1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần cao su đà nẵng

0 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỒ DIỆU UYÊN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Hồ Diệu Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ HÀNG TỒN KHO VÀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hàng tồn kho 1.1.2 Phân loại hàng tồn kho 1.1.3 Khái niệm vai trò quản trị hàng tồn kho 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 11 1.2.1 Hoạch định 11 1.2.2 Tổ chức thực 22 1.2.3 Kiểm soát tồn kho 25 1.2.4 Đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp 28 1.2.5 Những rủi ro quản trị hàng tồn kho 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 35 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 35 2.1.2 Đặc điểm cấu máy tổ chức hệ thống kinh doanh Công ty 37 2.1.3 Đặc điểm chủ yếu hoạt động kinh doanh 39 2.2 TÌNH HÌNH HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY 45 2.2.1 Đặc điểm hàng tồn kho 45 2.2.2 Phân loại hàng tồn kho Công ty 46 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 46 2.3.1 Lập kế hoạch hàng tồn kho Công ty 46 2.3.2 Tổ chức thực 55 2.3.3 Kiểm soát hàng tồn kho 57 2.3.4 Đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho Công ty 61 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY 70 2.4.1 Ưu điểm 70 2.4.2 Hạn chế 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 74 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 74 3.1.1 Phương hướng hoạt động công ty thời gian tới 74 3.1.2 Quan điểm quản trị hàng tồn kho 76 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 77 3.2.1 Đối với công tác hoạch định tồn kho 77 3.2.2 Về tổ chức thực quản trị hàng tồn kho 85 3.2.3 Đối với cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hàng tồn kho 88 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống sổ sách quản lý hàng tồn kho 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 2.1 Tình hình hoạt động công ty năm 2011 – 2012 tháng đầu năm 2013 40 Bảng 2.2 Một số tiêu tài từ năm 2009 đến năm 2012 Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 42 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty qua năm 43 Bảng 2.4 Kế hoạch tiêu thụ hàng hóa cơng ty Q1/2013 47 Bảng 2.5 Kế hoạch tiêu thụ nguyên vật liệu công ty Q1/2013 48 Bảng 2.6 Định mức tồn kho nguyên vật liệu quý I/2013 51 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Báo cáo tình hình tồn kho nguyên vật liệu cuối quý I/2013 Danh sách nhà cung cấp công ty từ năm 20112012 Bảng danh mục hàng tồn kho công ty 53 56 58 Bảng 2.10 Tỷ trọng hàng tồn kho Công ty năm 2011, 2012 61 Bảng 2.11 Tình hình hàng tồn kho cơng ty năm 2011, 2012 62 Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho năm 2011, 2012 Báo cáo thực tế tiêu thụ hàng hóa cơng ty quý Bảng 2.13 I/2013 Báo cáo số lượng hàng hóa quý I/2013 so với kế Bảng 2.14 hoạch Bảng 2.12 64 66 68 Bảng 3.1 Dự kiến kết kinh doanh năm 2013 75 Bảng 3.2 Định mức tồn kho nguyên vật liệu công ty 79 Bảng 3.3 Bảng tính chi phí nhà kho cơng ty 81 Bảng 3.4 Bảng tính chi phí nhân lực cho hoạt động quản lý hàng tồn kho 81 Bảng 3.5 Bảng tính chi phí hao hụt lưu kho 82 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp chi phí tồn trữ năm 2012 82 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp chi phí đặt hàng công ty 83 Bảng 3.8 Số lần đặt hàng năm 2012 84 Bảng 3.9 Bảng tính tiêu mơ hình EOQ 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ, sơ đồ Trang Hình 1.1 Nội dung quản trị hàng tồn kho 11 Hình 1.2 Các khuynh hướng chi phí theo hàng tồn kho 17 Hình 1.3 Hệ thống tồn kho số lượng cố định 18 Hình 1.4 Mơ hình EOQ 19 Hình 1.5 Mối quan hệ loại chi phí 20 Hình 1.6 Hệ thống tồn kho thời gian định trước 21 Hình 1.7 Hệ thống tồn kho Min - Max 22 Hình 1.8 Mơ hình rủi ro dự trữ hàng tồn kho 32 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nay, doanh nghiệp kinh doanh đóng vai trò lớn kinh tế đất nước Các doanh nghiệp có phát triển kinh tế phát triển Có thể nói doanh nghiệp coi tế bào kinh tế Việt Nam mở cửa kinh tế tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp có hội đưa sản phẩm thị trường nước dễ dàng hơn, tiếp cận với nhiều cơng nghệ tiên tiến hơn, đa dạng hố nhà cung cấp Tuy nhiên khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải nhỏ Đặc biệt kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp, manh mún, nhỏ lẻ Liệu doanh nghiệp nước có đủ sức mạnh để cạnh tranh với doanh nghiệp, tập đoàn nước Với cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải làm để đứng vững thị trường Đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, với chất lượng sản phẩm cao giá thành phải Để làm điều ngồi việc xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý doanh nghiệp cần giám sát khâu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ khâu tìm kiếm nhà cung ứng uy tín, đến việc thu mua nguyên vật liệu đến tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cần bảo đảm, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, đạt hiệu cao sản xuất Tìm kiếm lợi nhuận tạo điều kiện tích luỹ vốn mở rộng sản xuất Hàng tồn kho phận vốn lưu động doanh nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn Vì quản trị hàng tồn kho đóng vai trò vơ quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp nhập hàng hoá, nguyên vật liệu từ thị trường nước ngồi Cơng tác quản trị hàng tồn kho có nhiêm vụ trì lượng hàng tồn kho hợp lý nhằm phục vụ cho q trình sản xuất thơng suốt, khơng bị gián đoạn Bên cạnh đảm bảo có đủ hàng hố đáp ứng u cầu thị trường Qua đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty sản xuất, kịnh doanh, xuất nhập loại sản phẩm thiết bị cho ngành công nghiệp cao su; chế tạo, lắp đặt thiết bị cho ngành công nghiệp cao su; kinh doanh thương mại, dịch vụ tổng hợp Chính công tác quản trị hàng tồn kho vấn đề quan tâm hàng đầu Việc hồn thiện cơng tác quản trị hàng tồn kho ưu tên hàng đầu Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng, nhằm bảo quản hàng hố, ngun vật liệu việc cơng tác dự trữ mặt hàng Xuất phát từ ý trên, ý thức tầm quan trọng cơng tác quản trị hàng tồn kho Vì tơi chọn đề tài “ Quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng ” làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa, phân tích tổng hợp vấn đề lý luận quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 - Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 3 - Phạm vi nghiên cứu luận văn tình hình thực tế cơng ty cơng tác quản trị hàng tồn kho công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để thu thập thông tin liên quan đến đề tài giáo trình, liệu mạng nhằm hệ thống hóa phần sở lý luận công tác quản trị hàng tồn kho - Phương pháp vấn trực tiếp: Phương