* Đề bài : Phần I: Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 4 Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại nào?. Truyện truyền thuyết
Trang 1Thực hiện:
6B:
kiểm tra 1 tiết Môn: Ngữ văn 6
I- Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức về truyền thuyết và truyện cổ tích đã học
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng nhận biết, hiểu các kiến thức về truyền thuyết và truyện cổ tích để làm bài
3 Thái độ:
Giáo dục học sinh tình yêu cái thiện, ghét cái ác
Giáo dục ý thức tự giác, độc lập làm bài
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
Đề bài kiểm tra, ma trận, đáp án, biểu điểm
2 Học sinh:
Ôn tập các truyền thuyết, cổ tích đã học
* Thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ Chủ đề TNKQ Nhận biết TL TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL Tổng
Văn bản: Thạch Lam 4
1
4
1
Truyện truyền thuyết 1
1
1
1
2
2
Văn bản: Sơn Tinh Thuỷ
Tinh
1
7
1
7
2
1
1
1
7
7
10
Trang 2* Đề bài :
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại nào ?
C Truyện ngụ ngôn D Truỵên cổ tích
Câu 2: Truyện Thạch Sanh đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?
Câu 3: Thạch Sanh đánh đàn khi:
A Thạch Sanh bắn đại bàng cứu công chúa
B Lý Thông rắp tâm hãm hại Thạch Sanh
C Thạch Sanh chiến đấu với chăn tinh
D Binh lính mời tám nớc kéo sang
Câu 4: ý nghĩa của chi tiết "Niêu cơm thần kì" là :
A Coi thờng, chế giễu kẻ thù
B Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh
C Tợng trng cho tinh thần nhân đạo, t tởng hoà bình của nhân dân ta
D Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh dành cho công chúa
Câu 5: Hãy hoàn thiện khái niệm sau bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ
trống
Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến thời quá khứ, thờng có yếu
tố Truyền thuyết thể hiện và cách đánh giá của nhân dân đối với các và nhân vật lịch sử
Câu 6: Hãy nối các nhân vật ở cột trái với tên văn bản ở cột phải sao cho phù hợp
1 Lê Lợi
2 Mị Nơng
3 Âu Cơ
4 Lang Liêu
a Truyện con Rồng, Cháu tiên
b Sự tích bánh chng, bánh giầy
c Sự tích Hồ Gơm
d Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
đ Thánh Gióng
Phần II: Tự luận: (7 điểm)
Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em
Trang 3* Đáp án - Biểu điểm.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu 0,25 điểm
Câu 5: (1 điểm) Các từ cần điền theo thứ tự.
- Lịch sử
- Tởng tợng, kì ảo
- Thái độ
- Nhân vật
Câu 6: (1 điểm)
Nối đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm
Nối 1 với c
Nối 2 với d
Nối 3 với a
Nối 4 với b
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Yêu cầu:
+ Xác định đợc thể loại: Tự sự
+ Diễn đạt lu loát, bố cụ rõ ràng
+ Không mắc lỗi chính tả, viết sạch đẹp
Đáp án:
1 Mở bài: (1,5 điểm)
Giới thiệu Vua Hùng thứ mời tám có một ngời con gái và vua Hùng muốn kén rể
2 Thân bài: (4 điểm)
Kể diễn biến các sự việc:
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn
+ Tài năng của mỗi ngời
+ Vua Hùng đa ra tiêu chuẩn lựa chọn
+ Kết quả Sơn Tinh đã chiến thắng
3 Kết bài: (1,5 điểm)
Thuỷ Tinh oán hận hàng năm cứ dâng nớc đánh trả Sơn Tinh
III Củng cố (1 phút)
- Thu bài
- Nhận xét giờ làm bài
IV H ớng dẫn học ở nhà. (1 phút)
- Ôn tập nắm vững hơn các văn bản truyền thuyết, cổ tích đã học
- Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện
Trang 4Họ và tên:
Lớp: 6
Kiểm tra 45 phút
Môn: Ngữ văn 6
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại nào ?
C Truyện ngụ ngôn D Truỵên cổ tích
Câu 2: Truyện Thạch Sanh đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?
