15,5m Tiêu dạng bể Nhiệm vụ cơng trình tƣới cho 20ha lúa nhƣng thực tế đập tƣới đƣợc cho 10ha (vụ chiêm 4ha, vụ mùa 6ha) Hiện trạng thân đập bị nứt nẻ, bong tróc; vai phải đập bị xói lở mạnh lũ; bể tiêu bị xói lở; tƣờng cánh bên phải đập bị rò rỉ; thƣợng lƣu đập đƣợc ngƣời dân đắp đất ngang đỉnh đập làm đƣờng giao thông Một số hình ảnh trạng đập dâng Đồng Hòa đƣợc trình bày từ hình 3.11 đến hình 3.16 71 Hình 3.11 Đập Đồng Hòa nhìn từ hạ lƣu Hình 3.12 Thân đập Đồng Hòa Hình 3.13 Xói lở vai phải đập 72 Hình 3.14 Rò rỉ tƣờng cánh vai phải đập Hình 3.15 Nứt nẻ, bong tróc bề mặt thân đập Hình 3.16 Xói lở hạ lƣu bể tiêu 73 3.5.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế a Yếu tố trạng cơng trình - Chất lƣợng đập : Chất lƣợng cơng trình đập dâng đƣợc đánh giá qua cơng tác kiểm tra thực địa trực quan thiết bị đơn giản nhƣ thƣớc dây, rọi, Kết kiểm tra cho thấy: thân đập bị nứt nẻ, bong tróc; vai phải đập bị xói lở mạnh lũ; bể tiêu bị xói lở; tƣờng cánh bên phải đập bị rò rỉ; thƣợng lƣu đập đƣợc ngƣời dân đắp đất ngang đỉnh đập làm đƣờng giao thông Theo tiêu chí đánh giá trạng đập, chất lƣợng đập dâng đƣợc đánh giá mức độ C - Đập dâng bị hƣ hỏng nghiêm trọng cần sửa chữa, nâng cấp kịp thời - Hiện trạng cửa lấy nƣớc : Cửa lấy nƣớc đƣợc bố trí bên ngồi thân đập; hình thức kiểu cống hở, chảy tự do; cao độ ngƣỡng 51,80m; bề rộng cửa b = 0,6m; kết cấu gạch xây Hiện trạng cửa lấy nƣớc không bị bồi lấp; chất lƣợng tốt Khả tháo cửa lấy nƣớc đƣợc xác định cơng thức tính tốn lƣu lƣợng qua tràn đỉnh rộng: đó: Qkn   n bh1 2.g.( H  h1 ) (3-11) φn = 0,84: hệ số lƣu tốc đập chảy ngập tra theo TCVN 9147 : 2012 với m = 0,32  = 1,0: hệ số co hẹp bên; b = 1,0m: Chiều rộng cửa lấy nƣớc, m; Ho = 0,9m: cột nƣớc ngƣỡng có kể đến lƣu tốc tới gần, m h1: chiều sâu nƣớc ngƣỡng h1 = h2 với h2 = hh = 0,58m: chiều sâu cột nƣớc kênh hạ lƣu cửa lấy nƣớc → Qkn = 0,73 m3/s Lƣu lƣợng thiết kế đập dâng: Trong đó: Qtk = qtk ω qtk = 1,14 l/s/ha: Hệ số tƣới thiết kế ω = 20ha: Diện tích tƣới đập dâng đảm nhiệm 74 (3-12) → Qkn = 0,023 m3/s Nhận thấy, Qkn ≥ Qtk - Cửa lấy nƣớc trạng đảm bảo khả lấy đủ lƣu lƣợng theo yêu cầu thiết kế - Tình trạng bồi lắng trƣớc đập : Bùn cát lắng đọng trƣớc đập dâng ảnh hƣởng đến ổn định cơng trình đập dâng Từ kết khảo sát thực địa với hồ sơ thiết kế thu thập đƣợc, tiến hành đánh giá ổn định đập dâng theo điều kiện ổn định trƣợt, lật Kết tính tốn trình bày bảng 3.26 Bảng 3.26 Kết tính tốn ổn định đập dâng trạng TT Tên lực Trọng lƣợng đá xây Trọng lƣợng đất dƣới chân khay Trọng lƣợng đất chân khay Trọng lƣợng nƣớc tràn Áp lực thuỷ tĩnh thƣợng lƣu Áp lực thấm đẩy ngƣợc Áp lực đất thƣợng lƣu Áp lực đẩy ngƣợc Áp lực nƣớc hạ lƣu Cộng Hệ số ổn định trƣợt Hệ số ổn định lật Ký hiệu G2 G3 G4 G5 Wtttl Wth Wbc Wdn Whl Lực đứng (T) 23,81 2,50 2,85 4,72 Lực ngang (T) 15,18 8,87 4,38 Tay đòn (m) 2,6 1,9 4,1 1,8 1,84 2,93 1,34 Mô men (Tm) - + 61,90 4,75 11,68 8,50 27,88 26,01 5,88 11,836 3,62 0,90 31,54 15,94 59,77 Kt = 1,979 > [K] = 1,15 Kl = 1,543 > [K] = 1,15 3,24 92,22 Từ bảng 3.26 nhận thấy, hệ số ổn định tính tốn lớn hệ số ổn định cho phép; vậy, mức độ lắng đọng bùn cát trƣớc đập đƣợc đánh giá mức A: Bùn cát lắng đọng khơng