Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯƠNG VĂN TÂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TẠI TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯƠNG VĂN TÂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TẠI TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lương Văn Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực .12 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực y tế .15 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .16 1.2.1 Xác định cấu nguồn nhân lực 16 1.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ người lao động 17 1.2.3 Phát triển kỹ nguồn nhân lực .19 1.2.4 Nâng cao nhận thức người lao động 19 1.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ 24 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên .24 1.3.2 Các nhân tố xã hội 25 1.3.3 Các nhân tố kinh tế 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH KON TUM ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ 29 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm xã hội 32 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA 41 2.2.1 Thực trạng cấu nguồn nhân lực ngành y tế .41 2.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhân lực thời gian qua 50 2.2.3 Phát triển kỹ nguồn nhân lực 53 2.2.4 Nâng cao nhận thức người lao động 56 2.2.5 Thực trạng nâng cao động lực thúc đẩy người lao động .59 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA 62 2.3.1 Thành công hạn chế phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Kon Tum .62 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế phát tiển nguồn nhân lực y tế 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN ĐẾN .66 3.1 CÁC CĂN CỨ CỦA VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 66 3.1.1 Căn vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum thời gian đến 66 3.1.2 Căn vào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Kon Tum 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ .70 3.2.1 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực ngành y tế 70 3.2.2 Phát Triển trình độ chun mơn nghiệp vụ 71 3.2.3 Nâng cao kỹ nguồn nhân lực .73 3.2.4 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân viên y tế 74 3.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy với nhân viên y tế 75 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 78 3.3.1 Kiến nghị quan Trung ương .78 3.3.2 Đối với tỉnh Kon Tum 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS : Bác sỹ KTV : Kỹ thuật viên DS : Dược sỹ DSTC : Dược sỹ trung cấp NNL : Nguồn nhân lực CSSK : Chăm sóc sức khỏe DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn 33 2.2 Diện tính, dân số mật độ dân số năm 2015 35 2.3 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính qua năm 36 2.4 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị nông thôn qua năm 37 2.5 Cơ cấu kinh tế địa bàn tỉnh phân theo ngành kinh tế 39 2.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Kon Tum qua năm 40 2.7 Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề đào tạo tỉnh Kon Tum qua năm 41 2.8 Tốc độ tăng bình quân nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2015 43 2.9 Tỷ lệ số ngành đào tạo tỉnh Kon Tum qua năm 43 2.10 Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo tuyến tỉnh Kon Tum năm 2015 46 2.11 Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo giới tính 49 2.12 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán y tế tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2015 51 2.13 Số lượng cán y tế đào tạo nâng cao trình độ chun mơn từ 2011 – 2015 52 2.14 Các lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ tỉnh Kon Tum Tổ chức 54 2.15 Các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhận thức tỉnh Kon Tum tổ chức 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Bản đồ hành tỉnh Kon Tum 29 2.2 Biến động dân số phân theo thành thành thị nông thôn tỉnh Kon Tum từ năm 2011 - 2015 34 2.3 Biến động lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính qua năm 36 2.4 Biến động lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị nông thôn qua năm 38 2.5 Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề đào tạo tỉnh Kon Tum qua năm 42 2.6 Biến động tỷ lệ điều dưỡng nữ hộ sinh/ bác sỹ 44 2.7 Biến động tỷ lệ DS đại học/ bác sỹ 45 2.8 Biến động tỷ lệ DS đại học/ DSTC 45 2.9 Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo giới tính 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại tổ chức, ngành hay địa phương Trong năm qua ngành y tế tỉnh Kon Tum không ngừng phát triển, thu thành tựu to lớn công tác y tế dự phòng, khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển ngành nên ln tìm cách để phát triển nguồn nhân lực đạt thành công định: Đội ngũ y tế tăng cường; trình độ chuyên môn nguồn nhân lực ngày nâng cao; sách thu hút, đãi ngộ nhân lực bước đầu quan tâm,… Tuy nhiên, với sức ép gia tăng dân số, thay đổi mơ hình bệnh tật theo chiều hướng ngày phức tạp, khó lường, tiến không ngừng khoa học công nghệ,…ngành y tế tỉnh Kon Tum đối mặt với nhiều thách, mà thách thức lớn thiếu hụt, cân đối nguồn nhân lực y tế Phân bố nhân lực không đồng địa phương Cơng tác đào tạo sách sử dụng cán y tế chưa hợp lý; chưa có sách hiệu việc thu hút sinh viên trường cơng tác; chưa có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho cán y tế công tác miền núi, vùng sâu, vùng xa Trong nhu cầu nhân lực y tế ngày tăng dân số tăng nhanh, kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nói chung, khám chữa bệnh nói riêng người dân ngày tăng cao Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp khả thi để phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh đáp ứng nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân nhiều năm tới vấn đề cần thiết cấp bách 72 Triển khai công tác đào tạo nâng cao, đào tạo lại đào tạo liên tục cán y tế theo Thông tư 07/2008/TT-BYT ngày 28/5/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế để tăng cường bổ sung nguồn nhân lực có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ, chuyên khoa II, chuyên khoa I, đại học thiếu đơn vị Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên nhằm nâng cao tay nghề cho nhân viê y tế, đồng thời hướng dẫn sử dụng thành thạo phương tiện khoa học kỹ thuật đại, tiên tiến phục vụ cho ngành y tế, đảm bảo nhu càu chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho người dân Đào tạo nguồn nhân lực y tế cần phải liên tục thường xuyên bác sỹ, dược sỹ vai trò hình thức đào tạo là: - Đào tạo liên thông nhằm tăng cường đội ngũ bác sỹ đa khoa, điều dưỡng đại học, dược sỹ đại học Hình thức vừa học vừa làm để vừa giữ chân nhân viên cá tuyến, vừa nâng cao lực trình độ chun mơn họ - Đào tạo sau đại học nhằm tăng cường trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tăng khả quản lý nhân viên y tế - Đào tạo theo hình thức cử tuyển: áp dụng đối tượng học sinh dân tộc huyện miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, sau tốt nghiệp bố trí cơng tác địa bàn Đa dạng hóa loại hình đào tạo: quy, chức, cử tuyển, đào tạo theo dịa chỉ, theo nhu cầu, bồi dưỡng, chuyển giao kỹ thuật, đàotạo chuyên sâu, đào tạo nâng cao,… Vì vậy, cấp lãnh đạocủa nghành đưa số phương thức đào tạo sau: - Đào tạo nhấn hạn, có thời gian tháng Căn nhu cầu, tiến hành đào tạo theo hướng chuyên sâu chun mơn nghiệp vụ với hình thức đào tạo tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày bao gồm đào tạo bồi dưỡng tư vấn,hổ trợ chăm sóc sức khỏe cho người dân Đào tạo 73 sở nước - Đào tạo từ tháng đến năm Căn nhu cầu đào tạo với ngành nghề chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ quản lý bao gồm: Đào tạo ngoại ngữ, tin học quản lý dự án Đào tạo sở trog nước - Đào tạo thời gian năm Căn nhu cầu đào tạo lĩnh vực chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật Đào tạo sở nước nước Việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phải đảm bảo khoa học phù hợp với định hướng phát triển Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực không quan tâm đến kiến thức kỹ nghề nghiệp mà ý đến rèn luyện tác phong cơng nghiệp, bồi dưỡng lương tâm nghề nghiệp niềm tự hào nghề nghiệp cho nguồn nhân lực Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên vừa học vừa làm, ban hành thực sách hổ trợ học bổng, chi phí đào tạo có điều kiện ràng buộc Tạo điều kiện thời gian cho đối tượng đào tạo, cần phải bố trí người khác đảm nhận vị trí cơng việc người cử đào tạo 3.2.3 Nâng cao kỹ nguồn nhân lực Phát triển kỹ cho nhân viên y tế việc làm cần thiết cần phải có biện pháp nhằm nâng cao kỹ cho đội ngũ nguồn nhân lực ngành Hàng quý sở y tế cần mở lớp đào tạo kỹ cho cán nhân viên y tế kỹ cứng kỹ mềm Cán nhân viên y tế cần phải tự học, nghiên cứu, nhằm nhanh chóng tiếp cận với công nghệ, thông