1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh kon tum

113 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ DUY ĐIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ DUY ĐIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNG Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả LÊ DUY ĐIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHO VAY DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .8 1.1 LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG .8 1.1.1 Lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.2 Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thƣơng mại 18 1.2 NỘI DUNG TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .24 1.2.1 Khái niệm mục tiêu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thƣơng mại .24 1.2.2 Nội dung phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thƣơng mại 24 1.3 CÁC TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 26 1.3.1 Tiêu chí phản ánh quy mơ cho vay doanh nghiệp 26 1.3.2 Thị phần cho vay doanh nghiệp ngân hàng 27 1.3.3 Cơ cấu cho vay doanh nghiệp .27 1.3.4 Thu nhập từ cho vay doanh nghiệp .29 1.3.5 Chất lƣợng cung ứng dịch vụ cho vay doanh nghiệp 30 1.3.6 Kết kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 30 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .31 1.4.1 Các nhân tố bên thuộc Ngân hàng Thƣơng mại .31 1.4.2 Nhân tố thuộc Doanh nghiệp 37 1.4.3 Nhân tố thuộc môi trƣờng vĩ mô 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH KON TUM 41 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM 41 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Chi Nhánh Tỉnh Kon Tum 41 2.1.2 Kết kinh hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Kon Tum .44 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH KON TUM 50 2.2.1 Bối cảnh hoạt động cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thônChi nhánh Kon Tum 50 2.2.2 Mô hình tổ chức quản lý hoạt động cho vay Doanh nghiệp 57 2.2.3 Phân tích hoạt động Ngân hàng thực nhằm đạt mục tiêu hoạt động cho vay Doanh nghiệp 59 2.2.4 Phân tích kết hoạt động cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thônChi nhánh Kon Tum 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNCHI NHÁNH KON TUM 70 2.3.1 Những mặt làm đƣợc 70 2.3.2 Một số hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM 77 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 77 3.1.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 77 3.1.2.Định hƣớng mục tiêu mở rộng tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thônChi nhánh Kon Tum đến năm 2020 79 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH KON TUM 81 3.2.1.Các giải pháp để mở rộng quy mô cho vay doanh nghiệp địa bàn 82 3.2.2 Các giải pháp để đám bảo hoạt động cho vay doanh nghiệp phát triển bền vững 87 3.2.3 Các giải pháp bổ trợ giúp hỗ trợ phát triển cho vay doanh nghiệp 92 3.3 KIẾN NGHỊ 94 3.3.1 Với Chính phủ .94 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nƣớc .98 3.3.3 Với Địa phƣơng 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn CBTD : Cán tín dụng DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính HĐTD : Hợp đồng tín dụng KH : Khách hàng KHDN : Khách hàng Doanh nghiệp NN : Nhà nƣớc NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TD : Tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TMCP : Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn Agribank - Chi nhánh Kon Tum 45 2.2 Tình hình cho vay Agribank - Chi nhánh Kon Tum 47 2.3 Kết kinh doanh Agribank - Chi nhánh Kon Tum 49 2.4 Số lƣợng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013- 2015 53 2.5 Tình hình lao động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônchi nhánh Kon Tum năm 2013 - 2015 57 2.6 quy mô cho vay Doanh nghiệp Agribank- Chi nhánh Kon Tum 62 2.7 Thị phần cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank – Chi nhánh Kon Tum địa bàn tỉnh Kon Tum 63 2.8 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành nghề Agribank – Chi nhánh Kon Tum 65 2.9 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn Agribank – Chi nhánh Kon Tum 66 2.10 Đánh giá chất lƣợng dịch vụ Agribank - Chi nhánh Kon Tum 67 2.11 Chất lƣợng cho vay doanh nghiệp năm qua 68 3.1 Mục tiêu cụ thể chi nhánh Kon Tum năm 2016 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam ngày đổi mới, với việc tham gia vào tổ chức WTO việc tham gia hiệp định xuyên Thái Bình Dƣơng TTP mở nhiều hội cho kinh tế nƣớc ta Nền kinh tế có bƣớc chuyển mình, tăng trƣởng mạnh mẽ Trong xu hội nhập, ngành ngân hàng với vai trò huyết mạch kinh tế khơng ngừng đổi để hồn thiện quy mô, sản phẩm dịch vụ,…để đảm bảo hoạt động thông suốt lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trƣởng kinh tế cách bền vững Hoạt động ngân hàng có đặc thù ln gắn với nhiều loại rủi ro, rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thƣờng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày khó kiểm sốt Ở Việt nam, thực chủ trƣơng Nhà nƣớc tái cấu lại hệ thống ngân hàng,nhiều biện pháp nhằm ổn định phát triển hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng đƣợc thực có hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng giai đoạn Khách hàng vay vốn Ngân Hàng Thƣơng Mại bao gồm Doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh khách hàng cá nhân.Khách hàng Doanh nghiệp với khoản cho vay lớn, chi phí thấp hơn, nhƣng để xẩy rủi ro, nợ xấu, vốn gây tổn thất lớn cho Ngân Hàng Thƣơng Mại Do việc phân tích hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhằm nhận diện vấn đề đặt tìm kiếm giải pháp hồn thiện hoạt động đòi hỏi có tính thiết Ngân Hàng Thƣơng Mại, trƣớc bối cảnh nhiều khoản cho vay Doanh nghiệp gặp phải vấn đề lớn 90 tỷ lệ khoản mục báo cáo tài có hợp lý hay khơng? Tiếp cận ngƣời lao động để tìm hiểu thêm thơng tin doanh nghiệp, lƣơng thƣởng có đầy đủ kịp thời hay không, phong cách, thái độ làm việc ngƣời lao động, tƣ tƣởng họ nhƣ nào, có nhiều lao động nghỉ việc hay không Đồng thời hỏi thăm dân cƣ lân cận doanh nghiệp, ngƣời xung quanh nhận định doanh nghiệp tốt hay xấu, có bất thƣờng hay khơng Phải đảm bảo nguyên tắc kiểm tra trƣớc, sau cho vay cách chi tiết tình hình sử dụng vốn vay để tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khả tốn Các biện pháp kiểm tra sử dụng vốn theo hình thức thƣờng xuyên, đột xuất sở kinh doanh khách hàng nhằm đảm bảo khách hàng không sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tƣ trung dài hạn Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá tài sản chấp, vật tƣ đảm bảo nợ vay không phần quan trọng Trong trình kiểm tra, tài sản chấp có sụt giảm giá trị, khơng đủ điều kiện đảm bảo nợ vay phải thông báo để khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo yêu cầu khách hàng giảm dƣ nợ tƣơng ứng với giá trị tài sản bị sụt giảm giá trị c Tăng cường việc quản lý rủi ro kiểm tra kiểm sốt Cơng tác quản lý rủi ro tăng cƣờng kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng công tác cần thiết quan trọng Việc kiểm soát quản trị rủi ro tốt giúp ngân hàng giảm thiểu đƣợc rủi ro khách quan lẫn chủ quan Vì vậy, để tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro kiểm tra kiểm soát nội cho vay doanh nghiệp chi nhánh xây dựng số giải pháp sau: - Định kỳ hàng ngày kiểm tra khoản nợ đến hạn, nợ hạn để kịp thời xử lý Tuân thủ xác quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất khả thu hồi khoản vay, có nguy gây rủi ro tiềm ẩn cho Ngân hàng 91 - Chi nhánh có Ban xử lý nợ chuyên trách nhiên việc xử lý nợ chƣa thật hiệu