1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP sài gòn chi nhánh đắk lắk

108 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG PHẠM THỊ NGỌC YẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã s ố: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ TH Ế GIỚI Đà N ẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên c ứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung th ực ch ưa cơng b ố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý ch ọn đề tài Mục tiêu nghiênứcu Đối tượng ph ạm vi nghiên ứcu Phương pháp nghiênứcu Ý ngh ĩa khoa học th ực tiến đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay ngân hàng th ương mại 1.1.3 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng th ương mại 1.1.4 Các nhân t ố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 10 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Tầm quan trọng quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Mục tiêu công tác quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHI ỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 24 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN ĐắK LắK 24 2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk 24 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn CN Đắk Lắk 27 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QU ẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHI ỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 30 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động cho vay KH doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Đắk Lắk 30 2.2.2 Thực trạng quản trị RRTD ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk 32 2.2.3 Kết cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk 43 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề CÔNG TÁC QU ẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK51 2.3.1 Thành công 51 2.3.2 Tồn nguyên nhân 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THI ỆN CƠNG TÁC QU ẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CN 65 ĐẮKLẮK 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN ĐắKLĂK 65 3.1.1 Định hướng kinh doanh năm 2015 65 3.1.2 Mục tiêu kinh doanh năm 2015 65 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng cho vay khách hàng doanh nghi ệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk 66 3.2 GIẢI PHÁP QU ẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – CN ĐắK LắK 66 3.2.1 Nhóm gi ải pháp dấu hiệu cảnh báo hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 66 3.2.2 Nhóm gi ải pháp phòng ngừa rủi ro 69 3.2.3 Sử dụng nghiệp vụ hốnđổi tín dụng để phòng ng ừa rủi ro tín dụng 75 3.2.4 Nhóm gi ải pháp tài trợ rủi ro 77 3.2.5 Nhóm gi ải pháp xử lý n ợ có v ấn đề x lý t ổn thất tín dụng 78 3.3 KIẾN NGHỊ 82 3.3.1 Kiến nghị phủ 82 3.3.2 Kiến nghị với NH Nhà n ước 83 3.3.3 Đối với quyền địa phương 86 3.3.4 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Đắk Lắk 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LI ỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nh ỏ HĐTD Hội đồng Tín dụng KH Khách hàng NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng Th ương Mại QLRR Quản lý r ủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SCB Saigon Commercial Bank SXKD Sản xuất kinh doanh TMCP Thương mại cổ phần TP.HCM Thành ph ố