1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại cục thống kê tp hồ chí minh

98 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH VŨ THẮNG “NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CỤC THỐNG KÊ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐINH VŨ THẮNG

“NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG

TẠI CỤC THỐNG KÊ TP.HCM”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh – Tháng 11 Năm 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐINH VŨ THẮNG

“NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG

TẠI CỤC THỐNG KÊ TP.HCM”

Chuyên ngành: Thống kê kinh tế (hướng ứng dụng)

Mã số: 8310107

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

TS TRẦN VĂN THẮNG

TP.Hồ Chí Minh – Tháng 11 Năm 2018

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu “ Những nhân tố cơ bản tác động đến động

lực làm việc của công chức và người lao động tại Cục Thống Kê TP.HCM”, đây là

công trình nghiên cứu do chính bản thân tôi thực hiện và được sự hướng dẫn khoa học

của TS.Trần Văn Thắng

Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu được nêu ở phần tài liệu tham khảo, những trích dẫn trong luận văn đều có nguồn trích dẫn rõ ràng, số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực không sao chép của bất cứ luận văn nào và chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây Tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của luận văn này

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2018

Tác giả thực hiện luận văn

Đinh Vũ Thắng

Trang 5

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu Error! Bookmark not defined

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu 3

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 4

1.7 Kết cấu luận văn 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6

2.1 Khái niệm về động lực làm việc 6

2.2 Các học thuyết về động lực làm việc 9

2.2.1 Học thuyết nhu cầu của Maslow 9

2.2.2 Học thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 11

2.2.3 Học thuyết công bằng của John Stacey Adams (1963) 12

2.2.4 Thuyết nhu cầu của McClelland (1985) 13

Trang 6

2.2.5 Mô hình mười yếu tố tạo động lực của Kovach (1987) 13

2.3 Một số công trình nghiên cứu đã được tiến hànhError! Bookmark not defined.4 2.3.1 Nghiên cứu ngoài nước Error! Bookmark not defined.5 2.3.2 Nghiên cứu trong nước Error! Bookmark not defined.6 2.4 Một số kinh nghiệm về tạo động lực cho cán bộ, công chức 20

2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố tạo động lực làm việc 21

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28

3.1 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined.8 3.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.9 3.3 Những nội dung trong nghiên cứu chính thức 33

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

4.1 Tổng quan về Cục Thống Kê TP.HCM 35

4.2 Kết quả nghiên cứu 37

4.2.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 37

4.2.2 Mô tả kết quả khảo sát mẫu 37

4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 39

4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 44

4.2.5 Phân tích tương quan 48

4.2.6 Phân tích hồi quy đa biến 49

4.2.7 Kiểm định T-test, Anova xem xét sự khác biết các biến 53

Trang 7

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55

5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 55

5.2 Giải pháp 55

5.3 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 60

Tài liệu tham khảo

PHỤ LỤC 1: Bảng hỏi phỏng vấn chuyên gia

PHỤ LỤC 2: Danh sách chuyên gia tham gia phỏng vấn

PHỤ LỤC 3: Phiếu khảo sát

PHỤ LỤC 4: Kết quả chạy SPSS

Trang 8

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT

KMO Hệ số kiểm định sự tương hợp của

mẫu

Kaiser Mayer Olkin

level

Analysis SPSS Phần mềm thống kê cho khoa học

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.3 Tổng hợp các yếu tố tác động đến động lực làm việc 18

Bảng 4.2.2.1 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo giới tính 37

Bảng 4.2.2.2 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo độ tuổi 37

Bảng 4.2.2.3 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo trình độ học vấn 38

Bảng 4.2.2.4 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo thâm niên làm việc 38

Bảng 4.2.2.5 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo thu nhập hàng tháng 39

Bảng 4.2.3.1 Kết quả phân tích yếu tố “Môi trường làm việc” 40

Bảng 4.2.3.2 Kết quả phân tích yếu tố “Chính sách lương, thưởng, phúc lợi” 41

Bảng 4.2.3.3 Kết quả phân tích yếu tố “Chính sách đào tạo và thăng tiến” 41

Bảng 4.2.3.4 Kết quả phân tích yếu tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo ”…… 42

