1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng NNPTNT eakpam, đăk lăk

111 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 819,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TUẤN ANH KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN EAKPAM, ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồ Hữu Tiến Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nên luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi cách tiếp cận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanh 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm cho vay hộ kinh doanh 1.1.3 Rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 11 1.1.4 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh NHTM 14 1.2 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NHTM 18 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 18 1.2.2 Đặc điểm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 19 1.2.3 Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh NHTM 21 1.2.4 Các tiêu chí phản ánh kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh NHTM 21 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh NHTM 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH EAKPAM - ĐAKLAK 29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH EAKPAM - ĐAKLAK .29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức nhiệm vụ .29 2.1.3 Tổ chức máy quản lý 30 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 32 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH EAKPAM - ĐAKLAK 36 2.2.1 Đặc điểm khách hàng hộ kinh doanh vay vốn chi nhánh: 36 2.2.2 Tình hình kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh chi nhánh 42 2.2.3 Kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh .57 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH 61 2.3.1 Thành công .61 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân kiểm soát RRTD cho vay HKD 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH EAKPAM - ĐAKLAK .72 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 72 3.1.1 Dự báo nhu cầu vay HKD khả RRTD 72 3.1.2 Định hướng hồn thiện kiểm sốt RRTD cho vay HKD chi nhánh 72 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH 73 3.2.1 Thực nghiêm túc, tuân thủ quy trình cho vay, kiểm tra giám sát trước, sau cho vay .74 3.2.2 Tăng cường chất lượng thẩm định cho vay .76 3.2.3 Thực nghiêm ngặt nguyên tắc phân tán rủi ro cho vay 80 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác xử lý thu hồi nợ xấu, nợ nhóm 81 3.2.5 Tăng cường công tác thu thập, khai thác sử dụng nguồn thông tin khách hàng hộ kinh doanh 82 3.2.6 Thiết lập mối quan hệ tốt bền lâu khách hàng HKD 83 3.2.7 Duy trì tranh thủ mối quan hệ hợp tác giúp đỡ quan chức .85 3.2.8 Các giải pháp khác .85 3.3 KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị với Agribank ĐakLak .89 3.3.2 Kiến nghị với Agribank Việt Nam 91 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 92 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ 96 KẾT LUẬN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CBTD Cán tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro KTNB Kiểm tra nội Agribank NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NX Nợ xấu N2 Nhóm QĐ Quyết định 10 RRTD Rủi ro tín dụng 11 HKD Hộ kinh doanh 12 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 XLRR Xử lý rủi ro 14 UBND Ủy ban nhân dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Nguồn vốn huy động 32 2.2 Tổng dư nợ cho vay 2011 – 2013 34 2.