Hồ Chí Minh TSBĐ Tài s ản bảo đảm WTO Tổ chức Thương mại quốc tế (World Trade Organnization) DANH MỤC CÁC B ẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk 2012 – 2014 27 Bảng 2.2 Tình hình cho vay thu n ợ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk 2012 – 2014 28 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk 2012-2014 30 Bảng 2.4 Bảng xếp hạng mức độ rủi ro cho vay Khách hàng doanh nghi ệp 34 Bảng 2.5 Phân lo ại nhóm n ợ cho vay 44 Bảng 2.6 Mức giảm tỷ lệ dư nợ cho vay từ nhóm đến nhóm 45 Bảng 2.7 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay 46 Bảng 2.8 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay phân theo ngành kinh tế 48 Bảng 2.9 Mức giảm tỷ lệ xóa n ợ ròng 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Phân lo ại rủi ro tín dụng Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Đắk Lắk 25 MỞ ĐẦU Lý ch ọn đề tài Đất nước ta trình hội nhập, đổi phát triển, đời sống kinh tế ngày m ột nâng cao Trong s ự phát triển kinh tế nay, hệ thống NHTM đóng m ột vai trò quan tr ọng, Ngân hàng v ừa “ng ười vay” v ừa “ng ười cho vay”, m ột trung gian tài điều tiết nguồn vốn xã h ội từ nơi thừa sang nơi thiếu để đápứng nhu cầu phục vụ vốn cho việc sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế NHTM trung gian gánh chịu toàn b ộ rủi ro cho chủ thể kinh tế Điều cho thấy rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng r ất lớn tránh khỏi Vì mà b ất kỳ ngân hàng nào, xem xét đến mục tiêu ợli nhuận không th ể bỏ qua yếu tố rủi ro - yếu tố đóng vai trò quan trọng, định hoạt động kinh doanh ngân hàng, mà vi ệc quản trị c ả q trình có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phòng ngừa gi ảm thiểu tổn thất, mát,ảnh hưởng mà r ủi ro mang lại cho ngân hàng Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu bước phát triển đất nước, mở nhiều hội thương mại, đẩy mạnh xuất cho ngành nghề chủ lực nước ta Trong vòng quay c kinh tế, ngành ngân hàng ln có ảnh hưởng to lớn hoạt động kinh doanh Để đápứng nhu cầu cấp thiết kinh tế vấn đề vốn đòi h ỏi ngân hàng c ần phải có sách tín dụng cho phù hợp, hiệu cao, rủi ro thấp có th ể Khi cạnh tranh ngày m ột gay gắt, buộc ngân hàng phải gia tăng nhanh chóng danh mục dịch vụ, gia tăng chi phí, nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, đồng thời củng cố m rộng phạm vi hoạt động, với trình tồn c ầu hóa ngày m ột hồn thi ện, chế quản lý d ần nới lỏng… Nh ững thay đổi bu ộc nhà quản trị ngân hàng c ần thận trọng cơng tác nhận định rủi ro, có sách quản trị rủi ro kịp thời để từ kiểm soátđược rủi ro, giúp đạt mục tiêu dài hạn Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tín dụng r ủi ro tín dụng Ngân hàng, với kiến thức có trình học tập trường nghiên ứcu thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk quy ết định chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu để phản ánh rõ tầm quan trọng chất lượng tín dụng đối an tồn v ững mạnh NHTM nói chung NHTMCP SÀI GỊN, CN Đắk Lắk nói riêng Mục tiêu nghiênứuc - Góp ph ần hệ thống hóa nh ững lý lu ận hạn chế RRTD hoạt động cho vay NHTM - Phân tích th ực trạng rủi ro tín dụng qu ản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk năm qua Từ ch ỉ nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk - Đề xuất số giải pháp nhằm phòng ng ừa h ạn chế tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk thời gian tới Đối tượng ph ạm vi nghiên ứcu Đề tài t ập trung nghiên ứcu vấn đề lý lu ận, thực tiễn rủi ro quản trị rủi ro hoạt động tín dụng nhân t ố liên quanđến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên ứcu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk, 09 Phan Chu Trinh, thành ph ố Buôn Ma Thu ột, tỉnh Đắk Lắk -Phạm vi thời gian: 86 KH ơc sở lí luận th ực tiễn; xây d ựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lý r ủi ro nội ổt chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ng ừa rủi ro thị trường tiền tệ như: quyền chọn, hoánđổi, kỳ hạn, tương lai… 3.3.3 Đối với quyền địa phương Cần phát huy ốtt vai trò h ỗ trợ cho ngân hàng vi ệc cung cấp thông tin v ề khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng thuận lợi Các ngành chức cần tạo điều kiện hỗ trợ CN việc xác nhận quyền sở hữu, tranh chấp, đặt biệt trình định giá tài sản để đưa bánđấu giá thu hồi nợ Các ơc quan quyền cần cung cấp thơng tin c ũng thay đổi định hướng phát triển kinh tế tỉnh giúp cho ngân hàng có nh ững chiến lược kinh doanh cụ thể, cân đối nguồn vốn hợp lý để có th ể đápứng nhu cầu vốn vay, đảm bảo phát triển kinh tế xã h ội địa phương 3.3.4 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Đắk Lắk Tăng cường công tác quảng cáođể thu hút khách hàng, huyđộng tối đa nguồn vốn nhàn r ỗi trênđịa bàn Cần quan tâm nhi ều đến việc đào t ạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ t ạo điều kiện thuận lợi cho cán công tác Thường xuyên ổt chức hợp cán tín dụng trưởng phòng tín d ụng để trao đổi kinh nghiệm, khuyết điểm trình thực cán tín dụng Từ đó, v ừa nâng cao trình độ kinh doanh cho cán tín dụng, vừa hạn chế, khắc phục sai lầm m ắc phải đảm bảo an toàn cho khoản cho vay Hạn chế cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng người thân để tránh ựs gian lận ý kiến chủ quan khâu th ẩm định 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa số giải pháp nhằm góp ph ần vào công tác hạn chế RRTD cho vay CN Bên ạcnh đưa kiến nghị với Chính phủ ngành để hồn thi ện môi tr ường kinh doanh để Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk thành cơng h ơn công tác hạn chế RRTD cho vay 88 KẾT LUẬN Như hoạt động kinh doanh khác, hoạt động NHTM Việt Nam phát triển mạnh mẽ tr thành quan tr ọng việc cung cấp “V ốn” cho trìnhảsn xuất kinh doanh kinh tế Hoạt động tín dụng NH vừa đem lại lợi nhuận lại vừa tiềm ẩn rủi ro Để có th ể tồn phát triển NH buộc phải khắc phục khó kh ăn trước mắt, nâng cao ch ất lượng tín dụng, loại bỏ hoạt động hiệu khỏi danh mục, tái ấcu trúc lại nguồn vốn, tỷ trọng nguồn thu… Tuy nhiên vi ệc loại bỏ rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng khơng th ực tế, RTTD cho vay Vì vậy, trình hoạt động NH phải biết chấp nhận rủi ro mức độ định để có hiệu kinh doanh tốt Cho nên, vấn đề phòng ng ừa hạn chế rủi ro hoàn toàn c ần thiết Bám sát vào m ục tiêuđó, Đề tài hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất, Đề tài tìm hi ểu lý lu ận rủi ro tín dụng NH nh ững quan niệm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay số NH, tập đoàn giới để từ rút h ọc cho NHTM Việt Nam Thứ hai, Đề tài sâu phân tích đánh giá ựthc trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk Thứ ba, Thông qua vi ệc đánh giá ưu điểm hạn chế với