1. Quy hoạch cao độ nền, tính toán khối lượng san lấp Quy hoạch cao độ nền là một bước trong các bước thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị, trong đó bước quy hoạch cao độ nền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó sẽ định hướng tốt cho các hạng mục thoát nước mưa, thoát nước thải, cấp nước, và khối lượng đào đắp đất nhiều hay ít. Để thực hiện được quy hoạch cao độ nền, cần phải phân tích và hiểu rõ địa hình tự nhiên, hay còn gọi là địa hình hiện trạng khu vực nghiên cứu thực hiện quy hoạch, việc phân tích địa hình tự nhiên hiện nay ngoài công tác thực hiện bằng quan sát thực tế hiện trạng, thì đã có công cụ máy tính giúp cho người kỹ sư phân tích chính xác hơn, từ đó đưa ra những quyết định hợp lý và có giải pháp hợp lý nhất. Thực hiện quy hoạch cao độ nền và tính toán khối lượng san lấp, thiết kế mái dốc, hồ điều hòa, cơ bản thực hiện theo trình tự các bước sau: 1. Xây dựng bề mặt tự nhiên 2. Xây dựng bề mặt thiết kế 3. Tính toán khối lượng san lấp 4. Thiết kế mái dốc (mái taluy), hồ điều hòa
Trang 1Civil 3D 2013 – Thiết kế kỹ thuật hạ tầng đô
thị
CIVIL 3D 2013 THIẾT KẾ KỸ THUẬT HẠ
Tp Hồ Chí Minh, năm 2013
Trang 2Tập 1: Quy hoạch cao độ nền - thoát nước đô thị
Tập 2: Thiết kế đường – nút giao thông
Trang 3MỤC LỤC
1 Quy hoạch cao độ nền, tính toán khối lượngsanlấp 6
1.1 Xây dựng bề mặttự nhiên 7
1.1.1 Tạo bề mặttự nhiên 7
1.1.2 Hiệu chỉnh kiểu thể hiệnbềmặt 11
1.1.3 Phân tích bề mặttự nhiên 13
1.1.4 Nội suy cao độbềmặt 25
1.2 Xây dựng bề mặtthiếtkế 33
1.2.1 TạoFeatureLine 34
1.2.2 Tạo bề mặt từPointGroup 53
1.3 Xuất trắc dọc địahình 55
1.3.1 Tạo mặtbằngtuyến 55
1.3.2 Xuất trắc dọcđịahình 56
1.4 Tính toán khối lượngsanlấp 82
1.4.1 Tính toán khối lượngtổngquát 82
1.4.2 Tính toán khối lượng san lấp bằng côngcụNxsoft 85
2 Thiết kế mái dốc, taluy – hồđiềuhòa 92
2.1 Hồđiềuhòa 92
2.2 Thiết kếmáitaluy 104
3 Thiết kế mạng lưới thoátnước 105
3.1 Khai báo thuộc tínhmạnglưới 106
3.2 Thiết kế mạng lướithoátnước 128
3.2.1 Thể hiện thông số mạng lưới (D-L-i, cao độ hầmga,…) 140
3.2.2 Thể hiện cao độhầmga 151
Trang 43.2.3 Thể hiện cao độ đáy cốngđầu,cuối 156
3.2.4 Tên cống và tênhầmga 164
3.3 Hiệu chỉnhmạnglưới 169
3.3.1 Mở rộngmạnglưới 169
3.3.2 Thay đổi hướng nước chảy, đườngkínhcống 177
3.3.3 Áp quy tắc tính toán lại cho mạng lưới –ApplyRule 180
3.4 Xuất trắc dọc mạnglưới 181
3.4.1 Chọn tuyến xuất trắc dọcthoátnước 181
3.4.2 Tạo dữ liệutrắcdọc 183
3.4.3 Lưu và nhập mẫutrắcdọc 207
3.5 Lập bảng tổng hợp khối lượng mạng lướithoátnước 210
3.6 Tự định nghĩa kích thước hầm ga và kích thước cống(PartBuilder) 213
4 Tạo Parcels tính diện tích lưu vựcthoátnước 217
4.1 Vẽ, định nghĩalưuvực 217
4.2 Hiệu chỉnh thể hiện thông sốlưuvực 219
4.3 Đánh tênlưu vực 225
4.4 Lập bảng thống kế và xuất thông số diện tíchlưuvực 227
5 Phụ lục Civil3D 230
5.1 Tóm tắt các bước thực hiện lệnh trongCivil 3D 230
5.1.1 Xây dựngbềmặt 230
5.1.1.1 Tạo bề mặt (chỉ mới làtên) 230