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 35 2.4 Khách hàng hộ kinh doanh 36 2.5 Phân loại dư nợ hộ kinh doanh theo ngành nghề 39 2.6 Phân loại dư nợ hộ kinh doanh theo hình thức đảm bảo 42 2.7 Phân loại tỷ lệ nhóm nợ hộ kinh doanh 57 2.8 Tỷ lệ nợ xấu hộ kinh doanh 59 2.9 Tỷ lệ trích lập DPRR cụ thể cho vay hộ kinh doanh 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động thường xuyên chủ yếu ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại khoảng 80-90% thu nhập ngân hàng Tuy mang lại thu nhập lớn, rủi ro hoạt động tín dụng khơng nhỏ, rủi ro tín dụng cao mức ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại với nhau, ngân hàng thương mại nước với ngân hàng thương mại nước ngoài, cụ thể nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng trở nên cấp thiết Thời gian qua, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn(Agribank) chi nhánh EaKpam – ĐakLak triển khai hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu công tác chưa mong đợi Chính vậy, em chọn vấn đề “ Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn EaKpam, Đắk Lắk” đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank chi nhánh EaKpam – ĐakLak - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank chi nhánh EaKpam - ĐakLak thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD NHTM? - Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD chi nhánh sao? Chi nhánh đặt mục tiêu, biện pháp để kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh? - Để hồn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD, chi nhánh cần thực giải pháp gì? Đối tƣợng, phạm vi cách tiếp cận nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank chi nhánh EaKpam ĐakLak 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung đề tài: Nghiên cứu kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay HKD - nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhằm hạn chế tổn thất Agribank chi nhánh EaKpam - ĐakLak - Về không gian thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng Chi nhánh từ năm 2011 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp so sánh, tổng hợp, phương pháp chuyên gia - Các phương pháp khác Bố cục luận văn Chương 1: Lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank chi nhánh EaKpam - ĐakLak Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank chi nhánh EaKpam - ĐakLak Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kiểm soát RRTD cho vay HKD bốn nội dung công tác quản trị RRTD nhiều tác giả nghiên cứu trước đề tài quản trị rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng NHTM, cụ thể: - Đề tài nghiên cứu tác giả Nguyễn Hiệp (2007) [6] quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh Quảng Ngãi Trong phần sở lý luận tác giả trình bày đầy đủ rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng Tuy nhiên, phần 2, phần kiểm soát rủi ro tín dụng tác giả nêu hình thức giám sát cảnh báo rủi ro tín dụng trình cho vay, cụ thể kiểm tra giám sát tn thủ sách, qui trình nghiệp vụ tín dụng Luận văn kế thừa nghiên cứu lý luận RRTD, nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng Tuy nhiên, hạn chế đề tài tác giả đề tài nghiên cứu phương diện rộng nên việc tập trung nghên cứu kiểm sốt RRTD hạn chế Tác giả chưa đề cập cụ thể biện phát kiểm soát RRTD né tránh, hạn chế, chuyển giao, giảm thiểu hạn chế tiếp tục nghiên cứu luận văn - Tác giả Đỗ Vinh Hân (2011) [5] nghiên cứu đưa nhiều biện pháp kiểm sốt RRTD phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, giải pháp hồn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh KonTum Tuy nhiên hạn chế tác giả chưa đưa biện pháp né tránh RRTD Luận văn bổ sung thêm lý luận kiểm soát RRTD tác giả Đỗ Vĩnh Hân đồng thời 90 nhiệm vụ giao Hoạt động phục vụ tốt cho hoạt động tham mưu lãnh đạo đạo, điều hành kinh doanh đảm bảo định hướng, tuân thủ quy định ngành, pháp luật Nhà nước Qua kiểm tra, kiểm soát phát kịp thời ngăn ngừa rủi ro, phát lỗ hổng chế, sách, phát bất hợp lý, tồn vưóng mắc việc chấp hành quy định chế, sách, hồ sơ, thủ tục quy trình nghiệp vụ để kịp thời báo cáo lên cấp có hướng xử lý phù hợp, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên, thực tiễn vừa qua cho thấy, hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội nhiều hạn chế Điều xuất phát từ nguyên nhân máy kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức chưa tốt, chưa thật hợp lý có phận cán kiểm tra, kiểm sốt đạo đức nghề nghiệp chưa cao, chưa báo cáo trung thực làm sai lệch kết kiểm tra + Quy trách nhiệm cho cán kiểm soát nội có chế độ khen thưởng rõ ràng để nâng cao chất lượng kiểm soát: Để nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, cần có sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý để động viên, khuyến khích cán tốt, làm việc trung thực Bên cạnh đó, cán cố ý làm sai lệc kết kiểm tra gây hậu ngiêm trọng cần phải có chế tài cụ thể để xử lý, răn đe + Xây dựng thực tốt chương trình, kế hoạch kiểm tra theo định kỳ, đột xuất với tồn thể hoạt động tín dụng nói chung cho vay hộ kinh doanh nói riêng + Kết hợp kiểm tra hồ sơ vay vốn lưu chi nhánh kiểm tra, đối chiếu thực tế khách hàng: Ngoài việc kiểm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ bảo đảm tiền vay chi nhánh, cán kiểm tra , kiểm soát nội cần phải tăng cường đối chiếu với thực tế nhiều tốt, qua để biết nắm bắt tình hình thực tế khách hàng HKD, phát dấu hiệu vi phạm 91 CBTD, khách hàng để có kế hoạch cụ thể, đưa đề xuất xử lý nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng HKD tốt + Trong trình kiểm tra kiểm soát phát sai sót cần phải xử lý nghiêm khắc cán có liên quan để răn đe cán khác - Cho phép chi nhánh tuyển thêm cán tín dụng để giảm bớt áp lực công việc cho cán tín dụng, nâng cao hiệu chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị với Agribank Việt Nam - Đề nghị với Agribank cho phép tổ chức lại máy quản lý tín dụng quản lý rủi ro chi nhánh loại Hiện nay, NHTM có mơ hình máy tổ chức quản lý rõ ràng, phân phòng ban với chức nhiệm vụ khác phát huy hiệu việc quản lý, kiểm soát, xử lý RRTD Cần tách biệt chức CBTD, thẩm định quản lý RRTD, tăng thêm phận quan hệ khách hàng hoạt động cho vay Đồng thời, cần phân định rõ chức năng, nhiêm vụ trách nhiệm phận để đảm bảo tính hiệu đánh giá chất lượng công việc, giám sát lẫn giúp cho định cho vay mang tính khách quan hơn, kết thẩm định khách quan xác hơn, q trình xử lý nợ nhanh chóng, kịp thời hiệu hơn, cụ thể: + Bộ phận quan hệ khách hàng HKD: Trực tiếp thực nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn HKD + Bộ phận quản lý rủi ro: Trực tiếp thực nghiệp vụ thẩm định quy trình nghiệp vụ liên quan, yêu cầu nghiệp vụ quản lý RRTD chi nhánh, đánh giá tài sản bảo đảm, có ý kiến độc lập định cấp tín dụng Giám sát chất lượng tín dụng, quản lý khoản nợ xấu ( phát hiện, 92 phân tích nguyên nhân, đề xuất phương án, biện pháp xử lý đôn đốc thu hồi nợ sau xử lý) - Tăng thời gian bước thu thập thông tin phục vụ công tác thẩm định tín dụng quy trình cho vay hộ kinh doanh Hiện nay, thời gian thực bước ngắn, khơng đủ thời gian để phận thẩm định tìm hiểu, thu thập thông tin từ nguồn khác để đưa vào xử lý, đánh giá, phân tích sử dụng thông tin hỗ trợ cho công tác thẩm định tín dụng cho vay hộ kinh doanh - Nghiên cứu tiêu xếp hạng tín dụng cụ thể, chi tiết, phù hợp với đối tượng khách hàng hộ kinh doanh, đảm bảo kết chấm điểm xếp hạng phản ánh với tình hình thực tế khách hàng - Tăng mức mua bảo hiểm hộ kinh doanh, thủ tục giải bảo hiểm xảy rủi ro nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN quan quản lý trực tiếp hoạt động NHTM, điều chỉnh dù lớn hay nhỏ ảnh hưởng mạnh đến toàn hệ thống Ngân hàng Trong thời gian tới, nhằm hỗ trợ hoạt động kiểm soát RRTD NHTM, NHNN cần thiết phải: - Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM - Thực tế thông tin trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) cung cấp thời gian qua sơ sài so với nhu cầu thơng tin nhằm nâng cao trách nhiệm tín dụng NHTM chưa kể thơng tin thiếu tính kịp thời đa dạng Đó do: mặt, quan hệ kinh doanh 93 ngân hàng – khách hàng khơng khuyến khích ngân hàng tiết lộ với quan Nhà nước rộng rãi giới kinh doanh tình hình dư nợ, khoản nợ có vấn đề khách hàng mình, mà ngân hàng dè dặt việc cung cấp thông tin đầy đủ cho CIC; mặt khác, điều kiện chưa cho phép CIC tạo thành mạng thơng tin hồn hảo, cập nhật hệ thống tiêu HKD đầy đủ theo yêu cầu NHTM địa bàn (thiếu điều kiện kỹ thuật, thiết bị, kinh phí, trình độ cán ) NHTM phải tìm kiếm thơng tin bên nhằm đánh giá khách hàng Thời gian tới, để CIC trở thành nguồn thơng tin hữu ích cho NHTM quan hệ tín dụng với khách hàng cần phải thực số giải pháp sau: + Phối hợp với quan chủ quản nhằm tư vấn, thông báo nhu cầu vốn chưa đáp ứng, đồng thời đề xuất hướng