nguyên nhân ủca cơng tác phòng ng ừa rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk Đề tài nêu lên số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao ch ất lượng cơng tác phòng ngừa h ạn chế rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1] Trương Thị Vân Anh (2012), Giải pháp phòng ngừa vag hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nh ỏ Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Hoàng Qu ốc Việt [2] Nguyễn Văn Dung (2008), Quản lý quan h ệ khách hàng NXB Giao thông v ận tải, Tp HCM [3] PGS TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2008), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động Xã h ội [4] TS Nguyễn Ngọc Huyền, TS Đoàn Th ị Thu Hà (2008), Giáo trình Quản trị học, Trường ĐH KTQD, NXB Giao thơng v ận tải [5] PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng th ương mại) NXB Thống kê, Tp.HCM [6] Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk, Báo cáo ếkt hoạt động kinh doanh SCB - Đắk Lắk (2012-2014) [7] Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk, Báo cáo ườthng niên (20122014) [8] Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk, Sổ tay tín dụng [9] Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐNHNN phân lo ại nợ, trích lập s dụng dự phòng r ủi ro hoạt động ngân hàng c tổ chức tín dụng, Hà N ội [10] Philip Kotler (2006), Quản trị Marketing, NXB Thống kê [11] Quốc Hội, Luật ổt chức tín dụng, Hà N ội [12] Nguyễn Thị Tường Vy (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Th ương mại cổ phần Đông Nam Á [13] Nguyễn Mạnh Phát (2012),Quản lý r ủi ro tín dụng NH TMCP Sài Gòn - Hà N ội Trang web: [14] http://www.tapchitaichinh.vn [15] http://saga.com.vn [16] http://www.scb.com.vn PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ CẤP TÍN DỤNG, QUẢN LÝ TI ỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Mục 1: KHỞI TẠO, THẨM ĐỊNH VÀ QUY ẾT ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG Điều 1: Quy định chung thẩm định, đề xuất cấp tín dụng định cấp tín dụng Khởi tạo tín dụng: CBTD tiếp thị KH; tư vấn sản phẩm TD cho KH; tìm hiểu thơng tin v ề KH đề xuất cấp TD cho KH; Thẩm định TD: Phân tích thơng tin, đánh giáềvtính khả thi, hiệu phương án, dự ánđề nghị cấp TD; nhận định ủri ro có liên quan; Quyết định cấp TD: Cấp có th ẩm quyền định cấp TD dựa Báo cáođề xuất cấp tín dụng CBTD lập Báo cáo thẩm định, phân tích rủi ro Điều 2: Tư vấn, thu thập thông tin Tư vấn khách hàng: Cán ộb quan hệ KH có nhi ệm vụ tư vấn sản phẩm, dịch vụ tín dụng phù hợp với nhu cầu KH; tùy theo trường hợp, yêu ầcu KH cung cấp hồ sơ đề nghị cấp TD phù hợp, đảm bảo có hồ sơ sau: a) Hồ sơ pháp lý: theo quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn t ừng thời kỳ; b) Hồ sơ lực kinh doanh, lực tài chính, kh ả trả nợ: (i) Đối với KH vay vốn kinh doanh: báo cáo tài chính, báo cáoết qukả hoạt động kinh doanh, chứng từ khác có liên quan (ii) Đối với KH vay vốn tiêu dùng: chứng từ chứng minh nguồn thu nhập hàng tháng, quý,… , nh ư: xác nhận mức lương, hợp đồng cho thuê tài s ản ch ứng từ chứng nhận quyền sở hữu tài s ản, chứng từ khác có liên quan c) Phương án, dự ánđề nghị cấp TD; hồ sơ, chứng từ chứng minh lực thực phương án, dự ánđề nghị cấp TD; d) Hồ sơ tài s ản bảo đảm Thu thập thông tin: a) Thông tin liên quan đến KH, nhu cầu cấp TD KH Cán quan