thành viên chủ yếu Ban xử lý nợ phải chuyên trách cách công việc khác Do khơng tập trung tồn vào việc xử lý nợ dẫn đến hiệu hoạt động chƣa cao - Thành lập tổ chuyên biệt xử lý nợ hạn, cảnh báo nợ có khả chuyển nợ hạn, nợ xấu để có biện pháp công tác quản lý nợ hợp lý thời gian tới Trên sở cán quản lý phải lập kế hoạch lộ trình xử lý nợ hàng tháng, quý, năm… - Thƣờng xuyên phổ biến, cập nhật kịp thời chủ trƣơng, sách, văn có liên quan đến hoạt động cho vay doanh nghiệp đến cán d Tuân thủ chặt chẽ quy định phân loại nợ tăng cường xử lý khoản nợ hạn - Để đánh giá, phản ánh tính chất tình hính khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Kon Tum phải tuân thủ xác quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất khả thu hồi khoản vay, có nguy gây rủi ro tiềm ẩn cho Ngân hàng - Thành lập tổ công tác xử lý nợ hạn, cảnh báo nợ có khả chuyển nợ hạn, nợ xấu để có biện pháp cơng tác quản lý nợ hợp lý thời gian tới Trên sở cán quản lý phải lập kế hoạch lộ trình xử lý nợ hàng tháng, quý, năm… - Cần chủ động việc xử lý nợ hạn, tránh tình trạng để khoản nợ hạn tiến hành xử lý Cần phải thông báo sớm cho khách hàng khoản nợ chƣa đến hạn Đối với trƣờng hợp nợ phát sinh, cần tìm hiểu ngun nhân, khó khăn tạm thời cân nhắc xem xét biện pháp giãn nợ nhằm hỗ trợ cho khách hàng giai đoạn khó khăn Đối với khoản nợ hạn phải theo dõi chặt chẽ nguồn thu 92 khách hàng đồng thời kiên việc xử lý nợ để thu hồi khoản nợ hạn 3.2.3 Các giải pháp bổ trợ giúp hỗ trợ phát triển cho vay doanh nghiệp a Tăng cường nguồn vốn huy động để có nguồn lực để phát triển cho vay Doanh nghiệp Việc tăng cƣờng huy động vốn giúp cho Chi nhánh có nguồn vốn chủ động cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng thƣờng nguồn vốn huy động có chi phí vốn rẻ, ổn định so với nguồn vốn vay Ngân hàng cấp Hơn nữa, việc tăng cƣờng huy động vốn giúp tăng khách hàng đến quan hệ với ngân hàng , từ thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng cần thiết Nguồn vốn huy động chi nhánh chủ yếu tiền gởi dân cƣ tiền gởi tổ chức kinh tế Một nguồn vốn có tính chất tốt nguồn có cấu hợp lý với chi phí thấp nhất, đáp ứng đƣợc phƣơng án, dự án cho vay Vì vậy, giải pháp để mở rộng hoạt động cho vay xây dựng phát triển nguồn vốn cách đa dạng hố hình thức huy động, đa dạng hố loại kỳ hạn, có giải pháp phù hợp, cụ thể: - Đẩy mạnh, phát triển tài khoản cá nhân toán qua ngân hàng Đây nguồn vốn tiền gửi khơng kỳ hạn, với chi phí rẻ Giải pháp phát triển là: Tiếp cận đơn vị để mở tài khoản chi lƣơng qua thẻ ATM, tiếp cận học sinh lớp 12 địa bàn, đối tƣợng sau tốt nghiệp trung học xong có phận học tiếp sống xa gia đình, gia đình cần nộp tiền vào tài khoản mở chi nhánh sử dụng thẻ ATM rút tiền tỉnh, thành phố khác toàn quốc - Sớm triển khai sản phẩm huy động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai, cụ thể nhƣ: 93 + Tiền gửi tiết kiệm có lãi suất thả Lãi suất thả theo lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi cuối kỳ tƣơng ứng với kỳ hạn khách hàng đăng ký đƣợc tự động điều chỉnh định kỳ hàng tháng vào ngày cố định khách hàng gửi tiền (nếu có thay đổi lãi suất) theo biểu lãi suất hành áp dụng Chi nhánh + Đầu tƣ tự động: Vào thời điểm kết thúc giao dịch, số dƣ tài khoản tiền gửi toán khách hàng vƣợt mức số dƣ sàn (hiện quy định: 1.000 triệu đồng), phần tiền vƣợt tự động chuyển sang tài khoản đầu tƣ tự động với điều kiện phần tiền vƣợt lớn số tiền đầu tƣ tối thiểu Nếu số dƣ tài khoản tiền gửi toán khách hàng giảm xuống thấp số dƣ sàn, tiền đƣợc tự động chuyển từ tài khoản đâu tƣ tự động tài khoản tiền gửi toán khách hàng số dƣ tài khoản tiền gửi toán số dƣ sàn - Phát triển, mở rộng việc nhận chi tiền gửi chỗ cho ngƣời gởi có số dƣ lớn, ngƣời già bệnh tật không đến ngân hàng lo ngại