Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
272,65 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH MỘTSỐĐỊNHLÝÁNHXẠCOTRONGKHÔNGGIANMETRICSUYRỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH MỘTSỐĐỊNHLÝÁNHXẠCOTRONGKHÔNGGIANMETRICSUYRỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐN HỌC Chun ngành: Tốn giải tích Mã số : 846 01 02 Người hướng dẫn khoa học TS Trần Quốc Bình HÀ NỘI, 2018 Mục lục Mở đầu Chương Kiến thức chuẩn bị 1.1 Mộtsốđịnh nghĩa 1.2 Mộtsốđịnhlýánhxạco 1.2.1 Mối quan hệ dạng ánhxạco 1.2.2 Sự tồn điểm bất động ánhxạco 1.3 Ánhxạco địa phương Chương Mộtsốđịnh lí ánhxạco tồn cục khơnggianmetricsuyrộng 12 2.1 Địnhlý điểm bất động ánhxạco Boyd-Wong 13 2.2 Địnhlý điểm bất động ánhxạco Rakotch 17 2.3 Khônggianmetricsuyrộng bổ sung tính Hausdorff cảm sinh tôpô 17 2.4 Khônggianmetricsuyrộngkhơngcó tính Hausdorff 19 2.5 Khônggianmetricsuyrộngđịnhlý Caristi 24 Chương Ánhxạco địa phương khônggianmetricsuyrộng 25 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 31 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Quốc Bình Thầy tận tình hướng dẫn giải đáp thắc mắc tôi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo phòng Sau đại học, thầy giáo khoa Tốn thầy cô giáo giảng dạy lớp thạc sĩ K20 chun ngành Tốn giải tích trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thanh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, hướng dẫn TS Trần Quốc Bình, luận văn thạc sĩ chun ngành Tốn giải tích với đề tài "Một sốđịnhlýánhxạcokhơnggianmetricsuy rộng" hồn thành nhận thức thân tơi Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, kế thừa thành tựu nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thanh Mở đầu Lý chọn đề tài Ánhxạco Banach phần lớn mở rộng phát biểu cho khơnggian metric, bất đẳng thức tam giác d(x, y) d(x, z) + d(z, y) đóng vai trò then chốt Những năm gần đây, số nhà toán học mở rộngđịnhlýánhxạco Banach cho khônggianmetricsuy rộng, khônggian mà bất đẳng thức tam giác thay bất đẳng thức sau đây: d(x, y) d(x, z) + d(z, w) + d(w, y) Rõ ràng khônggianmetricmetricsuyrộng điều ngược lại không Giống khônggianmetric thông thường, người ta nghiên cứu ánhxạco địa phương khơnggianmetricsuyrộng Ngồi việc nêu lại số kết lý thuyết ánhxạcokhơnggian metric, luận văn dịch sốđịnhlýánhxạcoánhxạco địa phương khônggianmetricsuyrộng Được hướng dẫn TS Trần Quốc Bình, tơi chọn đề tài: “ Mộtsốđịnhlýánhxạcokhônggianmetricsuy rộng” Đề tài tập trung tìm hiểu ánhxạco tồn cục ánhxạco địa phương khônggianmetricsuyrộng Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa kết nghiên cứu điểm bất động ánhxạco toàn cục ánhxạco địa phương khônggianmetricsuyrộng Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu sốđịnhlýánhxạco tồn cục khơnggianmetricsuyrộng • Nghiên cứu ánhxạco địa phương khônggianmetricsuyrộng Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Ánhxạco điểm bất động ánhxạco • Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khônggianmetricsuyrộng Phương pháp nghiên cứu • Thu thập, tổng hợp báo,cơng trình nghiên cứu ngồi nước Đóng góp luận văn Luận văn tài liệu tổng quan lĩnh vực nghiên cứu điểm bất động dạng cokhônggianmetricsuyrộng Chương Kiến thức chuẩn bị 1.1 Mộtsốđịnh nghĩa Định nghĩa 1.1 Cho X tập hợp, ánhxạ d : X × X → R+ thỏa mãn điều kiện sau với ∀x, y, z ∈ X: i) d (x, y) ≥ 0, d (x, y) = ⇔ x = y ii) d (x, y) = d (y, x) iii) d (x, y) ≤ d (x, z) + d (z, y) gọi mêtric X Tập X với mêtric d gọi khônggianmêtric (X, d) Định nghĩa 1.2 Trongkhônggianmêtric (X, d), dãy {xn } ⊂ X gọi hội tụ tới điểm x ∈ X d (xn , x) → n → ∞ Khi x gọi giới hạn dãy {xn } Định nghĩa 1.3 Trongkhônggianmêtric (X, d), dãy {xn } ⊂ X gọi dãy Cauchy lim d (xn , xm ) = 0, tức là: m,n→∞ (∀ε > 0) (∃N ) (∀m, n > N ) , d (xm , xn ) < ε Định nghĩa 1.4 Khônggianmêtric (X, d) gọi đầy đủ dãy Cauchy dãy hội tụ Định nghĩa 1.5 Cho T ánhxạ từ X vào Khi T gọi có điểm bất động tồn x∗ ∈ X cho T x∗ = x∗ Định nghĩa 1.6 Ánhxạ T từ khơnggianmêtric (X, d) vào gọi ánhxạco tồn số k ∈ [0, 1) cho: d (T x, T y) k.d (x, y), ∀x, y ∈ X Định nghĩa 1.7 Ánhxạ T từ khônggianmêtric (X, d) vào gọi ánhxạco yếu x = y thì: d (T x, T y) < d (x, y), ∀x, y ∈ X Định nghĩa 1.8 Ánhxạ T từ khônggianmêtric (X, d) vào gọi tựa co tồn số α ∈ [0, 1) thỏa mãn: d (T x, T y) ≤ α max {d (x, y) , d (x, T x) , d (y, T y) , d (x, T y) , d (y, T x)} Định nghĩa 1.9 Ánhxạ T từ khônggianmêtric (X, d) vào gọi φ−co với x, y ∈ X, t > thỏa mãn < φ(t) < 1, φ(t) < t d(T x, T y) ≤ φ(d(x, y)) Định nghĩa 1.10 Khônggianmêtric X gọi T-quỹ đạo đầy đủ dãy Cauchy O (x, ∞) = x, T x, T x, hội tụ điểm nằm X Định nghĩa 1.11 Với tập A nằm khônggianmêtric X, đường kính tập A kí hiệu δ (A) xác định sau: δ (A) = sup {d (a, b) : a, b ∈ A} Định nghĩa 1.12 Cho (X, d) khônggianmêtric Hàm f : X → R ∪ {+∞} gọi hàm nửa liên tục x0 ∈ X : f (x0 ) lim sup f (x) x→x0 Và gọi hàm nửa liên tục x0 ∈ X nếu: f (x0 ) lim inf f (x) x→x0 Trong đó: lim sup f (x) = sup inf {f (x) : x ∈ X, d (x, x0 ) x→x0 lim inf f (x) = inf sup {f (x) : x ∈ X, d (x, x0 ) x→x0 η} , η>0 η>0 η} 1.2 Mộtsốđịnhlýánhxạco 1.2.1 Mối quan hệ dạng ánhxạcoĐịnh nghĩa 1.13 Cho (X,d) khônggianmêtric đầy đủ T ánhxạco X Khi T ánhxạco Banach Định nghĩa 1.14 Giả sử T ánhxạ liên tục từ khônggianmêtric đầy đủ (X, d) vào thỏa mãn: d (T x, T y) ≤ λ (x, y) d (x, y) Ở λ (x, y) = λ (d (x, y)) hàm đơn điệu giảm phụ thuộc vào d (x, y) ≤ λ (d) < với d > Khi T ánhxạco Rakotch Định nghĩa 1.15 Giả sử T ánhxạ liên tục từ khơnggianmêtric đầy đủ (X, d) vào thỏa mãn: d (T x, T y) ≤ k (a, b) d (x, y) (4) Mỗi hình cầu mở tập mở (5) Mỗi dãy hội tụ dãy Cauchy Do đó, hầu hết nhà tốn học nghiên cứu khônggianmêtricsuyrộng giả sử số điều kiện bổ sung, thông thường tính Hausdorff cảm sinh tơpơ Định lí 2.3 ([8]) Cho (X, d) khônggian Hausdorff mêtricsuyrộng đầy đủ, T : X → X ánhxạ thỏa mãn với λ ∈ [0, 1) x, y ∈ X, d(T x, T y) ≤ λd(x, y) Khi T có điểm bất động Định lí 2.4 ([8]) Cho (X, d) khônggian Hausdorff mêtricsuyrộng đầy đủ, T : X → X thỏa mãn với ∀x, y ∈ X, d(T x, T y) ≤ (d(x, T x) + d(y, T y)) − φ(d(x, T x), d(y, T y)), với φ : [0, +∞) × [0, +∞) → [0, +∞) liên tục φ(a, b) = a = b = Khi T có điểm bất động Định lí 2.5 ([8]) Cho (X, d) khônggian Hausdorff mêtricsuyrộng đầy đủ, ϕ : [0, +∞) → [0, +∞) thỏa mãn: (ϕ1 )(ϕ(t)) < t với ∀t > ϕ(0) = 0; (ϕ2 ) lim inf tn →t ϕ(tn ) < t với ∀t > Cho S, T, F, G : X → X thỏa mãn với ∀x, y ∈ X, d(Sx, T y) ≤ ϕ(max{d(F x, Gy), d(F x, Sx), d(Gy, T y)}) Giả sử T (X) ⊆ F (X) S(X) ⊆ G(X) cặp {S, F } {T, G} tương thích Nếu F G liên tục S, T, F, G có điểm bất động chung 18 2.4 Khơnggianmetricsuyrộngkhơngcó tính Hausdorff Một dãy khơnggianmêtricsuyrộngcó hai giới hạn Tuy nhiên có trường hợp đặc biệt mà khơng xảy điều hữu ích cho vài chứng minh Bổ đề 2.1 ([8]) Cho (X, d) khônggianmêtricsuyrộng {xn } dãy Cauchy X cho xm = xn với m = n Khi dãy {xn } hội tụ đến nhiều điểm Chứng minh Giả sử ngược lại, lim xn = x, lim xn = y x = y n→∞ n→∞ Do xm , xn phân biệt, x y, rõ ràng tồn l ∈ N cho x y khác xn với n > l Với m, n > l, bất đẳng thức tứ giác đưa đến: d(x, y) ≤ d(x, xm ) + d(xm , xn ) + d(xn , y) Khi m, n → ∞ d(x, y) = 0, nghĩa x = y Trái với giả thiết Bổ đề 2.2 ([8]),([9]) Cho (X, d) khônggianmêtricsuyrộng {xn } dãy X mà vừa dãy Cauchy, vừa hội tụ Khi giới hạn x {xn } Bổ đề 2.3 ([8]) Cho (X, d) khônggianmêtricsuyrộng {yn } dãy X với phần tử phân biệt (yn = ym với n = m) Giả sử d(yn , yn+1 ) d(yn , yn+2 ) tiến đến n → ∞ {yn } khơng dãy Cauchy Khi ∃ε > hai dãy {mk } {nk } nguyên dương cho nk > mk > k bốn dãy sau tiến tới ε k → ∞: d(ymk , ynk ), d(ymk , ynk +1 ), d(ymk −1 , ynk ), d(ymk −1 , ynk +1 ) 19 (2.9) Chứng minh Do {yn } không dãy Cauchy, ∃ε > hai dãy {mk } {nk } nguyên dương cho nk > mk > k, d(ymk , ynk ) ≥ ε nk số nguyên dương nhỏ thỏa mãn bất đẳng thức này, nghĩa d(ymk , yl ) < ε với mk < l < nk Ta cần chứng minh dãy (2.9) tiến tới ε k → ∞ Theo giả thiết, d(ymk , ymk +1 ) → d(ymk , ymk +2 ) → k → ∞ Do đó, khơng thể có nk = mk + nk = mk + ( hai trường hợp khơng thể có d(ymk , ynk ) ≥ ε) Vì vậy, áp dụng bất đẳng thức tứ giác ta được: ε ≤ d(ymk , ynk ) ≤ d(ymk , ynk −2 ) + d(ynk −2 , ynk −1 ) + d(ynk −1 , ynk ) ≤ ε + d(ynk −2 , ynk −1 ) + d(ynk −1 , ynk ) → ε, k → ∞, tức d(ymk , ynk ) → ε k → ∞ Để chứng minh dãy thứ hai (2.9) tiến tới ε k → ∞, ta xét hai bất đẳng thức tứ giác sau: d(ymk , ynk +1 ) ≤ d(ymk , ynk ) + d(ynk , ynk −1 ) + d(ynk −1 , ynk +1 ) d(ymk , ynk ) ≤ d(ymk , ynk +1 ) + d(ynk +1 , ynk −1 ) + d(ynk −1 , ynk ), với d(ymk , ynk ) → ε tức d(ymk , ynk +1 ) → ε k → ∞ Chứng minh cho hai dãy lại cách tương tự, sử dụng bất đẳng thức tứ giác (ymk −1 , ynk , ynk −2 , ymk ) (ymk , ynk , ymk −1 , ymk −2 ), tương ứng 20 (ymk −1 , ynk +1 , ynk , ymk ) (ymk , ynk , ymk +1 , ynk −1 ) Định lí 2.6 ([10]) Cho T giả mêtric xem ([13]) khônggianmêtricsuyrộng (X, d) với T quỹ đạo đầy đủ Khi đó: a) T có điểm bất động u X b) lim T n x = u với x ∈ T n→∞ qn max{d(x, T x), d(x, T x)}, với n ∈ N c) d(T x, u) ≤ 1−q n Mộtsố kết khơngcó thêm giả định Điều gồm kết chung điểm bất động sử dụng hàm khoảng cách thay đổi hàm chấp nhận kết Meir-Keeler Boyd-Wong Định lí 2.7 Cho (X, d) khơnggianmêtricsuyrộng f, g : X → X thỏa mãn f (X) ⊆ g(X), hai tập X đầy đủ Nếu cho hàm khoảng cách thay đổi ψ c ∈ [0, 1) đó, ψ(d(f x, f y)) ≤ cψ(d(gx, gy)) (2.10) với ∀x, y ∈ X f g có điểm chung Ngoài ra, f g tương thích yếu chúng có điểm bất động chung Ở đây, ψ : [0, +∞) → [0, +∞) gọi hàm khoảng cách thay đổi nếu: (i) ψ tăng liên tục 21 (ii) ψ(t) = t = Chứng minh Đầu tiên ta chứng minh f g khơngcó q điểm chung Giả sử ngược lại, tồn w1 , w2 ∈ X cho w1 = w2 , w1 = f u1 = gu1 w2 = f u2 = gu2 với u1 , u2 ∈ X Khi (2.10) trở thành: ψ(d(w1 , w2 )) = ψ(d(f u1 , f u2 )) ≤ cψ(d(gu1 , gu2 )) < ψ(d(w1 , w2 )), điều vơ lí Để chứng minh f g có điểm chung, lấy điểm xo ∈ X tùy ý sử dụng f (X) ⊆ g(X), chọn dãy {xn } {yn } X cho yn = f xn = gxn+1 , với n = 0, 1, 2, Nếu yn0 = yn0 +1 với n0 ∈ N xno +1 điểm chung f g yn0 +1 điểm chung ( ) chúng Bây giờ, giả sử yn = yn+1 với n ∈ N Sử dụng (2.10) ta được: ψ(d(yn , yn+1 )) = ψ(d(f xn , f xn+1 )) ≤ cψ(d(gxn , gxn+1 )) = cψ(d(yn−1 , yn )) < ψ(d(yn−1 , yn )) Do {d(yn , yn+1 )} dãy giảm số thực dương hội tụ tới δ ≥ Giả sử δ > 0, đó, từ ψ(d(yn , yn+1 )) ≤ cψ(d(yn−1 , yn )) qua giới hạn n → ∞, ta ψ(δ) ≤ cψ(δ) Nhưng điều xảy δ = 0, mâu thuẫn Do đó: d(yn−1 , yn ) → n → ∞ (2.11) Tương tự, người ta chứng minh d(yn−2 , yn ) → n → ∞ 22 (2.12) Giả sử yn = ym với n > m Từ , theo cách yn chọn, yn+k = ym+k với k ∈ N Từ (2.10) suy ra: ψ(d(ym , ym+1 )) = ψ(d(yn , yn+1 )) ≤ cψ(d(yn−1 , yn )) < ψ(d(yn−1 , yn )) ≤ ≤ cψ(d(ym , ym+1 )) < d(ym , ym+1 ), điều mâu thuẫn Vì vậy, ta giả sử yn = ym với n = m Để chứng minh {yn } dãy Cauchy, giả sử điều khơng xảy ra, theo bổ đề 2.3, sử dụng (2.11), (2.12) ta kết luận ∃ε > hai dãy {mk } {nk } dãy số nguyên dương cho nk > mk > k dãy (2.9) tiến đến ε k → ∞ Sử dụng (2.10) với x = xmk y = xnk +1 , ta ψ(d(ymk , ynk +1 )) ≤ cψ(d(ymk −1 , ynk )) Khi k → ∞ ψ(ε) ≤ cψ(ε), mâu thuẫn Giả sử khônggian g(X) đầy đủ (chứng minh f (X) đầy đủ tương tự) Khi {yn } dãy Cauchy, kéo theo y ∗ ∈ g(X), nghĩa y ∗ = gz với z ∈ X Để chứng minh f z = gz, ta giả sử f z = gz Khi đó, theo bổ đề 2.1 yn khác f z gz với n đủ lớn Do đó, ta áp dụng bất đẳng thức tứ giác ta được: d(f z, gz) ≤ d(f z, f xn ) + d(f xn , f xn+1 ) + d(f xn+1 , gz) ≤ cψ(d(gz, gxn )) + d(yn , yn+1 ) + d(yn+1 , gz) → 0, n → ∞ Suy f z = gz điểm chung f g Trong trường hợp f g tương thích yếu, kết tiếng cho thấy f g có điểm bất động chung 23 2.5 Khônggianmetricsuyrộngđịnhlý Caristi Gần đây, báo đặc biệt ([9]), Kirk Shahzad chứng minh địnhlý tiếng Caristi khônggianmêtricsuy rộng, khơngcó thêm giả thiết Phương pháp chứng minh trường hợp khônggian mêtric, sử dụng quy nạp siêu hạn Định lí 2.8 ([9]) Cho (X, d) khônggianmêtricsuyrộng đầy đủ T : X −→ X ánh xạ, ϕ : X −→ [0, +∞) hàm nửa liên tục Giả sử d(x, T x) ≤ ϕ(x) − ϕ(T x), x ∈ X Khi T có điểm bất động 24 Chương Ánhxạco địa phương khônggianmetricsuyrộng Đầu tiên ta đưa vào sốđịnh nghĩa sau khônggianmêtricsuyrộng X Định nghĩa 3.1 Khônggianmêtricsuyrộng X gọi ε-chuỗi với hai điểm a, b ∈ X, tồn tập hữu hạn điểm a = x0 , x1 , , xn−1 , xn = b cho d(xi−1 , xi ) ≤ ε với i = 1, 2, , n ε > Định nghĩa 3.2 Ánhxạ T : X → X gọi co địa phương ∀x ∈ X, ∃εx > λx ∈ [0, 1) cho ∀p, q ∈ {y; d(x, y) ≤ εx } d(T (p), T (q)) ≤ λx d(p, q) Định nghĩa 3.3 Ánhxạ T : X → X gọi (ε, λ) co địa phương co địa phương x ∈ X ε, λ không phụ thuộc vào x, nghĩa là: d(x, y) < ε ⇒ d(T x, T y) < λd(x, y), ∀x, y ∈ X Chú ý 3.1 Từ định nghĩa thấy rõ ràng ánhxạco địa phương liên tục Định lí 3.1 ([4]) Nếu T (ε, λ) ánhxạco địa phương định ε nghĩa T − đủ , − chuỗi khônggianmêtricsuyrộng X 25 thỏa mãn điều kiện (A) sau: ε ε ∀x, y, z ∈ X, d(x, y) < d(y, z) < kéo theo d(x, z) < ε 2 Khi T có điểm bất động X Chứng minh Ta chứng minh qua bước: ε Bước Lấy x ∈ X Từ X − chuỗi, ta chọn hữu hạn điểm x = x0 , x1 , x2 , , xn−1 , xn = T x cho ε d(xi−1 , xi ) < , ∀i = 1, n Khơng tính tổng quát, giả sử điểm x1 ; x2 ; ; xn phân biệt, ( khác x T x n > 2) Ta rằng: d(x, T x) < nε (3.1) Kết hiển nhiên n = 1, Vì xét n > Xét trường hợp sau: Trường hợp 1: n lẻ ⇒ n = 2m + với m ≥ d(x, T x) ≤ d(x, x1 ) + d(x1 , x2 ) + + d(x2m , T x) ε nε < (2m + 1) = 2 Trường hợp 2: n chẵn ⇒ n = 2m với m ≥ Khi đó: d(x, T x) ≤ d(x, x2 ) + d(x2 , x3 ) + + d(x2m−1 , T x) ε < ε + (2m − 2) (bởi (A)) nε = Từ T (ε, λ) co địa phương: d(T xi−1 , T xi ) < λd(xi−1 , xi ) < 26 λε , ∀i Do quy nạp: d(T m xi−1 , T m xi ) < λm ε , ∀m ∈ N d(T m x0 , T m x2 ) < λm ε, (sử dụng (A)) Bây giờ, tiến hành ta ra: d(T m x, T m+1 x) < λm nε , ∀m ∈ N (3.2) Lưu ý số điểm T m x0 , , T m xn kết hiển nhiên Bước Đầu tiên ta lưu ý T m x = T n x; m, n ∈ N; m > n lấy p = m − n u = T n x ta có T p u = u T kp u = u, ∀k ∈ N Bây ta biểu diễn u T u tiếp tục bước 1, ta d(T m u, T m+1 u) < λm nε , ∀m ∈ N với n ∈ N cốđịnh Khi d(u, T u) = d(T kp u, T kp+1 u) < λkp nε → k → ∞ kéo theo T u = u Vì ta giả sử T m x = T n x, ∀m, n ∈ N Ta cần {T n x} dãy Cauchy X Đầu tiên ta lưu ý sau Ta chọn k(> 2) ∈ N cho λk < Từ (3.2) n λk nε ε < 2 k+1 λ nε ε d(T k+1 x, T k+2 x) < < 2 d(T k x, T k+1 x) < Vì từ (A) : d(T k x, T k+2 x) < ε 27 (3.3) Lấy điểm nguyên dương m > k Quay lại hai trường hợp Trường hợp 1: n lẻ ⇒ n = 2l + 1, l ≥ d(T m x, T m+n x) ≤ d(T m x, T m+1 x) + d(T m+1 x, T m+2 x) + + d(T m+2l x, T m+2l+1 x) nε < (λm + λm+1 + + λm+2l ) (bởi (3.2)) λm nε · < 1−λ Trường hợp 2: n chẵn ⇒ n = 2l, l ≥ 1, ta có: d(T m x, T m+n x) ≤ d(T m x, T m+2 x) + d(T m+2 x, T m+3 x) + + d(T m+2l−1 x, T m+2l x) λm+2 nε d(a, c) + d(b, c) = 2.0 Có thể nhận thấy T (ε, λ) ánhxạco địa phương với λ = T có điểm bất động c 29 Kết luận Luận văn tổng hợp kết ánhxạcoánhxạco địa phương khônggianmetrickhônggianmetricsuy rộng.Từ có mối liện hệ ánhxạco hai khơnggian Ngồi ra, luận văn dịch sốđịnhlýánhxạcoánhxạco địa phương khônggianmetricsuyrộng từ số báo khoa học Mặc dù tác giả cố gắng hết sức, song khả kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô giáo bạn 30 Tài liệu tham khảo [1] T Q Binh(2006), “Some results on locally contractive mappings”, Nonlinear Funct Anal Appl., 11(3), 371 - 383 [2] D W Boyd, J S W Wong(1969), “On nonlinear contraction”, Proc Amer Math Soc., 20, 458 - 464 [3] A Branciari(2000), “A fixed point theorem of Banach - Caccioppoli type on a class of generalized metric space”, Publ Math Debrecen, 57, 31 - 37 [4] P Das, L K Dey(2007), “A fixed point theorem in a generalized metric space, Soochow Journal of mathematics, 33(1), 33 - 39 [5] P Das, L K Dey(2009), “Fixed point of contractive mappings in generalized metric spaces”, Math Slovaca, 59(4), 499 - 504 [6] M Edelstein(1962), “On fixed and periodic points under contractive mappings”, J London Math Soc, 37, 74 - 79 [7] J R Jachymski(1997), “Equivalence of some contractivity properties over metrical structures”, Proc Amer Math Soc., 125(8), 2327 2335 [8] Z Kadelburg, S.Radenovi´ c(2014), “On generalized metric spaces: a survey”, TWMS J Pure Appl Math., 5(1), - 13 [9] W A Kirk, N Shahzad(2013), “Generalized Metrics and Caristi’s Theorem”, Fixed Point Theory Appl., 129p 31 [10] B K Lahiri, P Das(2002), “Fixed point of a Ljubomir Ciric’s quasicontraction mapping in generalized metric spaces”, Publ Math Debrecen, 61, 589 - 594 [11] A Meir, E Keeler(1969), “A theorem on contractive mappings”, J Math Anal Appl, 28, 326 - 329 [12] E Rakotch(1962), “A note on contractive mappings”, Proc Amer Math Soc., 13, 459 - 465 [13] B E Rhoades(1977), “A comparison of various definitions of contractive mappings”, Trans Amer Math Soc., 266, 257 - 290 [14] D H Tan(1979), “On the Math.Vietnamica, 4, 88 - 102 32 contraction principle”, Acta ... gian metric, luận văn dịch số định lý ánh xạ co ánh xạ co địa phương không gian metric suy rộng Được hướng dẫn TS Trần Quốc Bình, tơi chọn đề tài: “ Một số định lý ánh xạ co không gian metric suy. .. địa phương không gian metric suy rộng Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu số định lý ánh xạ co tồn cục khơng gian metric suy rộng • Nghiên cứu ánh xạ co địa phương không gian metric suy rộng Đối tượng... 17 2.4 Không gian metric suy rộng khơng có tính Hausdorff 19 2.5 Không gian metric suy rộng định lý Caristi 24 Chương Ánh xạ co địa phương không gian metric suy rộng