hệ KH thu thập đưa vào Báo cáođề xuất cấp TD Thông tin đưa vào báo cáo phải đảm bảo tính trung thực, nội dung thu thập đầy đủ theo mẫu Ngân hàng TMCP Sài Gòn b) Trên ơc sở thông tin thu thập, hồ sơ KH cung cấp, đối chiếu với CSTD Ngân hàng TMCP Sài Gòn, CBTD có ý ki ến đề xuất đề nghị cấp TD KH để Bộ phận thẩm định có c sở tiến hành th ẩm định, phân tích r ủi ro Điều 3: Thẩm định phân tích RRTD Bộ phận thẩm định có nhi ệm vụ thẩm định phân tích r ủi ro hồ sơ cấp TD CBTD đề xuất Kết thẩm định lập thành Báo cáo thẩm định phân tích r ủi ro theo mẫu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội dung thẩm định bao gồm nội dung sau: a) Thẩm định pháp lý: đảm bảo hồ sơ pháp lý KH cung cấp đầy đủ theo quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn ; thơng tin hồ sơ pháp lý phù hợp; b) Kiểm tra thơng tin cácđối tượng thuộc nhóm KH, đối tượng xem m ột KH CBTD thu thập; c) Đánh giáăng lực kinh doanh (đối với KH có ngu ồn tiền trả nợ từ hoạt động kinh doanh): đánh giá uy tínủca KH thị trường; công ngh ệ, lực sản xuất; hệ thống kênh phân phối, thị trường tiêu thụ, thị phần…; lực, kinh nghiệm, uy tín cá nhân kinh doanh, chủ doanh nghiệp, ban lãnh đạo doanh nghiệp…; d) Thẩm định lực tài chính: c ập nhật thơng tin v ề tình hình tài KH đến thời điểm gần nhất; phân tích, đánh giá:ăng lực tài chính, uy tín KH q trình quan hệ TD với TCTD, cá nhân,ổ t chức khác; e) Thẩm định phương án, dự ánđề nghị cấp TD: đánh giá ềvtính pháp lý; tính khả thi, hiệu nh ận diện ủri ro có th ể phát sinh liên quan đến phương án, dự án; f) Thẩm định lực thực phương án, dự ánđề nghị Ngân hàng TMCP Sài Gòn c ấp TD: đánh giá nguồ lực tài chính, ngu ồn lực nhân s ự, trình độ kỹ thuật, yếu tố đầu vào, kinh nghi ệm, khả kiểm soát ủri ro của KH yếu tố khác thực phương án, dự ánđề nghị Ngân hàng TMCP Sài cấp TD; g) Nguồn tiền để hoàn tr ả nợ vay: đánh giá khảnăng tạo nguồn tiền, mức độ ổn định nguồn tiền (có xét đến yếu tố tácđộng tiêu ựcc); xácđịnh kế hoạch dòng ti ền vào, dòng ti ền theo thời gian (hàng tháng) suốt thời gian vay vốn Ngân hàng TMCP Sài; h) Thẩm định tài s ản bảo đảm: (i) Thẩm định hồ sơ pháp lý tài s ản bảo đảm; (ii) Thẩm định, kiểm tra loại tài s ản bảo đảm thuộc danh mục Ngân hàng TMCP Sài đồng ý nh ận bảo đảm; (iii) Thẩm định tính khả mại tài s ản bảo đảm (trong trường hợp Ngân hàng TMCP Sài phải xử lý tài s ản bảo đảm để thu hồi nợ); i) Đánh giáủir ro: đánh giáổngt thể ủri ro có th ể phát sinh cấp TD cho KH rủi ro liên quanđến giá ảc; rủi ro liên quanđến TSBĐ; rủi ro khả tiêu thụ hàng hóa; r ủi ro mặt pháp lý …; j) Biện pháp quản lý RRTD: đề xuất biện pháp ục thể để quản lý t ừng loại rủi ro có th ể phát sinh Trưởng phận thẩm định có nhi ệm vụ kiểm soát nội dung Báo cáo thẩm định phân tích RR, có ý ki ến cụ thể đề xuất cấp TD CBTD Điều 4: Phối hợp phận công tác thu thập thông tin th ẩm định hồ sơ TD Các trường hợp Giámđốc CN quyền phân công CBTD thu thập thơng tin, phân tích RRTD trình c ấp có th ẩm quyền phê duyệt TD thực công việc Bộ phận thẩm định trình cấp TD cho KH: a) Các khoản cấp TD đảm bảo toàn b ộ tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, tiền ký qu ỹ Ngân hàng TMCP Sài ; giấy tờ có giá Ngân hàng TMCP Sài phát hành (ngoại trừ cổ phiếu Ngân hàng TMCP Sài ); tiền mặt, vàng mi ếng (theo tiêu chuẩn doanh nghiệp kinh doanh vàng