5.1.1.2 Định nghĩa dữ liệu chobềmặt 230
5.1.1.3 Hiệu chỉnh dữ liệubềmặt 231
5.1.1.4 Hiệu chỉnhbềmặt 231
Trang 55.1.1.5 Tính khối lượng đào đắp giữa haibềmặt 232
5.1.1.6 Hiệu chỉnh kiểu thể hiệnbềmặt 232
5.1.1.7 Gán các loại nhãn chobềmặt 233
5.1.1.8 Phân tíchbềmặt 233
5.1.2 Xây dựngmáidốc 234
5.1.2.1 Tạo đườngFeatureLines 234
5.1.2.2 Hiệu chỉnh cao độ và hình học đườngFeatureLines 235
5.1.2.3 Gán nhãn cho đườngFeatureLines 236
5.1.2.4 Tạo máidốc 237
5.1.2.5 Hiệu chỉnhmáidốc 237
5.1.2.6 Hiệu chỉnh thuộc tính và tính khối lượngmáidốc 237
5.1.3 Mạng lướithoátnước 237
5.1.3.1 Khai báo Rule cho cống vàhầmga 238
5.1.3.2 Tạo và hiệu chỉnh mạng lướithoátnước 238
5.1.3.3 Gán thông số cống và hầm ga trênmặtbằng 240
5.1.3.4 Xuất trắc dọc, kiểm tra giao cắt, điền dữ liệu trắcdọccống 240
5.1.3.5 Lập bảng thống kê khối lượngmạnglưới 241
5.2 Giải thích một số thuật ngữ trongCivil3D 241
5.2.1 Bề mặt – Surface 241
5.2.2 Mái dốc–grading 245
5.2.3 Ống – cống–Pipe 246
5.2.4 Công trình trên mạng lưới thoát nước-Structure 249
6 Tài liệuthamkhảo 250
Trang 61 Quy hoạch cao độ nền, tính toán khối lượng sanlấp
Quy hoạch cao độ nền là một bước trong các bước thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đôthị, trong đó bước quy hoạch cao độ nền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó sẽ định hướngtốt cho các hạng mục thoát nước mưa, thoát nước thải, cấp nước, và khối lượng đào đắp đấtnhiều hay ít
Để thực hiện được quy hoạch cao độ nền, cần phải phân tích và hiểu rõ địa hình tự nhiên,hay còn gọi là địa hình hiện trạng khu vực nghiên cứu thực hiệnquyhoạch, việc phân tích địahình tự nhiên hiện nay ngoài công tác thực hiện bằng quan sát thực tế hiện trạng, thì đã cócông cụ máy tính giúp cho ngườikỹsư phân tích chính xác hơn, từ đó đưa ra những quyếtđịnh hợp lý và có giải pháp hợp lýnhất
Thực hiện quy hoạch cao độ nền và tính toán khối lượng san lấp, thiết kế mái dốc, hồ điềuhòa, cơ bản thực hiện theo trình tự các bước sau:
1 Xây dựng bề mặt tựnhiên
2 Xây dựng bề mặt thiếtkế
3 Tính toán khối lượng sanlấp
4 Thiết kế mái dốc (mái taluy), hồ điều hòa
Trang 71 Khi cài đặt Civil 3D xong, trên desktop có nhiều biểu tượng liên quan, chỉ sử dụng biểu
tượngAutoCAD Civil 3D 2013 - English Metric, để thực hiện các dự án mới,
điềunàycó nghĩa là các dự án vừa tạo ở dạng đơn vị SI làMetric
2 Đa số các file AutoCAD thông thường sẽ không quan tâm tới đơn vị vẽ, nhưng đối với
Civil 3D khi làm việc phải chú ý đến đơn vị vẽ, khi gặp trường hợp này, mở một bản vẽ
mới từ file chuẩn Metric của Civil 3D:AutoCAD Civil 3D (Metric) NCS, sau đó copy
toàn bộ dữ liệu từ file AutoCAD, sang file Civil 3D mẫu vừatạo
3 Để dữ liệu khảo sát không bị lệch tọa độ so với file gốc khảo sát thực địa, sử dụng tính
năng copy và paste giữ nguyên tọa độ cũ:menu Edit>Paste to OriginalCoordinates
Để tạo bề mặt vào menuSurfaces > Create Surface
Ngoài cách này, có thể vàoHome Tab > Toolspace > Surfaces > Click phải chuột >
CreateSurface.
