ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC TƯ PHÁP CÁC XÃ HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA

68 118 0
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC TƯ PHÁP CÁC XÃ HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công chức cấp cơ sở là người của nhà nước trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, đưa chính sách cuả đảng và nhà nước cho nhân dân. trực tiếp thi hành các chính sách của đảng và nhà nước. cán bộ tư pháp cũng là một trong số đó

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TT & DL THANH HÓA  - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC TƯ PHÁP CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA Sinh viên : MÙA LÁO THẤY Lớp : Đại học QLNN K1 Khoa : Luật & Quản lý nhà nước GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh THANH HÓA, THÁNG NĂM 2019 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Mã sinh viên: 155QLNN11 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP: ThS Nguyễn Thị Lan Anh THANH HÓA - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tham gia học tập trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa Lời xin bày tỏ lòng biết lơn tới Ban Giám giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Luật & QLNN thầy cô giảng dạy môn Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn bác, anh chị phòng Tư pháp huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La xã huyện tạo điều kiện giúp tư liệu, góp ý cho tơi thời gian viết báo cáo Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2019 Sinh viên MÙA LÁO THẤY Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu báo cáo thực số cho phép phòng Tư pháp huyện Yên Châu sử dụng Lời cam đoan tơi thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên MÙA LÁO THẤY Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu .1 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu .2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu báo cáo CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC TƯ PHÁP CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA 1.1 Công chức Tư pháp cấp xã 1.1.1 khái niệm 1.1.2 Cơ sở pháp lý .5 1.1.3 Vị trí cơng chức Tư pháp cấp xã 1.1.4 Nhiệm vụ công chức Tư pháp cấp xã 1.1.5 Năng lực công chức Tư pháp cấp xã 1.2 Khái quát chung UBND huyện Yên Châu, Sơn la 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC TƯ PHÁP CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA 14 Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh 2.1 Thực trạng lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 14 2.1.1 mô tả công việc 14 2.1.2 Phương thức làm việc .15 2.1.3 Phân tích xử lý liệu 20 2.2 Những bất cập, hạn chế công tác nâng cao lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 31 2.2.1 Những điểm mạnh lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 31 2.2.2 Những hạn chế lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 32 2.3 Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 33 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC TƯ PHÁP CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA 35 3.1 Giải pháp chế độ sách, pháp luật liên quan đến lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 35 3.2 Quan điểm nâng cao lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 38 3.2.1 Xác định rõ mục tiêu nâng cao lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La .38 3.2.2 Nâng cao lực công chức Tư pháp cấp xã địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 38 3.2.3 Xây dựng đội ngũ công chức Tư pháp cấp xã phải xuất phát từ thực tiễn địa phương 39 3.2.4 Nâng cao lực công chức Tư pháp cấp xã phải đôi với việc đổi chế quản lý, hồn thiện chế độ, sách cán bộ, công chức cấp xã .40 Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh 3.2.5 Nâng cao lực thực thi công vụ cho đội ngũ công chức Tư pháp cấp xã phải gắn với việc nâng cao đạo đức công vụ người cán công chức 41 3.3 Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực công chức Tư pháp cấp xã 41 3.3.1 Nâng cao nhận thức tăng cường đạo, hướng dẫn quyền địa phương hoạt động công chức Tư pháp xã 41 3.3.2 Tiến hành rà sốt đánh giá tổng thể đội ngũ cơng chức Tư pháp cấp xã làm sở cho việc xây dựng quy hoạch cán đảm bảo khoa học hợp lý .42 3.