đáp ứng nhu cầu với NHTM Điều kích thích NHTM việc tham gia CIC + Có quy định, yêu cầu biện pháp chế tài chi tiết, rõ ràng nhằm yêu cầu NHTM cung cấp thơng tin khách hàng quyền lợi khơng cho thân ngân hàng mà chung cho cộng đồng + Tiếp tục hoàn thiện điều kiện để CIC hoạt động có hiệu như: điều kiện đội ngũ nhân với hình thức đào tạo lại, đặc biệt kiến thức công nghệ, thông tin kiến thức ngân hàng đại , điều kiện vật chất, thiết bị, mạng lưới hoạt động, phân phối lưu trữ thông tin - Nhằm hạn chế rủi ro xuất phát từ việc bất đối xứng thông tin từ TSĐB, NHNN xây dựng hệ thống sở liệu chung nước tương tự trung tâm CIC giao dịch bảo đảm giúp truy cập, đăng ký 94 nhanh cung cấp thông tin kịp thời TSĐB [8] Hệ thống sở liệu cho phép CBTD kiểm tra TSĐB khách hàng tình trạng nào, có tranh chấp, kiện tụng, trình xử lý nợ hay chấp NHTM khác hay không đề phòng trường hợp khách hàng cố tình dấu thông tin TSĐB Tất thông tin hệ thống hố giúp cho NHTM có thêm thơng tin q trình thẩm định tài sản, giảm thiểu đến mức tối đa rủi ro cấp tín dụng - Tăng cường cơng tác tra, giám sát NHTM địa bàn, xử lý trường hợp NHTM không thực đầy đủ, thời hạn quy định an toàn hoạt động ngân hàng, báo cáo tài Tăng cường, hồn thiện quy định hệ thống cảnh báo sớm NHNN, thực cảnh báo sớm cho NHTM đảm bảo thị trường phát triển bền vững - Tăng cường công tác chống cạnh tranh lành mạnh: với chế thống, cho phép NHTM mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh nay, NHTM có nhiều sách sáng tạo nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên, kéo theo tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng sách lơi lỏng, dễ dãi dễ gây rũi ro cho hoạt động NHTM bỏ qua dấu hiệu cảnh báo nguy RRTD dẫn đến tình trạng RRTD khơng cho thân NHTM mà cho tồn hệ thống Do đó, NHNN cần có kiểm sốt chặt chẽ, có biện pháp chế tài đủ mạnh để đủ sức răn đe, ngăn chặn hoạt động cạnh tranh không lành mạnh - Hiện nay, hoạt động tra ngân hàng máy tra thuộc NHNN Việt Nam chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM Tuy nhiên, hoạt động thể nhiều điểm yếu không đánh giá rõ ràng mức độ rủi ro 95 NHTM Vì vậy, NHNN cần nghiên cứu, xúc tiến việc thực chuyển dần nội dung tra tuân thủ chủ yếu sang giám sát NHTM theo mức độ rủi ro hoạt động Để tăng cường hiệu hoạt động tra thời gian tới cần: Phân công, xếp lại hoạt động quan cán tra, tránh phân tán, chồng chéo hiệu quả; Chỉ đạo NHTM hoàn thiện số tiêu chuẩn định tạo điều kiện giám sát từ xa có hiệu quả, cụ thể: Yêu cầu NHTM thực nghiêm chỉnh chế độ thông tin báo cáo, yêu cầu NHTM báo cáo tiêu thống kê cân đối cam kết bảng; Thường xuyên phân tích, nhận định tình hình, đặc biệt nước khu vực có biến động kinh tế tài lớn, nhằm thực tra NHTM thuộc diện đáng nghi ngờ chịu ảnh hưởng bất lợi [4] - NHNN quan chức có thẩm quyền liên quan cần đưa tiêu chuẩn nghề nghiệp hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội NHTM (với chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tương ứng) Người thực cơng tác kiểm sốt nội cần đào tạo cấp chứng hành nghề để đảm bảo yêu cầu trình độ lực,[9] - Tăng cường hỗ trợ NHTM: HKD đặc biệt hộ hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp – nơng thơn gặp nhiều khó khăn, chứa đựng nhiều rủi ro thiên tai, dịch hoạ, biến động thị trường nước, phận lớn khách hàng hộ nông dân dàn trải địa bàn rộng, giao thông lại khó khăn, hầu hết vay có giá trị nhỏ phí hoạt động ngân hàng lớn Do đó, NHNN cần có sách lãi suất hợp lý cho nông nghiệp, nông thôn, cho phù hợp với đặc thù SXKD khu vực, môi trường kinh doanh ngân hàng, quan tâm hỗ trợ vốn cần thiết 96 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ a Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định Ngân hàng thương mại có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Theo Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ điểm 4, điều 34 cho phép tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nói riêng không đạt thỏa thuận bên Tuy nhiên, Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC Liên Ngân hàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa ngày 