1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp huyện phước sơn, tỉnh quảng nam

141 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỒN NGỌC ĐỨC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỒN NGỌC ĐỨC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đoàn Ngọc Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp 14 1.2.NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 16 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 16 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hợp lý 18 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực 19 1.2.4 Các hình thức liên kết tiến .23 1.2.5 Nâng cao trình độ thâm canh nơng nghiệp 26 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 27 1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 28 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .28 1.3.2 Điều kiện xã hội 29 1.3.3 Điều kiện kinh tế 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .39 2.1.2 Đặc điểm xã hội 43 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 46 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN 50 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 50 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 56 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp 61 2.2.4 Tình hình liên kết nơng nghiệp 70 2.2.5 Thực trạng thâm canh sản xuất nông nghiệp .71 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp năm qua 75 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN 93 2.3.1 Thành công 93 2.3.2 Hạn chế .94 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 95 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN 96 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 96 3.1.1 Các yếu tố môi trƣờng 96 3.1.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn 98 3.1.3 Quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp 102 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 103 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển sở sản xuất 103 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 105 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp 108 3.2.4 Lựa chọn mơ hình liên kết hiệu 111 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp .112 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp .113 3.2.7 Một số giải pháp khác .117 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 3.3.1 Kết luận .120 3.3.2 Kiến nghị 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CN-XD : Công nghiệp - Xây dựng GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp SXNN : Sản xuất nông nghiệp TM-DV : Thƣơng mại-Dịch vụ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình dân số, lao động huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 45 2.2 Giá trị SX tốc độ tăng trƣởng qua năm theo giá hành 47 2.3 Cơ cấu giá trị SX huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 48 2.4 Số lƣợng sở SXNN huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 20102014 51 2.5 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 57 2.6 Cơ cấu giá trị SX ngành trồng trọt huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 59 2.7 Cơ cấu giá trị SX ngành chăn nuôi huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 60 2.8 Tình hình sử dụng đất huyện Phƣớc Sơn năm 2014 61 2.9 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 20102014 62 2.10 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp (trên đất hàng năm) 65 2.11 Cơ cấu lao động theo ngành giai đoạn 2010-2014 67 2.12 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực SXNN huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 68 2.13 Cơng trình thủy lợi, kênh mƣơng phục vụ SXNN 72 2.14 Năng suất số trồng giai đoạn 2010-2014 74 Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.15 Giá trị SX ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 theo giá hành 75 2.16 Giá trị SX ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 theo giá so sánh 2010 76 2.17 Các tiêu đánh giá kết sản xuất NN huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 77 2.18 Giá trị sản phẩm thu đƣợc huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 78 2.19 Diện tích, sản lƣợng số trồng giai đoạn 2010-2014 79 2.20 Thực trạng ngành chăn nuôi huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 82 2.21 Sản lƣợng thịt loại gia súc huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 84 2.23 Giá trị SX cấu ngành lâm nghiệp phân theo nguồn khai thác giai đoạn 2010-2014 86 2.24 Giá trị SX ngành thủy sản huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 88 2.25 Tình hình hộ nghèo thu nhập bình quân ngƣời dân huyện Phƣớc Sơn qua năm 2010-2014 92 3.1 Những trồng phù hợp với huyện Phƣớc Sơn 105 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Dân số trung bình huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 20102014 43 2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2010-2014 58 2.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Phƣớc Sơn năm 2014 66 116 tín dụng nơng nghiệp nơng thơn, nòng cốt NHNo&PTNT, Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng Chính sách xã hội - Tăng cƣờng đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn c Chính sách đất đai - Chính sách tích tụ ruộng đất phải nhằm vào phát triển kinh doanh nông nghiệp nơng dân, cho nơng dân Khuyến khích nơng dân tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp, nghiêm cấm việc đầu ruộng đất, sử dụng ruộng đất hiệu [36] - Đẩy mạnh thực chƣơng trình giao đất, giao rừng, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Giao đất giao rừng đến tận ngƣời dân để diện tích rừng thực có chủ ngƣời chủ diện tích rừng nhằm bƣớc ổn định sống dựa vào rừng đồng thời tài nguyên rừng không bị hủy hoại mà ngày phát triển - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ, tổ chức, cá nhân, tăng cƣờng cơng tác quản lý đất khó giao, đất cơng ích, đất lâm nghiệp xã quản lý để sử dụng có hiệu quản lý theo quy hoạch đƣợc duyệt - Hƣớng dẫn hộ nông dân thực tốt quyền nghĩa vụ theo luật đất đai, đặc biệt việc góp vốn cổ phần quyền sử dụng đất nông nghiệp để doanh nghiệp thực dự án sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hóa tập trung nhƣ: Dự án trồng cao su, dự án trồng rừng nguyên liệu v.v - Đối với xã quy hoạch vùng phát triển chăn ni đàn đại gia súc tập trung, diện tích dành cho chăn thả gia súc phải xa vùng sản xuất lƣơng thực, xa khu vực dân cƣ Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, 117 tạo điều kiện cho nông dân chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp 3.2.7 Một số giải pháp khác a Giải pháp tuyên truyền, vận động - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động cho ngƣời dân hiểu đƣợc chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc quyền địa phƣơng phát triển nông nghiệp - Nâng cao nhận thức ngƣời dân việc bảo tồn, quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Động viên ngƣời dân vƣơn lên, phổ biến mô hình, cách làm hay, sáng tạo, có hiệu để ngƣời dân học tập - Cấp ủy đảng, quyền cấp tuyên tuyền, vận động nhân dân triển khai thực dự án để đạt đƣợc mục tiêu Nghị số 30a/2008/NQ-CP UBND huyện thƣờng xuyên đạo quan chuyên môn xây dựng kế hoạch, tổ chức thực tuyên truyền công tác XĐGN để nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa cơng tác giảm nghèo, tun truyền chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc, chủ trƣơng tỉnh huyện, mơ hình, cách làm hay, sáng tạo, có hiệu giảm nghèo, để tạo đồng thuận việc thực chƣơng trình XĐGN - Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên đạo cấp hội sở tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên toàn dân hƣởng ứng, tham gia vận động hỗ trợ giúp đỡ xã nghèo, giảm nghèo nhanh bền vững, động viên khích lệ tính tự chủ ngƣời dân vƣơn lên thoát nghèo b Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư - Tập trung ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ, phối hợp lồng ghép nguồn vốn đầu tƣ địa bàn huyện để đầu tƣ xây dựng cơng trình 118 thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh nhƣ đƣờng giao thông nông thơn, cơng trình thuỷ lợi, sở dịch vụ sản xuất nơng nghiệp, trƣờng học, cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt - Đối với cơng trình XDCB có tổng mức đầu tƣ lớn có yêu cầu kỹ thuật cao, phức tạp UBND huyện làm chủ đầu tƣ; cơng trình nhỏ, khơng đòi hỏi kỹ thuật cao UBND xã làm chủ đầu tƣ - Sử dụng nguồn vốn đầu tƣ phát triển cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phƣơng hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn từ chƣơng trình, dự án, vốn ODA để ƣu tiên đầu tƣ phát triển nhanh hệ thống hạ tầng sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp c Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Từng bƣớc xây dựng vùng sản xuất hàng hố tập trung có giá trị sản phẩm cao đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng nội ngoại huyện - Khuyến khích hộ mở cửa hàng kinh doanh, thu mua hàng hóa nơng sản Quy hoạch xây dựng khu giết mổ tập trung điểm tiêu thụ lớn để đảm bào vệ sinh môi trƣờng, thuận tiện cho kiểm dịch - Đẩy mạnh hỗ trợ nông dân ký kết hợp đồng tiêu thụ cho loại nông sản, đảm bảo cân cung cầu để chủ động sản lƣợng nông sản cung cấp cho thị trƣờng - Cần trọng vào việc marketing nông sản cho hộ nông dân nhằm đảm bảo nguồn đầu ổn định, đa dạng hóa thị trƣờng tiêu thụ nông sản thông qua biện pháp cụ thể sau: + Nhanh chóng nghiên cứu thực qui hoạch vùng sản xuất để phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đƣa hoạt động sản xuất nơng hộ khỏi tình trạng tự phát chạy theo biến động thị trƣờng 119 + Tăng cƣờng công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho hộ nông dân theo hƣớng nâng cao chất lƣợng nông sản Đầu tƣ cải thiện sở vật chất kỹ thuật chế biến để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm + Tổ chức thực giải pháp marketing đồng bao gồm nâng cao kiến thức hiểu biết thị trƣờng ngƣời dân, xây dựng hệ thống thông tin tƣ vấn thị trƣờng, thành lập nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội nông sản cụ thể nhằm giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ nông sản, cải thiện chuỗi giá trị theo hƣớng nâng cao thu nhập nông hộ + Tạo điều kiện mặt thể chế tổ chức nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc hình thành phát triển hoạt động marketing hợp tác Thực tế nƣớc phát triển cho thấy marketing hợp tác khẳng định vị trí quan trọng điều kiện sản xuất nông nghiệp qui mô nhỏ lợi cạnh tranh thấp nông hộ Tuy nhiên, Việt Nam marketing hợp tác chƣa đƣợc trọng nghiên cứu mức để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống marketing nông sản [22] d Đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn - Tập trung nguồn vốn để đầu tƣ vào phát triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần ổn định hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, nâng cao suất trồng, vật ni, giảm chi phí cho ngƣời nơng dân - Đối với xã vùng nông thôn: Tiếp tục thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, chƣơng trình xây dựng nơng thơn gắn với thực tốt sách an sinh xã hội; tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ, phát triển nông nghiệp hàng hóa Thực việc giao khốn, quản lý, bảo vệ rừng cho nhân dân theo quy định Chính phủ, bảo vệ môi trƣờng sinh thái gắn với ổn định định canh – định cƣ Tập trung xây dựng nông thôn 120 mới, trọng xây dựng công trình phục vụ sản xuất dân sinh Tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ dịch vụ khác để tăng thu nhập, bƣớc chuyển dịch cấu lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp - Đối với xã vùng cao: Phƣớc Lộc, Phƣớc Thành, Phƣớc Kim, Phƣớc Công Phƣớc Chánh tập trung phát triển kinh tế vƣờn rừng, kinh tế gia trại; đẩy mạnh giao khoán, quản lý, bảo vệ rừng, trồng lâm nghiệp nhƣ đen…; trồng Quế, Bời Lời, Cao su, dƣợc liệu nhƣ: Sâm Ngọc Linh, Sâm dây…gắn với sản xuất lƣơng thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá lồng nuôi ong mật - Đối với xã vùng trung vùng thấp: Phƣớc Đức, Phƣớc Năng, Phƣớc Mỹ, Phƣớc Xuân, Phƣớc Hòa Phƣớc Hiệp tập trung trồng lâm nghiệp, hình thành vùng chuyên canh keo, cao su…Phát triển kinh tế vƣờn rừng, kinh tế trang trại, gia trại, hình thành điểm du lịch sinh thái Đẩy mạnh sản xuất lƣơng thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá lồng 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Nông nghiệp ngành chủ đạo việc phát triển kinh tế-xã hội toàn huyện Phƣớc Sơn, đồng thời ngành có số lƣợng lao động lớn kinh tế huyệnnăm qua, quan tâm hỗ trợ quyền địa phƣơng phấn đấu vƣơn lên hộ nông dân, sở SXNN doanh nghiệp giúp cho nông nghiệp huyện bƣớc đầu đạt đƣợc kết đáng khích lệ, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, hình thành nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi bƣớc mang lại hiệu quả, tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân, góp phần tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo, ổn định trị-xã hội bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên, kết mà huyện đạt đƣợc khiêm 121 tốn, chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh huyện Điều chủ yếu xuất phát từ việc chƣa có chiến lƣợc lâu dài để phát triển nơng nghiệp, việc huy động sử dụng vốn vào SXNN hạn chế, cơng tác thâm canh nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất, khoa học kỹ thuật nhận thức ngƣời dân thấp, chuyển dịch cấu SXNN chậm Hơn nữa, phần đơng dân số huyện ngƣời dân tộc thiểu số, sống thƣa thớt, chƣa đƣợc tiếp cận kiến thức SXNN nên nơng nghiệp nhiều nơi lạc hậu, mang tính tự cấp tự túc, manh mún, nhỏ lẻ Bên cạnh huyện thƣờng xun chịu thiệt hại thiên tai, dịch bệnh yếu tố bất lợi thị trƣờng gây ảnh hƣởng lớn đến việc sản xuất tiêu thụ nông sản Do vậy, để nơng nghiệp huyện Phƣớc Sơn phát triển tốt thời gian tới cần có vào hệ thống trị, từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm thúc đẩy phát triển SXNN, nâng cao đời sống ngƣời dân Đề đạt đƣợc điều này, ngồi nỗ lực quyền ngƣời dân huyện Phƣớc Sơn hỗ trợ từ phía Trung ƣơng tỉnh Quảng Nam giúp đỡ nhiều cho việc phát triển nông nghiệp tồn huyện, từ tiến gần đến mục tiêu phát triển nông nghiệphuyện đề 3.3.2 Kiến nghị a Đối với Trung ương Có sách đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, giao thơng khơng thuận lợi Tăng cƣờng đầu tƣ giáo dục, y tế để nâng cao trình độ, sức khỏe ngƣời dân khu vực miền núi, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh tế nói chung SXNN nói riêng Đối với huyện miền núi, phần đông dân cƣ ngƣời dân tộc thiểu số, mật độ dân cƣ thƣa thớt cần có sách nhằm thúc đẩy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào SXNN Nghiên cứu tìm giải pháp để thu hút nguồn lao động chất lƣợng cao tham gia vào SXNN địa phƣơng 122 đặc thù, phổ biến tri thức kinh nghiệm để ngƣời dân học tập Nghiên cứu thực miễn, giảm thuế với sản xuất thu nhập hộ nông dân, HTX, tổ hợp tác miền núi, vùng sâu, vùng xa để khuyến khích phát triển NN Thúc đẩy thực tốt sách đa dạng hóa nguồn vốn huy động để đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Ƣu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa b Đối với tỉnh Quảng Nam Thực tốt sách đất nơng nghiệp Chính phủ Hỗ trợ thỏa đáng cho hộ nông dân chuyển giao đất thực dự án