Sau khi chọn vàoCreate Surfacehộp thoạiCreate Surfacexuất hiện, trong vùngType
của hộp thoại chọn vàoTIN Surface – xây dựng mô hình bề mặt theo lưới tam giác.
Trang 8Tên bề mặt tạo ra ở bước này, mới chỉ là tên bề mặt, chưa có dữ liệu cho bề mặt, để có thể khai thác bề mặt phải định nghĩa dữ liệu cho bề mặt.
ChọnToolspace > Surfaces > Surface1 > Definitionđể định nghĩa các loại dữ liệu cho bề
mặt
Dữ liệu bề mặt có nhiều loại:
Có 8 loại dữ liệu để xây dựng lên một bề mặt, có nghĩa là một bề mặt có thể được xây dựng
từ nhiều loại dữ liệu cùng một lúc, không nhất thiết chỉ xây dựng được từ một loại dữ liệu
Boundaries– định nghĩa các loại đường biên cho bề
mặt;Breaklines– định nghĩa các điểm gãy của địa
hình;Contours– xây dựng bề mặt từ các đường đồng
Trang 9mức;DEM files– xây dựng bề mặt từ tệp dữ liệu dạng
DEM;
Trang 10Drawing Object– xây dựng bề mặt từ các đối tượng của AutoCAD, ví dụ: từ Text, từ
Block…
Edits– hiệu chỉnh bề mặt;
Point Files– xây dựng bề mặt từ tệp dữ liệu điểm;
Point Group– xây dựng bề mặt từ nhóm điểm.
Tương ứng với bài ví dụ ở đây là đối tượng AutoCAD nên, click chuột
vàoDrawingObjects > click chuột phải > chọnAdd…
Hộp thoạiAdd Pointe From Drawing Objectsxuất hiện
Chọn loại dữ liệu từ các đối tượng AutoCAD, chọn đối tượng Text
Các đối tượng của AutoCAD phải có cao độ Z, thông thường các bản vẽ nhận được chưa có
cao độ Z, Trongmenu Surfacecung cấp tiện ích chuyển các thuộc tính của đối tượng
AutoCAD lên cao độ
Surfaces menu > Utilities > Move Text to Elevation
Trang 11Sau khi đã add dữ liệu text vào bề mặt, một đường biên màu xanh của bề mặt được hiện lên,điều này chứng tỏ bề mặt đã được tạo Trong cùng một bề mặt có thể được xây dựng từnhiều loại dữ liệu khác nhau.
Với bề mặt mới tạo ra, sẽ xuất hiện một đường biên tự động do chương trình tạo ra, để hiệu
chỉnh đường biên khu đất về đúng như ranh quy hoạch Trên vùngToolspace>Surfaces
>Surface1 > Boundaries > click chuột phải /Add…chọn đường biên cần add.
Hộp thoạiAdd Boundariesxuất hiện
Hộp thoại khai báo thuộc tính Boundaries, Boundaries có 4 loại:Outer, Hide, Show, Data
Clip.
Chọn OK và chọn vào đường làm đườngBoudariestrên bản vẽ, đường này phải là đường
Polylinekín.
Trang 12Bề mặt sau khi thêmBoundaries, kiểu thể hiện bề mặt là đường đồng mức.