Bảng 4.2.3.5 Kết quả phân tích yếu tố “Đặc điểm công việc” 43

Bảng 4.2.3.6 Kết quả phân tích yếu tố “Động lực làm việc” 44

Bảng 4.2.4.1 Kiểm định KMO các biến độc lập 45

Bảng 4.2.4.1 Kết quả EFA cho các biến độc lập 46

Bảng 4.2.4.2 Kiểm định KMO biến phụ thuộc 47

Bảng 4.2.4.2 Kết quả EFA các biến phụ thuộc 47

Bảng 4.2.5 Hệ số tương quan các biến 48

Bảng 4.2.6.1 Bảng phân tích hồi quy đa biến lần 1 49

Bảng 4.2.6.2 Bảng phân tích hồi quy đa biến lần 2 50

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 2.2.1 Các cấp bậc nhu cầu của Maslow 10Hình 2.2.5 Mô hình 10 yếu tố tạo động lực của Kovach 14 Hình 2.5 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại Cục Thống Kê TP.HCM 22 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 28

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Bùi Anh Tuấn (2013), Giáo trình hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

2 Bùi Văn Chiêm (2010), Bài giảng Quản trị nhân lực, Đại học Huế

3 Hoàng Thị Hồng Lộc và Nguyễn Quốc Nghi (2014) “Xây dựng khung lý thuyết

về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam” Trường Đại Học Cần Thơ

4 Hoàng Thị Hồng Lộc (2014), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức, viên chức”: trường hợp nghiên cứu quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sỉ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

5 Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm (2007), Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

6 Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức hành chính nhà nước” , Tạp chí

Trang 12

4 Kovach, K.A (1987), “What motivates employees? Workers and supervisors give different answers”, Business Horizons, 30, pp 58-65

5 Maslow, A.H (1943), “A Theory of Human Motivation”, Psychological Review,

50, pp 370-96

6 McClelland, D.C (1985), Human Motivation, Scott: Glenview, IL

7 Simons, T & Enz, C (1985), Motivating hotel employees, Cornell Hetel and Restaurant Administration Quarterly, 36, pp 20-27

8 Vroom, V.H (1964), Work and motivation, San Francisco, CA: Jossey-Bass

9 Wong, S., Siu, V and Tsang, N (1999), “The impact of demographic factors on Hong Kong hotel employees’ choce of job-related motivators”, International Journal of Contemporary Hospita;ity Management, 11, pp 230-241

10 Yair Re’em, 2010 “Motivating Public Sector Employees: An Oriented Analysis of Possibilities and Practical Tools”, Hertie School of Governance, Berlin, Germany

Trang 13

Application-PHỤ LỤC 1

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

(Phục vụ cho nghiên cứu định tính)

Kính chào các Anh/Chị

Tôi là học viên cao học ngành thống kê thuộc Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,

hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp về đề tài “Những nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tai Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh” Mong các anh/chị dành ít thời gian thảo luận với tôi về

vấn đề này Các ý trao đổi trong buổi thảo luận này đều là những thông tin hữu ích, rất mong nhận được sự cộng tác của các anh/chị

Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị có thấy hợp lý và dễ hiểu về các phát biểu bên dưới không? Nếu phát biểu nào chưa hợp lý, anh/chị có thể thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn không?

1 Môi trường làm việc

Nội quy về giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng

Trang thiết bị cần thiết cho công việc được trang bị đầy đủ

Môi trường làm việc an toàn, không ảnh hưởng sức khỏe

Bầu không khí làm việc thân thiện, thoải mái, vui vẻ

Anh/chị không tốn nhiều thời gian để đi lại giữa nhà và cơ quan

2 Chính sách tiền lương, thu nhập

Chính sách lương, phụ cấp hợp lý, phù hợp với quy định của nhà nước Với mức thu nhập hiện tại tôi có thể đảm bảo cuộc sống của bản thân/gia đình

Thu nhập hiện tại từ công việc là phù hợp với năng lực làm việc của tôi

3 Mối quan hệ trong tổ chức

Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới thân thiện, cởi mở

Đồng nghiệp luôn hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với nhau trong công việc