Câu 3: Thạch Sanh đánh đàn khi:
A Thạch Sanh bắn đại bàng cứu công chúa
B Lý Thông rắp tâm hãm hại Thạch Sanh
C Thạch Sanh chiến đấu với chăn tinh
D Binh lính mời tám nớc kéo sang
Câu 4: ý nghĩa của chi tiết "Niêu cơm thần kì" là :
A Coi thờng, chế giễu kẻ thù
B Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh
C Tợng trng cho tinh thần nhân đạo, t tởng hoà bình của nhân dân ta
D Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh dành cho công chúa
Câu 5: Hãy hoàn thiện khái niệm sau bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ
trống
Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến thời quá khứ, thờng có yếu
tố Truyền thuyết thể hiện và cách đánh giá của nhân dân đối với các và nhân vật lịch sử
Trang 5Câu 6: Hãy nối các nhân vật ở cột trái với tên văn bản ở cột phải sao cho phù hợp
1 Lê Lợi
2 Mị Nơng
3 Âu Cơ
4 Lang Liêu
a Truyện con Rồng, Cháu tiên
b Sự tích bánh chng, bánh giầy
c Sự tích Hồ Gơm
d Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
đ Thánh Gióng
Phần II: Tự luận: (7 điểm)
Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em
Ngày thực hiện: 6C:
6B:
Tiết 46 Kiểm tra tiếng việt lớp 6 I- Mục tiêu:
1 Kiến thức:
kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong phần Tiếng Việt đã học
2 Kỹ năng:
luyện kỹ năng vận dụng nội dung đã học để giải quyết một số tình huống
3 Thái độ:
Có thái độ tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức đã học
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Ra đề.
2 Học sinh: Ôn tập từ bài 1 đến bài 8.
III- Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài kiểm tra:
a Ma trận.
Mức độ Chủ đề TNKQ Nhận biết TL TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL Cộng
Nghĩa của từ
1
(0,25)
1
(0,25)
Trang 6Từ nhiều nghĩa
1
(0,25)
1
(0,25)
Danh từ và cụm danh từ
2
(0,75)
4
(1,75)
2
(7)
8
(9,55)
Cộng
3
1
5
2
2
7
10
10
B Nội dung câu hỏi.
Họ và tên:
Lớp: 6
kiểm tra 45 phút Môn: Tiếng Việt
Đề bài
I- Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 5) Câu1: (0,25 điểm) Nhận định nào sau đây là định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa
của từ ?
A Là khai niệm mà từ biểu thị
B Là sự vật mà từ biểu thị
C Là tính chất mà từ biểu thị
D Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị
Câu 2: (0,25 điểm) Nghĩa của từ "Sai" trong câu "Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận" là:
A Bảo ngời dới mình làm một việc gì đó C Làm không đúng sự thực
B Bảo ngời trên mình làm một việc gì đó D Phạm một lỗi gì đó
Câu 3: (0,25 điểm) Từ nào sau đây không phải là danh từ ?
A Sơn Tinh B Thần nớc C Luỹ đất D Đánh nhau
Câu 4: (0,25 điểm) Chức vụ chủ yếu của danh từ trong câu là:
Trang 7A Trạng ngữ B Chủ ngữ C Vị ngữ D Định ngữ.
Câu 5: (0,25 điểm) Từ "Vua" trong câu "Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc" thuộc loại từ nào ?
Câu 6: (0,25 điểm) Đọc nhận định sau, hãy khoanh tròn vào chữ (Đ) nếu em
cho là đúng, khoanh tròn vào chữ (S) nếu em cho là sai
Danh từ riêng là tên riêng của từng ngời, từng địa phơng, từng vật
Đ S Câu 7: (0,5 điểm) Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để có khẳng định đúng (1) là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một danh từ, những hoạt động trong câu giống nh một (2)
Câu 8: (1 điểm) Hãy nối mỗi ý ở cột A sao cho phù hợp với cột B. A Nối B 1 Danh từ chỉ đơn vị chính xác 2 Danh từ 3 Danh từ chỉ đơn vị ớc chừng 4 Danh từ chung 5 Danh từ riêng +
+
+
+
+
a Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội b Vua, làng, huyện c Mét, lít, ki lô gam d Nắm, thúng, rá II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Có bạn chép bài ca dao sau mà quên viết hoa một số danh từ riêng Em hãy viết lại các danh từ riêng ấy cho đúng Lạng sơn có phố Kì lừa Có nàng tô Thị, có chùa Tam thanh Ai lên xứ Lạng cùng anh Bõ công bác mẹ sinh thành ra em Câu 2: (5 điểm) Tìm cụm danh từ trong các câu sau và phân tích theo mô hình cấu tạo của cụm danh từ: a) Gia tài chỉ có một lỡi búa của cha để lại b) Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ c) Ba em học sinh lớp 6 ấy
C Đáp án:
I Phần TNKQ:
Trang 8Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
(Đ)
(1) cụm danh từ (2) danh từ
Nối: 1+c; 4+b; 3+d; 5+a
II Phần tự luận:
Câu 1: Sửa lại các danh từ riêng viết hoa theo đúng quy tắc
- Lạng sơn → Lạng Sơn (0,5 điểm)
- Kỳ lừa → Kỳ Lừa (0,5 điểm)
- tô Thị → Tô Thị (0,5 điểm)
- Tam thanh → Tam Thanh (0,5 điểm)
Câu 2: Phân tích - Lập mô hình cáu tạo cụm danh từ
3 Củng cố: (2 phút)
- Nhận xét giờ làm bài
4 H ớng dẫn học ở nhà (1 phút)
- tra bài viết số 2 (Văn tự sự)
Ngày thực hiện: 6C: ……/03/2009
6C: ……/03/2009
Tiết 97 Kiểm tra văn lớp 6
Trang 9I- Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu đợc giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của một số văn bản đã