gây an tồn cho đập dâng Từ yếu tố nêu xếp loại trạng đập dâng : loại - Hiện trạng đập dâng mức độ → đề xuất giải pháp nâng cấp, sửa chữa : Gia cố lại mặt đập hai bên tƣờng cánh bê tông vỏ mỏng lƣới thép; nạo vét thƣợng lƣu với khái toán kinh phí nâng cấp, sửa chữa 200.000.000 đồng b Yếu tố khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc 75 - Mức đảm bảo cấp nƣớc tần suất dòng chảy thiết kế : Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 04-05:2012/BNNTPTNT Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế; cơng trình đập dâng Đồng Hòa cấp IV có mức đảm bảo tƣới P = 75%; tần suất dòng chảy năm thiết kế P = 75% - Nguồn nƣớc đến đập dâng : Tuyến cơng trình khống chế diện tích lƣu vực nhỏ lại khơng có tài liệu đo đạc dòng chảy; đó, dòng chảy năm lƣu vực nghiên cứu đƣợc tính tốn thơng qua xây dựng quan hệ mƣa dòng chảy theo QPTL C6.77 Chuẩn dòng chảy năm phản ánh nguồn nƣớc đến tiềm tàng lƣu vực đập dâng, biểu thị đặc trƣng lƣu lƣợng Q0, mô đuyn dòng chảy M0, lớp dòng chảy Y0 tổng lƣợng dòng chảy W0 trung bình nhiều năm Kết tính tốn đặc trƣng chuẩn dòng chảy năm trình bày bảng 3.27 : Bảng 3.27 Đặc trƣng chuẩn dòng chảy năm tuyến đập Đồng Hòa F (km2) 6,2 W0 (m3) 7.730.606 Y0 (mm) 1246,9 Q0 (m3/s) 0,245 M0 (l/s-km2) 39,58 α0 0,59 Kết tính tốn dòng chảy năm thiết kế tần suất 75% cho tuyến đập dâng Đồng Hòa đƣợc trình bày bảng 3.28 Bảng 3.28 Dòng chảy năm thiết kế tần suất 75% tuyến đập Đồng Hòa Q0 (m3/s) 0,245 Cv 0,255 Cs 0,51 QP (m3/s) 0,200 WP (m3) 6.332.429 Phân phối dòng chảy năm thiết kế đƣợc lấy theo mơ hình năm điển hình trạm Lâm Sơn theo phƣơng pháp thu phóng tỷ số Kết phân phối dòng chảy năm thiết kế tần suất P = 75% (năm điển hình 2012), tuyến đập cho bảng 3.29 - Nhu cầu sử dụng nƣớc : Đập dâng Đồng Hòa có nhiệm vụ tƣới cho 20ha lúa Lƣu lƣợng yêu cầu tƣới cho loại trồng vùng hƣởng lợi đập dâng tháng thứ i đƣợc xác định theo công thức: n Qctri   qctrj Fctrj (3-13) j 76 Trong đó: qctrj: Hệ số tƣới cho loại trồng thứ j tháng thứ i; Fctrj: Diện tích loại trồng thứ j khu tƣới Kết tính tốn ghi bảng 3.29 Bảng 3.29 Phân phối dòng chảy năm thiết kế nhu cầu sử dụng nƣớc theo tháng đập dâng Đồng Hòa Lƣu lƣợng yêu cầu qctr (l/s/ha) Qyc (m3/s) 1,14 0,023 I Lƣu lƣợng đến Qp (m3/s) 0,079 II 0,054 1,12 0,022 III 0,044 0,85 0,017 IV 0,040 1,10 0,022 V 0,173 0,02 0,000 VI 0,198 1,10 0,022 VII 0,422 1,07 0,021 VIII 0,689 0,00 0,000 IX 0,334 1,06 0,021 X 0,161 0,00 0,000 XI 0,115 0,00 0,000 XII 0,081 0,75 0,015 Tháng Từ bảng 3.29 nhận thấy, lƣợng dòng chảy đến đập dâng tháng lớn nhu cầu nƣớc dùng; mặt khác diện tích khu tƣới khó mở rộng; vậy, theo tiêu chí đánh giá hiệu đập dâng, khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc đập Đồng Hòa mức độ B – Đập dâng đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc - Tính tốn chi phí – lợi ích từ khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc : Với diện tích tƣới xác định từ khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc, tiến hành tính tốn lợi ích – chi phí gồm: Chi phí nhân cơng lao động; chi phí giống, phân loại, thuốc trừ sâu; chi phí th máy móc; thu nhập từ sản lƣợng trồng mang lại theo giá thị trƣờng Thu nhập chi phí