1.1.2 Hiệuchỉnh kiểu thể hiện bềmặt
Hiệu chỉnh bề mặt.Chọn bề mặt > Click chuột phải > Edit Surface Style
Muốn thể hiện bề mặt ở dạng nào thì trongTab Display, mở layer dạng đó lên Và vào Tab
chứa nội dung đó để chỉnh sửa các thông số Ví dụ ở đây chọn kiểu thể hiện là đường đồng
mức Sau khi mở layerMajor Contour, Minor Contour Chọn vàoTab Contours >
Contour Intervalsđể khai báo khoảng chênh nhau giữa các đường đồng mức.
Khai báo các thuộc tính củaContours, chọn khoảng cách giữa các đường đồng mức con là
0,5 m, đường đồng mức cái 2,5 m
Trang 13Bề mặt đã được thể hiện với đường đồng mức dày hơn Để dễ hình dung về bề mặt, thể hiệngiá trị của đường đồng mức là một trong các cách phổ biến.
TừmenuSurface > Add Surface Labels > Contour - Multiple
Có nhiều cách ghi giá trị cho đường đồng mức, ở đây chọnContour – Multiple.
Thực hiện theo dòng nhắc lệnh tại dòng command:
Specify first point or [Objects]: Chọn điểm thứ nhất
Hai điểm này sẽ tạo nên phương, từ phương này nhãn sẽ gán cho các đường đồng mức.Kết quả như sau:
Trang 14Hộp thoạiSurface Propertiesxuất hiện
Trong vùngSurface Styles, click mũi tên đổ xuống chọnElevation Banding (2D)
Trang 15Ở hộp thoại này cần quan tâm đến tabAnalysis – phân tích bề mặt, Click vào tabAnalysis
Trong vùngRanges, chọn số màu cần phân tích, số mảng màu càng nhiều, địa hình nhìn sẽ càng đẹp.VD: chọn 4 màu
Tiếp theo, click vào biểu tượng , để đưa ra 4 màu đó, trong vùngRange Details, xuất 4
màu khácnhau
Tương ứng với mỗi màu đó, là các khoảng cao độ
Trang 16Nếu muốn thay đổi các màu trên, cho dễ quan sát, click vào từng màu trong cộtScheme
Click vào bảng màu chọn lại màu , sau đó ấnOK Để đồngý
Tiếp tục, tương tự như trên, tiến hành đổi màu các dòng còn lại, kết quả sau khi đổi màu
Minimum Elevation Cao độ thấp
Maximum Elevation Cao độ cao
Có thể thay đổi các cùng cao độ theo ý người thiết kế cho hợp lý hơn Double click vào các cao độ trong bảng, và hiệu chỉnh lại
Trang 17Kết quả sẽ là
Sau đó clickOKđể kết thúc hộp thoại trên Được bề mặt tự nhiên, biểu hiện bằng 4 màu
tương ứng với các vùng cao độ
Tiếp theo để xuất bảng kí hiệu cho các màu tương ứng với các vùng cao độ Click vào bề
mặt, trên thanhRibbonchọnAdd Legend.
Trang 18Thực hiện theo dòng command lệnh:
Enter table
type[Directions/Elevations/Slopes/slopeArrows/
Contours/Usercontours/Watersheds]<Elevations>:E
Chọn bảng các loại Ở đây chọnloại bảng ghi cao độElevations
Behavior [Dynamic/Static] <Dynamic>: D Có 2 loại [Dynamic/Static].
ChọnDynamic-dạng này sẽ tự động cập nhật mỗi khi cao độ bề mặt phân
tích thay đổi
Select upper left corner: Chọn điểm đặt bảng
Sau khi thực hiện xong dòng command kết quả sẽ là:
Để tiến hành hiệu chỉnh bảng, click vào bảng, trên thanhRibbonchọnTable Properties
Hộp thoạiTable Propertiesxuất hiện
Trang 19Click vào biểu tượng mũi tên đổ xuống chọnCopy CurrentSelection
Ở tabInformation, đổi tên thành“bang phan tich mat tu nhien”
Chuyển qua tabData Properties
Trong vùngText settings, ở vùng này chọn kiểu chữ, độ lớn chữ thể hiện trong bảng
Chọn lại kiểu chữ
Trang 20Tương tự, chọn kiểu chữ choHeader stypevàData stypevà chiều cao chữ
Chuyển sang vùngStructure, đây là vùng hiệu chỉnh nội dung của bảng thể hiện, thực hiện
theo các bước sau
Bước 1: hiệu chỉnh tiêu đề bảng
Để sửa tên tiêu đề cho bảng, double click vào dòng tiêu đề bảng
Hộp thoạiText Component Editor-Column Contentsxuất hiện
Bôi đen dòng chữ bên trái, và sửa lại là“BẢNG PHÂN TÍCH CAO ĐỘ”
Trang 21Sau đó ấn OK để kết thúc hộp thoạiText Component Editor-Column Contents
Bước 2: hiệu chỉnh tên các cột thể hiện trong bảng.