học
2 Kỹ năng: luyện kỹ năng cảm nhận tác phẩm, kỹ năng kể chuyện.
3 Thái độ: Rèn luyện tốt theo các chuẩn mực đạo đức đã học
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Thiết lập ma trận, ra đề, đáp án
2 Học sinh: Ôn tập tốt các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học.
III- Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài kiểm tra:
A Ma trận.
Mức độ Chủ đề
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Bài học đờng đời đầu tiến
6
(1,5)
2
(1)
1
(5)
9
(7,5)
Bức tranh của em gái tôi
2
(0,5)
2
(0,5)
Đêm nay Bác không ngủ
1
(2)
1
(2)
Cộng
8
2
2
1
2
7
12
10
B Nội dung câu hỏi.
Họ và tên:
Lớp: 6
kiểm tra 1 tiết Môn: Ngữ văn
Trang 10Đề bài
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trớc phơng án trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8).
Câu1: Bài học đờng đời đầu tiên là tên gọi một chơng trong tác phẩm:
A Tuyển tập Tô Hoài C Dế Mèn phiêu lu kí
B Những cuộc phiêu lu của Dế Mèn D Tập kí về Dế Mèn
Câu 2: Đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên của tác giả:
Câu 3: Qua đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách:
A Tự tin, dũng cảm C Xem thờng mọi ngời
B Tự phụ, kiêu căng D Hung hăng xốc nổi
Câu 4: Nhận định nào sau đây em thấy không đúng ?
Dế Mèn phiêu lu kí là:
A Truyện viết cho thiếu nhi C Truyện mợn loài vật để chế giễu loài ngời
B Truyện viết về loài vật D.Truyện kể những cuộc phiêu lu của Dế Mèn
Câu 5: Đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên đợc kể bằng lời của nhân vật:
Câu 6: Chi tiết nào sau đây không thể hiện đợc vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn.
A Đôi càng mầm bóng C Cái đầu nổi lên từng tảng
B Những cái vuốt nhọn hoắt D Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang
Câu 7: Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi là:
B Ngời em gái và ngời anh trai D Ngời em gái
Câu 8: Ngôi kể của truyện Bức tranh của em gái tôi là:
B Ngôi thứ 2 D Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
Câu 9: Cho các từ sau: (Cú mèo, mọi khi) hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện
những so sánh sau (0,5 điểm).
A Chú mày hôi nh
B Tôi ra đứng cửa hang nh
Trang 11Câu 10: Khoanh tròn vào (Đ) nếu em cho là đúng, hoặc (S) nếu em cho là sai
vào nhận định sau (0,5 điểm).
Bài học đờng đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là:
"ở đời mà có thói hung hăng, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào thân."
Phần II Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 1: Chép lại theo trí nhớ khổ thơ đầu và cuối của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ (2 điểm)
Câu 2: Kể diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn
đến cái chết của Dế Choắt
C Đáp án và biểu điểm.
Phần I: TNKQ.
Trang 12Câu 9: Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
A- Cú Mèo ; B - Mọi khi
Câu 10: (05, điểm)
Đáo án: Đ
Phần II TNTL (7 điểm)
Đáp án
Câu 1: Khổ thơ đầu:
Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vần ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Khổi thơ cuối:
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thờng tình Bác là Hồ Chí Minh
Câu 2:
- Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu tác phẩm Dế Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài và nhân vật Dế Mèn trong
đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên
- Thân bài: (3 điểm)
Kể diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn
+ Nghịch ranh, nghĩ mu trêu chị Cốc
+ Hể hả vì trò đùa tai quái của mình
+ Sợ hãi khi nghe tiếng Cốc mổ Dế Choắt
+ Hốt hoảng, lo sợ trớc cái chết bất ngờ của Dế Choắt
+ Ân hận, đứng lặng hồi lâu trớc mộ của Dế Choắt
- Kết bài: (1 điểm)
Rút ra bài học cho bản thân
Biểu điểm:
Câu 1: (2 điểm)
Chép chính xác, không sai chính tả
Câu 2:
Điểm 4 - 5: Đáp ứng đợc các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng
Trang 13Điểm 3: Tơng đối đủ ý, diễn đạt đợc, sai không quá 5 lỗi về chính tả, dùng từ
Điểm 2: Thiếu nhiều ý, bố cục cha rõ, diễn đạt không lu loát
Điểm 1: Bài viết không đề cập đến yêu cầu của đề
Điểm 0: Bỏ giấy trắng
3- Củng cố: 2 phút)
- GV thu bài, nhậ xét giờ làm bài
4- H ớng dẫn học ở nhà (1 phút)
Chuẩn bị soạn bài Lợm
Ngày thực hiện: 6B:
6C:
Tiết 115 Kiểm tra tiếng việt
Trang 14I- Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của học sinh về các biện pháp tu từ và cách
xác định cấu tạo câu trần thuật đơn
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các biện pháp tu từ và cách phân tích câu