tin y học, tri thức,… Cần có kỹ làm việc theo nhóm để có kỹ hợp tác tốt Sự hợp 74 tác tạo nên nhiều thành tựu quan trọng cá nhân Bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng nâng cao lực cho nhân viên y tế hàng năm, nâng cao kỹ đáp ứng ngày tốt công việc Cán bộ, nhân viên y tế cần phải tự học, nghiên cứu nhằm nhanh chóng tiếp cận với công nghệ, thông tin y học, tri thức,… Nhân viên y tế cần phải biết khai thác thông tin từ thiết bị truyền thông, từ mạng internet để tiếp thu kiến thức 3.2.4 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân viên y tế Ngày nay, bên cạnh việc phát triển chuyên môn - nghiệp vụ kỹ nhận thức nhân tố quan trọng Nhận thức có tốt cơng việc hồn thiện làm cho chất lượng dịch vụ y tế nâng cao Để nâng cao nhận thức cho cán nhân viên y tế, ngành y tế cần thực giải pháp sau: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đường lối, sách Đảng nhà nước, nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng nhân viên y tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân Lấy ý kiến rộng rãi, công khai ý kiến y, bác sỹ quy định, chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, thu nhập, tiền lương,… nhằm tạo đồng thuận nhận thức y bác sỹ toàn tỉnh Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục y đức cho cán y tế để cán y tế nhận thức ý nghĩa cao quý nghề y Nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, tâm huyết với nghề nghiệp, uy tín cán bộ, nhân viên Xây dựng, trì phát huy tác phong cơng nghiệp, tinh thần phấn đấu, lòng nhiệt huyết ý thức tổ chức kỹ luật thực nhiệm vụ giao, biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng 75 Làm cho cán bộ, nhân viên phải nhận thức vị trí, vai trò trách nhiệm thân tổ chức Mỗi cán bộ, nhân viên biết chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực phụ trách, mà cần phải tích cực học tập, nghiên cứu lĩnh vực khác để nâng cao hiểu biết, nhận thức thân, tích lũy vốn sống, hoàn thiện thân Nâng cao nhận thức thân nhân viên thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức Tổ chức thi nhận thức cho cán bộ, nhân viên y tế nhằm tạo phong trào nhận thức công việc nhân viên Giáo dục làm cho đội ngũ y, bác sỹ nhận thức đắn trách nhiệm cao thiêng liêng nghề y đòi hỏi phải khơng ngừng cố gắn phấn đấu, học tập, cập nhật kiến thức chun mơn, tích lũy vốn sống, kinh nghiệp hoạt động xã hội để có đủ lĩnh uy tín trước người bệnh Xử lý nghiêm minh, khen thưởng kịp thời tác phong làm việc, văn hóa ứng xử thầy thuốc với bệnh nhân Tổ chức định kỳ khảo sát mức độ hài lòng bệnh nhân người nhà, theo dõi sát đơn thư khiếu nại, xây dựng hợp thư góp ý, định kỳ kiểm tra, giám sát, thăm hỏi người bệnh,… 3.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy với nhân viên y tế a Chính sách tiền lương Để phát huy hết lực nhân viên y tế ngành y tế tỉnh Kon Tum cần phải xây dựng sách tiền lương đamr bảo hài hòa lợi ích, mục tiêu tổ chức nhân viên Tuy nhiên việc phân bổ tiền lương, thưởng tồn bất hợp lý, chưa tạo động ực thúc đẩy nhân viên làm việc thu hút nguồn nhân lực Muốn khuyến khích trì người lao động có trình độ, có tâm huyết với nghề, làm việc gắn bó, trung thành gành y tế cần có giải pháp đẻ giải tình trạng cách thỏa đáng 76 nhằm tạo động lực cho cán y tế, khuyến khích họ hăng say làm việc Để làm điều đó, ngành y tế tỉnh cần phải: Xây dựng thực sách tiền lương, thu nhập hợp lý nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho đội ngủ y, bác sỹ; cần quan tâm đến cấu thu nhập tiền lương - lương tăng thêm - thưởng phân phối lương đảm bảo tính cơng Phân biệt rõ nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao với lao động thơng thường, từ có sách thu hút, đãi lương cho phù hợp, tránh tình cơng Xây dựng quỹ tiền lương tăng thêm sở khoản tiết kiệm từ nguồn chi thường xuyên nguồn khám chữa bệnh sở y tế Xây dựng sách tiền lương riêng cho cán cán y tế cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Có kế hoạch tăng lương rõ ràng, minh bạch tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc b Thực tốt yếu tố tinh thần cho nhân viên y tế Đánh giá thành tích bậc nhân viên y tế làm việc yếu tố quan trọng giúp nhân viên y tế nỗ lực nhiều công việc Khen thưởng kịp thời công nhận thành tích nhân viên y tế trước tồn ngành khơng có tính chất động viên, đánh giá nhân viên y tế vật chất tinh thần họ, mà qua khuyến khích nhân viên y tế khác cố gắn noi theo