cho 01 lúa năm vùng nghiên cứu đƣợc tính tốn bảng 3.30 bảng 3.31 77 Bảng 3.30 Thu nhập chi phí cho 01 lúa năm Nội dung Số lƣợng Đơn giá (x1000 đồng) 9,20 6.600 150 200 Thành tiền (x1000 đ) 60.720 60.720 48.430 30.000 0,55 4,20 0,20 0,27 0,20 2,00 1,00 15.000 600 11.000 4.000 13.500 90 1.500 8.250 2.520 2.200 1.080 2.700 180 1.500 I Tổng thu nhập/ha trồng Tổng thu nhập / trồng II Tổng chi phí/ha trồng Chi phí lao động (1000đ/cơng) Chi phí đầu vào - Giống (1000đ/tấn) - Phân chuồng (1000đ/tấn) - Đạm (1000đ/tấn) - Lân (1000đ/tấn) - Kali (1000đ/tấn) - Thuốc trừ sâu (1000đ/lít) Thuê máy cày bừa (1000đ/ha) Bảng 3.31 Bảng tính chi phí – lợi ích từ khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc Đơn vị: x 1000 đồng Chi phí đầu vào Giống Phân chuồng 165.000 50.400 Đạm Lân Kali 44.000 21.600 54.000 Thuốc trừ sâu Chi phí lao động Th máy móc 3.600 600.000 30.000 968.600 1.214.400 Tổng chi phí Tổng thu nhập c Yếu tố quản lý vận hành - Đánh giá trạng công tác quản lý vận hành đập dâng + Tổ chức quản lý : Đập dâng Đồng Hòa UBND xã Mỵ Hòa trực tiếp quản lý Tổ quản lý gồm 03 ngƣời, không đƣợc đào tạo đƣợc đào tạo qua lớp tập huấn sở, huyện Việc quản lý, vận hành chƣa đƣợc thực tốt tuân thủ theo quy định quản lý cơng trình thủy lợi + Đánh giá công tác vận hành đập dâng : Hiện nay, công tác vận hành đập dâng dựa kinh nghiệm ngƣời quản lý Việc ghi chép, lƣu trữ số liệu trình vận hành chƣa đƣợc thực đầy đủ 78 + Đánh giá công tác kiểm tra, quan trắc đập dâng : Công tác kiểm tra đƣợc thực hàng năm với đầy đủ nội dung, kế hoạch kiểm tra Các tài liệu ghi chép, tổng kết đợt kiểm tra chƣa đƣợc lƣu giữ đầy đủ + Đánh giá cơng tác bảo đảm an tồn cơng trình: Hiện UBND xã Mỵ Hòa khơng có phƣơng án bảo vệ an tồn cơng trình Đập dâng khơng có phƣơng tiện bảo vệ đập nhƣ nội quy, quy định, hệ thống mốc giới, hàng rào, biển báo, … Việc tổ chức, bố trí nhân tuần tra, canh gác đƣợc tổ chức nhƣng chƣa thƣờng xuyên + Đánh giá công tác tu, bảo dƣỡng đập: Công tác tu bảo dƣỡng đập chƣa đƣợc thực đầy đủ thiếu kinh phí + Trang thiết bị phục vụ quản lý vận hành đập dâng thiếu chƣa ứng dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để kéo dài tuổi thọ nâng cao hiệu khai thác cơng trình - Xác định chi phí cho cơng tác quản lý vận hành : Chi phí cho cơng tác quản lý vận hành gồm: (1) Chi trả lƣơng cho cán trực tiếp quản lý vận hành chi hoạt động chung cho đơn vị quản lý đập dâng; (2) Chi phí tu, bảo dƣỡng cơng trình hàng năm; (3) Chi phí mua sắm, sửa chữa trang thiết bị phục vụ quản lý vận hành Hàng năm, theo UBND xã Mỵ Hòa, chi phí cho cơng tác quản lý vận hành đập dâng Đồng Hòa ƣớc tính khoảng 28.000.000 đồng d Tính tốn số hiệu kinh tế đánh giá hiệu kinh tế đập dâng điển hình Chỉ số hiệu kinh tế đập dâng Đồng Hòa đƣợc xác định theo cơng thức: IK  đó: B (theo cơng thức 3-4) C Ik: Chỉ số hiệu kinh tế đập dâng; B: Tổng lợi ích thu đƣợc từ kết đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc B = Bsd = 1.214.400.000 đồng 79 C: Tổng chi phí bỏ xác định từ tiêu chí trạng cơng trình, khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc quản lý vận hành : C = Cct + Csd + CQLVH = 200.000.000 + 968.600.000 + 28.000.000 = 1.196.600.000 