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quản lý công tác Tư pháp cấp xã đổi phương thức quản lý, đánh giá, kiểm tra, giám sát công chức 43 3.3.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Tư pháp xã đáp ứng tiêu chuẩn chức danh thực có hiệu công việc giao .49 3.3.5 Đổi chế độ, sách cơng chức Tư pháp 51 3.3.6 Đổi đại hóa phương thức làm việc, đảm bảo sở vật chất, phương tiện làm việc 52 3.3.7 Tăng cường phối hợp công tác công chức Tư pháp quan, tổ chức đoàn thể quần chúng địa phương công chức chuyên môn khác cấp xã .52 3.3.8 Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp công tác Tư pháp phòng Tư pháp cấp huyện 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận…………………………………………………………………… 55 Kiến nghị…………………………………………………………………….55 TÀI LIỆU THAM KHỎA 57 Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng Nội dung Kỹ công chức Tư pháp hộ tịch thể Trang 23 thông qua việc đánh giá đội ngũ cán chủ chốt cấp sở kỹ đội ngũ công chức tư pháp hộ tịch cấp xã huyện Bảng Yên Châu Đánh giá cán chủ chốt cấp sở quan hệ 24 công chức tư pháp hộ tịch với đồng nghiệp nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Yên Bảng Châu tỉnh Sơn La Năng lực công chức tư pháp hộ tịch 25 đánh giá thơng qua người dân địa phương Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh DANH MỤC VIẾT TẮT UBND QLNN THPT THCS TP-HT XHCN CB,CC HĐND Sinh viên: Mùa Láo Thấy Uỷ ban nhân dân Quản lý nhà nước Trung học phổ thông Trung học sở Tư pháp - Hộ tịch Xã hội chủ nghĩa Cán bộ, công chức Hội đồng nhân dân Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập Sinh viên: Mùa Láo Thấy GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính quyền cấp sở (hay gọi quyền cấp xã) có vị trí quan trọng, cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân, thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương theo thẩm quyền phân cấp, đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước triển khai thực sống Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có vai trò quan trọng xây dựng hồn thiện máy quyền sở, hoạt động thi hành công vụ Hiệu lực, hiệu máy quyền cấp xã nói riêng hệ thống trị nói chung, xét đến định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ cán bộ, công chức sở Huyện Yên Châu 11 huyện thuộc tỉnh Sơn La Hiện huyện Yên Châu có 14 xã thị trấn Huyện Yên Châu huyện nghèo tỉnh Sơn La Tuy nhiên năm gần với quan tâm đạo Đảng Uỷ huyện, Hội đồng nhân dân gương mẫu đầu đội ngũ cán bộ, công chức nên huyện Yên Châu có nhiều cố gắng nỗ lực công tác Tư pháp - Hộ tịch nói chung nâng cao lực cơng chức Tư pháp Hộ tịch nói riêng song hạn chế định Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao lực công chức Tư pháp cấp xã, địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu khoa học cuối khóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, luận giải làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề thực tiễn sở đánh giá thực trạng lực công chức Tư pháp cấp Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh như: quốc tịch, thi hành án dân sự…, chưa cụ thể pháp lý để xác định số lượng công việc mà địa phương phải thực việc tuyển dụng, đào taoaj, bồi dưỡng khen thưởng kỷ luật cơng chức cấp xã thiếu văn quy định điều Cơng chức Tư pháp - Hộ tịch chưa có điều kiện hành lang pháp lý tư vấn cho UBND cấp xã việc soạn thảo va ban hành văn quy phạm pháp luật địa phương Thực tế cho thấy cần phải có biện pháp nhằm cải thiện hệ thống thể chế, thiết chế pháp luật tạo điều kiện để UBND cấp xã thực hiệu nhiệm vụ Tư pháp- Hộ tịch mình, như: Rà sốt tất văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý công tác Tư pháp- Hộ tịch UBND cấp xã để thúc đẩy trình sửa đổi bổ sung ban hành quy định pháp luật chưa phù hợp theo hướng phân cấp thẩm quyền rõ ràng, có chế làm việc cụ thể hiệu cho cơng chức Tư pháp- Hộ tịch Hồn thiện quy định tiêu chuẩn tuyển dụng, chế độ lương thưởng phụ cấp đảm bảo nguồn nhân lực cho quyền cấp xã đời sống cơng chức Tư pháp- Hộ tịch Hiện chưa có văn quy định chức danh Hộ tịch chuyên trách mà có chức danh cơng chức Tư pháp - Hộ tịch, thực tế, tải công tác tư pháp công tác hộ tịch nên nhiều xã vận dụng bố trí cơng chức Tư pháp- Hộ tịch, cơng chức chuyên làm công tác tư pháp, công chức chuyên làm công tác hộ tịch Trong số công chức Tư pháp- Hộ tịch nói có 35,5% có trình độ Đại học, Cao đẳng Luật, 48,3% có trình độ Trung cấp Luật, lại chun mơn khác Số cơng chức Tư pháp - Hộ tịch có thời gian làm công tác Tư pháp - Hộ tịch năm 71%, số lại đảm nhiệm cơng việc năm Hiện khối lượng công việc lớn không ngừng bổ sung nhiều lĩnh vực mới, thể chế, chế sách, pháp luật để bảo đảm thực thi ban hành khơng kịp thời, khó khả thi; biên chế, kinh phí khơng Sinh viên: Mùa Láo Thấy 45 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh bổ sung tương xứng; đội ngũ công chức làm công tác tư pháp, thi hành án dân từ tỉnh đến sở thiếu số lượng, đặc biệt công chức Tư phápHộ tịch cấp xã hạn chế lực tổ chức thực nhiệm vụ giao Tại UBND cấp xã huyện Yên Châu có 4/31 xã bố trí cơng chức Tư pháp- Hộ tịch 8/31 xã bố trí cơng chức Tư pháp – Hộ tịch, song công tác tư pháp giao thêm nhiệm vụ khơng giao thêm biên chế gặp khó khăn Cơng tác tư pháp UBND cấp xã bổ sung nhiều nhiệm vụ nên cần bổ sung biên chế cho cơng tác tư pháp Tính bình quân xã, phường, thị trấn nước có 1,4 cán làm cơng tác hộ tịch Như vậy, ngồi xã, có 02 03 cơng chức Tư pháp- Hộ tịch, có 01 cơng chức chun trách hộ tịch, với nơi chưa bố trí cơng chức chun trách hộ tịch, họ phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác Hiện nay, xã, thị trấn, cơng chức Tư pháp- Hộ tịch ngồi việc tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải đảm nhiệm 12 đầu việc, có việc đăng ký quản lý hộ tịch Trong thực tế, tính chất chun mơn cơng tác hộ tịch công tác tư pháp khác (công tác văn bản, tuyên truyền pháp luật, hòa giải…) khác nhau, không phù hợp với việc ghép chung cách học hai loại nhiệm vụ chức danh Tư pháp - Hộ tịch Cũng phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác nên cơng chức Tư pháp - Hộ tịch khơng có thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn cập nhật kịp thời văn Cũng từ nguyên nhân mà đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch không chuyên nghiệp Trước đây, xuất phát từ chủ trương công chức hóa số vị trí cơng tác quyền cấp sở, Nhà nước ta quy định chức danh cán Tư pháp - Hộ tịch bốn chức danh chuyên môn, không thay đổi theo nhiệm kỳ nhằm bảo đảm ổn định công tác Sinh viên: Mùa Láo Thấy 46 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Việc đời chức danh cán Tư pháp - Hộ tịch sở lồng ghép công tác tư pháp với công tác hộ tịch để chung định suất lương Trên thực tế, tính chất chuyên môn công tác hộ tịch công tác tư pháp khác (công tác văn bản, tuyên truyền pháp luật, hòa giải…) khác Trong cơng tác tư pháp khác mang tính chất “hành trật tự” quyền cơng tác hộ tịch đòi hỏi ổn định chun mơn cao Tuy nhiên, đội ngũ cán Tư pháp - Hộ tịch lại thường xuyên biến động, thay đổi theo nhiệm kỳ HĐND UBND, khiến cho việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch nhiều thời gian cơng sức Ngồi ra, ghép chung hai loại nhiệm vụ tư pháp hộ tịch chức danh nên việc kết hợp hai loại nhiệm vụ vướng mắc Đây nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hộ tịch Để khắc phục tình trạng trên, theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTP-BLĐTB&XH số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã khơng 21 người xã, phường, thị trấn loại không 25 người xã, phường, thị trấn loại Số cơng chức bố trí phù hợp theo yêu cầu nhiệm vụ, ưu tiên bố trí thêm cho chức danh Tư pháp - Hộ tịch Cần phải xây dựng chức danh Hộ tịch viên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chức danh tư pháp khác (công chứng viên, trợ giúp viên pháp lý, đấu giá viên…), có trình độ từ trung cấp luật