Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THÙY HƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Vũ Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NGÔ THÙY HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG : KHUNG LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Thanh niên đặc điểm niên ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 1.1.3 Mục tiêu, ý nghĩa đào tạo nghề 10 1.1.4 Đặc điểm đào tạo nghề 10 1.1.5 Đặc điểm đào tạo nghề cho niên dân tộc 11 1.2 NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 11 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 12 1.2.2 Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề nhu cầu học nghề ngƣời lao động 12 1.2.3 Lựa chọn hình thức đào tạo nghề cho niên dân tộc .14 1.2.4 Đánh giá kết đào tạo 17 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: 19 1.3.2 Quy mô, chất lƣợng lực lƣợng lao động tình hình việc làm cho TNDT 20 1.3.3 Cơ sở vất chất cho đào tạo nghề đội ngũ giáo viên 21 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO TNDT 22 1.4.1 Kinh nghiệm Na Uy 22 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 23 1.4.3 Kinh nghiệm nƣớc khu vực 24 1.4.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề Việt Nam 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 30 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 30 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Đăklăk tác động đến phát triển đào tạo nghề địa bàn 30 2.1.2 Khái quát hoạt động đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đăklăk .32 2.1.3 Một số đặc điểm đồng bào dân tộc ĐăkLăk ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 33 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 35 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 35 2.2.2 Xác định chƣơng trình hình thức đào tạo 41 2.2.3 Đánh giá kết đào tạo 49 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 54 2.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề niên dân tộc 54 2.3.2 Đội ngũ giáo viên 57 2.3.3 Chƣơng trình đào tạo nghề 60 2.3.4 Ảnh hƣởng từ phía ngƣời học HSSV dân tộc ngƣời 63 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TỈNH ĐĂKLĂK ĐẾN NĂM 2020 71 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 71 3.1.1 Dự báo số ngành, lĩnh vực KT – XH KCN có nhu cầu LĐ qua ĐTN giai đoạn 2012 – 2020 71 3.1.2 Quan điểm 73 3.1.3 Mục tiêu 73 3.1.4 Phƣơng hƣớng 74 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 75 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, xã hội niên dân tộc học nghề việc làm 75 3.2.2 Giải pháp chế, sách tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc 77 3.2.3 Quy hoạch, quản lý sở đào tạo nghề đảm bảo đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn 78 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế đào tạo nghề 79 3.2.5 Tăng cƣờng hoạt động tƣ vấn, định hƣớng nghề cho niên dân tộc 80 3.2.6 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 80 3.2.7 Giải pháp phía ngƣời học HSSV dân tộc 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN doanh nghiệp ĐTN đào tạo nghề GTSX giá trị sản xuất HĐH đại hóa KCN khu cơng nghiệp KT kinh tế LĐ lao động LLLĐ Lực lƣợng lao động NN nông nghiệp TNDT niên dân tộc XH xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Một số chƣơng trình ĐTN thực sở DN 43 Bảng 2.2 Qui mô tuyển sinh, sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên dạy nghề sở ĐTN năm 2011, địa 44 bàn tỉnh Đăklăk Bảng 2.3 Tổng số