đồng → I K  1,01 → Đâp dânghiệu kinh tế thấp 3.5.3.2 Đánh giá hiệu xã hội Qua điều tra, thu thập tài liệu đập dâng Đồng Hòa ta đƣợc số liệu đầu vào phục vụ tính tốn hiệu xã hội : - Yếu tố mức độ khó khăn khu vực hƣởng lợi (Ix1) : Xã thuộc vùng II - Yếu tố tỷ lệ dân tộc thiểu số khu vực hƣởng lợi (Ix2) : 85 % - Yếu tố tỉ lệ đóng góp ngành kinh tế sử dụng nƣớc từ đập dâng tổng thu nhập địa phƣơng (Ix3) : 23,8 % - Yếu tố số hộ dân đƣợc hƣởng lợi từ cơng trình đập dâng (Ix4) : 69 hộ - Yếu tố tham gia lực lƣợng lao động ngành kinh tế lấy nƣớc từ đập dâng (Ix5) : 62 % Bảng 3.32 Giá trị trọng số yếu tố đánh giá hiệu xã hội đập dâng Đồng Hòa TT Yếu tố Giá trị yếu tố Trọng số yếu tố Ix1 0,413 Ix2 0,257 Ix3 0,088 Ix4 0,088 Ix5 0,154 Từ bảng kết hợp với công thức (3-10) ta xác định đƣợc giá trị số hiệu xã hội IX = 2,95 80 → Đập dânghiệu xã hội trung bình KẾT LUẬN CHƢƠNG Sự xuống cấp, hƣ hỏng nhƣ hiệu thực tế mặt kinh tế - xã hội đập dâng khu vực Tây Bắc vấn đề đƣợc quan tâm Với số lƣợng đập dâng lớn toàn khu vực, việc đánh giá trạng, hiệu cho đập dâng cống sức kinh phí lớn khơng có cơng cụ đánh giá chuẩn Chƣơng xây dựng tiêu chí để đánh giá cơng trình đập dâng theo mặt kinh tế xã hội Mặc dù chƣa phải tất nhƣng tác giả cố gắng để xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá theo yếu tố chủ yếu, yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến trạng hiệu đập dâng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự xuống cấp, hƣ hỏng nhƣ hiệu thực tế mặt kinh tế - xã hội đập dâng khu vực Tây Bắc vấn đề đƣợc quan tâm Với 11.000 đập dâng địa bàn nghiên cứu, hầu hết đƣợc xây dựng trƣớc năm 2000 với công nghệ khảo sát, thiết kế, thi cơng nhiều hạn chế sau thời gian dài đƣa vào vận hành sử dụng đập dâng bị xuống cấp hƣ hỏng Mặt khác, điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tạo nên phân bố dàn trải đập dâng, với địa bàn rộng, dân cƣ thƣa thớt làm cho công tác quản lý vận hành chƣa đƣợc trọng, đặc biệt đập dâng quyền địa phƣơng quản lý Bên cạnh đó, đặc trƣng địa hình, thời tiết nên cơng trình khu vực thƣờng chịu nhiều tác động lũ, lũ quét, sạt lở đất gây hƣ hỏng cơng trình làm ảnh hƣởng đến hiệu cơng trình Việc đánh giá trạng, hiệu cho đập dâng cống sức kinh phí lớn khơng có cơng cụ đánh giá chuẩn Với mong muốn đó, tác giả hy vọng luận văn đóng góp phƣơng pháp luận, để đơn vị quản lý – vận hành có đánh giá xác trạng, hiệu cơng trình Trên sở có giải pháp phù hợp với đặc điểm trạng cơng trình Kiến nghị Độ tin cậy kết đánh giá hiệu phụ thuộc nhiều vào mức độ chi tiết liệu đầu vào Trong q trình thu thập thơng tin liệu tỉnh, tác giả nhận thấy sở liệu đập dâng không đầy đủ nên gây nhiều khó khăn việc sàng lọc, lựa chọn thuộc tính cần thiết Do vậy, quyền địa phƣơng cần ban hành hƣớng dẫn công tác lƣu trữ số liệu hệ thống đập dâng (ví dụ định dạng, thuộc tính thơng tin cần thiết, ); tiếp tục cập nhật sở liệu mức độ chi tiết đầy đủ để cải thiện hiệu suất tiêu chí đánh giá Nên xây dựng tiêu chuẩn xây dựng có xem xét đến thay đổi khí hậu cực đoan vật liệu xây dựng chống chịu khí hậu; hoạt động vận hành, tu bảo dƣỡng nên đƣợc thực đầy đủ để tăng hiệu hệ thống đập dâng 82 nhƣ tuổi thọ công trình Đồng