pháp sử dụng để hỏi người cung cấp thơng tin, liệu, nhằm tìm hiểu hoạt động kinh doanh đặc biệt công tác quản trị hàng tồn kho công ty - Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh nhằm phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho từ có nhìn tổng quan công ty đưa số biện pháp, kiến nghị Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu thực đề tài, tác giả có tham khảo số tài liệu sau: Nguyễn Thị Hồng Thảo (2010), Tăng cường kiếm sốt chi phí sản xuất Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nội dung luận văn phân tích, đánh giá đưa tồn hạn chế công tác kiểm sốt chi phí sản xuất Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng hướng khắc phục tồn Từ giúp đơn vị tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh đơn vị thương trường Nguyễn Anh Tân (2010), Kiểm soát nội chu trình hàng tồn kho Tổng cơng ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ,Báo cáo nghiên cứu khoa học, Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng Báo cáo trình bày việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội chu trình hàng tồn kho nhằm hạn chế gian lận sai sót, góp phần bảo vệ tài sản đơn vị sử dụng mục đích hiệu Nguyễn Thị Phương (2012), Hoàn thiện cơng tác kế tốn quản trị Cơng ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển công nghệ Niềm tin Việt, Luận văn thạc sỹ, Học viện tài Luận văn trình bày thực trạng cơng tác kế tốn quản trị đơn vị, từ đưa nhận xét đánh giá thực trạng kế toán quản trị đơn vị Qua tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn đơn vị Nghiêm Hồng Sơn (2012), Hoàn thiện quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng Nội dung luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Trần Thị Lệ Hằng Thương (2011), Vận dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số “Hàng tồn kho” kế toán hàng tồn kho công ty Xăng Dầu Quân Đội, Luận văn thạc sỹ, Học viện tài Nội dung luận văn dựa sở lý luận hàng tồn kho, từ đưa phân tích, đánh giá đưa tồn hạn chế công tác quản trị hàng tồn kho Công ty Xăng Dầu Quân Đội Qua đưa số hướng khắc phục tồn Từ giúp đơn vị tăng cường công tác quản trị hàng tồn kho Qua tham khảo số luận văn trước đây, viết trang web, sách, tạp chí ngân hàng, … liên quan đến đề quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp thân tác giả học hỏi nhiều điều nội dung phương pháp nghiên cứu tác giả trước để từ làm sở phát triển luận văn 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ HÀNG TỒN KHO VÀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hàng tồn kho a Khái niệm Chuẩn mực số 02 “Hàng tồn kho” ban hành công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Tài định nghĩa: *Hàng tồn kho: Là tài sản: - Được giữ để bán kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; - Đang trình sản xuất, kinh doanh dở dang; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trình sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ; * Thành phần hàng tồn kho - Hàng hóa mua để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đường, hàng gửi bán, hàng hóa gửi gia công chế biến; - Thành phẩm tồn kho thành phẩm gửi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi gia công chế biến mua đường; - Chi phí dịch vụ dở dang b Đặc điểm hàng tồn kho Từ khái niệm hàng tồn kho đưa trên, ta thấy đặc điểm hàng tồn kho đặc điểm riêng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang, hàng hóa Với loại chúng có đặc điểm riêng sau: - Thứ nhất: Nguyên vật liệu đối tượng lao động thể dạng vật hóa - Thứ hai: Công cụ, dụng cụ tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào tài sản cố định - Thứ ba: Thành phẩm sản phẩm chế tạo xong giai đoạn chế biến cuối quy trình cơng nghệ doanh nghiệp, kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định nhập kho - Thứ tư: Sản phẩm dở dang sản phẩm đến cuối kỳ kinh doanh chưa hoàn thành nhập kho, chúng tồn phân xưởng sản xuất - Thứ năm: Hàng hóa (tại doanh nghiệp thương mại) phân theo ngành hàng, gồm có: Hàng vật tư thiết bị; hàng công nghệ phẩm tiêu dùng; hàng lương thực, thực phẩm chế biến Kế toán phải ghi chép số lượng, chất lượng giá phí chi tiêu mua hàng theo chứng từ lập hệ thống sổ thích hợp Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng cho số hàng bán tồn cuối kỳ 1.1.2 Phân loại hàng tồn kho Về hàng tồn kho bao gồm ba loại chính: a Nguyên vật liệu Đây yếu tố thiếu trình sản xuất Loại tồn kho bao gồm: + Nguyên vật liệu chính: loại tồn kho hình thành nên thực thể sản phẩm doanh nghiệp sản xuất + Vật liệu phụ: loại tồn kho có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu để nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo cho công cụ, dụng cụ hoạt động bình thường Việc trì lượng hàng tồn kho thích hợp mang lại cho doanh nghiệp thuận lợi hoạt động mua nguyên vật liệu hoạt động sản xuất Đặc biệt phận cung ứng nguyên vật liệu có lợi mua số lượng lớn hưởng giá chiết khấu từ nhà cung cấp Ngoài ra, doanh nghiệp dự đoán tương lai giá nguyên vật liệu tăng hay loại nguyên vật liệu khan hiếm, hai, việc lưu giữ số lượng hàng tồn kho lớn đảm bảo cho doanh nghiệp cung ứng đầy đủ kịp thời với chi phí ổn định b Sản phẩm dở dang Bao gồm sản phẩm chưa hoàn thành nằm trung chuyển cơng đoạn, cất giữ nơi đó, chờ bước q trình sản xuất Tồn trữ sản phẩm dở dang phần tất yếu hệ thống sản xuất công nghệ đại Bởi mang lại cho cơng đoạn trình sản xuất mức độ độc lập Thêm vào sản phẩm dở dang giúp lập kế hoạch sản xuất hiệu cho cơng đoạn tối thiểu hóa chi phí phát sinh ngưng trệ sản xuất hay có thời gian nhàn rỗi Nếu dây chuyền sản xuất dài, phức tạp, có nhiều cơng đoạn nhỏ phân tách sản phẩm dở dang nhiều c Thành phẩm Tồn kho thành phẩm bao gồm sản phẩm hồn thành chu kỳ sản xuất nằm chờ tiêu thụ Ngoại trừ thiết bị có qui mơ lớn, lại sản phẩm tiêu dùng sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt tồn trữ kho nhằm đáp ứng mức tiêu thụ dự kiến tương lai Việc tồn trữ đủ lượng thành phẩm tồn kho mang lại lợi ích cho hai phận sản xuất phận marketing doanh nghiệp Dưới góc độ phận marketing, với mức tiêu thụ tương lai dự kiến không chắn, tồn kho thành phẩm với số lượng lớn đáp ứng nhanh chóng nhu cầu tiêu thụ tương lai, đồng thời tối thiểu hóa thiệt hại doanh số bán khơng có hàng giao hay thiệt hại uy tín chậm trễ giao hàng hàng kho hết Dưới góc độ nhà sản xuất việc trì lượng lớn thành phẩm tồn kho cho phép loại sản phẩm sản xuất với số lượng lớn, điều giúp giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm chi phí cố định phân bổ số lượng lớn đơn vị sản phẩm sản xuất Ngồi ra, hàng tồn kho bao gồm số loại khác như: - Hàng hoá mua để bán (thường xuất doanh nghiệp thương mại) bao gồm: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đường, hàng