Đầu tƣ xây dựng lực lƣợng cán khuyến nơng có trình độ chun mơn cao, am hiểu phong tục tập quán địa phƣơng, thƣờng xuyên xuống sở để hƣớng dẫn bà sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ chuyển đổi sang giống vật nuôi suất cao Tạo hội thuận lợi để nông hộ, sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn Thực phân cấp quản lý ngân sách nhiều hơn, mạnh mẽ cho cấp huyện để tăng cƣờng tự chủ sở Xây dựng chế đặc thù hỗ trợ nông dân sản xuất lƣơng thực sở sản xuất miền núi, vùng sâu, vùng xa nhƣ cải tạo đất, đồng ruộng; mức hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch bệnh Hồn thiện sách hỗ trợ tiếp cận, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào SXNN để tăng suất chất lƣợng nông sản Nâng cao hiệu công tác vận động, hƣớng dẫn ngƣời nông dân áp dụng phƣơng thức sản xuất an tồn sinh thái, cơng nghệ sử dụng giống bệnh SXNN Hỗ trợ đầu ổn định cho nông sản huyện miền núi, xây dựng thƣơng hiệu riêng cho nông sản, hƣớng dẫn thực chuyên canh trồng trọt, phát triển công nghệ sau thu hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2012), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Thông tin Truyền thông [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), “Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020”, Hà Nội [3] Bùi Bá Bổng (2004), “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới”, trình bày Hội nghị lần thứ Ban điều hành ISG, Hà Nội [4] Trang ccic.namdinh.gov.vn, “Bản đồ hiểm họa huyện Phước Sơn” [5] Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà đồng chủ biên (2005), “Giáo trình Phát triển nơng thơn”, NXB Nông nghiệp [6] Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, NXB Thống kê Hà Nội [7] Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, “Niên giám thống kê 2014” [8] Chi cục thống kê huyện Phƣớc Sơn, “Niên giám thống kê giai đoạn 20102014” [9] Nghị định Chính phủ (2015), “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, nghị định số 55/2015/NĐ-CP, Hà Nội [10] Đảng huyện Phƣớc Sơn (2015), “Chương trình thực Nghị Đại hội Đảng huyện Phước Sơn lần thứ XX (nhiệm kỳ 2015-2020)” [11] Bùi Quang Dũng (2007), “Xã hội học nông thôn”, NXB Khoa học xã hội [12] Nguyễn Mạnh Hà (2015), “Diện mạo Phước Sơn”, huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam [13] Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2015), hội thảo khoa học “Giới, Di cư Phát triển nông thôn”, Hà Nội [14] Trang hotrodoanhnghiepqnam.gov.vn, “Báo cáo tình hình thị trường lao động 03 huyện dự án Phước Sơn, Hiệp Đức, Duy Xuyên” [15] Trang hotrodoanhnghiepqnam.gov.vn, “Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 03 huyện Phước Sơn, Hiệp Đức, Duy Xuyên thuộc dự án phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới tỉnh Quảng Nam” [16] Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển (2006), “Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn”, NXB Thống kê, TP HCM [17] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), “Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta trình hội nhập quốc tế”, Hà Nội [18] Trung Lộ (2008), “Phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại Phước Sơn: Cần có giải pháp đồng bộ”, Quảng Nam [19] Tuấn Minh (2012), “Sản xuất nông nghiệp huyện Phước Sơn – Một năm nhìn lại”, huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam [20] UBND tỉnh Quảng Nam (2013), “Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nơng lâm ngư nghiệp bố trí dân cư huyện Phước Sơn giai đoạn 2011-2020”, định số 2253/QĐ-UBND, Quảng Nam [21] Phan Châu Sơn (2015), “Tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế xã hội huyện Phước Sơn sau 40 năm giải phóng”,huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam [22] Bùi Thị Tám (2007), “Marketing nông sản hộ nông dân nhỏ miền