NHNN cấp phép sản xuất vàng mi ếng), vàng h ạt, vàng nguyên liệu nguyên niêm phongửgi Ngân hàng TMCP Sài Gòn ; tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Chính phủ; b) Các khoản cấp TD cho CBNV Ngân hàng TMCP Sài Gòn ; phát hành thẻ TD theo quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn Các trường hợp bắt buộc Bộ phận thẩm định phải phối hợp với CBTD tiếp xúc KH để thẩm định phân tích r ủi ro: a) Các khoản cho vay khơng có TSB Đ; cho vay khơng có TSB Đ sở quản lý hàng l ưu kho, quản lý kho ản phải thu để đảm bảo nguồn tiền thu hồi nợ vay; b) Các khoản cho vay thực phương án ảsn xuất kinh doanh có tổng hạn mức 03 (ba) ỷt đồng KHCN, có t hạn mức 05 (năm) tỷ đồng KHDN; c) Các khoản cấp TD bảo đảm hàng hóa; d) Các khoản cho vay theo dự ánđầu tư, đầu tư tài s ản dài h ạn; e) Các khoản cấp TD nhóm KH, đối tượng xem m ột KH theo quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn thời kỳ Căn vào n ăng lực CBTĐ, hạn mức TD KH đề nghị, mức độ rủi ro nghiệp vụ cấp TD, Giámđốc CN quy định bổ sung trường hợp bắt buộc Bộ phận thẩm định CBT Đ phối hợp tiếp xúc KH để thẩm định trường hợp quy định khoản Điều Điều 5: Tổ chức thẩm định giá TSBĐ thuộc thẩm quyền CN Đối với TSBĐ b ất động sản: a) Trường hợp bất động sản thuộc thẩm quyền CN: CN phân công cán thực thẩm định giá TSBĐ đảm bảo tách bạch Cán thực thẩm định giá bất động sản không ph ải Cán quan hệ khách hàng, Cán ộb thẩm định, Cán quản lý n ợ việc xử lý h sơ KH b) Trường hợp bất động sản không thu ộc thẩm quyền CN: thực theo quy định hành c Ngân hàng TMCP Sài Gòn Trường hợp thẩm định TSBĐ ch ứng khốn, giấy tờ có giá, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, tài s ản khác: a) Thực theo quy định Tổng giámđốc thời kỳ; b) Trong trường hợp Tổng giámđốc chưa có quy định cụ thể, việc thẩm định giá Cánộbthẩm định thực hiện; Biên thẩm định giáđược kiểm soát Trưởng phận, Trưởng Phòng TD Giám đốc CN phê duyệt kết định giá Điều 6: Phê duyệt tín dụng Căn Báo cáođề xuất cấp TD Bộ phận thẩm định Báo cáo thẩm định phân tích r ủi ro CBTD, cấp có th ẩm quyền xem xét phê duyệt tín dụng theo quy định hành c Ngân hàng TMCP Sài Gòn Trường hợp phê duyệt cá nhân: Giámđốc, Phó Giám đốc, Trưởng Phòng giao d ịch, Trưởng Phòng tín d ụng (trường hợp giao thẩm quyền) phê duyệt trực tiếp Báo cáoẩ mth định CBTD Trường hợp tổ chức họp Ban tín dụng CN xem xét, định: CBTD chịu trách nhiệm chuẩn bị tài li ệu họp; thông báo ngày, giờ, địa điểm họp cho thành viên Ban tín ụdng CN Việc phê duyệt lập thành Biên họp Ban tín dụng CN theo quy định hành c Ngân hàng TMCP Sài Gòn Mục 2: SOẠN THẢO, KÝ K ẾT HỢP ĐỒNG Điều 7: Quy định chung soạn thảo, ký k ết hợp đồng, văn TD Sử dụng mẫu Hợp đồng, văn TD: áp dụng mẫu Ngân hàng TMCP Sài Gòn ; trường hợp áp dụng mẫu KH KH đề xuất điều chỉnh mẫu Ngân hàng TMCP Sài Gòn , CN, PGD áp dụng có ý ki ến Hội sở (đầu mối tiếp nhận Khối Giám sát hoạt động) Điều 8: Soạn thảo, kiểm soát, ký kết hợp đồng, văn tín dụng Cán quản lý n ợ soạn thảo Hợp đồng, văn TD, lập Phiếu kiểm sốt dự thảo Hợp đồng, văn tín dụng (gọi tắt Phi ếu kiểm soát hồ sơ) chuyển cho CBTD kiểm soát; Điều 9: Thực thủ tục nhận bảo đảm tài s ản Công ch ứng, chứng thực Hợp đồng bảo đảm a) Việc công ch ứng, chứng thực Hợp đồng bảo đảm thực theo quy định hành c NHTMCP SÀI GỊN ; b) Thực cơng ch ứng: Cán công ch ứng