gửi bán, hàng hóa gửi gia cơng chế biến - Cơng cụ, dụng cụ tồn kho, gửi gia công chế biến mua đường 1.1.3 Khái niệm vai trò quản trị hàng tồn kho a Khái niệm Quản trị sử dụng hợp lý loại tài sản lưu động có ảnh hưởng quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu chung đặt cho doanh nghiệp Việc quản lý tài sản lưu động thiếu hiệu nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động Quản trị hàng tồn kho có ý nghĩa kinh tế quan trọng hàng tồn kho tài sản có giá trị lớn doanh nghiệp Tồn kho nhiều đảm bảo sản xuất liên tục, tránh đứt quãng dây chuyền sản xuất, đảm bảo đáp ứng nhanh chóng nhu cầu người tiêu dùng tình nào, nhiên tồn kho nhiều dẫn đến chi phí có liên quan đến 10 lượng tồn kho tăng cao, số hàng hoá dự trữ lâu bị hư hỏng, hao hụt, giảm chất lượng Ngược lại tồn kho ít, hiệu sử dụng vốn hiệu quả; nhiên trình hoạt động sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ Quản trị hàng tồn kho trình giám sát dòng chảy liên tục đơn vị vào hàng tồn kho có Q trình việc hoạch định, thực đến việc kiểm tra, kiểm soát để ngăn chặn hàng tồn kho trở nên cao, suy giảm đến mức thiếu hụt ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp, đồng thời kiểm sốt chi phí liên quan với hàng tồn kho nhằm giảm thiểu chi phí tồn kho đến mức thấp mà đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh khơng bị ngưng trệ [2, tr 24] b Vai trò quản trị hàng tồn kho - Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm loại hàng tồn kho có tác động mạnh mẽ đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục, đặn theo kế hoạch - Đảm bảo giữ gìn hàng tồn kho mặt giá trị giá trị sử dụng, góp phần làm giảm hư hỏng, mát hàng hóa tránh gây tổn thất tài sản doanh nghiệp - Thúc đẩy trình luân chuyển nhanh hàng tồn kho, sử dụng vốn hợp lý, có hiệu tiết kiệm chi phí.[7,tr 12] Tóm lại, quản trị hàng tồn kho hiệu giúp doanh nghiệp tránh gián đoạn trình sử dụng hàng tồn kho; giảm đến mức thấp loại chi phí kho hàng giúp doanh nghiệp linh hoạt thực kế hoạch mà doanh nghiệp đặt 11 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP Nội dung quản trị hàng tồn kho thể sơ đồ sau: Hoạch định Tổ chức thực - Dự báo nhu cầu - Hoạch định chi phí tồn kho - Xác định mức đặt hàng - Xây dựng hệ thống kho lưu trữ - Lựa chọn nhà cung cấp tiến hành mua hàng - Tổ chức vận chuyển, tiếp nhận hàng hóa Đánh giá cơng tác quản trị hàng tồn kho - Mức độ đầu tư cho hàng tồn kho - Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho - Đánh giá tình hình thực kế hoạch Kiểm soát tồn kho - Kiểm soát mức dự trữ hàng tồn kho - Kiểm sốt chu trình hàng tồn kho Hình 1.1 Nội dung quản trị hàng tồn kho 1.2.1 Hoạch định Xuất phát từ kế hoạch mục tiêu, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nhà quản trị đề chiến lược quản trị hàng tồn kho Tuy nhiên, chiến lược phải đảm bảo biến động nhiều yếu tố như: giá cả, nguồn cung cấp, nhu cầu tiêu thụ khách hàng Trên sở chiến lược đề ra, doanh nghiệp xác định lượng sản phẩm hàng tồn kho cho hợp lý Thông thường doanh nghiệp sản xuất phải dự trữ lượng hàng tồn kho phù hợp với giai đoạn khác tồn q trình sản xuất từ nguyên liệu thô sản phẩm hồn tất Trong đó, doanh nghiệp thương mại nhà phân phối sỉ lẻ dự trữ hàng tồn kho dạng sản phẩm hoàn chỉnh chờ tiêu thụ Việc tính tốn để cân chi phí rủi ro việc dự trữ lượng hàng hóa tồn kho hay nhiều quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 12 a Dự báo nhu cầu Bước hoạch định tồn kho dự báo nhu cầu tiêu thụ hàng hóa kỳ kế hoạch Các loại nhu cầu hàng tồn kho bao gồm: + Nhu cầu độc lập: nhu cầu mặt hàng xuất phát từ người sử dụng bên ngồi tổ chức có tồn kho Trong tồn kho nhu cầu độc lập nhu cầu mà tồn kho dự định cung cấp phát sinh cách độc lập với việc lưu trữ tồn kho Ví dụ hàng hóa thành phẩm vận chuyển cho khách hàng Nhu cầu loại hàng ước lượng thông qua dự báo đơn hàng khách hàng + Nhu cầu phụ thuộc: nhu cầu liên quan trực tiếp với sản xuất mặt hàng khác cho mặt hàng khác Tồn kho có nhu cầu phụ thuộc bao gồm loại hàng mà nhu cầu phụ thuộc vào nhu cầu hàng hóa khác tồn kho Ví dụ: để lắp ráp xe đạp cần lốp xe, sườn xe, gi-đơng, Nói chung, nhu cầu vật liệu phần tử tính tốn ước lượng nhu cầu loại thành phẩm cần sử dụng chúng [7, tr 16] Từ việc phân loại nhu cầu hàng tồn kho, xác định hai hệ thống tồn kho hệ thống tồn kho độc lập hệ thống tồn kho phụ thuộc Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dự báo nhu cầu tiêu thụ kỳ: + Các yếu tố bên doanh nghiệp: - Tình hình tiêu thụ kỳ trước - Chính sách giá sản phẩm, khả mở rộng thị trường tiêu thụ + Các yếu tố bên doanh nghiệp: - Xu hướng phát triển kinh tế - Các sách, chế độ Nhà Nước - Những biến động kinh tế - xã hội ngồi nước Mục đích việc dự báo nhu cầu tiêu thụ nhằm: 13 + Cụ thể hóa mục tiêu doanh nghiệp số liệu + Có thể có tồn thơng tin kế hoạch kinh doanh thời gian cụ thể trình kinh doanh + Là để đánh giá tình hình thực tiêu dự kiến, từ giúp doanh nghiệp thấy mặt mạnh cần phát huy tồn cần phải giải quyết, khắc phục Đó sở cho định kinh doanh tối ưu + Giúp doanh nghiệp kiểm sốt q trình hoạt động kiểm sốt lượng hàng tồn kho, lượng hàng nhập - xuất kho Có hai phương pháp tiếp cận dự báo phân tích định tính dựa vào suy đốn cảm nhận, phương pháp phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm nhạy cảm nhà quản trị để dự báo Và phương pháp dự báo theo phân tích định lượng, chủ yếu sở liệu, tài liệu qua thống kê Một phương pháp dự báo hiệu mang lại chiến lược hiệu Khi nhà quản trị lên kế hoạch, họ xác định hướng tương lai cho hoạt động mà họ thực Bước hoạch định dự báo ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm dịch vụ nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm dịch vụ Chính nhờ giảm thiểu tối đa sai lệch khối lượng cung ứng nhu cầu thị trường, giúp doanh nghiệp không rơi vào tình trạng “đau đầu hàng tồn kho” b Hoạch định chi phí tồn kho Hoạch định chi phí khoản chi định trước cách lập tiêu chuẩn gắn với trường hợp hay điều kiện làm việc cụ thể Hoạch định chi phí khơng khoản chi dự kiến mà xác định trường hợp nào.Tuy nhiên, thực tế chi phí ln thay đổi, để cơng tác hoạch định chi phí tốt cần nhiều kênh thông tin khác nhau, cụ thể sau: 14 + Chi phí thực tế nhiều kỳ + Dự tốn chi phí Doanh nghiệp cần xác định định mức giá lẫn lượng biến đổi hai yếu tố tác động đến thay đổi chi phí: + Định mức giá: định mức giá ước lượng cách tổng cộng tất khoản chi phí liên quan đến việc mua hàng hay nguyên vật liệu (đối với định mức giá nguyên vật liệu) hay lương chi phí liên quan (đối với định mức chi phí lao động hay gọi định mức lượng) + Định mức lượng: Để xây dựng thực hệ thống định mức lượng, doanh nghiệp cần phải định - Số lượng, chủng loại thành phần kết hợp nguyên vật liệu để tạo loại sản phẩm - Lượng loại lao động để sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ Những định mức kỹ thuật thường chun gia lập đòi hỏi phải có kỹ làm việc nghiên cứu phương pháp làm việc xây dựng tiêu đánh giá công việc cụ thể Trong điều kiện định, tồn kho cao làm tăng chi phí đầu tư vào tồn kho, tồn kho thấp tốn chi phí việc đặt hàng, chuyển đổi lơ sản xuất, bỏ lỡ có hội thu lợi nhuận Khi gia tăng tồn kho có hai khuynh hướng chi phí trái ngược nhau: số chi phí tăng, số khoản chi phí khác giảm Do cần phân tích kỹ lưỡng chi phí trước đến phương thức hợp lý nhằm cực tiểu chi phí liên quan đến hàng tồn kho Chi phí tăng lên tăng tồn kho + Chi phí tồn trữ (Chi phí lưu kho): Là chi phí phát sinh có liên quan đến việc tồn trữ Chi phí tăng lên tăng tồn kho 15 Trong trình tồn trữ loại nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm để giữ cho chúng đảm bảo phẩm chất để phục vụ cho sản xuất tiêu thụ phận quản lý kho tàng cần áp dụng số biện pháp để bảo quản lưu trữ Các hoạt động tiêu tốn doanh nghiệp khoản chi phí đáng kể Chi phí tồn trữ bao gồm chi phí như: - Chi phí vốn: đầu tư vào tồn kho phải xét tất hội đầu tư ngắn hạn khác Trong điều kiện nguồn vốn có hạn, đầu tư vào hàng tồn kho phải chấp nhận phí tổn hội vốn Phí tổn hội vốn đầu tư vào tồn kho tỷ suất sinh lợi dự án đầu tư có lợi bị bỏ qua - Chi phí kho: bao gồm chi phí lưu giữ tồn kho chi phí kho bãi, tiền lương nhân viên quản lý kho, chi phí sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện trang bị kho (giữ nóng, chống ẩm, làm lạnh, ) - Thuế bảo hiểm: chi phí bảo hiểm rủi ro gắn với quản trị hàng tồn kho cháy nổ, cắp hiểm họa tự nhiên khác, chi phí tăng tồn kho tăng Ngồi ra, doanh nghiệp phải trả khoản thuế theo quy định giá trị hàng tồn kho doanh nghiệp, tồn kho tăng chi phí thuế tăng.[7, tr 14] - Chi phí hao hụt, hư hỏng: tồn kho tăng nguy hư hỏng, hao hụt, mát hàng hố lớn Chi phí hư hỏng thể giảm giá trị hàng tồn kho tác nhân lý hóa chất lượng hàng hóa bị biến đổi bị gãy vỡ - Rủi ro kinh doanh: Theo thời gian tồn kho bị lỗi thời, giảm giá Chi phí lỗi thời thể cho giảm sút giá trị hàng kho tiến kỹ thuật hay thay đổi kiểu dáng Các chi phí giảm tồn kho tăng + Chi phí đặt hàng Chi phí đặt hàng chi phí liên quan đến việc thiết lập đơn 16 hàng phát sinh theo lần đặt hàng nhận hàng Nó bao gồm chi phí tìm nguồn hàng từ nhà cung cấp, thực quy trình đặt hàng (giao dịch, ký hợp đồng, thơng báo qua lại), chi phí vận chuyển, giao nhận, kiểm tra, tốn đơn hàng Chi phí giảm tồn kho tăng Chi phí đặt hàng (Cđh) tính đơn vị tiền tệ cho lần đặt hàng Cđh = Số lần đặt hàng năm × Chi phí lần đặt hàng S: Chi phí cố định cho lần đặt hàng N: Số lần đặt hàng năm N= Da: Nhu cầu hàng năm Q: Da Q Số lượng hàng thuộc đơn hàng (1 lần mua) Cđh = S × N = S × Da Q Chi phí gắn liền với đợt lơ hàng đặt mua Nó không phụ thuộc vào số lượng mặt hàng định đặt hàng mà biến đổi theo số lượng đơn hàng Chi phí trái chiều với chi phí tồn trữ, kích thước lơ hàng lớn tồn kho lớn, đặt hàng lần năm chi phí đặt hàng hàng năm thấp [7, tr 18] + Chi phí thiếu hụt tồn kho: Là chi phí thiệt hại xảy hàng tồn kho hết Mỗi thiếu hàng tồn kho nguyên vật liệu cho sản xuất thành phẩm cho khách hàng, chịu khoản chi phí giảm sút doanh số bán hàng, gây lòng tin khách hàng Chi phí giảm tồn kho tăng Khi hàng tồn kho sản phẩm dở dang hết doanh nghiệp bị thiệt hại kế hoạch sản xuất bị thay đổi nguyên nhân gây thiệt hại sản xuất ngừng trệ phát sinh chi phí + Chi phí mua hàng: 17 Chi phí mua hàng (Cmh) chi phí cần có để mua sản xuất mặt hàng tồn kho Chi phí giảm tồn kho tăng Chi phí mua hàng tính cách lấy chi phí đơn vị nhân với số lượng mua sản xuất Cmh = Tổng nhu cầu hàng tồn kho năm × đơn giá hàng tồn kho Hay : Cmh = Da × P Có hai loại đơn giá: - Đối với hàng tồn kho mua ngoài: Đơn giá giá mua - Đối với hàng tồn kho tự sản xuất: Đơn giá chi phí sản xuất Trong trường hợp mua hàng với số lượng lớn định làm tăng chi phí tồn trữ chi phí mua hàng thấp chiết khấu theo số lượng cước phí vận chuyển giảm, lúc chi phí mua hàng giá giảm lơ hàng [7, tr 19] Chi phí Tổng chi phí Khuynh hướng tăng chi phí Khuynh hướng giảm chi phí Tồn kho Hình 1.2 Các khuynh hướng chi phí theo hàng tồn kho Tóm lại: tồn kho tăng có chi phí tăng lên có khoản chi phí khác giảm đi, mức tồn kho hợp lý làm cực tiểu tổng chi phí liên quan đến tồn kho c Xác định mức đặt hàng Việc xác định mức đặt hàng tùy thuộc vào hệ thống tồn kho Trong hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập bao gồm hệ thống tồn kho sau: 18 + Hệ thống số lượng cố định Là hệ thống tồn kho mà thêm giá trị thiết lập trước vào tồn kho mặt hàng lần bổ sung Hình 1.3 Hệ thống tồn kho số lượng số định Các đơn hàng đặt tồn kho giảm tới mức đặt hàng lại (Lr) Mức đặt hàng xác định tùy thuộc vào thời gian đặt hàng (Lt) Hệ thống tồn kho số lượng cố định thích hợp với mặt hàng có mức tiêu dùng tương đối ổn định Mức đặt hàng xác định thơng qua mơ hình quản trị hàng tồn kho hiệu EOQ (Economic ordering Quantity) Mơ hình (EOQ) xác định số lượng hàng mua tối ưu lần đặt hàng để dự trữ Khi sử dụng mơ hình này, người ta phải tn theo giả thiết quan trọng sau đây: - Nhu cầu sử dụng hàng hóa hàng năm (Da) biết trước ổn định (không đổi) - Giá đơn vị hàng hóa khơng thay đổi theo qui mơ đặt hàng Giả thiết bỏ qua khả hưởng mức giá chiết khấu theo qui mô đặt hàng, điều cho phép loại chi phí mua hàng khỏi tổng chi phí - Chi phí mua đơn vị không bị ảnh hưởng số lượng hàng hóa đặt Giả thiết làm cho chi phí mua hàng khơng bị ảnh hưởng đến mơ hình EOQ chi phí mua hàng tất hàng hóa mua vào 19 quy mô đơn hàng số lượng hàng - Tồn khối lượng hàng hố đơn hàng giao thời điểm - Thời gian đặt hàng tính vừa đủ, đơn hàng đến mức tồn kho không, không gây thiếu hụt Thời gian chờ hàng (kể từ đặt hàng nhận hàng) không thay đổi phải biết trước; - Chi phí đặt nhận đơn hàng (S) không phụ thuộc vào qui mô đặt hàng Điều xảy hồn tồn thực tế, song đơn hàng có chi phí chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển chuyến… chừng mực định không phụ thuộc vào qui mô đặt hàng to hay nhỏ, mà phụ thuộc vào số lần đặt hàng - Chi phí tồn trữ (H) tuyến tính theo số lượng hàng tồn kho Với giả thiết đây, sơ đồ biểu diễn mơ hình EOQ thể sơ đồ sau: Lượng hàng tồn kho Thời điểm đặt hàng dự trữ Imax = Q Tồn kho bình quân Ibq ROP Imin = Thời gian Thời gian chờ hàng (L) Khoảng cách lần đặt hàng (T) Hình 1.4 Mơ hình EOQ Mục tiêu hầu hết mơ hình dự trữ nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho Với giả định nêu có hai loại chi phí biến đổi lượng tồn kho thay đổi Đó chi phí tồn trữ (Ctt) chi phí đặt hàng (Cđh) Hai chi phí phản ứng ngược chiều Khi quy mơ đơn hàng 20 tăng lên, đơn hàng yêu cầu làm cho chi phí đặt hàng giảm, mức dự trữ bình quân tăng lên, đưa đến tăng chi phí lưu kho Do mà thực tế số lượng đặt hàng tối ưu kết dung hòa hai chi phí có liên hệ nghịch Ta có: Tổng chi phí tồn kho = Tổng chi phí đặt hàng + Tổng chi phí tồn trữ TC = Cđh + Ctt = Da Q ×S+ Q ×H Có thể mơ tả mối quan hệ loại chi phí đồ thị sau: Chi phí TC Chi phí tồn trữ (Ctt) Chi phí đặt hàng (Cđh) Q* Khối lượng dự trữ Hình 1.5 Mối quan hệ loại chi phí Qua đồ thị trên, ta thấy lượng đặt hàng tối ưu (Q*) tổng chi phí (TC) đạt giá trị nhỏ Tổng chi phí nhỏ điểm đường cong chi phí tồn trữ chi phí đặt hàng cắt Do đó, lượng đặt hàng tối ưu (Q*) xác định sau: Cđh = Ctt ị Da Q* ìSì= Q* ìH 21 + Hệ thống tồn kho thời gian định trước Hàng tồn kho bổ sung sau khoản xác định trước Mức tồn kho kiểm tra theo khoảng thời gian định trước cách thường xuyên Số lượng đặt hàng kỳ giá trị cần để nâng tồn kho lên giá trị lớn Như vậy, số lượng đặt hàng biến đổi tùy theo mức sử dụng Hình 1.6 Hệ thống tồn kho thời gian định trước Hệ thống sử dụng tốt với mặt hàng bổ sung lần, thường mặt hàng mua sắm thời gian nguồn Tần suất đơn đặt hàng mặt hàng, nhóm hàng thiết lập, xác định đơn hàng bình qn cho nhóm hàng theo giá tị hiệu Đặt hàng theo nhóm hàng giảm chi phí vận chuyển, giảm thủ tục tăng khối lượng mua để hưởng chiết khấu giảm giá khối lượng lớn + Hệ thống Min - Max Hệ thống Min - Max gọi hệ thống tránh đặt hàng với số lượng nhỏ so với mức hiệu Hệ thống có hai đặc điểm hai hệ thống trước 22 Tồn kho Imax Imin Thời gian Hình 1.7 Hệ thống tồn kho Min - Max Hệ thống xác định trước giá trị hàng tồn kho tối thiểu tối đa Tồn kho kiểm tra sau khoảng thời gian định trước Đơn hàng đặt mức tồn kho xuống thấp mức tối thiểu Nếu mức tồn kho cao mức tối thiểu, không thực đặt hàng chờ đến kỳ kiểm tra sau + Hệ thống phân bổ ngân sách Trong phạm vi ngân sách phân bổ cho tồn kho, người mua hàng cơng ty định mua mặt hàng thích hợp Một số cơng ty hợp đồng với người cung cấp nhờ đại diện người cung cấp định kỳ thăm kho kiểm tra tồn kho lưu trữ bổ sung đến mức cần thiết 1.2.2 Tổ chức thực Sau tiến hành hoạch định, doanh nghiệp tổ chức thực công tác quản trị hàng hóa sản phẩm tồn kho việc xác lập mơ hình mối quan hệ tương quan phần việc mà phận đảm nhiệm a Xây dựng hệ thống kho lưu trữ + Đảm bảo kho hàng phù hợp với việc lưu trữ, bảo quản hàng hóa Nơi lưu trữ hàng tồn phải đảm bảo đủ lớn để chứa đủ hàng hóa Trong doanh nghiệp công nghiệp, người ta chia thành kho thành phẩm, kho nguyên vật liệu, kho phận linh kiện, kho dụng cụ đồ nghề.v.v Trong doanh 23 nghiệp thương nghiệp bán buôn bán lẻ, hàng hóa bảo quản kho lưu trữ + Kho hàng phải trang bị thiết bị cất giữ giá đỡ, vách ngắn để xếp hàng tồn kho cách khoa học, phải trang bị đầy đủ điều kiện để đáp ứng tốt yêu cầu bảo quản mặt hàng, tránh nguy bị hư hỏng, mát Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng cháy, chữa cháy + Địa điểm kho lưu trữ cần phải bố trí cho việc vận chuyển tối thiểu dễ dàng cho việc nhập, xuất hàng hóa, ngồi phải trang bị thiết bị vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa + Hàng hóa kho phải xếp theo nhóm, chủng loại mặt hàng để thuận tiện việc theo dõi xuất, nhập, kiểm kê hàng hóa Có nhiều phương pháp để xếp hàng hóa lưu trữ, chúng kết hợp với - Phương pháp: "Mỗi chỗ vật, vật chỗ mình" dành cho loại hàng hóa chỗ quy định Ưu điểm dễ dàng định vị hàng hóa, vật tư kho; xác định lượng dự trữ thừa hay thiếu cách nhanh chóng Nhưng mắc nhược điểm không tận dụng diện tích kho tàng - Phương pháp phổ quát vị trí: "bất kỳ vật gì, chỗ nào" sử dụng vị trí trống lúc đưa hàng vào kho, hàng hóa có nhiều địa Ưu điểm tận dụng diện tích kho tàng, khó mặt thơng tin để định vị chỗ trống nhập kho tìm địa hàng hóa xuất kho - Phương pháp tần suất quay vòng: Loại hàng vào nhiều xếp chỗ thuận tiện 24 - Phương pháp hai kho: Kho chia làm hai phận: Kho dự trữ cung ứng nhập kho cung cấp số lượng nhỏ cho kho phân phối từ xác lập đơn đặt hàng b Lựa chọn nhà cung cấp tiến hành mua hàng Lựa chọn nhà cung cấp nhằm chọn nhà cung ứng tốt, thích hợp để đáp ứng chủng loại hàng hố mà doanh nghiệp cần Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp lựa chọn nhiều nhà cung cấp khác lẫn nước Mặt khác thị trường, mặt hàng, nhà cung cấp nhiều, chất lượng, giá khác tương đối cạnh tranh Do doanh nghiệp cần phải nắm bắt, tìm hiểu kỹ nhà cung cấp để lựa chọn nguồn hàng với chất lượng cao giá hợp lý Trước hết cần xác định số lượng nhà cung cấp sẵn có thị trường, lên danh sách nhà cung cấp mà doanh nghiệp cần quan tâm thu thập thông tin nhà cung cấp để có sở lựa chọn, đánh giá Doanh nghiệp cần phải thường xuyên đánh giá lại nhà cung cấp thông qua tiêu đặc điểm, kiểu mẫu, chất lượng… hàng hóa Việc đánh giá nhằm đo lường khả nhà cung cấp có đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp không, sở để đưa định mua từ nguồn hay nhiều nguồn Doanh nghiệp nên xây dựng quy trình định giá, giao nhận toán với nhà cung cấp, thiết lập phương pháp giám sát cải thiện mối quan hệ với họ Sau đó, tiến hành song song quy trình nhằm quản lý nguồn hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp nhận từ nhà cung cấp, từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới sở sản xuất đến việc toán tiền hàng Căn vào nhu cầu tiêu thụ hoạch định, sau lựa chọn nhà cung cấp, doanh nghiệp tiến hành thương lượng đặt hàng để đến ký kết hợp đồng 25 c Tổ chức vận chuyển, tiếp nhận hàng hóa Vận chuyển hàng hóa bao gồm vận chuyển bên ngồi bên nội doanh nghiệp - Vận chuyển bên ngồi hoạt động vận chuyển hàng hóa từ địa điểm nhận hàng bên cung cấp đến kho, bãi doanh nghiệp - Vận chuyển nội vận chuyển hàng hóa từ kho doanh ngiệp đến điểm tiêu thụ hàng hóa 1.2.3 Kiểm sốt tồn kho Để việc kiểm soát hàng tồn kho đảm bảo, doanh nghiệp cần thiết lập tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn kiểu dáng, mẫu mã bao bì …Đồng thời tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát theo định kỳ, đánh giá hiệu qủa quản trị trình thực quản trị hàng tồn kho a Kiểm soát mức dự trữ hàng tồn kho Nhằm mục đích giúp nhà quản trị ln nắm số lượng hàng hóa kho để kịp thời đưa định đắn - Nhằm thuận lợi cho việc theo dõi hàng tồn kho, doanh nghiệp cần phải xây dựng đầy đủ hệ thống sổ sách, chương trình theo dõi, cập nhật liên tục số liệu nhập, xuất, tồn kho - Xây dựng mã hàng tồn kho, phân loại mặt hàng để dễ bảo quản, theo dõi, kiểm tra - Định kỳ kiểm kê hàng tồn kho đối chiếu kết kiểm kê với sổ sách kế toán sổ kho Mọi vật tư, hàng hóa nhập kho phải có đầy đủ chứng từ chứng minh nguồn gốc - Cần phải bố trí nguồn đầy đủ nguồn nhân lực có trách nhiệm việc theo dõi bảo quản hàng tồn kho b Kiểm sốt chu trình hàng tồn kho - Kiểm soát nghiệp vụ mua hàng, nhập kho 26 Đối với nghiệp vụ mua hàng đòi hỏi đơn vị phải tổ chức phòng riêng biệt chuyên thực nghiệp vụ mua hàng không giao quyền định mua hàng cho phòng Các chức mua hàng, nhận hàng ghi sổ hàng tồn kho phải cách ly trách nhiệm cho phòng ban khác Tại doanh nghiệp nhỏ, việc phân chức tách riêng cho phòng ban khác khó khả thi, với doanh nghiệp cần phải cử người có trách nhiệm giám sát cách hợp lý tất nghiệp vụ mua hàng Một nghiệp vụ mua hàng việc phận kho phận có nhu cầu hàng hoá dịch vụ viết phiếu yêu cầu mua hàng Phiếu yêu cầu mua phải kiểm tra cấp có thẩm quyền hợp lý tính có thật nhu cầu mua hàng Phiếu u cầu chuyển tới phòng thu mua để có chuẩn bị lập đơn đặt hàng Trong đơn đặt hàng phải nêu rõ số lượng, chủng loại, qui cách sản phẩm hàng hoá dịch vụ yêu cầu Tất hàng hoá, vật tư mua phải giao cho phòng nhận hàng kiểm tra Phòng phải độc lập với phận mua hàng, phận kho lưu trữ Phòng nhận hàng có trách nhiệm xác định số lượng hàng nhận; kiểm định lại chất lượng hàng xem có phù hợp với yêu cầu đơn đặt hàng không loại bỏ hàng bị đổ vỡ bị lỗi; lập biên nhận hàng; chuyển hàng nhận tới phận kho Tất hàng chuyển tới kho Mỗi nhập kho, thủ kho phải lập phiếu nhập kho - Kiểm soát nghiệp vụ xuất kho Bộ phận kho phải chịu trách nhiệm số hàng mà quản lý Bộ phận có nhu cầu sử dụng hàng hóa, vật tư phải lập phiếu yêu cầu sử dụng hàng hóa, vật tư Việc phê chuẩn xuất hàng hóa, vật tư phải lập dựa lệnh sản xuất đơn đặt hàng phê duyệt Phiếu xuất kho lập 27 dựa phiếu yêu cầu sử dụng hàng hóa, vật tư phê duyệt Nếu doanh nghiệp xuất hàng hóa, thành phẩm để đưa tiêu thụ bán theo phương thức chuyển hàng phiếu vận chuyển lập giao hàng cho phận vận chuyển Bộ phận nhận hàng phải nộp lại phiếu vận chuyển có chữ ký khách hàng để làm chứng khách hàng nhận hàng - Kiểm soát hàng tồn kho trình sản xuất Việc sản xuất cần phải kiểm sốt chặt chẽ kế hoạch lịch trình sản xuất Kế hoạch lịch trình sản xuất xây dựng dựa vào ước toán nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp dựa vào tình hình thực tế hàng tồn kho có Do thể bảo đảm doanh nghiệp sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu khách hàng, tránh tình trạng ứ đọng hàng hố khó tiêu thụ số hàng hố cụ thể Hơn nữa, việc sản xuất theo kế hoạch lịch trình giúp cơng ty bảo đảm việc chuẩn bị đầy đủ yếu tố nguyên vật liệu nhân công cho yêu cầu sản xuất kỳ Trách nhiệm hàng hoá giai đoạn sản xuất thuộc người giám sát sản xuất (quản đốc, quản lý phân xưởng), kể từ nguyên vật liệu chuyển tới phân xưởng sản phẩm hoàn thành chuyển vào kho thành phẩm người giảm sát sản xuất phân cơng theo dõi phải có trách nhiệm kiểm sốt nắm tất tình hình trình sản xuất Sản phẩm sau kết thúc q trình sản xuất ln qua khâu kiểm tra chất lượng trước cho nhập kho thành phẩm chuyển tiêu thụ Hoạt động kiểm soát phổ biến nhằm phát sản phẩm, lỗi không đạt thông số kỹ thuật theo u cầu Nó giúp cho doanh nghiệp khơng rơi vào tình trạng ghi giá trị hàng tồn kho cao so với giá trị thực số hàng tồn kho hỏng, lỗi không sử dụng 28 1.2.4 Đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp a Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho - Tỷ trọng hàng tồn kho tổng tài sản Tỷ trọng hàng tồn kho = Giá trị hàng tồn kho Tổng giá trị tài sản × 100% Chỉ tiêu giúp nhà quản trị xác định trị giá hàng tồn kho chiếm tỷ trọng phần trăm tổng giá trị tài sản doanh nghiệp, từ biết mức độ doanh nghiệp đầu tư cho hàng tồn kho cao hay thấp, có phù hợp với tình hình kinh doanh hay không… Chỉ tiêu cao chứng tỏ hàng tồn kho doanh nghiệp lớn Để đánh giá cụ thể giá trị hàng tồn kho, cần chi tiết loại hàng tồn kho tỷ trọng nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa Khi phân tích tiêu cần ý đến đặc thù sau: - Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Thông thường, doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối lớn Tỷ trọng cao doanh nghiệp sản xuất có chu kì sản xuất dài doanh nghiệp xây lắp, xí nghiệp đóng tàu Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng thấp - Chính sách dự trữ tính thời vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: chẳng hạn, tình trạng cân đối cung cầu vật tư, hàng hóa thị trường nên định đầu dẫn đến giá trị tiêu cao Hay doanh nghiệp sản xuất nơng, lâm, thủy sản thời gian mùa vụ nguyên vật liệu dùng cho sản xuất lớn nên doanh nghiệp phải mua vào để dự trữ, lúc tỷ trọng hàng tồn kho lớn - Chu kì tăng trưởng doanh nghiệp: doanh nghiệp hoạt động thị trường bùng nổ doanh thu doanh ghiệp tăng liên tục 29 nhiều năm dẫn đến gia tăng dự trữ để đáp ứng nhu cầu thị trường Ngược lại, giai đoạn kinh doanh suy thối tỷ trọng hàng tồn kho có khuynh hướng giảm - Tỷ trọng hàng tồn kho tổng tài sản lưu động Tỷ trọng hàng tồn kho tài sản lưu động = Giá trị hàng tồn kho Tổng giá trị tài sản lưu động × 100% Trong tiêu tài sản lưu động hàng tồn kho tiêu có khả khoản thấp Nếu tiêu lớn gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp có nhu cầu chuyển đổi lượng hàng thành tiền Ngược lại tiêu nhỏ liệu doanh nghiệp có hội kinh doanh hay khơng lượng hàng tồn kho không đáp ứng yêu cầu khách hàng b Phân tích biến động hàng tồn kho Phương pháp sử dụng để phân tích tình hình biến động hàng tồn kho doanh nghiệp phương pháp so sánh, tiêu gốc chọn làm so sánh số liệu năm trước đó, để xác định mức độ tiêu - Mức biến động tuyệt đối: phản ánh mức tăng/giảm tiêu tính sau: Mức (∆) = Số kì phân tích - số kì gốc - Biến động tương đối: cho biết tỷ lệ tăng/giảm tiêu c Các tiêu tốc độ luân chuyển hàng tồn kho - Số vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Tồn kho bình quân 30 Chỉ tiêu cho biết hàng tồn kho quay vòng năm Thơng thường vòng quay hàng tồn kho cao, cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh, hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều, hoạt động quản trị hàng tồn kho cơng ty hiệu Tuy nhiên, đơi lúc vòng quay hàng tồn kho cao xảy tình trạng cạn dự trữ, lượng hàng dự trữ kho khơng nhiều Vòng quay hàng tồn kho thấp thường dấu hiệu việc trì nhiều hàng hóa lỗi thời, q hạn, chậm chuyển hóa Để đo lường xác tình hình hàng tồn kho, cần thiết cần phải tính vòng quay yếu tố hàng tồn kho để xem có cân đối hay không Bước giúp khả cơng ty có trì q mức cần thiết loại hàng tồn kho hay khơng - Số ngày vòng quay hàng tồn kho Số ngày vòng quay hàng tồn kho = 360 Số vòng quay hàng tồn kho Số ngày vòng quay hàng tồn kho hay chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho hay gọi kỳ dự trữ bình quân, tiêu xác định số ngày dự trữ hàng kho, cho biết để hàng tồn kho luân chuyển vòng cần ngày Nếu kỳ dự trữ bình quân tăng rủi ro tài tăng, do: hàng tồn kho chậm luân chuyển nên khả sinh lời giảm, có nguy cơng ty phải giảm giá mạnh để giải phóng hàng tồn kho Mặt khác, số ngày vòng quay hàng tồn kho tăng phải tăng chi phí bảo quản, tăng chi phí tài hàng tồn kho tài trợ vốn vay, có nghĩa thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng làm giảm khả sinh lời, tăng tổn thất tài cho doanh nghiệp, tức rủi ro tài tăng ngược lại Tuy nhiên, trường hợp hệ số quay vòng hàng tồn kho giảm, số ngày vòng quay hàng tồn kho tăng cần xem xét nguyên nhân Chẳng hạn doanh 31 nghiệp biết trước giá nguyên vật liệu tương lai tăng có gián đoạn việc cung cấp nguyên vật liệu, từ doanh nghiệp định tăng dự trữ nguyên vật liệu, hay doanh nghiệp biết trước giá bán sản phẩm tăng mà định giảm bán ra, làm dự trữ thành phẩm tăng Trong trường hợp doanh nghiệp mong đợi chênh lệch giá cao để bù đắp rủi ro tăng thời hạn dự trữ d Đánh giá tình hình thực kế hoạch - Doanh số tiêu thụ so với nhu cầu hoạch định: Số chênh lệch kế hoạch thực tế tiêu thụ năm sở để đánh giá tình hình thực kế hoạch số lượng hàng hóa tiêu thụ doanh thu tiêu thụ, số lượng trị giá hàng mua, số lượng trị giá hàng tồn kho cuối kỳ, xem thực tế kế hoạch có cách q hay khơng, để từ định hướng cho cơng tác hoạch định năm - Chi phí hàng tồn kho thực tế so với kế hoạch Chi phí phát sinh thực tế cao thấp so với định mức ban đầu, điều tạo nên biến động chi phí so với định mức Biến động bất lợi chi phí thực tế cao chi phí định mức có lợi chi phí thực tế thấp chi phí định mức Mục đích phân tích biến động khoản mục chi phí nhằm đánh giá chung mức chênh lệch thực tế so với định mức để làm rõ mức tiết kiệm hay vượt chi khoản mục chi phí phát sinh Từ tiết kiệm chi phí, vấn đề chi tiêu hiệu hơn, sau tăng lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp 1.2.5 Những rủi ro quản trị hàng tồn kho a Quy mô hàng tồn kho Công tác dự báo khối lượng hàng tồn kho doanh nghiệp quan trọng Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty bắt buộc công ty phải đưa lượng đặt hàng hợp lý Bởi doanh 32 nghiệp dự trữ nhiều hay q hàng hố dễ gây hậu nghiên trọng doanh nghiệp Dự trữ Quá Quá nhiều Thiếu hàng Thiếu NVL NL thừa Hàng thừa Mất KH Ngừng SX CP dự phòng Đọng vốn Giảm LN Hình 1.8 Mơ hình rủi ro dự trữ hàng tồn kho · Rủi ro dự trữ nhiều - Lãi suất - Chi phí cho việc dự trữ tăng cao - Chi phí bảo hiểm - Rủi ro lỗi thời · Rủi ro dự trữ q hay khơng có hàng dự trữ - Mất tín nhiệm khách hàng - Làm hỏng kế hoạch sản xuất - Mất linh hoạt… b Sự gián đoạn nguồn cung ứng Đây rủi ro thường gặp phải sản phẩm hàng hóa mua mang tính chất thời vụ nhập từ nước Tuy nhiên gián đoạn nguồn cung ứng xảy hoạt động mua hàng doanh nghiệp không thực Để đối phó với rủi ro doanh nghiệp thường đặt hàng trước 33 Bên cạnh việc đối phó với rủi ro gián đoạn nguồn cung ứng cách đặt trước, doanh nghiệp lựa chọn nhiều nhà cung ứng thay dựa vào nhà cung ứng Vì vậy, rủi ro doanh nghiệp khắc phục xảy cách tương đối c Sự biến đối chất lượng hàng hóa Q trình lưu kho sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải bảo đảm tốt nghiệp vụ bảo quản hàng hóa Chất lượng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp Vì mức tồn kho hàng hóa bị chi phối lớn chất lượng hàng hóa kho Nếu cơng tác bảo quản hàng hóa dự trữ tốt, chất lượng hàng hóa đảm bảo mức tồn kho giảm xuống Nếu cơng tác bảo quản khơng tốt, hàng hóa bị giảm chất lượng làm hoạt động tiêu thụ bị gián đoạn mức tồn kho tăng lên Để đối phó với biến động này, công tác bảo quản hàng hóa dự trữ tồn kho phải thực yêu cầu sau: - Phải giữ gìn tốt số lượng chất lượng hàng hóa kho, giảm đến mức thấp hao hụt hàng hóa kho - Tạo điều kiện để thực tốt cơng tác chăm sóc giữ gìn hàng hóa kho - Tiến hành kiểm tra, giám sát định hình bảo quản hàng hóa d Các rủi ro biến động khác Nói đến mơi trường kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải nói đến tính phức tạp doanh nghiệp khơng tiến hành kinh doanh nước mà kinh doanh nước ngồi Vì hoạt động doanh nghiệp gặp phải rủi ro biến động môi trường kinh doanh Trước hết phải kể đến sách kinh tế vĩ mô nhà nước Tùy theo thời kỳ, mục tiêu phát triển mà nhà nước có sách 34 ưu đãi vốn, thuế lãi suất tiền vay ngành nghề cụ thể, có sách khuyến khích ngành nghề hạn chế ngành nghề khác Thứ hai vấn đề khủng hoảng kinh tế trị nước khu vực giới Thứ ba mối quan hệ ngoại giao nước ta nước bạn khu vực giới KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 1, luận văn khái quát lý luận hàng tồn kho, đặc biệt sở lý luận quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp Thêm vào đó, luận văn đưa tiêu chí để đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp số rủi ro gặp phải quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp Cơ sở lý luận trình bày chương tảng cho việc đánh giá thực trạng quản trị hàng tồn kho sở để đề giải pháp nâng cao công tác quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng trực thuộc Tập đồn Hóa chất Việt Nam, tiền thân xưởng đắp vỏ xe ô tô Tổng cục Hóa chất Việt Nam tiếp quản thức thành lập vào tháng 12/1975 Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng thành lập lại theo định 320/QĐ/TCNSĐT ngày 26/5/1993 Bộ Công Nghiệp Nặng Được thành lập theo Quyết Đinh số 320/QĐ/TCNSĐT ngày 26/5/1993 Bộ Công Nghiệp nặng Ngày 10/10/2005, theo Quyết Định số 321/QĐ - TBCN cảu trưởng công nghiệp, công ty cao su Đà Nẵng chuyển thành công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Ngày 01/01/2006, Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng thức vào hoạt động với vốn điều lệ 92.475.000.000 đồng, theo giấy chứng nhận kinh doanh số 3203000850 ngày 31/12/2005 Sở KH ĐT TP Đà Nẵng cấp Ngày 25/12/2006 Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh có thơng báo số 859/TTGDHCM/NY việc niêm yết cổ phiếu Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng Số lượng cổ phiếu niêm yết là: 9.247.500 cổ phiếu với tổng giá trị chứng khoán niêm yết: 92.475.000.000 đồng (Mệnh giá: 10.000.đồng/ cổ phiếu) Ngày niêm yết có hiệu lực: 28/11/2006 Ngày thức giao dịch: 29/12/2006 Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 31/12/2005 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp, vốn điều lệ Công ty 307.692.480.000 đồng 36 Cơng ty có chi nhánh hạch toán báo sổ: - Trung tâm kinh doạnh tổng hợp - Chi nhánh Miền Bắc - Chi nhánh Miền Nam - Chi nhánh Miền Trung Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm với 36 năm trưởng thành phát triển lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su, quy cách lốp siêu trường siêu trọng phục vụ cơng trình mỏ Q trình phát triển cơng ty chia làm hai giai đoạn: * Giai đoạn 1: Trước cổ phần hóa (năm 2005) Cơng ty doanh nghiệp nhà nước túy, mang nặng phong cách kế hoạch Nhà nước Nhất thời gian đầu thành lập, với công nghệ sản xuất lạc hậu chủ yếu công ty đắp hấp vỏ ô tô, sản phẩm làm Nhà nước mua Càng sau, chuyển theo chế thị trường, công ty không ngừng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng quy mô nhà máy * Giai đoạn 2: Từ sau cổ phần hóa đến Cơng ty có bước chuyển mạnh mẽ thức niêm yết sàn chứng khoán, thể qua số tăng trưởng ấn tượng Kết hợp với việc Việt Nam thức gia nhập WTO, mở cửa thị trường tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho công ty Hiện nay, công ty giai đoạn mở rộng quy mô sản xuất Bằng kế hoạch di chuyển, xây dựng, mở rộng quy mô nhà máy sản xuất cũ vào Khu công nghiệp Liên Chiểu đồng thời xây dựng thêm Nhà máy sản xuất radial với công suất 600.000 lốp năm dự báo đem lại bước nhảy vọt cho công ty so với đối thủ 37 Hiện Công ty đứng thứ năm tồn ngành hóa chất, đứng thứ hai tính chung thị phần sản xuất săm lốp ô tô, xe đạp, xe máy đứng thứ tính riêng thị phần sản xuất săm lốp ô tô, máy kéo Về mặt chất lượng sản phẩm năm qua công ty nổ lực để đạt hai chứng chất lượng uy tín chứng đạt tiêu chuẩn công nghệ Nhật Bản FMVSS 119 Mỹ công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 Công ty cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp lắp ráp ô tô lớn TMT, Trường Hải, HuynDai – Vinamotor Sản phẩm cơng ty tiêu thụ tồn quốc xuất sang 27 nước như: Ấn Độ, Argentina, Hồng Kong, Chile… 2.1.2 Đặc điểm cấu máy tổ chức hệ thống kinh doanh Công ty Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng cấu tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức Đứng đầu Hội đồng quản trị (HĐQT) gồm thành viên Ban giám đốc bao gồm thành viên: giám đốc phó tổng giám đốc HĐQT bổ nhiệm quan tổ chức điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh ngày công ty theo mục tiêu định hướng., kế hoạch mà HĐQT, Đại Hội đồng cổ đông thông qua Tổng giám đốc người chịu trách nhiệm hoàn toàn hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh hàng ngày Công ty., giúp việc cho Tổng giám đốc phó giám đốc Tổng giám đốc cơng vào khả nhu cầu quản lý để thực việc ủy quyền số quyền hạn định cho thành viên Ban giám đốc cơng việc điều hành chun mơn 38 Phòng Tài – Kế toán Trung tâm miền Trung Chi nhánh miền Nam Chi nhánh miền Bắc Phòng bán hàng Phòng D.vụ sau bán hàng Phòng Kế hoạch – Vật tư Phòng KCS XN Cán luyện Xí nghiệp đắp lốp tơ XN săm lốp xe đạp, XM XN Săm lốp ô tơ Phòng KT Cao su Ban Iso Ban đầu tư Phòng KT Ban bảo hộ lao động Đội kiến thiết nội XN khí NL Phòng hành Phòng tổ chức LĐTL Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Cơng ty Kế tốn trưởng Phó TGĐ bán hàng Phó TGĐ sản xuất Phó TGĐ đầu tư Phó TGĐ kỹ thuật Ban Kiểm sốt Hội đồng quản trị Tổng giám đốc 39 2.1.3 Đặc điểm chủ yếu hoạt động kinh doanh Hiệu hoạt động doanh nghiệp đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các kết đạt dựa sở mục tiêu mà doanh nghiệp đề thời kỳ hoạt động kinh doanh Về mặt kinh tế mục tiêu doanh nghiệp quy mục tiêu tăng lợi nhuận, tăng thị phần, mở rộng thị trường tiêu thụ, đảm bảo ổn định tăng doanh thu Dưới số đặc điểm chủ yếu tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty a Tình hình hoạt động Cơng ty năm trở lại đây: 40 Bảng 2.1 Tình hình hoạt động cơng ty năm 2011 – 2012 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 6T/2012 6T/2013 So sánh 2011/2012 Doanh thu bán hàng ST TL% 2,636,696,389 2,784,933,781 1,474,267,437 1,378,339,156 148,237,392 5.62 Giá vốn hàng bán 2,220,806,637 2,190,919,635 1,205,224,668 1,035,716,180 -29,887,002 Lợi nhuận gộp 4.Doanh thu hoạt động tài 415,889,751 594,014,146 269,051,769 342,662,976 178,124,395 So sánh 6T.12/6T.13 ST TL% -95,928,281 -6.51 -1.35 -169,508,488 -14.1 42.8 73,611,207 27.36 7,802,595 4,161,176 2,946,826 4,388,476 -3,641,419 -46.7 1,441,650 48.92 5.Chi phí tài 65,399,048 44,773,024 19,031,012 25,142,744 -20,626,024 -31.5 6,111,732 32.11 Chi phí bán hàng 50,875,668 59,891,566 27,948,849 28,818,450 9,015,898 17.7 869,601 3.111 Chi phí quản lý DN 49,655,771 81,971,929 35,312,753 42,358,295 32,316,158 65.1 7,045,542 19.95 257,761,858 411,541,802 189,705,980 250,691,962 153,779,944 59.7 60,985,982 32.15 -11,659 264,389 -276,048 -0.16 20.7 -4.72 -985,678 299,072 -1,284,751 -33.7 58.92 -53.2 263,612,545 417,116,441 192,120,994 251,822,226 153,503,896 58.2 59,701,232 31.07 63,001,534 39,028,828 59.2 14,905,356 30.99 197,653,563 312,128,631 144,024,815 188,820,691 114,475,068 57.9 44,795,876 31.1 Lợi nhuận từ HĐSX Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác 10 Lợi nhuận trước thuế 11 Thuế thu nhập DN 12 Lợi nhuận sau thuế 7,126,465 1,275,778 5,850,687 7,114,806 1,540,167 5,574,639 65,958,982 104,987,810 2,922,563 507,549 2,415,014 48,096,178 1,936,885 806,621 1,130,263 (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty năm 2011, 2012 tháng đầu năm 2013) 41 Là nhà sản xuất săm lốp hàng đầu Việt Nam, công ty cổ phần cao su Đà Nẵng mong muốn đạt lợi nhuận tối đa Qua bảng số liệu ta thấy tình hình hoạt động công ty năm 2011, 2012 6T đầu năm 2013 tiến triển tốt Trong năm 2012 kết kinh doanh công ty tốt so với năm trước Tổng doanh thu năm 2012 công ty đạt 2.784 tỷ VND, Lợi nhuận trước thuế đạt gần 417 tỷ VND, tăng 58,2% so với năm 2011 Lợi nhuận trước thuế tháng đầu năm 2013 tăng 59 tỷ VNĐ tương đương 31,7% so với kỳ năm 2012 Điều chứng tỏ hoạt động kinh doanh Công ty tốt Riêng chi phí bán hàng năm 2012 có tăng so với năm 2011 khoảng tỷ VND tương đương tăng 17,7% tháng đầu năm 2013 tăng so với tháng đầu năm 2013 869 triệu VND Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 đặc biệt tăng 65,5% so với năm 2011, tương tự tháng đầu năm 2013 tăng 19,95% so với kỳ năm 2012 Nguyên nhân phần công ty mở rộng quy mô sản xuất Chính điều dẫn đến chi phí tăng đột biến từ năm 2012 nửa đầu 2013 Với kết kinh doanh tiến triển tốt qua năm Cơng ty, nhờ nỗ lực tồn thể cán cơng nhân viên dù thời kỳ khó khăn kinh tế khó khăn cơng ty nói riêng 42 b Một số tiêu tài Cơng ty Bảng 2.2 Một số tiêu tài từ năm 2009 đến năm 2012 Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT CHỈ TIÊU NĂM NĂM NĂM NĂM 2009 2010 2011 2012 1,621,589 2,478,090 877,582 1,169,480 2,636,696 2,784,933 Tổng tài sản 785,049 1,064,193 Vốn chủ sở hữu 557,253 731,434 Doanh thu 1,815,041 2,160,139 ... HÌNH HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY 45 2.2.1 Đặc điểm hàng tồn kho 45 2.2.2 Phân loại hàng tồn kho Công ty 46 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG... tiễn quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 3 - Phạm vi nghiên cứu luận văn tình hình thực tế cơng ty cơng tác quản trị hàng tồn kho công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng từ năm 2010... hàng tồn kho doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị hàng tồn kho Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng

Ngày đăng: 28/05/2019, 09:41

w