rủi ro đƣờng khơng có điều kiện sức khỏe, thời gian đến ngân hàng đƣợc - Thành lập tổ huy động vốn lƣu động, chuyên đến khu vực giải tỏa đền bù, tiếp cận khách hàng để huy động vốn - Có sách khen thƣởng, động viên thích đáng cho cán cơng viên có nguồn tiền huy động lớn b Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Áp dụng công nghệ đại xu tất yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiện cấp quản lý chƣa trọng chƣa có điều kiện để áp dụng có hiệu cơng nghệ đại, công nghệ thông tin vào công tác thẩm dịnh, định giá tài sản bảo đảm Hầu hết thao tác nghiệp vụ đƣợc thiến hành hình thức thủ công nên cần ứng dụng công 94 nghệ thông tin đại vào việc theo dõi quản lý hồ sơ tài sản bảo đảm, kết nối hệ thống phận thẩm định, tín dụng kho quỹ, xây dựng chế cung cấp thơng tin, kiểm sóat quy trình nhập xuất tài sản hệ thống máy tính đảm bảo việc theo dõi sát tài sản Từng bƣớc nghiên cứu xây dƣng chƣơng trình định giá tài sản bảo đảm hệ thống máy tính Có thể thơng tin tính tóan chƣơng trình máy tính khơng đủ xác so với cở thực tế, nhƣng đƣa tính tốn, so sánh khách quan thống nhất, dùng để tham khảo có giá trị Đặc biệt định giá giá trị cổ phiếu, trái phiếu, loại giấy tờ có giá… 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Chính phủ a Tăng cường vai trò Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng Doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài (DATC) Nhìn chung kinh tế, nợ Doanh nghiệp tất yếu, nhƣng có nhiều hệ lụy khơn lƣờng Đó khoản nợ đan chéo Doanh nghiệp với Nhà nƣớc, với ngân hàng, tổ chức tín dụng, Doanh nghiệp với nhau, Doanh nghiệp với dân cƣ, tổ chức tín dụng cho Doanh nghiệp vay nhƣng nhiều lý khác mà Doanh nghiệp khó khơng thể trả đƣợc Hoạt động mua bán nợ không giúp giải tốn nợ xấu ngân hàng mà hỗ trợ Doanh nghiệp cân đối lại tình trạng tài chính, làm tăng khoản cho kinh tế Bởi vì, tài khơng đƣợc làm “sạch”, Doanh nghiệp vòng luẩn quẩn: nợ xấu, lãi vay lớn, kinh doanh yếu khơng có dòng tiền để tái đầu tƣ Bản thân ngân hàng thu hồi đƣợc khoản nợ để tự xử lý ngân hàng vừa thời gian, lại khơng có chun mơn sâu để tối đa hóa giá trị thu hồi 95 Đối với DATC có dáng dấp tổ chức xử lý nợ quốc gia – cơng cụ sách đƣợc sử dụng phổ biến nhiều nƣớc đối phó với vấn nạn nợ xấu cao, nhƣng DATC lại thiếu chế tài đặc thù để hoạt động hiệu Trong đó, việc thiếu chế hình thành sử dụng quỹ tài đủ lớn để xử lý nợ xấu hỗ trợ vốn cho Doanh nghiệp tái cấu có lẽ điều cần đƣợc khắc phục thời điểm Nếu để kinh doanh có lợi nhuận nhƣ mơ hình DATC phải thận trọng giao dịch mua nợ xấu để có lãi xử lý, nên tổ chức xử lý nhanh quy mô lớn để vừa “giải” gánh nặng nợ xấu cho hệ thống tài chính, vừa “cứu” Doanh nghiệp mắc nợ – mong muốn mà Chính phủ trăn trở tìm cách gỡ b Về chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Thực tế cho thấy hầu hết Doanh nghiệp Việt Nam lực tài hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa nguồn vốn vay ngân hàng Một số Doanh nghiệp có lực tài mức sử dụng vốn tín dụng ngân hàng nhƣ đòn bẩy tài để phát triển kinh doanh Từ khẳng định tín dụng ngân hàng giai đoạn tiếp tục kênh cung cấp vốn quan trọng cho kinh tế cho Doanh nghiệp Với vai trò trung gian tài chính, hoạt động ngân hàng đứng trƣớc nguy rủi ro mà chủ yếu nguy vốn, giải pháp cứu cánh cho ngân hàng hầu hết Doanh nghiệp bắt buộc phải có tài sản đảm bảo muốn sử dụng vốn vay Tuy nhiên, thực trạng quy định pháp luật liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm nhiều bất cập Trong thực tế việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ tổ chức tín dụng gặp nhiều vƣớng mắc Về xử lý tài sản đảm bảo theo thỏa thuận tổ chức tín dụng bên bảo đảm, Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy 96 định nguyên tắc xử lý tài sản đảm bảo