trở lên Nhưng áp dụng chức danh Hộ tịch viên chắn nhiều cán Tư pháp - Hộ tịch không bổ nhiệm Hộ tịch viên nhiều người số họ chưa tốt nghiệp trung cấp luật  Về đổi phương thức quản lý, đánh giá, kiểm tra, giám sát công chức Về đổi phương thức quản lý công chức Theo quy định Chương VII quản lý công chức cấp xã Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ quy định cơng chức cấp xã thẩm quyền quản lý cơng chức xã gồm có Bộ Nội vụ, UBND cấp tỉnh, Sinh viên: Mùa Láo Thấy 47 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh UBND cấp huyện UBND cấp xã với phân cấp nhiệm vụ quyền hạn quản lý công chức xã Quản lý Cán bộ, công chức phải toàn diện mặt: số lượng, chất lượng, hồ sơ, trình, tiêu chuẩn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nhận xét, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, điều động, luân chuyển, kiểm tra, chế độ sách Quản lý Cán bộ, công chức xã theo nguyên tắc: Cấp nào, thủ trưởng quan đơn vị phân cấp thẩm quyền quản lý Cán bộ, công chức phải chịu trách nhiệm toàn diện nội dung quản lý Cán bộ, cơng chức Giữa cấp quyền địa phương, cấp quản lý Cán bộ, công chức sát thực tế hơn, hiệu giao nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý cho cấp Việc điều động luân chuyển, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng công chức phải vào yêu cầu nhiệm vụ quy hoạch Cán bộ, công chức Sử dụng có hiệu lực Cán bộ, cơng chức tạo đồng đội ngũ, tạo điều kiện để lớp trẻ có triển vọng bồi dưỡng rèn luyện thực tiễn, khắc phục tình trạng khép kín, cục địa phương Sử dụng đội ngũ công chức cấp xã khoa học, hiệu quả, tiết kiệm nhân lực, khơi dậy phát huy chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm với công việc Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ công tác quản lý công chức thông qua thể chế hóa cơng tác quản lý thành quy chế, quy trình quản lý Kết hợp đắn chế độ tập thể với trách nhiệm cá nhân người đứng đầu đơn vị Đổi phương thức đánh giá công chức Có quan điểm phương pháp đánh giá, bố trí, sử dụng công chức thực khách quan, khoa học, công tâm Xử lý tốt mối quan hệ đức tài, quyền hạn trách nhiệm, nghĩa vụ lợi ích chung, tiêu chuẩn cấu, lực thực tế cấp phù hợp với vị trí cơng tác Nhận thức rõ mục đích việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hàng năm để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu, sở trường công tác cán bộ, công chức, viên chức để phục vụ công tác bổ nhiệm, luân chuyển bị trí cơng tác, Sinh viên: Mùa Láo Thấy 48 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh đào tạo bồi dưỡng tránh tình trạng đánh giá mang tính chất hình thức, khơng mục đích Thực công tác đánh giá Cán bộ, công chức hàng năm theo quy định sở khối lượng, chất lượng, hiệu công việc để đánh giá, phân loại Cán bộ, công chức Đánh giá cần bổ sung yếu tố định lượng (về công việc, thời gian hồn thành cơng việc, tỷ lệ xử lý tình thỏa đáng giải pháp sáng tạo công việc ) cách xây dựng hệ thống u cầu, đòi hỏi cơng việc cho vị trí cơng chức với tiêu chí tiêu chuẩn trình độ, lực; khối lượng cơng việc, quy trình xử lý, quy trình tổng hợp, báo cáo kết công tác định kỳ Đánh giá phải kết hợp theo dõi đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ Cán bộ, công chức nhằm phản ánh liên tục kịp thời phát triển Cán bộ, công chức nhằm kết hợp nhiều nguồn thông tin khác để phân tích, chọn lọc cho khách quan Việc đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật Cán bộ, cơng chức phải theo tiêu chí cụ thể, gắn với chất lượng, hiệu công việc Nghiên cứu, xây dựng hệ thống cấu điểm đánh giá Cán bộ, cơng chức hàng năm theo hướng: Có điểm đánh giá quan cơng tác, có điểm đánh giá quan cấp điểm đánh giá quan cấp Nghiên cứu, xây dựng chế độ tiền thưởng hợp lý cán bộ, cơng chức, viên chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Có chế, quy định để nhân dân tham gia đánh giá chất lượng, hiêu hoạt động đội ngũ công chức cấp xã Đổi phương thức kiểm tra, giám sát công chức Tăng cường việc kiểm tra, đôn đốc, đánh giá việc thực Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức làm việc quan, đơn vị, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn theo quy định Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 Bộ Nội vụ, nhằm nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức công việc giao, trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị, tiến hành xử lý kịp thời, nghiêm túc cán bộ, công Sinh viên: Mùa Láo Thấy 49 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh chức vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế làm việc quan, đơn vị, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, giữ gìn đồn kết, thống quan Nhà nước Hàng năm xây dựng kế hoạch tổ chức thực tra, giám sát việc thực chế độ công vụ tra công vụ đội ngũ Cán bộ, công chức để kịp thời uốn nắn, xử lý vi phạm q trình thực thi cơng vụ đội ngũ Cán bộ, cơng chức quan hành Nhà nước địa phương Để công tác kiểm tra, giám sát cơng chức đạt hiệu cần vào nhiệm vụ, công việc công chức giao, vào quy trình, thời gian giải cơng việc theo quy định công chức, phát yếu tố tích cực cần khen thưởng, biểu dương kịp thời, sai phạm phải xử lý nghiêm theo quy định Phát huy vai trò nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động công chức nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân công chức Công chức người trực tiếp hàng ngày tiếp xúc với nhân dân, trực tiếp giải công việc cho nhân dân Chính người dân người nắm rõ thái độ, hành vi giải công việc cơng chức Do cần phát huy triệt để vai trò nhân dân giám sát việc thực thi cơng vụ cơng chức sử dụng hòm thư góp ý bố trí để người dân góp ý, phản ánh trực tiếp 3.3.4 Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Tư pháp xã đáp ứng tiêu chuẩn chức danh thực có hiệu công việc giao Đội ngũ công chức Tư pháp- Hộ tịch có vai trò quan trọng q trình triển khai thực cơng tác tư pháp Qua kết thực nhiệm vụ công chức Tư pháp- Hộ tịch cấp xã thấy cơng chức Tư pháp- Hộ tịch cấp xã huyện Yên Châu yếu trình độ lý luận trị, mức độ thành thạo kỹ cần thiết cho nhóm cơng việc hạn chế Việc đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Tư pháp- Hộ tịch chưa sát với nhu cầu thực tiễn công việc, số lượng công chức cử Sinh viên: Mùa Láo Thấy 50 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh đào tạo ít, chí cử bồi dưỡng việc chấp hành thời gian học chưa đầy đủ Bên cạnh đó, nội dung bồi dưỡng chưa sát với u cầu giải cơng việc công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã Do vậy, cần thực việc đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức phù hợp với yêu cầu công việc, đảm bảo đào tạo, bồi dưỡng vừa chuyên sâu vừa kết hợp lý thuyết với kỹ nghiệp vụ bám sát yêu cầu trị địa phương với công chức Tư pháp Hộ tịch Thực tế cho thấy, số lượng chưa đáp ứng nhu cầu lực chuyên môn yếu phần hạn chế chất lượng hoạt động công chức Tư pháp - Hộ tịch Tỷ lệ công chức Tư pháp - Hộ tịch đào tạo luật cao, nhiên đa phần tốt nghiệp chương trình đại học từ xa, thiếu kinh nghiệm thực tế, kiến thức xã hội, kiến thức quản lý nhà nước kỹ chuyên môn nghiệp vụ nên hiệu hoạt động chưa cao Ngoài ra, kiến thức hỗ trợ khác ngoại ngữ hay tin học văn phòng chưa công chức Tư pháp - Hộ tịch quan tâm nên phần hạn chế khả họ Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ cơng chức Tư pháp - Hộ tịch chưa có tinh thần chủ động sáng tạo công việc, chưa ý thức đầy đủ vai trò nhiệm vụ Chính việc nâng cao lực cho công chức Tư pháp - Hộ tịch không nhu cầu thân cơng chức mà đòi hỏi đặt đối tượng có liên quan - đối tượng hưởng lợi trực tiếp hầu hết hoạt động công chức Tư pháp - Hộ tịch Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo đơn vị cần quan tâm đưa đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ, mở lớp bổi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, pháp luật cho cán bộ, công chức, cán thường xuyên trực tiếp tiếp xúc với nhân dân Trên sở có nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đầu tư có trọng tâm sở vật chất, kinh phí cho cơng tác đào tạo Qua kết phân tích thực trạng lực cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã huyện Yên Châu thấy nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức Tư pháp Sinh viên: Mùa Láo Thấy 51 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Hộ tịch cần thiết giải sớm, chiều, đốt cháy giai đoạn Vì cần có kế hoạch, hình thức phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế xã Do vậy, Ủy ban nhân dân cấp xã phải xác định vị trí, vai trò cơng tác tư pháp để tạo điều kiện để cán tư pháp đào tạo chuyên mơn, trình độ lý luận trị, kể kinh phí hoạt động chế độ sách tư pháp xã, phường, thị trấn Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp sở, có cơng chức Tư pháp - Hộ tịch, hồn thiện chương trình, nội dung, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ lĩnh vực công tác Tư pháp- Hộ tịch cấp xã theo hướng đại, sát với yêu cầu thực tiễn công tác Tư pháp - Hộ tịch cấp xã Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng chung chung cho tất cán bộ, công chức nên nặng lý thuyết, phần kỹ quản lý, kỹ nghiệp vụ quản lý hành chính, kỹ tin học văn phòng đề cập mức độ tổng quát, nên đào tạo cán bộ, công chức bất cập kỹ phương pháp làm việc Có sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ cho công chức Tư   pháp - Hộ tịch cấp xã học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đồng thời có sách đào tạo nguồn cơng chức chỗ thu hút người đào tạo chuyên ngành công tác xã 3.3.5 Đổi chế độ, sách cơng chức Tư pháp Năng lực cơng chức cấp xã nói chung, cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã nói riêng hạn chế nhiều nguyên nhân, khơng thể khơng kể đến sách tiền lương Thực tế tiền lương công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã thấp, chưa tương xứng với thời gian lao động, sức lực, trí tuệ mà họ bỏ trách nhiệm mà họ phải gánh chịu, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu gia đình họ Sinh viên: Mùa Láo Thấy 52 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Chính sách đãi ngộ vật chất công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã phải quán triệt quan điểm Nghị trung ương 7( khóa VIII) nêu “Tiền lương gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, trả lương cho người lao động thực đầu tư cho phát triển, góp phần quan trọng làm lành mạnh, đội ngũ công chức Tư pháp- Hộ tịch cấp xã, nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu suất công tác Như vậy, bên cạnh việc nâng mức lương tối thiểu chung xây dựng chế phụ cấp hợp lý chế độ khen thưởng xứng đáng nhằm hỗ trợ cho hoạt động công chức Tư pháp - Hộ tịch Việc điều chỉnh lương kế hoạch dài hạn chế phụ cấp hỗ trợ hồn tồn triển khai có quan tâm nhận thức đắn vai trò cơng chức Tư pháp - Hộ tịch quyền địa phương 3.3.6 Đổi đại hóa phương thức làm việc, đảm bảo sở vật chất, phương tiện làm việc Để cơng chức phát huy hết lực mình, điều kiện cần phải có mơi trường làm việc thuận lợi, điều kiện làm việc thích ứng Theo quy định nay, nhiệm vụ công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã ngày mở rộng tăng cường việc bố trí kinh phí, sở vật chất để cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã có điều kiện triển khai thực có hiệu nhiệm vụ giao cần thiết Để khắc phục tình trạng cần thực việc rà soát, đánh giá trạng quy hoạch trụ sở làm việc xã, thị trấn, tổng hợp nhu cầu đầu tư sửa chữa, nâng cấp Đồng thời cần có quan tâm, tăng cường kinh phí tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị cho tổ chức hoạt động công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trang bị máy tính, máy phơ tơ, internet kết hợp với khóa tập huấn để khai thác, sử dụng thực nhiệm vụ giao Sinh viên: Mùa Láo Thấy 53 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Từng bước đại hóa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động Tư pháp - Hộ tịch cấp xã cơng tác tư pháp, hòa giải, tiếp dân, cơng tác hộ tịch, chứng thực 3.3.7 Tăng cường phối hợp công tác công chức Tư pháp quan, tổ chức đoàn thể quần chúng địa phương công chức chuyên môn khác cấp xã Các nhiệm vụ cơng tác tư pháp cấp xã ngồi tính chất hành chính, chun mơn mang