TNDT đăng ký vào sở ĐTN, số TNDT trúng tuyển nhập học năm gần 46 Bảng 2.4 Số lƣợng TNDT phân theo giới tính dân tộc năm 2013 46 Bảng 2.5 Số lƣợng tuyển sinh nghề đào tạo từ 2011 – 2014 sở ĐTN cho TNDT 47 Bảng 2.6 Xếp loại học lực TNDT phân theo dân tộc năm 2011 50 Bảng 2.7 Mức độ tiếp thu TNDT phân theo nghề dân tộc 50 Bảng 2.8 Đánh giá doanh nghiệp mức độ đáp ứng yêu cầu công việc TNDT dân tộc tốt nghiệp 53 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề cho niên dân tộc 54 Bảng 2.10 Tỷ lệ HSSV / giáo viên phân theo nghề năm 2011 57 Bảng 2.11 Tỷ lệ sử dụng phƣơng pháp giảng dạy giáo viên 59 Bảng 2.12 Tỷ lệ giáo viên tham gia biên soạn chƣơng trình khung theo cấp trình độ đào tạo nghề 60 Bảng 2.13 Tƣ vấn chọn nghề HSSV ngƣời dân tộc 64 Bảng 2.14 Tỷ lệ HSSV dân tộc học sở có ý định bỏ học 66 Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ tiếp thu HSSV dân tộc ngƣời phân theo nghề theo dân tộc 68 Bảng 2.16 Mức độ thỏa mãn tài HSSV dân tộc 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu Tên biểu Trang Biểu đồ 2.1 Nhu cầu học nghề huyện TP Buôn Ma Thuột 38 Biểu đồ 2.2 Đánh giá giáo viên mức độ tiếp thu học TNDT học nghề ngƣời dân tộc 51 Biểu đồ 2.3 Đánh giá giáo viên mức độ tiếp thu học TNDT học nghề ngƣời dân tộc 52 Biểu đồ 2.4 Mức độ đáp ứng phôi liệu, trang biết bị thực hành 55 Biểu đồ 2.5 Mức độ khác biệt trang thiết bị thực hành đào tạo nghề 57 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ giáo viên phân theo trình độ 58 Biểu đồ 2.7 Mức độ phù hợp chƣơng trình khung 62 Biểu đồ 2.8 Kênh tiếp cận thông tin tuyển sinh HSSV ngƣời dân tộc 63 Biểu đồ 2.9 Lý lựa chọn ngành nghề đào tạo HSSV ngƣời dân tộc 65 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, kinh tế nƣớc ta đạt tốc độ tăng trƣởng cao, cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch mạnh theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực phải tăng nhanh số lƣợng nâng cao chất lƣợng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nƣớc ta thấp, đạt 25%, lao động qua đào tạo nghề thấp, khoảng 13% Tình trạng doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi “khát lao động có kỹ thuật” ngày trầm trọng Trong đó, thị trƣờng lao động Việt Nam rơi vào tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, thiếu chun gia có trình độ cao, thiếu công nhân lành nghề, lao động nông thôn chủ yếu chƣa qua đào tạo nghề, suất lao động thấp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11/12 nƣớc Châu Á đƣợc tham gia xếp hạng Đây nguyên nhân làm cho lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp Vì vậy, muốn có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tăng khả cạnh tranh thị trƣờng lao động, cần phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Tình hình đòi hỏi khơng đào tạo nghề phải đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, tăng nhanh quy mô mà thông qua q trình đào tạo, ngƣời lao động nâng cao kiến thức, kỹ năng, tay nghề mình, góp phần nâng cao suất lao động Nhƣ vậy, nói rằng, giáo dục đào tạo nghề có vị trí quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực Đắk Lắk tỉnh phát triển, có 46 dân tộc anh em chung sống, chủ yếu Ê - đê, M’nơng Thời gian qua, hoạt động dạy nghề địa bàn tỉnh có bƣớc phát triển khá, kể số lƣợng sở dạy nghề, quy mô tuyển sinh, chất lƣợng đào tạo Tuy nhiên, nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn yêu cầu tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Năm 