Trang 14

Lãnh đạo hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh/chị Đồng nghiệp có sự tôn trọng lẫn nhau trong công việc

4 Chính sách phúc lợi

Tôi nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết

Tôi được đóng bảo hiểm đầy đủ

Cơ quan có chế độ phúc lợi tốt

5 Cơ hội thăng tiến

Cơ quan luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực

Việc thăng tiến luôn gắn với thành tích của cá nhân

Tôi được tham gia các chương trình đào tạo về nghiệp vụ công tác thống

6 Đặc điểm công việc

Tôi biết chính xác nhiệm vụ công việc của mình

Công việc tôi đang làm không quá căng thẳng

Tôi rất hài lòng với vị trí công việc hiện tại của mình

Tôi có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc tôi đang làm

7 Động lực làm việc

Tôi cảm thấy thoải mái và say mê với nhiệm vụ được giao

Công việc tôi được giao phù hợp với khả năng, sở trường

Những nổ lực làm việc của tôi luôn được cấp trên chú ý và đánh giá đúng mức

Trang 15

PHỤ LỤC 2

DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

1 Ông Trần Phước Tường Trưởng phòng Thống Kê Thương Mại

2 Ông Nguyễn Chí Cương Trưởng phòng Thống Kê Công Nghiệp

3 Ông Nguyễn Ngọc Đỉnh Trưởng phòng Thống Kê Dân số Văn Xã

4 Ông Ngô Trường Chinh Chi Cục Trưởng Chi Cục Thống Kê Quận

Phú Nhuận

5 Bà Lê Thị Thanh Chi Cục Trưởng Chi Cục Thống Kê Quận 7

Trang 16

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT

“Những nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại Cục Thống Kê Thành Phố Hồ Chí Minh”

I.Thông tin chung về đối tượng khảo sát:

( Anh/Chị vui lòng đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp nhất)

1 Giới tính

□ Nam □ Nữ

2 Độ tuổi

□ Dưới 30 tuổi □ Từ 30 - dưới 40 tuổi

□ Từ 40 - dưới 50 tuổi □ Trên 50 tuổi

Kính chào các Anh/Chị

Tôi là học viên cao học ngành thống kê thuộc Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp về đề tài “Những nhân

tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại Cục Thống Kê Thành Phố Hồ Chí Minh” Do đó, tôi tiến hành một cuộc khảo sát nhằm

tìm hiểu ý kiến của Anh/Chị về vấn đề này Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây Tất cả ý kiến của Anh/Chị đều có giá trị đối với bài nghiên cứu này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 17

3 Trình độ học vấn

□ Trung cấp □ Cao đẳng

□ Đại học □ Trên đại học

□ Khác

4 Thời gian công tác trong ngành thống kê

□ Dưới 3 năm □ Từ 3 năm - dưới 6 năm

□ Từ 6 năm - dưới 9 năm □ Từ 9 năm - dưới 12 năm

□ Trên 12 năm

5 Thu nhập bình quân hàng tháng của Anh/Chị

□ Dưới 5 triệu □ Từ 5 triệu - dưới 8 triệu

□ Từ 8 triệu - dưới 11 triệu □ Từ 11 triệu - dưới 14 triệu

□ Trên 14 triệu

II Nội dung của phiếu khảo sát:

Hãy khoanh tròn vào ô số mà Anh/Chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi dưới đây

Rất không đồng ý

Không đồng

1 Nội quy về giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh,

rõ ràng -

2 Trang thiết bị cần thiết cho công việc được

trang bị đầy đủ -

Đầu tiên, Anh/Chị hãy cho biết mức độ hài lòng của bản thân

với các yếu tố về “Môi trường làm việc”

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

Trang 18

3 Môi trường làm việc an toàn, không ảnh

hưởng sức khỏe -

4 Bầu không khí làm việc thân thiện, thoải mái, vui vẻ -

5 Anh/Chị không tốn nhiều thời gian để đi lại giữa nhà và cơ quan -

Hãy khoanh tròn vào ô số mà Anh/Chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi dưới đây Rất không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 1 Chính sách lương, thưởng, phụ cấp hợp lý, phù hợp với quy định của nhà nước -