tính xã hội rộng rãi, kết hợp quản lý nhà nước với tham gia nhân dân Bên cạnh đó, cần có phối hợp tốt cơng chức Tư pháp - Hộ tịch công chức chuyên môn cấp xã khác Là phận công tác quản lý nhà nước địa phương, công tác tư pháp có mối quan hệ thường xuyên, chặt chẽ với nhiệm vụ khác công tác quản lý an ninh trật tự, an toàn xã hội, quản lý đất đai, quản lý tài nguyên môi trường, quản lý an sinh xã hội địa phương, đó, phối hợp công chức Tư pháp - Hộ tịch cơng chức chun mơn có liên quan khác cấp xã có ý nghĩa quan trọng chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ công tác tư pháp 3.3.8 Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp công tác Tư pháp phòng Tư pháp cấp huyện Mối quan hệ Phòng Tư pháp cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp xã mối quan hệ quan quản lý chuyên môn cấp quan quản lý hành cấp Theo quy định Nghị định số 37/2014/NĐ-CP Chính phủ: Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Phòng Tư pháp Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về: Công tác xây dựng thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở, trợ giúp pháp lý, nuôi nuôi, hộ tịch, chứng thực, bồi thường nhà nước Sinh viên: Mùa Láo Thấy 54 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh công tác tư pháp khác theo quy định pháp luật; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Với vai trò quan chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực công tác tư pháp địa phương, ủy ban nhân dân cấp xã phải định kỳ đột xuất báo cáo công tác tư pháp giao với ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng Tư pháp; báo cáo tình hình thi hành văn quy phạm pháp luật, phát hiện; đề xuất biện pháp giải khó khăn vướng mắc với Phòng Tư pháp cấp huyện trình thi hành văn quy phạm pháp luật cấp xã; báo cáo định kỳ đột xuất công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; sơ kết, tổng kết công tác hoà giải Tổ hoà giải địa phương báo cáo cơng tác hồ giải; tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch, báo cáo theo định kỳ tháng hàng năm Để tăng cường nhiệm vụ kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cơng tác tư pháp, Phòng Tư pháp cấp huyện phải thường xuyên kiểm tra văn quy phạm pháp luật ủy ban nhân dân xã ban hành; đạo việc tổ chức thực công tác đăng ký quản lý hộ tịch thuộc thẩm quyền ủy ban nhân dân cấp xã; hướng dẫn triển khai thực quy định cơng tác hòa giải địa phương; tổ chức hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ công tác tư pháp cho công chức Tư pháp- Hộ tịch; theo dõi, nắm bắt kịp thời khó khăn, vướng mắc trình triển khai văn công tác tư pháp cấp xã, kịp thời đạo hướng dẫn, giải đáp tham mưu cho ủy ban nhân dân cấp xã giải khó khăn, vướng mắc theo quy định pháp luật Sinh viên: Mùa Láo Thấy 55 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chính quyền cấp sở (cấp xã ) có vị trí quan trọng, cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xi, cán bộ, công chức cấp xã người trực tiếp với nhân dân quản lý nhà nước; Là đại biểu người dân địa phương; Là người lãnh đạo, tổ chức động viên nhân dân việc chấp hành chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thực chương trình kinh tế xã hội địa phương làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh Cơng chức cấp xã nói chung, cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã nói riêng có vai trò quan trọng xây dựng hồn thiện máy quyền sở, hoạt động thực thi công vụ Tuy nhiên, hoạt động thực thi công vụ công chức cấp xã thời gian qua có nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập trình độ, kiến thức, lực, đạo đức, trách nhiệm công vụ, gây xúc nhân dân Chính vậy, việc nâng cao lực cho cơng chức cấp xã nói chung, cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã nói riêng đã, yêu cầu cấp thiết, làm máy, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước góp phần thực thắng lợi chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, xây dựng hành vững mạnh dân, dân dân Kiến nghị Qua vài phân tích, phản ánh thấy phần thực tế tình hình