2009, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khu vực thành thị 40,50% so với lực lƣợng lao động khu vực thành thị, tỷ lệ tƣơng ứng khu vực nông thôn 18,58% Vì tỉnh Đắk Lắk chủ trƣơng tăng cƣờng đầu tƣ cho đào tạo nghề, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, bảo đảm thực công xã hội học nghề cho ngƣời, tạo điều kiện phổ cập nghề cho niên ngƣời lao động, đặc biệt trọng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo để phát triển nông nghiệp, nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc tăng cƣờng đào tạo nghề cho niên dân tộc tạo điều kiện cho địa phƣơng có đội ngũ lao động dồi dào, nâng cao thu nhập mà mang ý nghĩa xã hội to lớn Chính lý đó, tơi chọn đề tài “Các giải pháp đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đăklăk” làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa đƣợc lý luận đào tạo nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đăklăk - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đăklăk ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đăklăk 3.2 Phạm vi nghiên cứu Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài đƣợc thu thập khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2014 Tiếp tục đến phần IV Anh/Chị tìm cơng việc thời gian bao lâu? Số ngày /hoặc số tháng Số làm việc BQ tuần Để đảm nhận cơng việc tại, anh/ chị có học thêm khơng? Có Khơng Việc học thêm doanh nghiệp đào tạo hay tự thân anh/chị thấy cần thiết? Doanh nghiệp Tự thân Số học thêm tuần Nguyên nhân anh/ chị lựa chọn cơng việc tại? Cơng việc có thu nhập cao Cơng việc có triển vọng Công việc thú vị Công việc gần nhà Khác (ghi rõ) 10 Anh/Chị có gặp khó khăn q trình tìm việc làm khơng? Có Khơng 11 Các khó khăn mà Anh/Chị thường gặp trình tìm việc làm gì? 12 Số công việc mà anh (chị) làm từ tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên đến 13 Cơng việc có phù hợp với chun mơn đào tạo anh/ chị khơng? Có Khơng IV TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Anh/Chị đánh giá chất lượng chương trình đào tạo nghề nào? Tốt Bình thƣờng Khơng tốt Trong trình học trường, anh/chị có tiếp cận với loại máy móc tương tự máy móc thực tế anh/ chị làm việc khơng? Khác biệt hồn tồn Bình thƣờng Hơi khác Không khác biệt Anh/ chị thấy chương trình mà đào tạo có phù hợp không? Nếu không, cho biết lý do: - - Quá nhiều môn học chung Lý thuyết nhiều thực hành Thực hành nhiều lý thuyết - Khác (ghi rõ) Kiến thức lý thuyết đào tạo có phù hợp với cơng việc anh/ chị khơng? Hồn tồn khơng phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Kiến thức thực hành đào tạo có phù hợp với công việc anh/ chị không? Chương trình đào tạo nghề cung cấp cho Anh/Chị kỹ kiến thức phù hợp với công việc sau tốt nghiệp? Việc theo học chương trình đào tạo nghề có làm tăng khả tìm việc làm Anh/Chị không? Việc theo học chương trình đào tạo nghề có tác động đến việc tìm công việc Anh/Chị không? 10 Anh/Chị bị đối xử phân biệt phân biệt chủng tộc nơi làm việc nộp đơn xin việc làm cụ thể chưa? V QUAN ĐIỂM VỀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN Theo Anh/Chị, có nhiều hội tìm việc làm có thu nhập ổn định cho lao động dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên không? Anh/Chị cần nâng cao kiến thức kỹ để tìm công việc tốt hơn? Chương trình đào tạo nghề làm để giúp Anh/Chị tiếp cận tốt với hội việc làm khu vực Tây Nguyên vùng lân cận? Chính quyền địa phương quan đại chúng làm để giúp Anh/Chị tiếp cận tốt với hội việc làm khu vực Tây Nguyên vùng lân