Tương tựbước 1, double click vào cộtNumber
Chỉ khác phần nội dung, sửa lại thànhSTT
Sau đó nhấnOK.Tiếp theo, double click vào cộtMinimum Elevation
Sửa lại phần nội dung trong hộp thoại thành TỪ CAO ĐỘ
NhấnOKđể kết thúc hộp thoại Tiếp theo, double click vào cộtMaximum Elevation
Sửa lại phần nội dung trong hộp thoại ĐẾN CAO ĐỘ
Trang 22NhấnOKđể kết thúc hộp thoại Tiếp theo, double click vào cộtColor
Sửa lại phần nội dung trong hộp thoại thành MÀU
NhấnOKđể kết thúc hộp thoại.
Bước 3: Thêm hoặc xóa nội dung trong bảng
Để xóa cột nội dung, click chuột vào cột cần xóa và click vào biểu tượng Để thêm nội dung vào bảng, chọn vào biểu tượng , cột mới xuấthiện
Double click vào dòng dưới tiêu đề Automatic, để thêm dữ liệu cho bảng Hộp thoạiText
Component Editor-Column Contentsxuất hiện.
Trang 23VùngPropertieschọnSurface Range 2D Area
Trong vùngUnitcó thể đổi sang đơn vị khác, mũi tên đổ xuống chọnhectare(ha)
Tiếp theo, click vào biểu tượng , để đưa dữ liệu vào khung nội dung bênphải
Sau đó nhấnOKđể kết thúc hộp thoại Tiếp theo, gán tên cho cột mới thêm vào, tương tự nhưbước 2.
Trang 24Double click vào cột, theo mũi tên như hình trên Hộp thoại xuất hiện, ghi thêm vào“DIỆN
Trang 25Ở tabDisplay, click vào biểu tượng sáng đèn cho layerSlope Arrows
Sau đó ấnOKđể kết thúc hộp thoại trên Lúc này trên bề mặt phân tích xuất hiện mũi tên chỉ
hướng dốc địahình
Có thể hiệu chỉnh kích thước mũi tên, quay lại hộp thoạiSurface Style
Lúc này chuyển qua tabAnalysis Trong vùngSlope Arrows
Chỉnh lại kích thước chiều dài cho mũi tên
Trang 26Sau đó ấnOKđể hết thúc tất cả các hộp thoại.
Chú ý: có thể tạo được dạng mũi tên phân tích độ dốc địa hình trên tất cả các loại bề mặt,không chỉ riêng dành cho dạng bề mặt Surface Style – Elevation Banding (2D) như
đã được giới thiệu ở trên Các dạng bề mặt khác thực hiện tương tự.
1.1.4 Nội suy cao độ bềmặt
Nhiệm vụ không thể bỏ qua trong quá trình thực hiện quy hoạch cao độ nền là: nội suy cao
độ tự nhiên tại các vị trí ngã giao nhau giữa các tuyến đường, từ đó sẽ làm cơ sở xác địnhcao độ thiết kế trong quá trình thực hiện quy hoạch
Để thực hiện việc này, sử dụng tính năng nội suy cao độ bề mặt
TừmenuSurface > Add Surface Labels > Spot Elevation.
Sau khi nhãn cao độ hiện ra, để hiệu chỉnh nhãn,Chọn vào nhãn > Right-click > EditLable
Style.Việc hiểu chỉnh cách thể hiện nhãn giúp cho bản vẽ trình bày được rõ ràng, và tùy vào
mong muốn của ngườidùng
Trang 27Trong hộp thoạiSurface Spot Elevation Label Style.