cán quản lý n ợ trực tiếp KH đến quan nhà n ước có th ẩm quyền để thực thủ tục cơng ch ứng, chứng thực Hợp đồng bảo đảm; trực dõi q trình thực thủ tục cơng ch ứng, chứng thực; Đăng ký giao d ịch bảo đảm: Cán thực thủ tục công ch ứng trực tiếp liên hệ quan nhà n ước có th ẩm quyền để thực thủ tục đăng ký giao d ịch bảo đảm qu ản lý toàn b ộ hồ sơ TSBĐ, hợp đồng bảo đảm; Kiểm tra kiểm sốt việc cơng ch ứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm: Trưởng Phòng giao d ịch, Trưởng Phòng tín d ụng, Giámđốc CN có trách nhiệm kiểm tra, giám sát ệvic cán trực tiếp thực thủ tục công ch ứng, đăng ký giao d ịch bảo đảm, phong tỏa TSBĐ tuân th ủ Hướng dẫn quy định khác có liên quan ủca TMCP Sài Gòn Mục 3: GIẢI NGÂN Điều 10: Quy định chung thực giải ngân Chỉ thực giải ngân khách hàng đápứng đầy đủ điều kiện cần thiết (theo quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn , cácđiều kiện cấp tín dụng phê duyệt) trước giải ngân Mục đích sử dụng vốn vay phải rõ ràng, ng ười thụ hưởng số tiền xácđịnh cụ thể, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn phù hợp Việc giải ngân CBTD đề xuất, Bộ phận hỗ trợ TD lập Báo cáo giải ngân, ki ểm soát RRTD, Bộ phận Kiểm tra kiểm sốt nội kiểm tra tính pháp lý hồ sơ (trường hợp chưa bố trí Bộ phận Kiểm tra kiểm soát nội CN, Bộ phận hỗ trợ TD kiểm tra tính pháp lý hồ sơ) Cấp có th ẩm quyền phê duyệt giải ngân: a) Đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền PGD, Trưởng PGD c ấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân; b) Đối với hồ sơ không thu ộc thẩm quyền PGD hồ sơ khách hàng giao dịch CN, Giámđốc CN Phó Giám đốc CN phân cơng c ấp có th ẩm quyền phê duyệt giải ngân Điều 11: Theo dõi kho ản vay Bộ phận Hỗ trợ TD chịu trách nhiệm theo dõi kho ản vay KH theo nội dung sau: Đề nghị CBTD đôn đốc Khách hàng bổ sung chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn theo nội dung phê duyệt Báo cáoảigingân Theo dõi vi ệc điều chỉnh lãi su ất định kỳ theo quy định HĐTD Cung cấp thông tin liên quan đến khoản vay để CBTD đôn đốc KH thực hiện, như: mua bảo hiểm TSBĐ; đôn đốc KH hoàn t ất thủ tục nhận chấp TSBĐ (đối với tài s ản hình thành t ương lai), lịch đến hạn khoản nợ … Phối hợp với Bộ phận hỗ trợ TD quản lý kho ản vay phù hợp với quy định NHTMCP SÀI GỊN Mục 4: KIỂM SỐT SAU KHI C ẤP TÍN DỤNG Điều 12: Quy định chung kiểm sốt sau ấcp tín dụng Căn vào H ướng dẫn quy định khác có liên quan ủca Ngân hàng TMCP Sài Gòn , Bộ phận hỗ trợ TD lập Phiếu theo dõi ki ểm tra sau cho vay, đánh giáạ il KH định kỳ g ửi cho Trưởng phận, Trưởng Phòng tín d ụng, Trưởng PGD, Giámđốc CN theo dõi CBND chủ động tổ chức ph ối hợp với Bộ phận hỗ trợ TD thực kiểm tra sau cho vay đánh giáạil KH Giámđốc CN, Trưởng Phòng TD, Trưởng PGD chủ động, trực tiếp tham gia đánh giáạil KH Kết kiểm tra sau cho vay, đánh giáạ il KH định kỳ lập thành biên có đủ chữ ký c Bộ phận tín dụng, Trưởng phận, Trưởng PGD Giámđốc CN Điều 13: Đánh giáạil khách hàngđịnh kỳ a) Đánh giá ệvic thực phương án, dự án vay vốn, đảm bảo khách hàng s dụng vốn vay mục đích Đánh giáổngt quan tình hình hoạt động kinh doanh, ổn định nguồn thu nhập để trả nợ khách hàng; b) Phân tích tình hình tài c khách hàng c) Đánh giá khảnăng toán ủca khách hàng: Điều 14: Đánh giáạil tài s ản bảo đảm định kỳ a) Tình trạng pháp lý hồ sơ bảo đảm, như: việc