cận? Anh/Chị cần hỗ trợ để làm việc tốt hơn? Phụ lục PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ ĐTN Đề tài: “CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK ” I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: 19…………………… Dân tộc : Hộ thƣờng trú: Văn bằng, chứng cao nhất: Chuyên môn đào tạo: Nghề giảng dạy: Số năm giảng dạy trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên: 10 Số lƣợng môn giảng dạy năm học 2011 – 2012: Cụ thể: 11 Loại hình đào tạo anh (chị) giảng dạy? Sơ cấp nghề Cao đẳng nghề Trung cấp nghề 12 Số tiết giảng dạy năm học 2011 – 2012: 13 Số chuẩn anh (chị) đƣợc quy định phải đảm bảo năm 2011 – 2012 là: 14 Anh (chị) có theo học tiếp chƣơng trình đào tạo khác khơng? (Hình thức học lên cao hơn) Có Khơng 15 Nếu có, anh (chị) tham gia loại hình đào tạo dƣới đây? Cao đẳng Đại học Cao học Khác (ghi rõ): 16 Mức thu nhập hàng tháng anh (chị) bao nhiêu? 17 Mức thu nhập có đủ trang trải chi phí thƣờng ngày anh (chị) khơng? Hồn tồn khơng Chƣa đáp ứng đủ Bình thƣờng Hoàn toàn đáp ứng nhu cầu 18 Hiện nay, ngồi tham gia vào chƣơng trình đào tạo trƣờng, Anh (chị) có làm thêm khơng? Có Khơng 19 Nếu có, cơng việc anh/ chị là: - Tự mở sở sản xuất kinh doanh - Đi dạy thêm trƣờng trung tâm đào tạo trƣờng Làm việc bán thời gian - Khác (ghi rõ) 20 Thời gian làm thêm anh (chị) chiếm khoảng / tuần? II ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Anh (chị) có tham gia vào việc thiết lập chỉnh sửa chương trình khung đào tạo cho ngành nghề trường khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết chương trình khung cho loại hình đào tạo nào? Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Theo anh/ chị khung chương trình đào tạo ngành nghề anh (chị) giảng dạy có phù hợp hay khơng? Có Khơng Nếu không phù hợp, xin cho biết lý do: - Quá nhiều môn học chung - Lý thuyết nhiều thực hành - Thực hành nhiều lý thuyết - Mơn học khơng có tính ứng dụng thực tiễn - Khác (ghi rõ) Theo anh/ chị, mức độ tiện nghi phòng học có đáp ứng u cầu giảng dạy khơng? Hồn tồn khơng Chƣa đáp ứng đủ Bình thƣờng Hồn tồn tiện nghi Theo anh/ chị, trang thiết bị thực hành có đầy đủ phù hợp với u cầu khơng? Hồn tồn khơng Chƣa đáp ứng đủ Bình thƣờng Đầy đủ So sánh trình thực tập trường với thực tế trình thực tập đơn vị thực tập học sinh, anh chị thấy có khác biệt khơng? Khác biệt hồn tồn Hơi khác Bình thƣờng Khơng khác biệt Anh (chị) có sử dụng phương pháp dạy học tích cực q trình giảng dạy khơng? Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Luôn Phương pháp giảng dạy anh (chị) áp dụng chủ yếu môn học lý thuyết mà anh/ chị giảng dạy? - Thuyết trình - Vấn đáp, giảng giải - Thảo luận nhóm - Học viên tự nghiên cứu Khác (ghi rõ) Anh (chị) cho biết lý lựa chọn phương pháp đó: - Mức độ khó, dễ mơn học - Mức độ tiếp thu học viên - Thiếu phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho dạy học tích cực - Khác (ghi rõ) Phương pháp giảng dạy anh (chị) áp dụng chủ yếu môn học thực hành mà anh/ chị giảng dạy? - Sử dụng mơ hình học cụ trực quan - Tham quan sở sản xuất kinh doanh - Truyền nghề (thầy làm – trò bắt chƣớc) - Dạy nghề (thao tác mẫu – học sinh làm thử - luyện tập) - Học viên tự nghiên cứu - Học tập trải nghiệm Khác (ghi rõ) Anh (chị) cho biết lý lựa chọn phương pháp đó: - Mức độ khó, dễ mơn học - Mức độ tiếp thu học sinh - Thiếu phôi liệu thực hành - Thiếu trang thiết bị thực hành phù hợp - Khác (ghi rõ) 10 Mức độ tiếp thu học học sinh môn lý thuyết nào? Không hiểu