29.4.2001 (sau gọi tắt Thông tư 03) quy định tổ chức tín dụng khơng trực tiếp bán hay trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Và theo Khoản 2- Mục III thông tư này, không đạt thỏa thuận bên tổ chức tín dụng phải đưa bán đấu giá hay khởi kiện Tòa: “Trường hợp tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất không xử lý theo thoả thuận bên hợp đồng tổ chức tín dụng đưa tài sản bán đấu giá để thu hồi nợ khởi kiện tòa án” Việc gây cản trở cho ngân hàng thương mại xử lý tài sản chấp thực tế, việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều cơng đoạn, lý sau: - Ngân hàng chuyển hồ sơ tài sản đảm bảo sang Trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở Tư pháp để xử lý, nhiên tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều trường hợp tồn đọng khơng xử lý Việc nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân không nhắc đến hoạt động Trung tâm bán đấu giá hiệu 97 Khi đó, khơng trường hợp ngân hàng phối hợp với người có tài sản đảm bảo để xử lý tự xử lý được, tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho người mua, quan chức từ chối việc thực công chứng, với lý quyền sử dụng đất trường hợp phải thông qua Trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định - Khi xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, theo Khoản 3- Mục III, phần B Thông tư Liên tịch 03, tổ chức tín dụng phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá nhiều thời gian thủ tục: ° 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản ° 15 ngày thực việc đăng ký bán đấu giá tài sản ° 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá ° 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho người mua tài sản - Cơng tác thi hành án chậm, thực tế có nhiều án, định tòa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng Nhưng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với tòa án Thời gian chờ đợi thường kéo dài hàng tháng chí sáu tháng sau ngân hàng nhận văn trả lời quan thi hành án Trong kinh tế thị trường, đôi với phát triển kinh tế HKD, bên cạnh HKD làm ăn hiệu phá sản HKD hoạt động yếu kém, đào thải cạnh tranh quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý chí HKD Ngân hàng thương mại với chức trung gian tài chính, ln phải gánh chịu khoản nợ tồn đọng tất nhiên Việc áp dụng giải pháp khai thác lý khoản nợ chuyển hạn giải 98 pháp tác động ngân hàng lên khách hàng HKD việc rồi, ngân hàng ln trạng thái bị động Để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo b Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thông tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thơng tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác thơng tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn bản, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, nát Do ngân hàng thương mại thường đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, khách hàng , ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú thu thập thông tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ 99 quan pháp luật khó khăn Vì xảy trường hợp phổ biến thông tin khách hàng cung cấp cho ngân hàng thực tế khác Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng c Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức, cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm ngồi khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nước d Đối với Bộ Tư pháp Hiện Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm trực thuộc Bộ Tư pháp thực nhiệm vụ đầu mối cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm tài sản động sản bất động sản cá nhân, tổ chức Dịch vụ thông tin giúp ngân hàng nhiều việc đánh giá tài sản bảo đảm Tuy nhiên việc cung cấp thông tin chậm, thơng thường ngày làm việc nhiều đến tuần việc hỏi thông tin chưa kết 100 nối trực tuyến Do Bộ tư pháp cần đại hóa hệ thống thơng tin nhằm cung cấp thông tin nhanh với phương thức đại để đáp ứng nhu cầu thực tế 101 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nay, trước bối cảnh kinh tế trải qua nhiều biến động khó khăn, NHTM đứng trước nguy rủi ro lớn hoạt động, đặc biệt nguy rủi ro tín dụng.Vì vậy, kiểm sốt rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng công tác quản trị NHTM Thực tế kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD chi nhánh nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu kiểm soát rủi ro tín dụng Vì vậy, cần thiết phải tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD để thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển an toàn, hiệu quả, giới hạn rủi ro ngân hàng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ: Phân tích sở lý luận rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD NHTM Phân tích thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD NHNo&PNT chi nhánh EakPam - ĐaLak hoàn cảnh kinh tế cụ thể địa phương nói riêng nước nói chung, bối cảnh cạnh tranh ngân hàng thương mại ngày gay gắt, khách hàng ngày có hiểu biết lĩnh vực tài ngân hàng yêu cầu ngân hàng cao Qua đó, đánh giá thành công mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế để khắc phục, hoàn thiện Trên sở lý luận thực tiễn đó, kết hợp với kinh nghiệm công tác chi nhánh, với nghiên cứu dự báo nhu cầu vay HKD chi nhánh khả RRTD, định hướng kiểm soát RRTD cho vay HKD chi nhánh theo định hướng nhiệm vụ Agribank Việt Nam, tác giả 102 đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD chi nhánh Đưa số kiến nghị Agrribank Việt Nam, NHNN Việt Nam quan trực thuộc Chính phủ để tạo điều kiện thực thi giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng đưa Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD chi nhánh, tạo mơi trường tín dụng an tồn hiệu để chi nhánh đạt mục tiêu kinh doanh cao nhất, đủ sức cạnh tranh với NHTM nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh (2013), Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ sản xuất kinh doanh ngân hàng TMCP Kiên Long chi nhánh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [2] Trương Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] Báo cáo thường niên Agribank EakPam 2011-2013 [4] TS Trương Quốc Cường, Đảm bảo an tồn hoạt động Ngân hàng Việt Nam – nhìn từ tiêu chuẩn Basel, Học viện Ngân hàng [5] Đỗ Vinh Hân (2007), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Hiệp (2010), Quản trị RRTD Agribank tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [7] Nguyễn Thị Thái Hưng (2012), “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng (20), tr7-11 [8] Ths Nguyễn Việt Hưng Ths Lê Thị Thuý (2013), “Xử lý nợ TSBĐ tiền vay nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu NHTM”, Tạp chí ngân hàng, số tháng 1/2013 [9] Ths Đào Minh Phúc, Ths Lê Văn Hinh (2012), “Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Ngân hàng, số 24 tháng 12/2012 [10] Quyết định số 1168/QĐ-NHo ngày 12/06/2011, Quy định tài sản đảm bảo hệ thống NHNo&PTNTVN [11] Nguyễn Quang Thu (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [12] ThS Nguyễn Tuấn Trung (2009), “Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Phát triển Việt Nam”, Tạp chí Luật tài chính, ngày 03/09/2009 [13] Lưu Thị Vũ Tuyến (2007), “Nợ tồn đọng xây dựng bản: Nguyên nhân giải pháp”, Thông tin Ngân hàng công thương Việt Nam, 75 (8), tr.52-57 [14] Trần Chiến Thắng, Quản trị RRTD ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh ĐakLak [15] Nguyễn Kim Sơn (2010), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừ nhỏ Ngân hàg Đầu tư phát triển Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [16] Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD Việt Nam thơng lệ quốc tế”, Tạp chí ngân hàng, số 22, tr.5-12 [17] Vụ Ngân hàng– NHNN (2007), “Quản lý nợ xấu”, Thơng tin tín dụng ... điểm cho vay hộ kinh doanh 1.1.3 Rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 11 1.1.4 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh NHTM 14 1.2 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH. .. RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanh a Khái niệm hộ kinh doanh Thời... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanh

Ngày đăng: 28/05/2019, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w