2 Với mức thu nhập hiện tại tôi có thể đảm bảo

cuộc sống của bản thân/gia đình -

3 Thu nhập hiện tại từ công việc là phù hợp với năng lực làm việc của tôi -

4 Các chế độ phúc lợi (BHXH, BHYT ) được cơ quan thực hiện đầy đủ -

Hãy khoanh tròn vào ô số mà Anh/Chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi dưới đây Theo Anh/Chị “Chính sách lương, thưởng, phúc lợi” trong cơ quan hiện nay như thế nào? Theo Anh/Chị “Chính sách đào tạo và thăng tiến” trong cơ quan hiện nay như thế nào? 1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

Trang 19

Rất không đồng ý

Không đồng

ý

Không

ý kiến

Đồng

ý

Rất đồng ý

1 Cơ quan luôn tạo cơ hội thăng tiến cho

người có năng lực -

2 Việc thăng tiến luôn gắn với thành tích của cá nhân -

3 Tôi được tham gia các chương trình đào tạo về nghiệp vụ công tác thống kê -

Hãy khoanh tròn vào ô số mà Anh/Chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi dưới đây Rất không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 1 Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới thân thiện, cởi mở -

2 Đồng nghiệp luôn hợp tác, chia sẻ kinh

nghiệm với nhau trong công việc -

3 Lãnh đạo hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh (Chị) -

4 Đồng nghiệp có sự tôn trọng lẫn nhau trong công việc -

Tiếp theo, Anh/Chị hãy cho biết mức độ hài lòng của bản thân với các yếu tố về “Mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo” 1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

Trang 20

Hãy khoanh tròn vào ô số mà Anh/Chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi dưới đây

Rất không đồng ý

Không đồng

ý

Không

ý kiến

Đồng

ý

Rất đồng ý

1 Tôi biết chính xác nhiệm vụ công việc

của mình -

2 Công việc tôi đang làm không quá căng thẳng -

3 Tôi rất hài lòng với vị trí công việc hiện tại của mình -

4 Tôi có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc tôi đang làm -

5 Sự phân công công việc trong cơ quan là

hợp lý -

Hãy khoanh tròn vào ô số mà Anh/Chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi dưới đây Rất không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 1 Tôi cảm thấy thoải mái và say mê với nhiệm vụ được giao -

2 Công việc tôi được giao phù hợp với khả

năng, sở trường -

Tiếp theo, Anh/Chị hãy cho biết mức độ hài lòng của bản thân với các yếu tố về “Đặc điểm công việc” Cuối cùng, Anh/Chị hãy cho biết mức độ hài lòng của bản thân với các yếu tố về “Động lực làm việc” 1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

Trang 21

3 Tôi luôn mong muốn đạt được kết quả cao

trong công việc -

4 Những nổ lực làm việc của tôi luôn được cấp

trên chú ý và đánh giá đúng mức -

5 Lãnh đạo truyền được cảm hứng cho tôi

trong công việc -

Chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian và công sức điền phiếu khảo sát này

Sự nhiệt tình của Anh/Chị rất quý báu trong việc nghiên cứu của tôi

“Chúc Anh/Chị sức khỏe và thành công”

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

1 - 2 - 3 - 4 - 5

Trang 22

PHỤ LỤC 4

KẾT QUẢ CHẠY SPSS OUTPUT

Gioitinh

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Cumulative Percent

Cumulative Percent

Trang 23

Thamnien

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Cumulative Percent

Tu 8 trieu - duoi 11 trieu 31 19.1 19.1 88.9

Trang 24

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 25

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 26

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 27

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Trang 28

Rotated Component Matrix

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization

a Rotation converged in 5 iterations

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Trang 29

Total Variance Explained

Cumulative

% of Variance

Trang 30

Correlations

TBMTLV TBLTPL TBCSĐT TBMQH TBĐĐCV TBĐLLV TBMTLV Pearson

Correlation 1 .178

* 164 * 071 155 * 234 ** Sig (2-tailed) .024 037 366 049 003

TBLTPL Pearson

Correlation .178

* 1 151 279 ** 287 ** 513 ** Sig (2-tailed) 024 .055 000 000 000

TBCSĐT Pearson

Correlation .164

* 151 1 249 ** 433 ** 434 ** Sig (2-tailed) 037 055 .001 000 000

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed)