Dƣới 30% Từ 30% - 50% Từ 50% - 80% Trên 80% 11 Nguyên nhân dẫn tới mức độ tiếp thu học học sinh - Mức độ khó, dễ mơn học - Khả truyền đạt giáo viên - Khả tiếp thu học sinh - Khác (ghi rõ) 12 Mức độ tiếp thu học môn lý thuyết học sinh dân tộc thiểu số có khác biệt với học sinh dân tộc khác (Kinh) không? Hồn tồn khơng khác biệt Khác biệt Nếu khác biệt, anh (chị) đánh giá mức độ tiếp thu học môn lý thuyết học sinh theo mức độ từ cao xuống thấp theo số thứ tự (nhóm tiếp thu tốt đánh số 1) HS dân tộc thiểu số phía Nam HS dân tộc thiểu số phía Bắc HS dân tộc Kinh Anh (chị) nêu rõ lý 13 Mức độ đạt mục tiêu giảng học sinh môn thực hành nào? Không đạt mục tiêu Dƣới 30% Từ 30% - 50% Từ 50% - 80% Trên 80% 14 Nguyên nhân dẫn tới mức độ đạt mục tiêu giảng thực hành học sinh - Mức độ khó, dễ mơn học - Phƣơng pháp dạy học, khả truyền đạt giáo viên - Khả tiếp thu học sinh - Năng khiếu học sinh - Thiết bị thực hành - Khả đáp ứng phôi liệu thực hành - Khác (ghi rõ) 15 Mức độ đạt mục tiêu giảng môn thực hành học sinh dân tộc thiểu số có khác biệt với học sinh dân tộc khác (Kinh) không? Hồn tồn khơng khác biệt Khác biệt Nếu khác biệt, anh (chị) đánh giá mức độ đạt mục tiêu giảng môn thực hành học sinh từ cao xuống thấp theo số thứ tự (nhóm đạt mục tiêu cao đánh số HS dân tộc thiểu số phía Nam HS dân tộc thiểu số phía Bắc HS dân tộc Kinh Anh (chị) nêu rõ lý 16 Điểm số đánh giá bình quân năm học học sinh dân tộc thiểu số có khác biệt với học sinh dân tộc khác (Kinh) khơng? Hồn tồn khơng khác biệt Khác biệt Nếu khác biệt, anh (chị) cho biết điểm số đánh giá bình quân năm học học sinh theo mức độ từ cao xuống thấp HS dân tộc thiểu số phía Nam HS dân tộc thiểu số phía Bắc HS dân tộc Kinh Anh (chị) nêu rõ lý 17 Tỷ lệ học sinh bỏ học ngành anh (chị) giảng dạy khoảng bao nhiêu? 18 Lý bỏ học chủ yếu học sinh là? HS dân tộc HS dân tộc HS dân tộc thiểu số phía Nam thiểu số phía Bắc Kinh - Lập gia đình - Gia đình khơng có đủ lao động - Khơng đủ tài để chu cấp cho chƣơng trình đào tạo - Học yếu nên chán nản - Chất lƣợng, uy tín đào đạo nghề nhà trƣờng - An ninh chƣa đảm bảo - Bạn bè rủ rê Khác (Ghi rõ) 19 Theo anh/ chị, hình thức học tập có hiệu học sinh - Hoạt động cá nhân độc lập - Thảo luận theo nhóm - Thực hành xƣởng thực hành trƣờng - Thực hành doanh nghiệp, sở sản xuất Anh (chị) nêu rõ lý 20 Theo anh (chị), nghề anh (chị) đào tạo có phù hợp với nhóm học sinh khơng? Phù hợp Chƣa phù hợp HS dân tộc thiểu số phía Nam HS dân tộc thiểu số phía Bắc HS dân tộc Kinh 21 Theo anh (chị), nhà trường giáo viên cần hỗ trợ để thực tốt vai trò đào tạo nghề cho học sinh XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH (CHỊ)! Phụ lục BẢNG HỎI CHO DOANH NGHIỆP “CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK ” Nghiên cứu nhằm phân tích nhu cầu lao động dân tộc thiểu số doanh nghiệp mơ hình tuyển dụng lao động dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên Kết nghiên cứu phục vụ cho việc thiết kế chƣơng trình hỗ trợ nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp nhƣ khả tiếp cận việc làm phù hợp ngƣời lao động trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên Bảng hỏi số: Tên doanh nghiệp: Tỉnh : Huyện: Xã: Làng: _ Tên ngƣời đƣợc vấn: Chức vụ: (1 Chủ sở hữu, Quản lý) Giới tính: _(1 Nam, Nữ) Tuổi: Dân tộc: _ Ngƣời vấn: _ Ngày … Tháng Năm 2012 Chữ ký ngƣời đƣợc vấn Chữ ký ngƣời vấn Phần I THÔNG TIN CHUNG VÀ THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp đƣợc thành lập năm nào? Lĩnh