Trung - Cơ hội thách thức”, tạp chí khoa học Đại học Huế số 43, tỉnh Thừa Thiên Huế [23] Tạ Ngọc Tấn, Trƣơng Giang Long, Bùi Chí Bửu, Bùi Thế Cƣờng (2009), hội thảo khoa học “Tác động biến đổi cấu xã hội đến nông nghiệp, nông dân nơng thơn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi mới”, thành phố Hồ Chí Minh [24] Đỗ Mai Thành (2011), “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, tạp chí Cộng sản 1, Hà Nội [25] Lƣu Chí Thắng (2009), “Giáo trình sở chăn ni”, NXB Giáo dục [26] Vũ Đình Thắng (2006), “Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [27] Đinh Văn Thông (2011), “Nông nghiệp Việt Nam qua 25 năm đổi kinh tế (1986-2010)”, Hà Nội [28] Thanh Thúy (2014,2015), “Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014,2015”, huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam [29] Lê Văn Thực (2015), “Thực công tác Định canh – Định cư địa bàn huyện Phước Sơn”, huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam [30] Đoàn Tranh (2009), “Những vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp nước ta”, Đà Nẵng [31] Đoàn Tranh (2012), “Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020”, Luận án Tiến sĩ [32] Huỳnh Đức Trung (2010), “Chỉ tiêu tổng quát phát triển KT-XH 05 năm (2011-2015)”, huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam [33] Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ơx-trây-lia (2007), “Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam”, Hà Nội [34] Nguyễn Tƣờng Vân (2012), “Thiên nhiên, người truyền thống yêu nước”, huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam [35] Tƣờng Vân (2015), “Phước Sơn – Chặng đường 40 năm xây dựng phát triển”, huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam [36] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2015), “Năng suất lao động nông nghiệp: Vấn đề giải pháp”, Hà Nội [37] Bùi Minh Vũ (2001), “Giáo trình kinh tế Lâm nghiệp”, NXB Thống kê PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu sử dụng đất chia theo đơn vị hành (đến 31/12/2014) ĐVT: TT Đơn vị hành Tổng số Trong Tổng diện % tích tự tồn Đất nơng nhiên huyện nghiệp 114.479,31 100,00 101.789,66 TT Khâm Đức 3.004,60 Phƣớc Xuân 2,62 Đất phi nông Đất chƣa sử nghiệp dụng 3.503,94 9.185,70 2.574,64 356,05 73,91 13.134,33 437,14 11.872,12 380,90 881,31 Phƣớc Hiệp 14.578,34 110,99 12.737,10 227,42 1.613,82 Phƣớc Hòa 18.862,60 129,39 16.169,02 745,07 1.948,51 Phƣớc Đức 5.798,10 30,74 4.859,97 134,52 803,62 Phƣớc Năng 7.222,47 124,57 6.755,90 119,89 346,68 Phƣớc Mỹ 12.281,48 170,05 11.761,97 341,43 178,08 Phƣớc Chánh 4.722,97 38,46 3.247,99 443,01 1.031,97 Phƣớc Công 5.924,62 125,44 5.168,05 130,34 626,23 10 Phƣớc Kim 13.161,14 222,14 11.926,63 339,56 894,96 11 Phƣớc Lộc 9.543,27 72,51 8.928,68 188,96 425,63 12 Phƣớc Thành 6.245,39 65,44 5.787,60 96,80 360,98 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phước Sơn) Phụ lục Diện tích đất, dân số, mật độ dân số năm 2014 chia theo xã, thị trấn Đơn vị hành Diện tích tự Dân số trung nhiên bình (km2) (ngƣời) Tổng số 1.144,79 TT Khâm Đức TT Mật độ Số dân số thôn Số hộ (hộ) (ng/km ) (thôn) 23865 21 66 6011 30,05 6501 216 1663 Phƣớc Xuân 131,34 1069 270 Phƣớc Hiệp 145,78 2175 15 568 Phƣớc Hòa 188,63 1225 297 Phƣớc Đức 57,98 2358 41 592 Phƣớc Năng 72,22 2041 28 575 Phƣớc Mỹ 122,81 1465 12 388 Phƣớc Chánh 47,23 2764 59 641 Phƣớc Công 59,25 830 14 190 10 Phƣớc Kim 131,61 984 231 11 Phƣớc Lộc 95,43 857 176 12 Phƣớc Thành 62,45 1596 26 420 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phước Sơn năm 2014) Phụ lục Số tiêu chí nơng thơn đạt đƣợc xã Đơn vị tính: tiêu chí Đơn vị hành Năm 2013 Năm 2014 Phƣớc Xuân Phƣớc Hiệp 5 Phƣớc Hòa 5 Phƣớc Đức Phƣớc Năng Phƣớc Mỹ 5 Phƣớc Chánh Phƣớc Công Phƣớc Kim Phƣớc Lộc Phƣớc Thành TT Khâm Đức (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phước Sơn năm 2014) Phụ lục Số liệu giáo dục huyện Phƣớc Sơn năm 2014 Chỉ tiêu ĐVT Năm học 2014-2015 Số trƣờng phổ thơng Trƣờng 18 Số lóp học phổ thông Lớp 230 Số giáo viên phổ thông Ngƣời 393 Số học sinh phổ thông Học sinh 5710 Học sinh 392 % 94,13 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT năm học 2013-2014 - Số hs dự thi - Tỷ lệ tốt nghiệp (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam) Phụ lục Bảng giá đất nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 20152019 (Dựa theo Quyết định số 48/2014/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Nam) Đơn vị tính: đồng/ Tên đơn vị hành / Loại đất NN Vị trí/Đơn giá Đất trồng lúa nƣớc 15.000 13.000 12.000 Đất trồng năm lại 13.000 11.000 9.000 Đất trồng lâu năm 10.000 9.000 8.500 Đất rừng sản xuất 7.000 6.000 5.000 Đất nuôi trồng thủy sản 13.000 12.000 11.000 Đất trồng lúa nƣớc 13.000 11.000 9.000 Đất trồng năm lại 11.000 10.000 8.500 Đất trồng lâu năm 10.000 9.000 8.000 Đất rừng sản xuất 7.000 6.000 5.000 Đất nuôi trồng thủy sản 13.000 12.000 11.000 Đất trồng lúa nƣớc 13.000 11.000 9.000 Đất trồng năm lại 10.000 9.000 8.500 Đất trồng lâu năm 9.000 8.500 8.000 Đất rừng sản xuất 6.000 5.000 4.000 Đất nuôi trồng thủy sản 12.000 11.000 10.000 Thị trấn Khâm Đức Các xã: Phƣớc Hiệp, Phƣớc Hòa, Phƣớc Xuân, Phƣớc Đức, Phƣớc Năng, Phƣớc Mỹ Các xã: Phƣớc Công, Phƣớc Chánh, Phƣớc Kim, Phƣớc Thành, Phƣớc Lộc (Nguồn: Phuocson.gov.vn) ... vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phƣớc... thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, ... 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 39 2.1.1

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[15] Trang hotrodoanhnghiepqnam.gov.vn, “Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 03 huyện Phước Sơn, Hiệp Đức, Duy Xuyên thuộc dự án phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới tỉnh Quảng Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang hotrodoanhnghiepqnam.gov.vn, "“Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 03 huyện Phước Sơn, Hiệp Đức, Duy Xuyên thuộc dự án phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới tỉnh Quảng Nam
[16] Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển (2006), “Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn”, NXB Thống kê, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển (2006), "“Kinh tế phát triển: Lý thuyết vàthực tiễn”
Tác giả: Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
[17] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), “Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), "“Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2015
[18] Trung Lộ (2008), “Phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại ở Phước Sơn: Cần có những giải pháp đồng bộ”, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Lộ (2008), “"Phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại ở PhướcSơn: Cần có những giải pháp đồng bộ
Tác giả: Trung Lộ
Năm: 2008
[19] Tuấn Minh (2012), “Sản xuất nông nghiệp ở huyện Phước Sơn – Một năm nhìn lại”, huyện Phước Sơn, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuấn Minh (2012"), “Sản xuất nông nghiệp ở huyện Phước Sơn – Một năm nhìn lại”
Tác giả: Tuấn Minh
Năm: 2012
[20] UBND tỉnh Quảng Nam (2013), “Quyết định phê duyệt Quy hoạch và phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp và bố trí dân cư huyện Phước Sơn giai đoạn 2011-2020”, quyết định số 2253/QĐ-UBND, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Quảng Nam (2013), "“Quyết định phê duyệt Quy hoạch và phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp và bố trí dân cư huyện Phước Sơn giai đoạn 2011-2020”
Tác giả: UBND tỉnh Quảng Nam
Năm: 2013