Nên chọn hình thứcCopy Current Selectiontừ hộp thoại, chức năng này cho phép tạo một
nhãn mới, với các tính năng sẵn có của nhãn hiện tại, điều này giúp tiết kiệm thời gian trongviệc hiệu chỉnh nhãn
Hộp thoại biên tập nhãn
Trang 28Trong hộp thoại này có nhiều Tab, click vàoTab Layout, để biên tập cách thể hiện vàTab
Informationđể quản lý các loại nhãn thông qua tên của từng loại nhãn được tạo ra.
Tab Informationthay đổi hiện có thànhCDTN, dùng để gán cho cao độ tự nhiên.
Tab Layout, hiệu chỉnh cách thể hiện nhãn và nội dung nhãn.
TrongTab Layout, chọnText > Contentsbiên tập nội dung cho nhãn, phầnGeneral >
Anchor PointvàText/Attachmentxác định vị trí nội dung nhãn so với vị trí cần nội suy (vị
trí điểm đặtnhãn)
Click vàoText > Contents(vào dấu ba chấm để biên tập giá trị cho nhãn)
Hộp thoạiText Component Editor – Contentsxuất hiện.
VùngProperties: hiệu chỉnh thuộc tính nhãn, đơn vị thể hiện, số thập phân, loại nội dung
nhãn:
Trang 29Ví dụ ở đây chọn vào nhãnSurface Elevation
Để cập nhật các thuộc tính của nhãn đã được chỉnh sửa, phải Click vào biểu tượng ngay bên phải củaProperties
Chữ EL trong phần nội dung, đó là tiền tố của giá trị nhãn, có thể thay bằng ký tự khác, hoặc xóa đi bằng cách click vào chữ EL vàxóa
Sau khi biên tập xong, click OK để đồng ý
Trước khi hiệu chỉnh nhãn
Sau khi hiệu chỉnh nhãn
Trang 30Nhãn được tạo, có thể copy hoặc move nhãn trong phạm vị bản vẽ, giá trị nhãn sẽ tự độngthay đổi theo các vị trí mới Nếu move hoặc copy ra ngoài đường biên của bề mặt, giá trịnhãn sẽ không hiện lên mà thay đó là:
Trường hợp này cũng xảy ra khi, xóa bề mặt, các vị trí trước kia của bề mặt cũng sẽ xuấthiện như trên
Biểu tượng của vị trí nội suy, cũng có thể thay đổi theo ý muốn người thiết kế, hiện tại với
trường hợpnàyl à , để thay đổi vào:Menu Surface > Add Surface Labels >
AddSurfaceLabels…
Lựa chọn Add các loại nhãn cho bề mặt
Khi hộp thoạiAdd Labelsxuất hiện, tạiLable type, có nhiều loại, chọn loạiSpot Elevation Với mỗi loại nhãn có hai thuộc tính,Spot elevation label type– nội dung nhãn;Maker
style– kiểu thể hiện vị trí nhãn.
Trang 31Tương tự với hộp thoại tạo nhãn, phầnMaker style, cũng có nhiều lựa chọn, và ở đây chọn
Edit Current Selectionhoặc có thể chọnCopy Current Selection
Tạo và chỉnh sửa các loại nhãn của bề mặt
Sau khi đã hiệu chỉnh được phần nội dung của nhãn, tiếp theo hiệu chỉnh kiểu đánh dấu của
vị trí nhãn Chọn vàoMarker style.
ChọnCopy Curent Selection, để copy các thuộc tính của kiểu nhãn hiện có.
Hộp thoạiMarker Stylexuất hiện TrongInformation Tab > Name, đặt tên mớiNo
marker, để tiện việc quản lý.
Nếu không muốn thể hiện Marker, thì không cần phải quan tâm đếnMarker Tab, mà chỉ cần chú ý đênDisplay Tab, đây là Tab quản lý các layer của đối tượng Marker, tương tựTab Displaytrong phầnSurface style:
Trang 32Tắt biểu tượng bóng đèn hiện đang sáng trong phần Visible.