vực kinh doanh chính/sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp gì? Hình thức sở hữu doanh nghiệp? Tổng số lao động doanh nghiệp? Tổng số lao động ngƣời dân tộc thiểu số? Trình độ học vấn trình độ tay nghề lao động Lao động dân tộc thiểu số HS cũ trƣờng CĐNTNDTTN Lao động dân tộc thiểu số Lao động dân tộc Kinh Bằng cấp cao lao động Trình độ tay nghề cao lao động Bằng cấp : Khơng có cấp …………………………………… …1 Bằng tiểu học ………………………………… ……2 Trung học sở……………………………… Trung học phổ thông……………………………… .4 Trung cấp…………………… Cao đẳng …………………………………………6 Đại học Sau đại học .…………………………… Trình độ nghề: Khơng có …………………………………… Dạy nghề ngắn hạn……………………… Dạy nghề dài hạn ………………………… Dạy nghề chuyên nghiệp (trung cấp cao đẳng nghề)….4 Lao động dân tộc thiểu số học sinh trƣớc trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên chủ yếu thuộc loại lao động dƣới đây: Lao động có tay nghề cao…………………1 Lao động giản đơn ………… Lao động khác, đề nghị liệt kê rõ ……….3 Ơng/Bà đánh giá trình độ tay nghề lao động dân tộc thiểu số so với lao động dân tộc khác (Kinh) nhƣ nào? Xin vui lòng cho biết sao? Ơng/Bà đánh giá trình độ tay nghề lao động dân tộc thiểu số học sinh trƣớc trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên so với lao động dân tộc thiểu số khác nhƣ nào? Xin vui lòng cho biết sao? 10 Ông/Bà đánh giá nhƣ suất lao động nhóm lao động dân tộc thiểu số nhóm lao động khác (dân tộc Kinh)? Xin vui lòng cho biết sao? 11 Ông/Bà đánh giá nhƣ suất lao động nhóm lao động dân tộc thiểu số nhóm lao động dân tộc thiểu số học sinh trƣớc trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên? Xin vui lòng cho biết sao? Phần II XU HƢỚNG VIỆC LÀM VÀ NHU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP Tổng số lao động doanh nghiệp thay đổi nhƣ năm qua? Tăng………………… Không thay đổi ……….2 Giảm………………… Lúc tăng lúc giảm ……4 Số lao động động dân tộc thiểu số thay đổi nhƣ năm qua? Tăng………………… Không thay đổi ……….2 Giảm………………… Lúc tăng lúc giảm ……4 Các nguyên nhân dẫn đến thay đổi lao động dân tộc thiểu số gì? Doanh nghiệp Ơng/Bà cần lao động giản đơn hay lao động có trình độ tay nghề cao? Lao động có tay nghề cao……………… Lao động giản đơn ……………… Lao động khác, xin liệt kê cụ thể……………3 Doanh nghiệp Ơng/Bà có sách khác biệt cho lao động dân tộc thiểu số lao động khác (chẳng hạn dân tộc Kinh) khơng? Có……………………… Khơng……………………2>> chuyển sang câu hỏi Doanh nghiệp Ơng/Bà có sách khác biệt cho lao động dân tộc thiểu số học sinh trƣớc trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Ngun khơng? Có……………………… Khơng……………………2>> chuyển sang câu hỏi 7 Các sách gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án) Lƣơng khác nhau………………………… Các chế độ bảo hiểm xã hội khác nhau…….2 Nhóm lao động khác thể ) nhau…… (xin liệt kê cụ Ông/Bà tuyển dụng lao động thơng qua hình thức/kênh nào? Ơng/Bà tuyển dụng lao động dân tộc thiểu số thơng qua hình thức/kênh nào? 10 Ông/Bà tuyển dụng lao động dân tộc thiểu số học sinh trƣớc trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên thông qua hình thức/kênh nào? 11 Ơng/Bà có gặp khó khăn trình tuyển dụng lao động dân tộc thiểu số khơng? Có……………………… Khơng……………………2>> chuyển sang câu hỏi 11 12 Ơng/Bà có gặp khó khăn q trình tuyển dụng lao động dân tộc thiểu số học sinh trƣớc trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Ngun khơng? Có……………………… Khơng……………………2 13 Những khó khăn mà Ơng/Bà gặp phải q trình tuyển dụng lao động dân tộc thiểu số gì? a Khu vực thiếu lao động tốt nghiệp từ trƣờng kỹ thuật b Lao động với tay nghề phù hợp thƣờng thích làm việc nơi khác c Các mức lƣơng mà sở ông/bà trả thấp d Khác …………… 14 Các tiêu chí tuyển dụng lao động đặc biệt lao động dân tộc thiểu số doanh nghiệp Ơng/Bà gì? (ví dụ: lao động giản đơn, tuổi, tình trạng nhân, giới tính ) 15 Cơ sở ơng / bà tiến hành tuyển dụng lao động với nghề đào tạo nhƣ nào? a Liên hệ trực tiếp với trƣờng / sở đào tạo b Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm c Quan hệ cá nhân d Thơng báo tuyển dụng lao động dán bên ngồi sở e Thơng báo báo chí f Khác …… Phần III NHU CẦU VỀ LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ông/Bà đánh giá nhƣ nguồn cung lao động dân tộc thiểu số sở dạy nghề địa bàn tỉnh nay? Lao động dân tộc thiểu số có đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động doanh nghiệp Ông/Bà mặt số lƣợng khơng? Xin giải thích sao? Lao động dân tộc thiểu số có đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động doanh nghiệp Ông/Bà mặt chất lƣợng kỹ không? Xin giải thích sao? Ơng/Bà có đề xuất mặt sách chƣơng trình hỗ trợ nhằm nâng cao hội tiếp cận việc cho lao động dân tộc thiểu số nhƣ nâng cao kỹ tay nghề họ hay không? IV VẤN ĐỀ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN DỤNG Cơ sở ông / bà tham gia hội chợ giới thiệu việc làm cho học sinh trƣờng lần? Lý tham gia - Tự đăng ký làm việc với nhà trƣờng - Nhà trƣờng tổ chức mời doanh nghiệp - Các quan chức khác tổ chức có mời trƣờng doanh nghiệp tham gia - khác Sau hội chợ giới thiệu việc làm, thời gian năm, có học sinh dân tộc Tây Nguyên nộp đơn vào làm doanh nghiệp ơng / bà? Trong có học sinh dân tộc thiểu số? Theo ơng / bà, hình thức hội chợ giới thiệu việc làm có cần thiết hay khơng? Vì sao? Theo ơng/bà, nhìn chung học sinh tốt nghiệp từ trƣờng trƣờng Cao đẳng nghề trung cấp nghề thƣờng có đặc điểm sau đây? a Các kỹ kỹ thuật liên quan đến công việc cụ thể b Các kỹ thực hành liên quan đến công nghệ đƣợc sử dụng sở sản xuất c Kiến thức lý thuyết công nghệ đƣợc sử dụng sở sản xuất d Kỹ đọc viết báo cáo kỹ thuật e Ngoại ngữ giao tiếp f Kỷ luật lao động tốt (làm việc cần cù, giờ, có ý thức học hỏi…) g Chủ động, sáng tạo, phối hợp tốt nhóm làm việc h Có kinh nghiệm làm việc i Khác……… Xin ông/bà đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng nghề địa bàn tỉnh a Rất tốtb Tốt c Bình thƣờng d Chƣa đạt yêu cầu Tên nghề Kiến thức lý thuyết CN thuật kỹ T cấp C.đẳng e Rất Đào tạo kỹ thực hành CN kỹ thuật T cấp C.đẳng Các kiến thức chung CN thuật kỹ T cấp C.đẳng CN kỹ thuật T cấp C.đẳng năm 2011 2012, sở ơng/bà có tự tổ chức khóa đào tạo cho lao động tuyển theo trình độ đào tạo thuật khơng - Nếu có ghi Nếu không ghi Số lƣợng lao động phân theo loại hình đào tạo Đào tạo kèm cặp khơng thức nơi làm việc - đào tạo thức tập trung sở - đào tạo thức tập trung ngồi sở - đào tạo thức tập trung trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên nghề / kỹ CN kỹ thuật T cấp C.đẳng ... luận đào tạo nghề cho lao động 4 Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đăklăk Chƣơng 3: Các giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đăklăk... nghề địa bàn tỉnh Đăklăk .32 2.1.3 Một số đặc điểm đồng bào dân tộc ĐăkLăk ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 33 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK... CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TỈNH ĐĂKLĂK ĐẾN NĂM 2020 71 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 71