1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI XVIII)

5 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) I-Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Đầu kỉ XVI, biểu suy yếu nhà Lê ngày rõ nét tất lĩnh vực - Nguyên nhân hậu tình trạng Về tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ Về năng: - Xác định vị trí địa danh trình bày diễn biến kiện qua lược đồ II- Thiết bị dạy học: - Lược đồ nông dân khởi nghĩa kỉ XVI (sgk) - Bản đồ Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn chia cắt đất nước Đàng Trong Đàng Ngoài (hoặc lược đồ Việt Nam) III- Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra chuẩn bị HS Dạy mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức I- tình hình trị - xã hội Triều đình nhà Lê - Nguyên nhân dẫn đến việc nhà Lê - Đầu kỉ XVI nhàsuy yếu Tầng bị suy yếu ? lớp phong kiến bị thái hố: - Em có nhận xét vua Lê + Vua, quan không chăm lo việc nước, kỉ XVI ? hưởng lạc, xa xỉ, hoang dâm vô độ + Xây dựng lâu đài, cung điện tốn + Nội triều đình rối loạn; chia bè, kéo cánh, tranh giành quyền lực => Là ông vua bất tài, lực nhân cách, đẩy quyền nhà nước vào suy vong Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI - Theo em nhân dân dậy đấu * Nguyên nhân: tranh ? - Thái độ nhân dân với bọn quan lại thống trị ? - Em quan sát lược đồ khởi nghĩa đầu kỉ XVI ? - Theo em tiêu biểu khởi nghĩa ? Tại ? - Em có nhận xét phong trào đấu tranh nông dân đầu kỉ XVI ? - Tuy thất bại khởi nghĩa có ý nghĩa ? - Đời sống nhân dân cực: Quan lại địa phương tung hoành, đục khoét nhân dân - Mâu thuẫn giai cấp lên cao: Nông dân > < Địa chủ Nhân dân > < Nhà nước phong kiến * Diễn biến: - Trần Tuân (1511): Hưng Hoá - Sơn Tây - Lê Hy, Trịnh Hưng (1512): Nghệ An Thanh Hoá - Phùng Chương (1515): Tam Đảo - Trần Cảo (1516): Quảng Ninh - Đã lần công kinh thành Thăng Long -> Nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hố * Kết quả: Quy mơ rộng lớn, nổ lẻ tẻ, chưa đồng loạt -> Thất bại * ý nghĩa: Đã công mạnh mẽ vào quyền nhà Lê hục nát Củng cố bài: Trả lời câu hỏi: Em nêu tình hình trị - xã hội thời Lê sơ kỉ XVI ? IV- Bài tập - Dặn dò: Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK Dặn dò: - Học cũ, làm tập - Chuẩn bị 23 V- Rút kinh nghiệm: Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) - TIẾP THEO I- Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến chiến tranh huynh đệ tương tàn, nồi da xáo thịt - Nguyên nhân, sơ lược diễn biến hậu chiến tranh Nam- bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễnvà hậu Về tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ Về năng: - Xác định vị trí địa danh lược đồ đánh giá kiện, vấn đề lịch sử II- Thiết bị dạy học: - Máy chiếu (bổ trợ) - Các câu chuyện, giai thoại lịch sử III- Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Vì bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI chống nhà Lê ?Kết ý nghĩa ? Dạy mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức II- chiến tranh nam - bắc triều chiến tranh trịnh nguyễn Chiến tranh Nam - Bắc triều * Hoàn cảnh lịch sử nguyên nhân dẫn - Hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử dẫn đến chiến tranh: đến bùng nổ chiến tranh Nam - -Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp Bắc triều? nhà Lê, lập nhà Mạc -> Bắc triều -Năm 1533, Nguyễn Kim dấy binh Thanh Hoá, lập người họ Lê lên làm - Qua em rút nguyên nhân vua -> Nam triều dẫn đến chiến tranh ? => Nhà Lê > < nhà Mạc - Hãy tóm tắt diễn biến ? * Diễn biến: Kéo dài 50 năm (1533 - 1592) - Kết ? * Kết quả: Nam Triều giành thắng lợi, họ Mạc chạy lên Cao Bằng - Cuộc chiến tranh gây hậu * Hậu quả: ? - Em có nhận xét tính chất chiến tranh ? - Trình bày hồn cảnh lịch sử bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? - Em tóm tắt diễn biến chiến tranh ? - Cuộc chiến tranh gây hậu ? - Qua học em có nhận xét tình hình trị - xã hội nước ta kỉ XVI-XVIII ? - Gây tổn thất lớn người của: nhiều người bị bắt phu, lính, mùa màng bị tàn phá, dịch bệnh, chết đói => Là chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh Trịnh - Nguyễn chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài * Nguyên nhân: - 1545 Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền; em vợ Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận – Quảng => Họ Trịnh > < Họ Nguyễn * Diễn biến: Từ 1627 đến 1672, với trận đánh lớn * Kết quả: Không phân thắng bại, bên lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng Trong (họ Nguyễn) Đàng Ngoài (họ Trịnh-Lê) * Hậu quả: - Vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An trở thành bãi chiến trường - Gây đau thương, tang tóc cho nhân dân - Đất nước bị chia cắt, gây tổn hại lớn cho dân tộc => Khơng ổn định quyền phong kiến thay đổi chiến tranh liên tiếp xảy Đời sống nhân dân vô cực Củng cố bài: Trả lời câu hỏi: Nêu hậu của chiến tranh Nam - Bắc triều chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? Theo em hậu nặng nề ? IV- Bài tập - Dặn dò: Bài tập: - Qua nội chiến kỉ XVI - XVII em có nhận xét rút học lịch sử ? Dặn dò: - Học cũ, làm tập - Chuẩn bị 23 V- Rút kinh nghiệm: ... Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) - TIẾP THEO I- Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến chiến... sơ kỉ XVI ? IV- Bài tập - Dặn dò: Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK Dặn dò: - Học cũ, làm tập - Chuẩn bị 23 V- Rút kinh nghiệm: Bài 22 SỰ SUY YẾU... Trịnh - Nguyễn ? Theo em hậu nặng nề ? IV- Bài tập - Dặn dò: Bài tập: - Qua nội chiến kỉ XVI - XVII em có nhận xét rút học lịch sử ? Dặn dò: - Học cũ, làm tập - Chuẩn bị 23 V- Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 30/05/2019, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w