Khi hiệu chỉnh xong, Click OK để thoát hộp thoại, nhưng chú ý khi sửa xong thì nhãn hiện
có trên bản vẽ vẫn chưa như ý muốn, vì nhãn đó đã được tạo ra vớiMarker Stylekhác.
Nhãnno markerđã được tạo, bây giờ để tạo thêm nhãn cao độ cho bề mặt, chọn vàoAdd, ngay dướiCommand Line.
Nhãn mới này không còn ký hiệu nữa
Giữ nguyên cácSpot elevation label typevàMarker stylecủaLabel type, nhãn được tạo ra
như sau:
Nhãn lúc này còn chữ EL: là vì trong phầnSpot elevation label type, chọn kiểu EL:100.00
Để không còn hiện chữ EL: nữa, chọn lại kiểu CDTN, trongSpot elevation label type,
nhãn CDTN đã được tạo ở phầntrên
Trang 33Và nhãn được Add vào.
Trang 341.2 Xâydựng bề mặt thiếtkế
Xây dựng bề mặt thiết kế là bước tiếp theo của quy hoạch cốt nền, bề mặt thiết kế đượcthực hiện dựa trên quá trình phân tích bề mặt tự nhiên, để đưa ra phương án hướng dốc nềncho đô thị, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào ý đồ phương án thoát nước mặt Xây dựng bề mặtthiết kế là sự phối hợp giữa cao độ hiện trạng, cao độ thiết kế, phương án hướng dốc nền,phương án thoát nướcmặt
Vì có sự phối hợp qua lại giữa các tiêu chí với nhau, nên đối với người kỹ sư khi thực hiệnquy hoạch cao độ nền có thể đưa ra nhiều phương án khác nhau, và giữa những người kỹ sưcũng sẽ có phương án khác nhau
Và công việc này sẽ phải thay đổi nhiều lần mới đi đến ý kiến thống nhất tương đối hợp lýgiữa những người thiết kế và quản lý Quá trình thay đổi này sẽ tốn rất nhiều thời gian vàcông sức của người thiết kế, để giảm thời gian và công sức đồng thời tăng năng suất sảnxuất, Civil 3D cung cấp đầy đủ các công cụ để xây dựng bề mặt thiết kế với phương án từđơn giản đến phức tạp, bề mặt thiết kế sau khi đã hoàn thành, nếu có sự thay đổi dữ liệu thì
bề mặt sẽ tự động cập nhật
Xây dựng bề mặt thiết kế, có hai cách sử dụng đối tượngFeature Linehoặc sử dụngPoint
Group.
Ở đây tập trung tìm hiểu vớiFeature Line, vì Feature Line cho ra kết quả chính xác hơn
các điểm Point, dễ quản lý và thay đổi, cậpnhật
Feature Line, được hiểu là đối tượng Civil 3D, bao gồm các đoạn thẳng và cao độ Z, có thể
hiệu chỉnh độ dốc của các đoạn thẳng và cao độ Z tại các nút
Sau khi có được cácFeature Line, sẽ xây dựng bề mặt thiết kế từ cácFeature Linenày, bất
kỳ sự thay đổi nào của cácFeature Line, sẽ được bề mặt cậpnhật.
Để xây dựng bề mặt thiết kế, thực hiện trình tự các bước sau:
1 Tạo FeatureLine
2 Hiệu chỉnh cao độ của FeatureLine
3 Xây dựng bề mặt từ FeatureLine
Trang 351.2.1 Tạo Feature Line
TạoFeature Linetừ menuGrading, có ba cách:
Draw Feature Line: Tạo Feature Line từ các công cụ vẽ của chương trìnhCreate Feature Lines from Object: Tạo Feature Line từ đối tượngcủa AutoCADCreate Fearue Line from Alignment: Tạo Feature Lines từ mặt bằngtuyến.
Tùy theo dữ liệu đầu vào, mà có thể chọn một trong ba cách trên Ở đây chọn theo cách
Draw Feature Line
Từ menuGrading > Draw Feature Line
Hộp thoạiCreate Feature Line
Trang 36Trong vùngNamecủa hộp thoại theo mặc định là để trống không có tick vào, khuyến khích
nên tick vào và đặt tên Feature Line theo tên đường để việc tìm kiếm các tuyến đường trongmạng lưới đường khu quy hoạch được thuận tiện và dễ dàng:
Click vào biểu tượng biên tập tên choFeatureLines.