lực cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã Yên Châu, tỉnh Sơn La Để nghị xây dựng hệ thống trị cấp sở vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu quả, cấp ủy quyền xã huyện Yên Châu cần xây dựng đội ngũ công chức cấp xã, đặc biết đội ngũ cơng chức Tư pháp - Hộ tịch có chất lượng tốt, động sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, phương pháp làm việc tốt, Sinh viên: Mùa Láo Thấy 56 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh phát huy cao độ ưu điểm có, khắc phục khó khăn hạn chế tồn tất mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ văn minh Muốn nâng cao lực đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã cần phải xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán công chức cấp sở nói chung cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp sở nói riêng giải pháp đồng bộ, tiến hành cách đồng có hiệu Nâng cao lực cơng chức cấp xã huyện Yên Châu đòi hỏi cấp bách trình phát triển huyện, nhiệm vụ trọng tâm cải cách hành yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Yên Châu tình hình Đề nghị Sở Tư pháp thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán công chức phòng Tư pháp cơng chức Tư pháp cấp xã, thị trấn; đổi hình thức, phương pháp tập huấn để đem lại hiệu cao Sinh viên: Mùa Láo Thấy 57 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ, Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 quy định chức trách, tiêu chuẩn cụ thể nhiệm vụ công chức cấp xã Bộ Tư pháp- Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22 tháng 12 năm 2014 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chính phủ (2011), Nghị định số: 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2013 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chính phủ, (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Học viện Hành Quốc gia (2009), Giáo trình Tổ chức nhân hành Nhà nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia (2006), Hành cơng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10.Luật hòa giải sở số 35/2013/QH13 ngày 20 tháng năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sinh viên: Mùa Láo Thấy 58 Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh 11.Luật hộ tịch số 60/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12.Quyết định số: 14/2019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/03/2019 Xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật 13 Tổng hợp rà soát đội ngũ cán công chức Tư pháp – Hộ tịch xã, thị trấn, phòng Tư pháp huyện Yên Châu 14.Báo cáo số: 82/BC-TP ngày 22/4/2019 Tình hình tổ chức hoạt động phòng Tư pháp đội ngũ cơng chức Tư pháp – Hộ tịch địa bàn huyện Yên Châu 15.Westite Bộ Nội vụ( www.moha.gov.vn) 16.Westite Sở Nội vụ Sơn La (www.sonoivu.sonla.gov.vn) Sinh viên: Mùa Láo Thấy 59 Lớp: QLNNK1 ... cứu báo cáo thực số cho phép phòng Tư pháp huyện Yên Châu sử dụng Lời cam đoan thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên MÙA LÁO THẤY Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập. .. Cán bộ, công chức Hội đồng nhân dân Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập Sinh viên: Mùa Láo Thấy GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh MỞ ĐẦU Lý chọn... cho tơi thời gian tơi viết báo cáo Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2019 Sinh viên MÙA LÁO THẤY Sinh viên: Mùa Láo Thấy Lớp: QLNNK1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan

Ngày đăng: 31/05/2019, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

  • Đề tài:

  • Lớp : Đại học QLNN K1

  • Khoa : Luật & Quản lý nhà nước

  • GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 2.1.Mục đích nghiên cứu

  • 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1.Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2.Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Cơ sở lý luận

  • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 5.1. Về mặt lý luận

  • 6. Kết cấu của báo cáo

  • CHƯƠNG I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan