Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Thu Thảo ĐÁNHGIÁẢNHHƯỞNGCỦACÁCYẾUTỐTHỦYĐỘNGLỰCĐẾNXUTHẾỔNĐỊNHTHEOMÙAVÙNGCỬASÔNGĐÀDIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Thu Thảo ĐÁNHGIÁẢNHHƯỞNGCỦACÁCYẾUTỐTHỦYĐỘNGLỰCĐẾNXUTHẾỔNĐỊNHTHEOMÙAVÙNGCỬASÔNGĐÀDIỄN Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 8440224.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIỀN GIANG Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành thủy văn học với đề tài: "Đánh giáảnhhưởngyếutốthủyđộnglựcđếnxuổnđịnhtheomùavùngcửasơngĐà Diễn" kết q trình nghiên cứu thân giúp đỡ, động viên khích lệ giảng viên, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Tiền Giang tận tình hướng dẫn, địnhhướng nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Bộ mơn Thủy văn học tồn điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu sở khoa học để xác định chế bồi lấp, sạt lở đề xuất giải pháp ổnđịnhcửasôngĐàDiễnĐà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng kinh tế xã hội” mã số ĐTĐL.CN.15/15 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì, cung cấp số liệu, tài liệu hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Tác giả Hoàng Thu Thảo MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG Tổng quan chung 1.1 Định nghĩa phân loại cửasông 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại cửasông 1.2 Tổng quan nghiên cứu ảnhhưởngthủyđộnglựcđếnxuổnđịnhcửasông 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 10 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.3.3 Đặc điểm biến động hình thái khu vực cửasôngĐàDiễn 18 CHƯƠNG Phương pháp số liệu 21 2.1 Phương pháp xây dựng tiêu ổnđịnhcửasông 21 2.1.1 Giản đồ Escoffier 21 2.1.2 Các tiêu ổnđịnh P.Bruun 28 2.2 Cơ sở lý thuyết mơ hình Mike 21 33 2.2.1 Mơ hình tính sóng Mike 21 SW 33 2.2.2 Mơ hình tính thủylực Mike 21FM HD 34 2.2.3 Mơ hình tính vận chuyển trầm tích Mike 21 MT 36 2.3 Thu thập xử lý số liệu 38 CHƯƠNG ĐánhgiáảnhhưởngyếutốthủyđộnglựcđếnxuổnđịnhvùngcửasôngĐàDiễn 40 3.1 Xây dựng kịch thông số thủyđộnglựctheomùavùngcửasôngĐàDiễn 40 3.1.1 Kịch theomùa (ba giai đoạn năm) 40 3.1.2 Kịch dài hạn theo năm 50 3.2 Dự tính xuổnđịnhtheomùavùngcửasôngĐàDiễn 52 3.2.1 Kết dự tính xuổnđịnhtheo giản đồ Escoffier 52 3.2.2 Thiết kế địa hình khu vực họng sông 56 3.2.3 Đánhgiáxuổnđịnh khu vực cửasông tiêu ổnđịnh Bruun 59 Kết luận kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục 70 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Củng Sơn (1977 – 2016) [1] 15 Bảng Đường kính hạt trung bình (d50) độ chọn lọc (so) trầm tích vùngcửasơngĐàDiễn [4] .15 Bảng Chỉ tiêu ổnđịnhcửasôngtheo tỷ số P/M [11] 31 Bảng Chỉ tiêu ổnđịnhcửasôngtheo tỷ số Qm/M τ [11] 31 Bảng Phân tích giá trị độ cao sóngtheo tháng 41 Bảng Phân tích giá trị hướngsóngtheo tháng 41 Bảng Phân tích giá trị góc sóng với đường bờ theo tháng 42 Bảng Phân tích giá trị chu kỳ sóngtheo tháng 43 Bảng Phân tích giá trị lưu lượng sơngtheo tháng 44 Bảng 10 Phân tích giá trị biên độ triều theo tháng 44 Bảng 11 Phân tích giá trị độ cao sóngtheo giai đoạn 45 Bảng 12 Phân tích giá trị hướngsóngtheo giai đoạn 46 Bảng 13 Phân tích giá trị góc sóng với đường bờ theo giai đoạn 47 Bảng 14 Phân tích giá trị chu kỳ sóngtheo giai đoạn 47 Bảng 15 Phân tích giá trị lưu lượng sơngtheo giai đoạn 48 Bảng 16 Phân tích giá trị lưu lượng sôngtheo giai đoạn 49 Bảng 17 Các kịch tính tốn theo ba giai đoạn năm 49 Bảng 18 Phân tích giá trị yếutốsóngtheo năm 50 Bảng 19 Phân tích giá trị yếutốsơng triều theo năm 51 Bảng 20 Các kịch điều kiện thủyđộnglựctheo năm 51 Bảng 21 So sánh sai khác mặt cắt ngang thiết kế lý tưởng thiết kế mơ hình Mike 59 i DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí cửaĐàDiễn 10 Hình Hoa gió tính từ số liệu gió đo trạm Tuy Hòa [1] 13 Hình CửasơngĐàDiễn bị bồi lấp, tầu thuyền vào khó khăn (Tháng12/2015)18 Hình Kè đá bảo vệ bờ Nam cửasơngĐàDiễn (11/2017) 19 Hình Sơ đồ nghiên cứu Luận văn 21 Hình Giản đồ Escoffier [21] 22 Hình Giản đồ Escoffier mở rộng theo thay đổi đường cong thực [31] 23 Hình Giản đồ Escoffier mở rộng xây dựng Lam (2009) [21] 24 Hình Giản đồ Escoffier mở rộng theo thay đổi đường cong cân [31] 25 Hình 10 Sơ đồ chế vận chuyển bùn cát cửasông [11] 29 Hình 11 Luồng liệu tính tốn q trình vật lý mơ module HD MT 37 Hình 12 Phân tích độ cao sóngtheo tháng .40 Hình 13 Phân tích hướngsóngtheo tháng .41 Hình 14 Phân tích góc sóng với đường bờ theo tháng .42 Hình 15 Phân tích chu kỳ sóngtheo tháng .43 Hình 16 Phân tích lưu lượng sôngtheo tháng 43 Hình 17 Phân tích biên độ triều theo tháng 44 Hình 18 Phân tích độ cao sóngtheo giai đoạn 45 Hình 19 Phân tích hướngsóngtheo giai đoạn 46 Hình 20 Phân tích góc sóng với đường bờ theo giai đoạn .46 Hình 21 Phân tích chu kỳ sóngtheo giai đoạn 47 Hình 22 Phân tích lưu lượng sơngtheo giai đoạn 48 Hình 23 Phân tích lưu lượng sôngtheo giai đoạn 48 Hình 24 Phân tích yếutốsóngtheo năm 50 Hình 25 Phân tích yếutốsơng triều theo năm 51 Hình 26 Giản đồ Escoffier xây dựng cho giai đoạn (từ tháng đến tháng 4) 52 ii Hình 27 Giản đồ Escoffier xây dựng cho giai đoạn (từ tháng đến tháng 9) 53 Hình 28 Giản đồ Escoffier xây dựng cho giai đoạn (từ tháng 10 đến tháng 12) 54 Hình 29 Giản đồ Escoffier xây dựng thời đoạn năm 55 Hình 30 Bổ sung điểm địa hình thiết kế cho cửasơngĐàDiễn 57 Hình 31 Mặt cắt ngang họng sông thiết kế trường hợp trường hợp 58 Hình 32 Vị trí mặt cắt trích xuất kết từ mơ hình Mike 21 60 Hình 33 Biểu đồ quan hệ A~Qm giai đoạn 61 Hình 34 Biểu đồ quan hệ A~Qm giai đoạn 62 Hình 35 Biểu đồ quan hệ A~Qm giai đoạn 62 Hình 36 Biểu đồ quan hệ A~Qm trận lũ năm 1993 63 iii MỞ ĐẦU Lưu vực sơng Ba chín lưu vực sông lớn Việt Nam Khu vực hạ lưu sơng Ba, gọi sơngĐà Rằng, qua địa phận phường phường Phú Lâm, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên CửaĐàDiễn nơi sông Ba đổ biển Đây nơi ngư dân địa phương sử dụng làm bến cảng với 900 tàu khai thác hải sản xa bờ thường xuyên neo đậu Vùng biển có tiềm lớn khai thác nguồn lợi thủy hải sản, đặc biệt cảng cá khu vực cửasôngĐàDiễn trở thành trung tâm buôn bán cá ngừ đại dương lớn duyên hải miền Trung Bên cạnh đó, khu vực Nam Phú Yên, đặc biệt thành phố Tuy Hòa vùng trung tâm phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, khu vực cửasôngĐàDiễn có diễn biến vơ phức tạp ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống người dân tình hình phát triển kinh tế khu vực CửasơngĐàDiễn có xuhướng bị bồi lấp bị đóng hồn tồn năm năm 1990, 1998 2007 Hiện tượng xảy phổ biến vào tháng mùa kiệt Nhưng thời gian ngắn lũ lớn xảy ra, cửasông lại mở rộng lớn, đặc biệt ảnhhưởng trận lũ năm 1993 với lưu lượng lũ 21.500 m3/s đo đạc trạm thủy văn Củng Sơn khiến độ rộng họng cửasôngĐàDiễn mở rộng 1.000m Có thể thấy, diễn biến cửasơngĐàDiễn có biến động phức tạp khơng theo thời đoạn dài mà có xuhướng biến động khác theomùa Do đó, việc đưa phương án chỉnh trị cửasơng gặp nhiều khó khăn Luận văn với tên đề tài “Đánh giáảnhhưởngyếutốthủyđộnglựcđếnxuổnđịnhtheomùavùngcửasơngĐà Diễn” có mục tiêu: (i) Phân tích dự tính xuổnđịnhcửasôngĐàDiễn điều kiện thủyđộnglực khác theo mùa; (ii) Phân tích dự tính xuổnđịnhcửasôngĐàDiễntheo thời đoạn dài (cả năm); (iii) Đề xuất khoảng diện tích mặt cắt ngang ổnđịnh họng cửasơng (iv) Đánhgiáổnđịnh toàn khu vực cửasông điều kiện họng cửasôngổnđịnh Để đạt mục tiêu đó, luận văn sử dụng kết hợp ba phương pháp bao gồm phương pháp xây dựng biểu đồ Escoffier, phương pháp mơ hình tốn (Mike 21) áp dụng tiêu ổnđịnh P.Bruun Ngoài mục mở đầu kết luận, kiến nghị; luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan chung Chương 2: Phương pháp số liệu Chương 3: ĐánhgiáảnhhưởngyếutốthủyđộnglựcđếnxuổnđịnhvùngcửasôngĐàDiễn b Mặt cắt c Mặt cắt d Mặt cắt e Mặt cắt f Mặt cắt g Mặt cắt h Mặt cắt i Mặt cắt j Mặt cắt Hình 32 Vị trí mặt cắt trích xuất kết từ mơ hình Mike 21 Trong đó, mặt cắt tương ứng với điều kiện khu vực họng cửasông Mặt cắt thể cho khu vực biển; mặt cắt 2, thể cho khu vực sát họng cửa sông; mặt cắt số 6, 7, thể cho khu vực phía cửasơng Từ kết trích xuất liệu từ mặt cắt khu vực cửa sông, luận văn sử dụng quan hệ tương quan lưu lượng lớn qua mặt cắt (Qm) diện tích mặt cắt ngang (A) để đánhgiáổnđịnh khu vực cửasông Một cửasông coi đạt trạng thái ổnđịnh lý tưởng quan hệ hai đại lượng gần tuyến tính “Ứng suất xác định cho cửasơngổn định”, τs, có giá trị từ khoảng 0,35 kg/m2 đến khoảng 0,5 kg/m2 Cửasơng có giá trị ứng suất nhỏ giá trị ứng suất ổnđịnh 60 có xuhướng bị bồi ngược lại, cửasơng có xuhướng bị xói có giá trị ứng suất lớn (mục 2.1.2.1) Xét điều kiện thủyđộnglực giai đoạn 1, khu vực cửasông chưa đạt trạng thái ổnđịnh lý tưởng (Hình 33) Có thể thấy, mức độ tương quan tuyến tính A Qm chưa tốt hai trường hợp thiết kế Trong đó, số mặt cắt có xu bị bồi hai trường hợp thiết kế mặt cắt mặt cắt (đây hai mặt cắt phía bên sơng) Giá trị ứng suất trung bình mặt cắt sông trường hợp 0,18 kg/m2 trường hợp 0,04 kg/m2 Mặt cắt mặt cắt có khả bị xói hai trường hợp thiết kế (đây hai mặt cắt có vị trí sát với mặt cắt họng sơng) Trong đó, mặt cắt họng cửasơng (mặt cắt 3) có mức độ ổnđịnh tương đối tốt hai trường hợp với ứng suất τ = 0,44 kg/m2 trường hợp τ = 0,51 kg/m2 trường hợp 1800 2a 1600 1400 2b Qm (m3/s) 1200 5a 5b 1000 4b 4a 800 3a 6a 1a 3b 7a 9a 8a 6b 1b 8b 9b 7b 600 400 200 0 1000 2000 3000 A (m2) 4000 5000 6000 Hình 33 Biểu đồ quan hệ A~Qm giai đoạn Các mặt cắt đánh số từ đến Hệ số a b kết theo trường hợp trường hợp tương ứng Các đường thẳng đứt nét thể đường tương quan lý tưởng A Qm trường hợp ứng suất ổnđịnh 0,35 kg/m2 0,5 kg/m2 61 1800 1600 1400 Qm (m3/s) 1200 5a 1000 2a 4a 800 1a 3a 600 3b 400 200 9a 2b 7a 6b 4b 5b 6a 8a 1b 7b 8b 9b 2000 3000 A (m2) 0 1000 4000 5000 6000 Hình 34 Biểu đồ quan hệ A~Qm giai đoạn Ở giai đoạn 2, trường hợp thiết kế có mức độ ổnđịnh tương đối (Hình 34) Ở trường hợp này, dễ thấy mặt cắt số có khả bị xói (τ = 1,26 kg/m2) Mặt cắt số số có xu bị bồi Trường hợp thiết kế 2, mặt cắt họng sông nhỏ hơn, cho thấy khu vực cửasơng có xu bồi tụ nhiều ngồi cửasơngGiá trị ứng suất trung bình mặt cắt trường hợp 0,19 kg/m2 1800 1600 5b 1400 Qm (m3/s) 1200 2a 1000 800 4b3b4a 1a 600 400 3a 1b 7b 7a 200 6b 5a 2b 9b 6a 9a 8b 8a 0 1000 2000 3000 A (m2) 4000 5000 Hình 35 Biểu đồ quan hệ A~Qm giai đoạn 62 6000 Trong điều kiện giai đoạn 3, trường hợp thiết kế có độ tương quan tốt mặt cắt Tuy nhiên, số mặt cắt khu vực sơng có xuhướng bồi mặt cắt 7,8 và mặt cắt 4, có xuhướng bị xói (Hình 35) Trường hợp thiết kế chưa đạt tiêu ổnđịnh lý tưởng, mặt cắt phía cửasơng có xuhướng bồi tụ rõ rệt Xét điều kiện trận lũ lịch sử năm 1993, cho thấy khu vực cửasơng có xuhướng xói chủ yếu (τtb = 0,78 kg/m2) (Hình 36) Tuy nhiên, với mặt cắt họng cửasông (mặt cắt số 3) cho thấy độ xói khơng q lớn trường hợp (Giá trị ứng suất trung bình mặt cắt họng sông trường hợp 0,64 kg/m2) Bên cạnh đó, mặt cắt có xuhướng bị bồi (τtb = 0,28 kg/m2) Biểu đồ quan hệ A~Qm trận lũ năm 1993 2000 1800 5a 5b 1600 2a 2b Qm (m3/s) 1400 1200 1000 6a 9a 6b 9b 1a 3a 4a1b 7a 4b3b 7b 800 600 8a 8b 400 200 0 1000 2000 3000 A (m2) 4000 5000 6000 Hình 36 Biểu đồ quan hệ A~Qm trận lũ năm 1993 Như vậy, thấy rằng, khu vực cửasơng có biểu khác theo giai đoạn thiết kế họng sôngổnđịnhtheo phương pháp xây dựng biểu đồ Escoffier Khu vực phía sơng ba giai đoạn ln có xuhướng bị bồi (mặt cắt số 7, 9) khu vực xung quanh họng sơng lại có xuhướng bị xói số trường hợp (mặt cắt số 2, 5) 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Diện tích mặt cắt ngang cân ổnđịnhcửasơng có thay đổi theo điều kiện thủyđộnglực giai đoạn khác Trong đó, lưu lương sơng nhỏ lại gặp tác động mạnh mẽ sóng gây gió mùaĐơng Bắc nên biến đổi lưu lượng sơng khơng có tác động đáng kể đến thay đổi giá trị ổnđịnh mặt cắt ngang họng sông giai đoạn (từ tháng đến tháng 4) Ở giai đoạn này, khoảng diện tích mặt cắt ngang cân ổnđịnh từ 1630 m2 đến 2050 m2 Ở giai đoạn (từ tháng đến tháng 9), khoảng diện tích mặt cắt ngang cân ổnđịnh từ 1970 m2 đến 2700 m2 Tác độngsóng gây gió mùa Tây Nam có tác động tương đối lớn đếnổnđịnh họng cửa sông, nhiên, cửasông có xuhướng mở rộng lưu lượng sơng giai đoạn lớn so với giai đoạn Ở giai đoạn (từ tháng 10 đến tháng 12), giai đoạn mùa lũ có lưu lượng sông lớn ba giai đoạn, giai đoạn có yếutốsóng gây gió mùaĐơng Bắc tác động mạnh mẽ nhất, đó, khoảng diện tích mặt cắt ngang cân ổnđịnh có xuhướng thu hẹp lại so với giai đoạn Khoảng diện tích mặt cắt ngang cân ổnđịnh từ 1420 m2 đến 2220 m2 Sự chênh lệch giá trị ổnđịnh mặt cắt ngang họng sông lên tới khoảng 350 m2 đến 400 m2 hai trường hợp lớn nhỏ dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ xét điều kiện lưu lượng sôngđịnh (đối với giai đoạn giai đoạn 3) Như vậy, thấy tác độngyếutốthủyđộnglựcđếncửasôngĐà Diễn, đặc biệt họng cửasơng có thay đổi theomùa Trong trường hợp yếutốthủyđộnglực tác độngđếncửasông cách tự nhiên cửasơng có