[21] Phan Châu Sơn (2015), “Tiềm năng, thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phước Sơn sau 40 năm giải phóng”,huyện Phước Sơn, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Châu Sơn (2015"), “Tiềm năng, thế mạnh trong phát triển kinh tế -xã hội của huyện Phước Sơn sau 40 năm giải phóng”
Tác giả: Phan Châu Sơn
Năm: 2015
[22] Bùi Thị Tám (2007), “Marketing nông sản của các hộ nông dân nhỏ ở miền Trung - Cơ hội và thách thức”, tạp chí khoa học Đại học Huế số 43, tỉnh Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Tám (2007), "“Marketing nông sản của các hộ nông dân nhỏ ở miền Trung - Cơ hội và thách thức”
Tác giả: Bùi Thị Tám
Năm: 2007
(2009), hội thảo khoa học “Tác động của biến đổi cơ cấu xã hội đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn các tỉnh phía Nam trong thời kỳ đổi mới”, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của biến đổi cơ cấu xã hội đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn các tỉnh phía Nam trong thời kỳđổi mới”
[25] Lưu Chí Thắng (2009), “Giáo trình cơ sở chăn nuôi”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Chí Thắng (2009), "“Giáo trình cơ sở chăn nuôi”
Tác giả: Lưu Chí Thắng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[26] Vũ Đình Thắng (2006), “Giáo trình Kinh tế nông nghiệp”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Đình Thắng (2006), "“Giáo trình Kinh tế nông nghiệp”
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Đại họcKinh tế Quốc dân
Năm: 2006
[27] Đinh Văn Thông (2011), “Nông nghiệp Việt Nam qua 25 năm đổi mới kinh tế (1986-2010)”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Thông (2011), "“Nông nghiệp Việt Nam qua 25 năm đổi mới kinh tế (1986-2010)”
Tác giả: Đinh Văn Thông
Năm: 2011
[28] Thanh Thúy (2014,2015), “Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014,2015”, huyện Phước Sơn, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Thúy (2014,2015), "“Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014,2015”
[29] Lê Văn Thực (2015), “Thực hiện công tác Định canh – Định cư trên địa bàn huyện Phước Sơn”, huyện Phước Sơn, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Thực (2015), "“Thực hiện công tác Định canh – Định cư trên địa bàn huyện Phước Sơn”
Tác giả: Lê Văn Thực
Năm: 2015
[30] Đoàn Tranh (2009), “Những vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp ở nước ta”, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Tranh (2009), "“Những vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp ở nước ta”
Tác giả: Đoàn Tranh
Năm: 2009
[31] Đoàn Tranh (2012), “Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020”, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Tranh (2012), "“Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020”
Tác giả: Đoàn Tranh
Năm: 2012
[32] Huỳnh Đức Trung (2010), “Chỉ tiêu tổng quát phát triển KT-XH 05 năm (2011-2015)”, huyện Phước Sơn, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Đức Trung (2010), “"Chỉ tiêu tổng quát phát triển KT-XH 05 năm(2011-2015)”
Tác giả: Huỳnh Đức Trung
Năm: 2010
[33] Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia (2007),“Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia (2007),"“Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam”
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia
Năm: 2007
[34] Nguyễn Tường Vân (2012), “Thiên nhiên, con người và truyền thống yêu nước”, huyện Phước Sơn, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tường Vân (2012"), “Thiên nhiên, con người và truyền thống yêu nước”
Tác giả: Nguyễn Tường Vân
Năm: 2012
[35] Tường Vân (2015), “Phước Sơn – Chặng đường 40 năm xây dựng và phát triển”, huyện Phước Sơn, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tường Vân (2015), “"Phước Sơn – Chặng đường 40 năm xây dựng và phát triển”
Tác giả: Tường Vân
Năm: 2015
w