thời, hoạt động chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm việc thích ứng giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cần đƣợc chia sẻ nhóm dân tộc thiểu số 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khổng Trung Duân Vũ Đình Hùng, Đập dâng miền núi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 7-14., 2009 [2] G Hanson and Nilson A, Ground - Water Dams for rural - Water suplies in developing., 1986 [3] Viện Khoa học Thủy Lợi, Thiết kế định hình đập dâng cống lấy nước miền núi phía Bắc Đề tài cấp Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn., 2006 [4] Nguyễn Văn Tài, Nghiên cứu thực nghiệm, xác định hệ số lưu lượng kiểu lấy nước dọc đỉnh đập tràn chống bồi lấp cửa vào kênh dẫn số tỉnh miền núi phía Bắc., 2014 [5] Thủ tƣớng phủ, Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu Quyết định 2139/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu., 2011 [6] Nguyễn Quốc Dũng nnk, Giải pháp cấp nước hữu hiệu cho vùng di dân tái định cư thủy điện Sơn La tỉnh Lai Châu., 2012 [7] TS Vũ Hoàng Hƣng, Nghiên cứu đề xuất kết cấu đập dâng nước sông mùa kiệt dạng cửa van phục vụ tưới chủ động vùng Đồng Bắc Bộ., 2015 [8] Nguyễn Chí Thanh nnk, Nghiên cứu đề xuất ứng dụng giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp nâng cao hiệu cơng trình đập dâng vùng Tây Bắc thuộc chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2013-2018 [9] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Quyết định 4290/QĐ-BNN-TCLN ngày 21/10/2016 Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn phê duyệt kết điều tra, kiểm kê rừng 25 tỉnh năm 2014-2015 [10] Lê Xuân Trƣờng nnk, Báo cáo tổng hợp, Dự án Quy hoạch phòng chống lũ quét, giảm nhẹ thiên tai vùng miền núi nước Trung tâm Phòng Chống giảm nhẹ thiên tai., 2008 [11] Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Viêt Nam - Giai đoạn : Khu vực miền núi Bắc Bộ., 2010 [12] Nguyễn Thị Phƣơng Loan, Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Văn Tuần, Thủy văn đại cương tập I, tập II., 1991 [13] Quyết định số 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 Thủ tướng Chính Phủ xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020 [14] Quyết định số 50/2016/QĐ-TTg ngày 03/11/2016 Thủ tướng Chính Phủ tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc thiểu số miền 84 núi giai đoạn 2016-2020 [15] T.L Saaty, Decision making with the analytic hierarchy process, Int J Services, Sciences., 2008 85 ... đánh giá trạng, hiệu quả; sở cần xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu cơng trình đập dâng Vì tác giả chọn đề tài Đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng cơng trình đập dâng vùng Tây Bắc để làm luận... XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC 32 3.1 Giới thiệu cơng trình đập dâng vùng Tây Bắc 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Bắc ... cụ đánh giá hiệu chung cho dạng đập dâng vùng Tây Bắc vô cần thiết 19 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT LẬP TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐẬP DÂNG 2.1 Một số khái niệm quan điểm hiệu

Ngày đăng: 03/06/2019, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w