xuhướng ln biến đổi theomùa để tiến đến trạng thái ổnđịnhcửasơng giai đoạn 64 Khoảng diện tích mặt cắt ngang ổnđịnh thời đoạn dài (cả năm) cửasôngĐàDiễn nằm khoảng từ 1600 m2 đến 2350 m2 Khi xét điều kiện thủyđộnglực năm, cho thấy, dải dao động lưu lượng sông tập trung nhiều vào khoảng lưu lượng nhỏ trung bình (từ 58,4 m3/s đến 286 m3/s) Tác độngsóngthể rõ mức độ chênh lệch lớn (khoảng 450 m2) giá trị mặt cắt ngang ổnđịnh trường hợp dòng vận chuyển bùn cát lớn nhỏ xét điều kiện lưu lượng sông Khi xét khu vực cửasông điều kiện thiết kế mặt cắt ngang họng sơng phù hợp với diện tích mặt cắt ngang cân ổnđịnh điều kiện thời đoạn dài: + Giai đoạn 1, lưu lượng sông nhỏ kết hợp với tác động mạnh gió mùaĐơng Bắc, khu vực cửasơng có biến động phức tạp Khu vực xung quanh họng sơng có xu bị xói Trong đó, khu vực sơng có xu bị bồi + Giai đoạn 2, khu vực cửasơng chưa đạt trạng thái ổnđịnh với tình trạng bồi phổ biến trường hợp thiết kế Khu vực phía sơng có xuhướng tiếp tục có xuhướng bị bồi giai đoạn + Cửasơng có mức độ ổnđịnh tương đối giai đoạn trường hợp thiết kế (diện tích họng cửasơngổnđịnh 1600 m2) Tuy nhiên, tượng bồi xu phổ biến mặt cắt phía cửasơng hai trường hợp thiết kế + Với hai trường hợp mặt cắt thiết kế, cửasơng có khả lũ tốt Trạng thái xói chiếm ưu hai trường hợp thiết kế Tuy nhiên, thấy, mặt cắt họng cửasơng có độ ổnđịnh tương đối tốt Ngược lại, mặt cắt số có xuhướng bị bồi Kiến nghị Có thể thấy, yếutốthủyđộnglựccửasôngĐàDiễn biến đổi rõ rệt theomùa (theo giai đoạn) dẫn đếncửasơngĐàDiễn có diễn biến phức 65 tạp theo giai đoạn năm Để khắc phục trạng này, cần nghiên cứu thêm phương án chỉnh trị cơng trình có tác động thay đổi điều kiện thủyđộnglực tác độngđến khu vực cửasơng Khu vực phía sơng cho thấy ln có xuhướng bồi giai đoạn giai đoạn 2, số mặt cắt có xuhướng bị bồi giai đoạn đặc biệt điều kiện lũ Do đó, cần nghiên cứu biện pháp nạo vét khu vực phía cửasơng Cần nghiên cứu thêm tác động Biến đổi khí hậu nước biển dâng để đề xuất biện pháp chỉnh trị có hiệu theo thời đoạn dài 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Duy Huy Bình (2017), Ứng dụng phương pháp hồi quy đa biến Logistic xây dựng mơ hình nhận thức diễn biến hình thái khu vực cửasôngĐà Diễn, tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Tiền Giang (2015), Nghiên cứu sở khoa học để xác định chế bồi lấp, sạt lở đề xuất giải pháp ổnđịnhcửasôngĐàDiễnĐà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng kinh tế xã hội, Đề tài cấp Nhà nước Lưu Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu chế độ độnglực học vùngcửa Tùng sông Bến Hải (Tỉnh Quảng Trị) tác động cơng trình thủy lợi, Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật, Đại học Thủy Lợi Phạm Thu Hương (2013), Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổnđịnhcửaĐà Rằng, tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sỹ, Đại học Thủy Lợi Nghiêm Tiến Lam, Verhagen Henk Jan, Wegen Van Der (2004), "Nghiệm giải tích dòng chảy cửa triều nối với đầm phá có tham giadòng chảy thượng nguồn", Tạp chí Khoa học Thủy lợi Kỹ thuật Môi trường 5, 24 -28 Nguyễn Bá Quỳ (1994), Một số vấn đề diễn biến cửasôngvùng triều ảnhhưởng bão, lũ, Luận án Tiến sỹ, Đại học Thủy Lợi Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Minh Huấn, Ngơ Chí Tuấn, Đặng Đình Khá (2010), "Biến động trầm tích diễn biến hình thái khu vực cửasơng ven bờ Cửa Tùng, Quảng Trị", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26(3S), 427-434 Nguyễn Bá Uân (2002), Nghiên cứu diễn biến vùngcửasông ven biển miền Trung ảnhhưởngđến vấn đề thoát lũ khai thác kinh tế vùng, Luận án Tiến sỹ, Đại học Thủy Lợi Tiếng Anh Behrens Dane Kristopher (2012), The Russian River estuary: inlet morphology, management, and estuarine scalar field response, University of California, Davis, California, USA 10 Bruun Per, Gerritsen Franciscus (1960), "Stability of coastal inlets", Coastal Engineering Proceedings 1(7), 386-417 11 Bruun Per (1978), Stability of tidal inlets, Vol 23, Elsevier, 506 12 Cameron WM, Pritchard DW (1963), "Estuaries", The Sea 2, 306–324 13 Cooper J Andrew G (2001), "Geomorphology of Tide-dominated and Riverdominated, Barred, Microtidal Estuaries: a Contrast", Journal of Coastal Research Special Issue 34, 428-436 14 Duong Trang Minh (2015), Climate change impacts onthe stability of small tidal inlets, TU Delft, Delft University of Technology 67 15 Escoffier Francis F (1940), "The stability of Tidal Inlets", Shore and Beach 8(4), 111-115 16 Escoffier Francis F (1977), Hydraulics and Stability of Tidal Inlets, U.S Army Coastal Engineering Reseach Center, Virginia, 72 17 Fairbridge R (1980), "The estuary: its definition and geodynamic cycle", Chemistry and biochemistry of estuaries, 1-37 18 Galloway William E (1975), "Process framework for describing the morphologic and stratigraphic evolution of deltaic depositional systems", 87-98 19 Hinwood JB, McLean EJ (2018), "Estuaries, Tidal Inlets, Escoffier, O, Brien and Morphological attractors", E-proceedings of the 36th IARH World Congress, 1-13 20 Jarrett James T (1976), Tidal prism-inlet area relationships, GITI Rep 3, U.S Army Eng Waterw Exp Stn., Vicksburg, MS 21 Lam Nghiem Tien (2009), Hydrodynamics and morphodynamics of a seasonally forced tidal inlet system, Doctoral Thesis, TU Delft, The Netherlands, TU Delft 22 Li Xing, Liu J Paul, Saito Yoshiki, Nguyen Van Lap (2017), "Recent evolution of the Mekong Delta and the impacts of dams", Earth-Science Reviews 175, 1-17 23 Luo Jing, Li Ming, Sun Zhilin, O'Connor Brian A (2013), "Numerical modelling of hydrodynamics and sand transport in the tide-dominated coastal-toestuarine region", Marine Geology 342, 14-27 24 O'Brien Morrough P (1931), "Estuary tidal prisms related to entrance areas", Civil Engineering 1(8), 738-739 25 Powell Mark A., Thieke Robert J., Mehta Ashish J (2006), "Morphodynamic relationships for ebb and flood delta volumes at Florida’s tidal entrances", Ocean Dynamics 56(3-4), 295-307 26 Ranasinghe Roshanka, Pattiaratchi Charitha (2003), "The seasonal closure of tidal inlets: causes and effects", Coastal engineering journal 45(04), 601-627 27 Seminack Christopher T, McBride Randolph A (2018), "A life-cycle model for wave-dominated tidal inlets along passive margin coasts of North America", Geomorphology 304, 141-158 28 Shigemura Toshiyuki (1976), "Characteristics of tidal inlets onthe Pacific Coast of