đơn
3 Thái độ: Có ý thức lựa chọn, sử dụng từ ngữ thích hợp.
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Thiết lập ma trận, ra đề, đáp án
2 Học sinh: Ôn tập từ bài 13 đến bài 18.
III- Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 ổn định tổ chức:
2 Bài kiểm tra:
A Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1 Nhân hoá
2
(0,5)
1
(1)
3
(1,5)
2 So sánh
1
(0,25)
1
(0,5)
2
(0,75)
3 Hoán dụ
1
(0,25)
1
(0,25)
4 So sánh, nhân hoá, ẩn dụ,
hoán dụ
1
(1)
1
(1)
5 Câu trần thuật đơn
1
(0,5)
1
(4)
2
(4,5)
6 Cn và VN
1
(2)
1
(2)
Cộng
7
5,5
3
3,75
3
0,75
13
10
B Nội dung câu hỏi.
Họ và tên:
Lớp: 6
kiểm tra tiếng việt
Thời gian: 45 phút
Trang 15Đề bài
I Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái có nội dung đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 4 Mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu1: Trong câu sau có bao nhiêu danh từ đợc dùng theo lối nhân hoá ?
Câu 2: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ?
A Cây dừa sải tay bởi B Cỏ gà rung tai nghe
C Kiến hành quân đầy đờng D Bố em đi cấy về
Câu 3: Hình ảnh so sánh "Nh dải lụa đào uốn lợn" phù hợp với sự vật nào
sau đây ?
Câu 4: Hai câu thơ sau thuộc phép tu từ nào ?
Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên ngời Hồ Chí Minh.
A So sánh B Nhân hoá C ẩn dụ D Hoán dụ
* Hãy hoàn thiện các khái niệm sau: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 5: So sánh là (1) sự vật này với sự vật khác
có nét (2) để làm tăng sức gợi hình gợi cảm
Câu 6: Câu (1) là loại câu do 1 cụm C - V tạo thành
dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự việc hay để nêu (2)
Câu 7: (1 điểm) Hãy nối nội dung ở cột A sao cho phù hợp với các phép tu từ ở
cột B
1 Muốn nhìn cây mía múa gơm 1 + a So sánh
2 áo nâu liền với áo xanh 2 + b ẩn dụ
3 Trẻ em nh búp trên cành 3 + c Nhân hoá
4 Ngời cha mái tóc bạc 4 + d Hoán dụ
II Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau.
a) Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm
b) Những đảo xa làm nhạt pha màu trắng sữa
Trang 16Câu 2: (4 điểm) Đoạn văn sau có mây câu trần thuật đơn Hãy phân tích các câu
trần thuật đơn đó
"Ngày mai, trên đất nớc này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa (1) Nhng trên đ-ờng trđ-ờng ta dấn bớc, tre xanh vẫn là bóng mát (2) Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình (3) Tre sẽ càng tơi những cổng chào thắng lợi (4) Những chiếc đu tre dớn lên bay bổng (5)"
(Cây tre Việt Nam)
Câu 3: (1 điểm) Tìm 4 hình ảnh nhân hoá trong bài thơ "Ma" của Trần Đăng
Khoa
Đáp án
I Phần trắc nghiệm khách quan
Đáp án A D B D 1 Đối chiếu
2 tơng đồng
1 Trần thuật đơn
2 Một ý kiến
Nối 1 với c; 2 với d; 3 với a, 4 với b
II Phần tự luận.
Câu 1:
ý a (1 điểm) CN: Nắng ; VN: Tắt sớm
ý b (1 điểm) CN: Những đảo xa
VN: làm nhạt pha màu trắng sữa
Câu 2: Có 4 câu trần thuật đơn.
(1): CN: Sắt, thép ; VN: Có thể nhiều hơn tre nứa
(3): CN: Tre ; VN: Vẫn mang khúc nhạc tâm tình
(4): CN: Tre ; VN: Sẽ càng tơi
(5): CN: Những chiếc đu tre; VN: dớn lên bay bổng
(Mỗi câu phân tích đúng đợc 1 điểm)
Câu 3:
4 hình ảnh nhân hoá trong bài thơ: Ma (Mỗi hình ảnh: 0,25 điểm)
1 Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận
2 Muôn nghìn cây mía múa gơm
3 Bụi tre tần ngần gờ tóc
4 Cây dừa sải tay bơi