thực theo thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận tài sản đƣợc bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế, việc tổ chức tín dụng tự xử lý tài sản đảm bảo theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn trình tự, thủ tục xử lý phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản Tổ chức tín dụng chƣa đƣợc tồn quyền xử lý tài sản khn khổ pháp luật việc xử lý tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn khơng ý thức chây ỳ nợ mà lỗi từ ngân hàng Vì vậy, vấn đề đặt cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý giao dịch bảo đảm để khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, nhằm tạo thống việc xử lý tài sản bảo đảm, giúp tổ chức tín dụng nhanh chóng thu hồi nợ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm c Đẩy nhanh tiến độ xếp lại Doanh nghiệp nhà nước Năm 2013, khối Doanh nghiệp nhà nƣớc nộp ngân sách gần 300.000 tỷ đồng, khoảng 36% tổng thu ngân sách nhà nƣớc Tuy nhiên, kết hoạt động Doanh nghiệp nhà nƣớc hạn chế, suất lao động, hiệu kinh doanh thấp, hiệu đóng góp cho xã hội chƣa tƣơng xứng với nguồn lực Doanh nghiệp nhà nƣớc nắm giữ Một số Doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn thua lỗ, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, làm thất lớn tài sản nhà nƣớc, gây xúc cho xã hội Theo kết kiểm toán, kết tra kiểm tra, có nhiều Doanh nghiệp nhà nƣớc có số nợ gấp vài lần, chí chục lần vốn chủ sở hữu Trong đáng quan tâm quy mô nợ tồn đọng, nợ xấu không nhỏ Nếu doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài cao góp phần mở rộng hoạt động tăng khả sinh lời, nhƣng trục trặc kinh doanh hay khó khăn tài xảy ra, Doanh nghiệp khó kiểm sốt đƣợc dòng tiền, chi phí vốn cao vay nhiều gặp kinh doanh sa sút, Doanh nghiệp có nguy 97 khả trả nợ chí phá sản Khi nợ xấu tăng, ngân hàng thƣơng mại chịu rủi ro phải trích lập dự phòng nhiều, gây tác động xấu đến chất lƣợng tài sản, tín dụng, khả khoản giảm Theo Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển Doanh nghiệp, từ năm 2011 đến hết năm 2013, nƣớc cổ phần hóa đƣợc 99 Doanh nghiệp, có 19 tổng cơng ty nhà nƣớc với số cổ phần chào bán trị giá gần 19 nghìn tỷ đồng Đây nỗ lực lớn bối cảnh kinh tế giới nƣớc khó khăn Hầu hết Doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần hóa có tốc độ tăng trƣởng khá, hoạt động hiệu Sự đời công ty cổ phần thơng qua hoạt động cổ phần hóa tiếp tục làm tăng tính cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy trình tái cấu thị trƣờng chứng khốn, củng cố lòng tin nhân dân vào đƣờng lối đắn Đảng phát triển kinh tế thị trƣờng, tạo bƣớc đổi nhận thức, tƣ duy, quan hệ sản xuất vai trò Doanh nghiệp nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa d Đẩy mạnh tiến độ tái cấu Tổ chức tín dụng: Cần khẳng định, tái cấu hệ thống ngân hàng đƣợc triển khai sớm, mạnh mẽ, nhanh chóng có nhiều kết cụ thể từ cuối năm 2011 Bên cạnh việc xử lý dứt điểm trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu đã, đƣợc xác định cần triển khai thực việc quan trọng sau: Thứ nhất, kiểm tra đánh giá hiệu tất đề án tái cấu thực từ cuối năm 2011 đến để có bổ sung, điều chỉnh kịp thời, tránh tình trạng có đề án coi nhƣ hoàn thành cấu lại Thứ hai, bổ sung, điều chỉnh danh mục đối tƣợng NHTM cần cấu lại sở tra, giám sát, kịp thời phát vấn đề phát sinh hay tồn từ lâu nhƣng chƣa đƣợc phát hệ thống ngân hàng; phân loại lại 98 ngân hàng thƣơng mại, không phân biệt NHTM cổ phần hay NHTM nhà nƣớc, yêu cầu tất NHTM hoàn thiện quản trị quản lý ngân hàng Tái cấu hệ thống ngân hàng nói chung, xử lý nợ xấu nói riêng thời gian tới cần gắn với tái cấu thị trƣờng bất động sản phần lớn nợ xấu liên quan tới bất động sản Nợ xấu đƣợc xử lý dứt điểm phối hợp với chƣơng trình tái cấu Doanh nghiệp