Japan", Coastal Engineering 1976, 1666-1680 29 Slinger Jill H (2017), "Hydro-morphological modelling of small, wavedominated estuaries", Estuarine, Coastal and Shelf Science 198, 583-596 30 Townend Ian (2005), "An Examination of Empirical Stability Relationships for UK Estuaries", Journal of Coastal Research 215, 1042-1053 31 Tung TT, Stive MJF (2009), Coastal inlets and estuaries along the Central coast of Vietnam, Proc of 3rd Int Conf on Estuaries and Coasts (ICEC 2009) 32 Tung TT (2011), Morphodynamics of seasonally closed coastal inlets at the central coast of Vietnam, Doctoral Thesis, TU Delft, The Netherlands, TU Delft 68 33 Van de Kreeke J (1992), "Stability of tidal inlets; Escoffier’s analysis", Shore and Beach 60(1), 9-12 34 Wells John T (1995), "Tide-dominated estuaries and tidal rivers", Developments in Sedimentology, Elsevier, 179-205 35 Wolanski Eric (2006), "The evolution time scale of macro-tidal estuaries: examples from the Pacific Rim", Estuarine, Coastal and Shelf Science 66(34), 544-549 36 Wu Xiao, Bi Naishuang, Xu Jingping, Nittrouer Jeffrey A, Yang Zuosheng, Saito Yoshiki, Wang Houjie (2017), "Stepwise morphological evolution of the active Yellow River (Huanghe) delta lobe (1976–2013): Dominant roles of riverine discharge and sediment grain size", Geomorphology 292, 115-127 37 Yanez M (1989), Stability of a double inlet bay system; Marco Island, FLA, Rosenstiel School of Marine and Atmospheric Science, University of Miami, Miami, Florida 69 PHỤ LỤC THIẾT LẬP, HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH TỐN MIKE 21 CHO KHU VỰC CỬASƠNGĐÀDIỄN 1.1 Thiết lập mơ hình tốn 3.2.4 Xây dựng miền tính tốn cho khu vực cửasơngĐàDiễn Lưới tính tốn mơ hình chiều xây dựng dựa địa hình 1/5000 thực đo Đề tài cấp nhà nước mã số ĐTĐL.15.15 khu vực cửasôngĐàDiễn Số liệu địa hình đo chi tiết phần nước bờ, việc xây dựng lưới tính tốn sát với thực tế Cụ thể, lưới tính chia sau: - Tổng số phần tử đưa vào tính tốn 10680 phần tử, kích thước phần từ khoảng 20 – 400m, khu vực luồng tàu vào cửa chi tiết hóa với kích thước lưới từ 10 – 30m, khu vực ngồi biển kích thước lưới từ 50 – 400m (hình P 1) - Tọa độ chia lưới xác định khoảng sau: 318454.013710 (Đông) - 316882.875710 (Tây) 1447083.300911 (Bắc) - 1447012.731195 (Nam) Hình P Lưới tính tốn chiều khu vực cửaĐàDiễn 70 - Biên tính lưới tính tốn vùng chiều gồm biên, bao gồm biên xác định cầu Đà Rằng cũ (biên 2), biên biển mực nước thủy triều (biên 3, 4, 5) Đường biên số biên đất cứng (hình P 2) Hình P Các biên tính tốn vùng chiều Các thơng số mơ hình tính tốn vùng chiều cửaĐàDiễn thiết lập Mike 21/3 Couple Model 3.3 Hiểu chỉnh kiểm định mơ hình 3.3.1 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủylực 3.3.1.1 Hiệu chỉnh mơ hình thủylực Chuỗi số liệu quan trắc Trạm C khoảng thời gian từ 13 tháng 11 năm 2015 đến ngày 28 tháng 11 năm 2015 sử dụng để hiệu chỉnh mô đun thủy lực, kết so sánh giá trị tính tốn thực đo thể hình P Qua hình P thấy, pha dao động mực nước giá trị tính tốn thực đo tương đối đồng nhất, giá trị cao độ mực nước giá trị thực đo cao giá trị tính tốn khoảng 15 – 20cm, điều giải thích trạm C quan trắc 71 khu vực có nhiều tàu thuyền quan lại mà mơ hình chưa thể tính tốn hết điều kiên nên giá trị mực nước thực đo cao giá trị tính tốn Tuy nhiên sai số nhỏ 20cm nằm giới hạn cho phép nên kết hiệu chỉnh chấp nhận Sai số đánhgiátheo tiêu Nash R2 = 84% Mơ hình hiệu chỉnh có đủ độ tin cậy cho công việc mô 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 Thực đo 0.20 Tính toán 0.00 11/12/15 -0.20 11/14/15 11/16/15 11/18/15 11/20/15 11/22/15 11/24/15 -0.40 -0.60 -0.80 Hình P Quá trình mực nước thực đo tính tốn trạm C 3.3.1.2 Kiểm định mơ hình thủylực Để kiểm định lại thơng số mơ hình hiệu chỉnh và mơ hình thiết lập, đề tài tiến hành kiểm định mơ hình với chuỗi số liệu độc lập đo đạc từ ngày 18 tháng năm 2016 đến ngày tháng năm 2016 Kết so sánh giá trị tính tốn thực đo thể hình P Kết so sánh cho thấy đường q trình mực nước thực đo tính toán giống pha độ lớn, đánhgiátheo tiêu Nash đạt 95%, kết tốt Do mơ hình xây dựng thông số chọn cho kết tốt đủ sở độ tin cậy để tiến hành tính tốn kịch 72 0.8 Thực đo 0.6 0.4 0.2 5/18/2016 5/20/2016 5/22/2016 5/24/2016 5/26/2016 5/28/2016 5/30/2016 6/1/2016 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 Hình P Đường q trình mực nước giá trị tính toán thực đo trạm G 3.3.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình sóng 3.3.2.1 Hiệu chỉnh mơ hình sóng 2.5 Thực đo Độ cao sóng (m) Tính tốn 1.5 0.5 11/12/15 11/14/15 11/16/15 11/18/15 Thời gian 11/20/15 11/22/15 11/24/15 Hình P So sánh giá trị tính tốn thực đo giá trị độ cao sóng Trạm A Nhằm đánhgiá tính ổnđịnh mơ hình xây dựng, đề tài tiến hành chạy mơ hình sóng kết hợp với mơ hình thủylực Chuỗi số liệu đo đạc ngày 13 tháng 11 73 năm 2015 đến ngày 23 tháng 11 năm 2015 sử dụng để hiệu chỉnh mơ hình Hình ảnh so sánh giá trị độ cao sóng tính toán thực đo trạm A thể hình P 5, thấy mơ hình tính tốn ổn định, trường sóng có hướng vng góc với bờ vào bờ, độ cao sóng giảm dần Đánhgiátheo tiêu Nash = 65% thuộc loại đạt Do mơ hình có đủ độ tin cậy để sử dụng để kiểm định mơ hình 3.3.2.2 Kiểm định mơ hình sóng Đề tài sử dụng chuỗi số liệu quan trắc tháng năm 2016 đề tiến hành kiểm định mơ hình Kết cho thấy trường sóng khu vực cửaĐàDiễnổn định, mơ hình mơ xây dựng có khả mơ tốt trường sóng trường thủyđộnglực khu vực ĐàDiễn Kết so sánh giá trị tính tốn thực đo thể hình P Đánhgiá sai số theo tiêu Nash = 50%, mơ hình đạt u cầu để tiến hành mơ kịch 1.4 Tính tốn 1.2 Thực đo 0.8 0.6 0.4 0.2 5/16/16 5/18/16 5/20/16 5/22/16 5/24/16 5/26/16 5/28/16 5/30/16 6/1/16 6/3/16 Hình P So sánh giá trị tính tốn thực đo giá trị độ cao sóng Trạm A 74 ... HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Thu Thảo ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỦY ĐỘNG LỰC ĐẾN XU THẾ ỔN ĐỊNH THEO MÙA VÙNG CỬA SÔNG ĐÀ DIỄN Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 8440224.01 LUẬN VĂN... khoa học chuyên ngành thủy văn học với đề tài: "Đánh giá ảnh hưởng yếu tố thủy động lực đến xu ổn định theo mùa vùng cửa sông Đà Diễn" kết trình nghiên cứu thân giúp đỡ, động viên khích lệ giảng... Đánh giá ảnh hưởng yếu tố thủy động lực đến xu ổn định vùng cửa sông Đà Diễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Định nghĩa phân loại cửa sông 1.1.1 Định nghĩa Theo nhà thủy văn học, cửa sơng hiểu với