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

Trang 31

Model Summary b

Model R

R Square

Adjusted

R Square

Std

Error of the Estimate

Change Statistics

Watson

Durbin-R Square Change

F Change df1 df2

Sig F Change

Standardized Coefficients

t Sig

Collinearity Statistics

a Dependent Variable: TBĐLLV

Trang 32

Model Summary b

Model R

R Square

Adjusted

R Square

Std

Error of the Estimate

Change Statistics

Watson

Durbin-R Square Change

F Change df1 df2

Sig F Change

t Sig

Collinearity Statistics

Trang 33

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means

F Sig t df

Sig

tailed)

(2-Mean Differenc

e

Std

Error Differen

ce

95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper TBĐLLV Equal variances

assumed .478 490 -.388 160 .698 -.05704 .14689 -.34713 .23306 Equal variances

Minimum Maximum

Lower Bound

Upper Bound Duoi 30 tuoi 37 3.5297 1.01677 16716 3.1907 3.8687 1.40 4.60

Tu 30 - duoi 40 tuoi 66 3.7121 95443 11748 3.4775 3.9467 1.40 4.60

Tu 40 - duoi 50 tuoi 39 3.9385 87918 14078 3.6535 4.2235 1.80 5.00 Tren 50 tuoi 20 4.2800 36361 08131 4.1098 4.4502 3.60 4.60 Total 162 3.7951 92204 07244 3.6520 3.9381 1.40 5.00

Trang 34

ANOVA

TBĐLLV

Sum of Squares df

Minimum Maximum

Lower Bound

Upper Bound Trung cap 6 4.1333 88242 36025 3.2073 5.0594 2.40 4.80 Cao dang 6 3.6000 1.12428 45898 2.4201 4.7799 1.40 4.40 Dai hoc 134 3.7284 95190 08223 3.5657 3.8910 1.40 5.00 Tren dai hoc 16 4.3000 19322 04830 4.1970 4.4030 4.00 4.60 Total 162 3.7951 92204 07244 3.6520 3.9381 1.40 5.00

ANOVA

TBĐLLV

Sum of Squares df

Trang 35

Minimum Maximum

Lower Bound

Upper Bound Duoi 3 nam 24 3.1417 1.20069 24509 2.6347 3.6487 1.60 4.60

Tu 3 nam - duoi 6 nam 28 3.6857 99096 18727 3.3015 4.0700 1.40 4.60

Tu 6 nam - duoi 9 nam 30 3.8867 92875 16957 3.5399 4.2335 1.40 4.80

Tu 9 nam - duoi 12

nam 31 3.9742 .67477 12119 3.7267 4.2217 2.00 4.60 Tren 12 nam 49 4.0082 71410 10201 3.8031 4.2133 2.00 5.00 Total 162 3.7951 92204 07244 3.6520 3.9381 1.40 5.00

ANOVA

TBĐLLV

Sum of Squares df Mean Square F Sig

Between Groups 14.053 4 3.513 4.491 002

Within Groups 122.823 157 782

Total 136.876 161

Trang 36

Minimum Maximum

Lower Bound

Upper Bound Duoi 5 trieu 38 3.4579 1.11879 18149 3.0902 3.8256 1.60 4.60

ANOVA

TBĐLLV

Sum of Squares df

Trang 38

1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Dù ở thời đại nào, yếu tố con người và năng lực của con người là nhân tố quan trọng , quyết định sự vững mạnh của một quốc gia Thực tế cho thấy, sự phát triển kinh

tế – xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con người

Trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là giải pháp then chốt nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển mới Cục Thống Kê Thành Phố Hồ Chí Minh đứng trước nhiều áp lực quản lý nhà nước về lĩnh vực thống kê trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Vậy làm thế nào để phát huy năng lực của công chức, người lao động là điều luôn cần suy nghĩ và giải quyết đối với lãnh đạo và nhà quản lý Làm sao để khai thác có hiệu quả năng lực làm việc công chức là một vấn đề luôn đặt ra đối với lãnh đạo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Khi có được động lực làm việc thì công chức, người lao động sẽ hứng thú, say mê hơn trong công việc và đem lại hiệu quả cao, từ đó họ sẽ có khuynh hướng làm việc lâu dài cho tổ chức

Việc nâng cao hiệu quả và năng suất làm việc của đội ngũ công chức, người lao động là rất quan trọng Sử dụng, bố trí đúng, đủ biên chế có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức, đồng thời giúp tinh gọn bộ máy nhà nước Đây cũng là mục đích quan trọng của việc tạo động lực làm việc Tuy nhiên, theo quy định của nhà nước, đội ngũ công chức làm việc theo chế độ chức nghiệp gần như trọn đời và hưởng lương theo thứ bậc nên đôi khi còn tồn tại một số hạn chế như sự trì trệ, làm việc riêng trong giờ, chưa chấp hành đúng nội quy giờ làm việc Điều đặc biệt quan trọng là đội ngũ này thiếu đi một động lực rõ ràng để hoàn thành tốt công việc với năng suất và hiệu quả cao nhất Vậy cần phải tìm hiểu đâu là những nhân tố có tác động đến động lực làm việc của cán bộ công chức Từ đó có những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả làm việc cho công chức, người lao động tại Cục Thống Kê Thành Phố Hồ

Trang 39

2

Chí Minh Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Những nhân tố cơ bản

tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại Cục Thống Kê

Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1 Mục tiêu tổng thể:

Hệ thống hóa các cơ sở lý luận khoa học liên quan đến động lực làm việc và mối

liên hệ giữa các nhân tố như môi trường làm việc, chính sách lương-thưởng-phúc lợi,

mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo, chính sách đào tạo và thăng tiến, đặc điểm công việc đối với động lực làm việc Trên cơ sở đó đề ra mô hình nghiên cứu những

nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đưa ra giải pháp giúp nâng cao động lực làm việc của cán bộ công chức, người lao động tại Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

+ Xác định các nhân tố cơ bản như môi trường làm việc, chính sách

lương-thưởng-phúc lợi, mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo, chính sách đào tạo và thăng tiến, đặc điểm công việc ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức, người

lao động tại Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh

+ Lượng hóa, đo lường cũng như phân tích mức độ tác động và mối liên hệ giữa

các nhân tố: môi trường làm việc, chính sách lương-thưởng-phúc lợi, mối quan hệ với

đồng nghiệp và lãnh đạo, chính sách đào tạo và thăng tiến, đặc điểm công việc ảnh

hưởng đến động lực làm việc của công chức, người lao động tại Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh

+ Nhận xét và đề xuất các khuyến nghị, giải pháp nâng cao động lực làm việc của công chức, người lao động tại Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 40

3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Những nhân tố cơ bản nào tác động đến động lực làm việc của công chức tại Cục

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: những nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại Cục TK Thành phố HCM

- Đối tượng khảo sát: là những công chức và người lao động làm việc tại văn phòng Cục TK và Chi Cục TK của 24 quận, huyện tại TP.HCM

- Phạm vi nghiên cứu: được thực hiện tại văn phòng Cục Thống kê và Chi Cục Thống Kê 24 quận huyện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu gồm hai bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính được tiến hành bằng cách phỏng vấn sâu lãnh đạo quản lý hiện đang làm việc tại văn phòng Cục & Chi cục thống kê 24 quận, huyện trên địa bàn Thành phố HCM Kết quả bước này được dùng để hiệu chỉnh bảng hỏi, hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua điều tra bằng bảng câu hỏi với đối tượng điều tra như trên đã xác định Thực tế, tác giả gửi đi 165 bảng hỏi đến các thành viên thuộc đối tượng trên

Việc xử lý số liệu, kiểm định thang đo và phân tích kết quả thông qua sử dụng phần mềm SPSS

Ngày đăng: 29/05/2019, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w