gương nhân viên y tế có thành tích để phát triển thân hiên Tổ chức tham quan, nghỉ dưỡng hàng năm cho nhân viên y tế; tổ chức thăm hỏi, động viên ốm đau Các hoạt động văn nghệ, thể thao tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích lý thú cho nhân viên; khích lệ tinh thần hăng say làm việc gắn kết cho nhân viên Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy hoạt động 77 ngành y tế hạn chế Vì ngành y tế tỉnh cần tăng cường hoạt động thường xuyên Bên cạnh ngành y tế tỉnh cần kích thích, khơi dậy tinh thần tham gia đa số nhân viên ngành, có phát huy hết tác dụng hiệu c Cải thiện môi trường, điều kiện làm việc nhân viên y tế Môi trường làm việc xây dựng tốt tạo thuậ lợi cho nhân viên y tế phát huy với lực lòng nhiệt tình cơng việc Cần tạo môi trường làm việc lành mạnh, khang trang Tạo điều kiện chổ ăn, cho nhân viên xa; hổ trợ phương tiện lại để nhân viên y tế n tâm cơng tác Bố trí làm việc, trực ca hợp lý, tránh tình trạng tải cơng việc, giúp cán y tế có cảm giác thoải mái làm việc: Bố trí, luân chuyển cán phận để trực ca hợp lý, nhằm tránh tình trạng phận thiếu người, phận thừa người Phân công công việc hợp lý, phù hợp với lực điều kiện cụ thể nhân viên tính chất cơng việc Cải tiến môi trường lao động y tế, bước đại hóa trang thiết bị y tế đơn vị y tế tuyến tỉnh, huyện phù hợp với điều kiện, trình độ chun mơn nguồn nhân lực, đáp ứng triển khai kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến Y tế, chia gánh nặng tải bệnh viện tuyến trung ương Đối với tuyến xã, tập trung đầu tư trang thiết bị thiết yếu theo quy định Bộ Y tế, đồng thời đầu tư số trang thiết bị (siêu âm, xét nghiệm hóa học, sinh hóa,…) cho trạm y tế có bác sỹ Tăng cường hoạt động thể thao, văn nghệ, tham quan du lịch nhằm tạo mối liên kết gắn bó nhân viên với d Xây dựng sách thăng tiến phát triển nghề nghiệp hợp lý Sự thăng tiến hợp lý yếu tố quan trọng để cán y tế 78 nhận thấy đóng góp, nỗ lực họ ghi nhận đánh giá cao Vì vậy, cán y tế có thêm nguồn động lực để làm việc hiệu Các cấp lãnh đạo phải thực tốt công tác quy hoạch cán bộ, trọng đào tạo cán trẻ có lực; có sách khuyến khích nhằm khai thác tiềm cán công nhân viên Tạo hội thăng tiến cho nhân viên y tế giúp họ nhận hội để phát triển nghề nghiệp Luân chuyển cán quản lý sang vị trí mới, vai trò giúp ngành y tế lấp chỗ trống nhân ngành, tận dụng tối đa khả làm việc cán xuất sắc ngành Để chủ động công tác xếp, sử dụng nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho nhân viên y tế thăng tiến hợp lý đòi hỏi cấp lãnh đạo phải quan tâm đến vệc quy hoạch đội ngũ cán kế cận Hoạt động nên tiến hành sau: - Thiết lập danh sách vị trí cơng việc, chức danh cần quy hoạch xác định số lượng người dự bị cho vị trí Đồng thời dự đóan thời gian cần thay cho vị trí cụ thể khả thay - Căn vào nguồn nhân lực có, tiến hành xem xét đánh giá lựa chọn cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc cần quy hoạch - Xác định nội dung, chương trình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán kế cận - Sau thực việc bồi dưỡng, đào tạo phát triển đội ngủ cán kế cận theo yêu cầu đảm bảo đáp ứng tốt công việc cho chức danh, cần tiến hành tổ chức bố trí, bổ nhiệm, đề bạc để thay cán không đáp ứng yêu cầu công việc 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị quan Trung ương Với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngủ cán y tế đảm bảo mục tiêu 79 chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, kính đề nghị quan Trung ương quan tâm xem xét số vấn đề sau: - Quan tâm tiếp tục bố trí kinh phí để đầu tư nâng cấp, cải tạo, mở rộng sở vật chất - kỹ thuật, mua sắm máy móc, trang thiết bị đại - Đổi hồn thiện sách cán bộ, nhân viên y tế, hệ thống sách tiền lương, sách đào tạo, bồi dưỡng, sách khuyến khích, thu hút đãi ngộ nhân tài - Phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo tăng tiêu đào tạo bác sỹ, dược sỹ cho trường đại học Y Dược theo hướng đào tạo theo địa sử dụng để bổ sung nguồn nhân lực cho tỉnh thiếu - Đổi hoàn thiện Hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công – hiệu - phát triển Người dân đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng sách, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, có chất lượng 3.3.2 Đối với tỉnh Kon Tum - Đề nghị HĐND, UBND tỉnh xem xét bố trí biên chế nghiệp y tế hàng năm phù hợp với quy định Nhà nước, phù hợp với số giường bệnh giao điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Xây dựng sách tu hút tỉnh bác sỹ, dược sỹ đại học công tác huyện, xã vùng sâu, vùng xa, sách sửa đổi, bổ sung mức hổ trợ, ưu đãi cho cán y tế công lập học trở tỉnh công tác - Đề nghị HĐND, UBND tỉnh quan tâm đầu tư nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình ngành y tế tỉnh phê duyệt, đảm bảo vốn đối ứng để triển khai thực tốt dự án thực - Đề nghị Sở khoa học cơng nghệ chủ trì, phối hợp với sở y tế sở ngành liên quan triển khai, hướng dẫn thực bố trí kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng 80 dụng công nghệ mới, đại vào thực tiễn phoạt động chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân ngành y tế - Đề nghị Ban Dân tộc phối hợp với sở giáo dục đào tạo việc xét chọ thí sinh cử học cử tuyển bác sỹ, dược sỹ đại học tỉnh Phối hợp đề xuất sách thu hút, hỗ trợ, ưu đãi tỉnh cán y tế công tác vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khoa khăn 81 KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, định phát triển ngành y tế tỉnh Kon Tum Qua kết nghiên cứu luận văn thể trên, đúc kết lại số nội dung quan trọng đạt sau: Đề tài nêu sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế Từ vai trò mang tính định nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực y tế có vai trò đặc biệt tính đặc thù nghề nghiệp liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người Qua số liệu thống kê nhân lực ngành y tế tỉnh Kon Tum từ năm 2011 đến 2015, luận văn tiến hành tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh thời gian qua Từ đưa nhận xét khách quan hạn chế, bất cập nguyên nhân gây tình trạng chậm phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh thời gian qua Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Kon Tum nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bách (2010), “Lạm bàn phát triển nhân lực’’, Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [2] Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình [3] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thơng tin [4] Bộ Y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, Hà Nội [5] Bộ Y tế (2012), Quyết định số 816/QĐ – BYT ngày 16/03/2012 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012- 2020 [6] Bộ Y tế (2001), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội [7] Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [8] Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê [9] ThS Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [10] PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình Chính sách Kinh tế - Xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Dương Anh Hoàng (2010), “Về khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực’’, Tạp chí phát triển nhân lực [12] Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế phát triển, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh [13] Hương Huy (2007), Quản trị nguồn nhân lực (tập 1), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [14] Hương Huy (2007), Quản trị nguồn nhân lực (tập 2), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [15] Nguyễn Quốc Khánh (2010), Quản trị nhân lực, NXB Tài chính, Hà Nội [16] Võ Văn Khoa (2013), Phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Thành phố Đà Nẵng, Luân văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [17] TS Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Long (2010), “Phát huy nguồn nhân lực động lực thúc đẩy’’, Tạp chí Khoa học Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, (39) [19] Nguyễn Phương Nam (2010), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế’’, Tạp chí phát triển nhân lực,TP Hồ Chí Minh, 568-577 [20] Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu (2006), Quản lý hiệu suất làm việc nhân viên, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [21] PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Th.S Nguyễn Thị Ngọc An (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [22] TS Nguyễn Văn Tài (2003), Nguồn nhân lực VN - Vấn đề đào tạo, thu hút sử dụng, Kỷ yếu hội thảo Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Một số vấn đề lí luận thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh [23] Bùi Thanh Tâm (2002),’’Đổi hệ thống Y tế để đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân”, Tạp chí Xã hội học Y tế, Viện chiến lược Chính sách Y tế, Bộ Y tế, (5), 11-14 [24] Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê [25] Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [26] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2008), Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, lớp cao học QTKD khóa 9, 2006 – 2009 [27] PGS.TS Võ Xuân Tiến (1996), Khai thác sử dụng nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Miền trung, NXB Đà Nẵng [28] PGS.TS Võ Xuân Tiến (1997), Ảnh hưởng khu công nghiệp Dung Quốc đến chiến lược đào tạo trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Tham luận Hội thảo quốc tế Đại học Đà Nẵng [29] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2003), Chuyển dịch cấu lao động giải việc làm địa bàn thành phố, Đế tài NCKH cấp thành phố, mã số 520/KQNC [30] PGS.TS Võ Xuân Tiến, ThS Đào Hữu Hòa (2003), “Một số biện pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm địa bàn Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí kinh tế phát triển, Số 71 [31] PGS.TS Võ Xuân Tiến, TS Trương Sĩ Quý, “Cơ cấu kinh tế chiến lược phát triển Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học công nghệ, ĐHĐN, số 4/2004 [32] PGS.TS Võ Xuân Tiến, PGS.TS Phạm Hảo (2004), Tồn cầu hóa – hội thách cho miền trung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] PGS.TS Võ Xuân Tiến, TS Lâm Chí Dũng (2005), Mấy ý kiến góp phần phát triển nhanh bền vững thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần ĐHĐN, Tr 423-427 [34] PGS.TS Võ Xn Tiến (2004), “Tồn cầu hóa kinh tế vấn đề đặt ra”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 1(62) [35] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2007), Xây dựng phát triển nguồn nhân lực hành cấp quận (huyện), phường (xã) địa bàn Thành Phố Đà Nẵng, đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: B2005 – 14-33 [36] PGS TS Võ Xuân Tiến (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biể Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(21) [37] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2008), Kinh tế quản lý đô thị, NXB Lao động [38] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2009), Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kinh tế công nghệ cao địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài NCKH cấp Tp, mã số: 02/2009/KQNC-SKHCN [39] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2009), “Đào tạo nhân lực tài địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học phát triển, số 145 [40] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40) [41] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2012), “Phát triển nguồn nhân lực từ đổi giáo dục đại học”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 8(57) [42] PGS TS Võ Xuân Tiến (2013), “Nâng cao chất lương đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6(67) [43] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2003), Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kinh tế công nghệ cao địa bàn Thành phố Đà Nẵng, Nhà xuất đại học Cần Thơ [44] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2013), “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Đà Nẵng”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 194 [45] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2014), “Đào tạo nghề với chuyển dịch cấu lao động Đà Nẵng”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 3(430) [46] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2014), “Phát triển dịch vụ cơng Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 4(77) [47] Bộ Y tế http://www.moh.gov.vn [48] Sở Y Tế Kon Tum http://syt.kontum.gov.vn [49] Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn [50] Cục Thống kê Kon Tum http://cucthongke.kontum.gov.vn [51] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum http://www.kontum.gov.vn ... lý luận phát triển nguồn nhân lực Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Kon Tum thời gian qua Chương Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Kon Tum thời... TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA 62 2.3.1 Thành công hạn chế phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Kon Tum .62 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế phát tiển nguồn. .. tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Kon Tum thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Kon Tum thời gian đến Đối tượng phạm