hoàn ch ỉnh thủ tục nhận bảo đảm tài s ản hình thành t ương lai; hiệu lực Hợp đồng bảo đảm, đăng ký giao d ịch bảo đảm, thay đổi khác có liên quan đến tài s ản bảo đảm; b) Kiểm tra mặt số lượng; đánh giáạ il chất lượng, giá trị, tính khoản tài s ản; c) Kiểm tra thời hạn hiệu lực bảo hiểm tài s ản (nếu tài s ản bắt buộc phải mua bảo hiểm theo quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn); d) Kiểm tra cácđiều kiện khác, phù hợp với trường hợp cụ thể Điều 15: Kiểm kêđịnh kỳ việc quản lý h sơ, chứng từ sở hữu TSBĐ Định kỳ vào tháng 11 hàng năm, CN, PGD tổ chức kiểm kêđịnh kỳ việc quản lý ch ứng từ sở hữu TSBĐ Đảm bảo việc hạch toán ngoại bảng tài sản với thực tế tài s ản Ngân hàng TMCP Sài Gòn nhận đảm bảo thời điểm kiểm kê; Điều 16: Báo cáoề vchất lượng thẩm định tín dụng CN Định kỳ vào cu ối quý, Tr ưởng phận MO lập báo cáođánh giá chất lượng thẩm định tín dụng CN (bao gồm dư nợ Phòng giao dịch) để gửi Phòng Qu ản lý r ủi ro tín dụng Hội sở Mục 5: THU HỒI NỢ VAY, GIẢI CHẤP TÀI S ẢN BẢO ĐẢM Điều 17: Quy định thu hồi nợ vay Bộ phận hỗ trợ TD chủ động kiểm tra tài kho ản KH để thu hồi nợ hạn Thông báo lịch đáo hạn cho CBTD để đôn đốc KH trả nợ CBTD có trách nhiệm đơn đốc KH trả nợ vay hạn Trong trình kiểm tra định kỳ KH nh ận định khả trả nợ KH suy giảm, khoản vay tiềm ẩn rủi ro, Bộ phận TD trình Giámđốc CN Trưởng PGD (trường hợp hồ sơ thuộc thẩm quyền PGD) xem xét thu hồi nợ trước hạn Trong trường hợp KH phát sinh nợ hạn, thời hạn 10 ngày làm vi ệc kể từ ngày KH để phát sinh nợ hạn (gốc, lãi), CBTD: a) Xácđịnh rõ nguyên nhân cụ thể dẫn đến việc chậm nộp tiền tốn nợ cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn b) Đánh giáạ il khả trả nợ KH: (i) trường hợp đánh giá KH có kh ả trả nợ, xácđịnh nguồn tiền dùng để hoàn tr ả nợ hạn thỏa thuận phương án xử lý n ợ với KH; (ii) trường hợp đánh giá KH khơng có kh ả trả nợ, thực thủ tục xử lý n ợ hạn theo quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn c) Kết xácđịnh nguyên nhân nợ hạn ph ương án xử lý n ợ lập thành biên bản, trình Trưởng phòng TD Giám đốc CN ký thông qua Điều 18: Giải chấp tài s ản bảo đảm Việc đề xuất giải chấp TSBĐ CBTD đề xuất; phận hỗ trợ TD lập Báo cáo ảgi chấp tài s ản; phận Kiểm tra kiểm soát nội kiểm soát nội dung đề xuất giải chấp tài s ản Phê duyệt giải chấp tài s ản bảo đảm: a) Trường hợp giải chấp tài s ản KH tất toán nợ vay giải chấp để đổi TSBĐ hồ sơ thuộc thẩm quyền CN, PGD: Giámđốc CN, Phó giám đốc CN phân công, Tr ưởng PGD (đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền PGD) c ấp có th ẩm quyền phê duyệt giải chấp TSBĐ b) Trường hợp giải chấp để đổi TSBĐ hồ sơ Hội sở phê duyệt: CN trình hồ sơ cho cấp có th ẩm quyền Hội sở phê duyệt ... ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHI ỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 30 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động cho vay KH doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Đắk. .. lu ận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Chương 2: Thực trang Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk Chương... CƠNG TÁC QU ẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CN 65 ĐẮKLẮK 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN ĐắKLĂK

Ngày đăng: 28/05/2019, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w