NN đầu tƣ công quy mơ vay tín dụng khu vực Doanh nghiệp NN lớn dự án đầu tƣ công địa phƣơng nợ ngân hàng tới chục nghìn tỷ đồng 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất, Chính phủ ban hành sách cho phép ngân hàng đƣợc áp dụng chế giá thỏa thuận việc định giá tài sản chấp đất vay, nhƣng hƣớng dẫn từ NHNN, từ chi nhánh ngân hàng chƣa chi tiết, đầy đủ khiến cho ngân hàng khách hàng gặp nhiều trở ngại Mặt khác, lý thuyết NHTM đƣợc quyền tự chủ việc định định giá tài sản chấp định hạn mức cho vay Thứ hai, Ngân hàng nhà nƣớc nên chủ động phối hợp với Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài chính, Tổng cục địa chính, Bộ, ngành có liên quan nhằm sớm ban hành quy định cụ thể từ tiến hành xây dựng Luật chấp tài sản, sớm hoàn tất giấy tờ liên quan đến bất động sản chấp nhƣ: thúc đẩy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu nhà tạo điều kiện cho ngân hàng khách hàng thuận tiện vay vốn dƣới hình thức chấp bất động sản Vậy đề nghị NHNN xem xét điều khoản để có chấn chỉnh có văn để hƣớng dẫn trình triển khai thực ngân hàng thƣơng mại hoạt động cho vaytài sản đảm bảo đƣợc dễ dàng, thuận lợi Thứ ba, NHNN nên thành lập tổ chức định giá bất động sản trung ƣơng với nhiệm vụ cung cấp dịch vụ tổng thể định giá cho quan nhà 99 nƣớc trung ƣơng, quan cấp tỉnh, khu vực, địa phƣơng tƣ vấn cho phủ vấn đề liên quan tới giá trị bất động sản Hiện nay, NHTM vừa tiến hành định giá tài sản đảm bảo vừa tiến hành cho vay nên kết thẩm định không đƣợc xác, NH e ngại rủi ro, không thu hồi đƣợc khoản nợ phải phát mại bất động sản chấp Vì thế, kiến nghị NHNN tƣơng lai nên có định thẩm định chuyển giao công tác định giá bất động sản chấp NHTM cho tổ chức định giá độc lập nhằm xóa bỏ chế "vừa đá bóng vừa thổi còi" ngân hàng Có nhƣ hoạt động định giá tài sản đảm bảo ngân hàng minh bạch, rõ ràng, chuyên nghiệp khách hàng, ngƣời dân tổ chức có tài sản chấp ngân hàng tin tƣởng vào kết định giá 3.3.3 Với Địa phƣơng Kon Tum tỉnh có nhiều tiềm nông – lâm nghiệp, khai khoảng, thƣơng mại dịch vụ đƣợc thiên nhiên ƣu đãi đất đai, khoáng sản, vị trí địa lý Tuy nhiên chƣa đƣợc phát triển mức, số sở hạ tầng giao thơng vận tải Nhiều vùng, địa phƣơng đƣờng xá lại khó khăn đặc biệt vào mùa mƣa lũ dẫn đến việc thơng thƣơng bn bán gặp khó khăn Nguồn lao động chất lƣợng cao thiếu yếu phần sách thu hút nhân tài tỉnh chƣa đƣợc trọng Bên cạnh tỉnh chƣa tạo chế đặc thù nhƣ giao đất, giao rừng, chuyển giao công nghệ, giống vật nuôi, ƣu đãi thuế…nên chƣa thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ vào tỉnh Tỉnh cần trọng việc tháo gỡ, tìm đầu cho doanh nghiệp, khai thác thêm mạnh sẵn có địa phƣơng nhƣ du lịch dân gian, văn hóa dân tộc, du lịch sinh thái, du lịch gắn với cộng đồng…để phát triển dịch vụ du lịch Đối với vấn đề mũi nhọn phát triển xây dựng thƣơng hiệu Tơi có số đề xuất với địa phƣơng nhƣ sau: 100 - Tập trung vào lĩnh vực thủ công mỹ nghệ: Kon Tum có điều kiện thuận lợi gỗ tự nhiên gỗ nhập bên Lào, Campuchia Hiện có làng nghề thủ cơng mỹ nghệ Kon Khor quy tụ nhiều thợ thủ công lành nghề nhƣng manh mún, sản phẩm chủ yếu tập trung lĩnh vực mỹ nghệ, chƣa có doanh nghiệp lớn sản xuất nội thất đại theo quy mô công nghiệp Rất cần định hƣớng quy hoạch kết hợp với ƣu đãi để hình thành doanh nghiệp đồ gỗ nội thất lớn, vƣơn thị trƣờng tỉnh xa xuất - Lĩnh vực nông nghiệp: Bên cạnh lĩnh vực cà phê tinh bột sắn tạo đƣợc thƣơng hiệu chỗ đứng thị trƣờng với diện tích đất nơng nghiệp ,đất rừng có sẵn địa phƣơng nên hỗ trợ phát triển thêm lĩnh vực chăn nuôi nhƣ chăn ni bò, trồng cây nghiệp có giá trị nhƣ keo tràm, xà cừ, quy hoạch phát triển vùng rau sạch, hoa số nơi có điều kiện phù hợp, đặc biệt Măng Đen, nơi có nhiều tiềm trở thành vựa hoa, rau củ nhƣ Đà Lạt - Lĩnh vực thảo dƣợc: Với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi núi Ngọc Linh,vƣờn quốc gia Chƣ Mo Ray khu vực rừng ngun sinh khác Kon Tum hồn tồn có tiềm trở thành nơi trồng, khai thác cung cấp thảo dƣợc lớn nƣớc Ngay Kon Tum có số thƣơng hiệu thảo dƣợc tiếng đƣợc nhiều ngƣời biết Công ty dƣợc Thái Hòa, cơng ty cổ phần Sâm Ngọc Linh…tuy nhiên so với điều kiện số lƣợng q Bên cạnh việc khai thác bừa bãi làm nguồn gien thảo dƣợc q Rất cần quyền có quy hoạch quản lý việc khai thác kết hợp với quy hoạch giao đất giao rừng để trồng , bảo tồn, nhân giống loại thảo dƣợc quý, có giá trị cao thị trƣờng qua xây dựng thêm nhiều thƣơng hiệu thảo dƣợc Kon Tum 101 KẾT LUẬN Từ thành lập Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Kon Tum phải chịu cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng khác, bên cạnh với chức nhiệm vụ đƣợc giao gắn liền với nông nghiệp, nông thôn địa phƣơng nên phát triển chi nhánh với nhƣng biến động kinh tế nƣớc nhà nói chung kinh tế địa phƣơng nói riêng đặc biệt lĩnh vực nơng – lâm nghiệp Mặc dù có nỗ lực cố gắng không ngừng từ tập thể cán nhân viên ngân hàng nhƣng so với tiềm cho vay Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Kon Tum chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ, tồn thiếu sót cần khắc phục Qua luận văn với phân tích tơi mong muốn có nhìn tổng quan, chi tiết trình cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Kon Tum để biết nên phát huy mặt nào, cải thiện khâu nào,…góp phần tăng khả cạnh tranh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung nhƣ giúp tơi hồn thiện thêm kĩ năng, kiến thức nhân viên tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Kon Tum TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agribank Chi nhánh Kon Tum (2013, 2014,2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Kon Tum [2] Luận văn thạc sỹ Lê Đức Quang: "Giải pháp mở rộng cung tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam" [3] Luận văn thạc sỹ Nguyễn Tấn Lộc:" Mở rộng tín dụng Doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Gia Lai" [4] Luận văn thạc sỹ Phan Thị Linh: " Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Đà Nẵng " [5] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011), Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 " Về việc ban hành Hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam" [6] Nguyễn Hữu Mạnh Cƣờng (2015),“Phân tích tình hình cho vay khách hàng DN ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh ĐăkLăk”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [7] Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [8] Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội [9] PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Xuân Lãn (2008), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức Tín dụng, Hà Nội [11] Trịnh Quốc Trung (Chủ biên), ThS Nguyễn Văn Sáu, ThS Trần Hoàng Mai (2010), Marketing Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, TP Hồ Chí Minh [12] Phạm Quốc Việt (2014),“Phân tích tình hình cho vay DN Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh ĐăkNông”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng www.cic.org.vn www.gso.gov.vn www.kontum.gov.vn www.luatvietnam.vn www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn http://thongkekontum.gov.vn ... PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH KON TUM 41 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI. .. Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Kon Tum .44 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH KON TUM 50... động cho vay Doanh nghiệp 59 2.2.4 Phân tích kết hoạt động cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Kon Tum 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w