Cách thức biên tập Name này tương tự cho các đối tượng có Name về sau này như tên ống,tên mặt bằng tuyến, tên trắc dọc…Do đó chỉ cần tìm hiểu kỹ ngay lúc này để về sau dễ hìnhdung hơn
Hộp thoại biên tập tênName Template
Property fields: biên tập nội dung thể hiện tên, sau khi chọn xong nhấn để đưa
dữ liệu được chọn vào ô Name
Name:phần nằm trong dấu<[Next Counter]>là thuộc tính của Civil 3D, tùy chọnnàygiúp
chương trình tự động thêm dần lên, phần nằm ngoài là tiền tố và hậu tố của nội dung, có thểthay đổi tùy vào người dùng Ở đây thaybằng:
Trang 37Incremental number format:để biên tập kiểu thể hiện số
Và bắt đầu từ số nào Sau khi lựa chọn xong nhấn OK để đồng ý các tùy chọn
Thực hiện theo các dòng lệnh tại dòng Command lệnh
Specify elevation or [Surface] <0.000>:Nhập vào giá trị cao độ cho điểm vừa Click
hoặclấy cao độ từ bề mặt, chọnSđể lấy cao độ từ bề mặt.
Riêng đối với điểm thứ hai, có nhiều lựa chọn hơn:
Specify grade or [Slope > Elevation > Difference > Surface > Transition] <0.00>:Đểlựa
chọn thuộc tính nào, gõ vào chữ cái viết hoa của thuộc tính đó, chọn tiếpSUđể tiếp tụcgán
cao độ tại điểm thứ 2 bằng đúng cao độ bề mặt tựnhiên.
Thực hiện tương tự cho các điểm còn lại
Đểc h ỉ n h s ử a l ạ i c a o đ ộ c ủ a F e a t u r e L i n e v ừ a v ẽ , C l i c k v à o F e a t u r e L i n e , v à n h ì n l
ê n
Ribbon để lựa chọn các công cụ chỉnh sửa cao độ cho Feature Lines.
Trang 38Đểh i ệ u c h ỉ n h c a o đ ộ c h o F e a t u r e L i n e s ,C l i c k v à o trên Ribbon hoặc.Menu
Grading > Edit Feature Line Elevations > Elevation Editor.
Có rất nhiều cách để hiệu chỉnh cao độ Chú ý ở đây có chức năngSet Grade > Slope
between Points,chức năng này sử sụng khi cần nội suy các điểm giữa củaFeature Line, với
điểm đầu điểm cuối đã biết, nó được áp dụng cho việc nội suy cao độ đỉnh hố ga, đáycống…, đối với mạng lưới hiện hữu, khi file khảo sát chỉ biết được cao độ đỉnh ga, hoặcđỉnh cốnghayđáy cống điểm đầu tuyến và cuối tuyến Ngoài ra nó còn được áp dụng cho cáctrường hợp khống chế độ dốc giữa hai điểm, hay tính ra độ dốc của haiđiểm…
Các lựa chọn hiệu chỉnh cao độ choFeature Linestừmenu Grading
Sau khi thực hiện xong lệnh, hộp thoại Panorama, hiệu chỉnh cao độ xuất hiện
Ở đây có thể, hiệu chỉnh cao độ, độ dốc sẽ thay đổi, ngược lại thay đổi độ dốc, cao độ sẽthay đổi, như vậy với chức năng này, không cần phải tính tay hay nhẩm tính để ra cao độthiết kế nữa, mà từ Feature Line, xây dựng nên cao độ thiết kế với các tiêu chuẩn cho ngườidùng đặtra
Trang 39Feature Line sau khi đã hiệu chỉnh cao độ.
Khi click vào điểm nào, thì trên bản vẽ điểm đó sẽ có biểu tượng giúp quan sátđiểm hiện hành trên bản vẽ
Để việc quản lý Feature Lines và xây dựng cao độ thiết kế dễ kiểm soát hơn nữa Cho hiện
độ dốc và cao độ của Feature Lines
Grading menu > Add Feature Line Labels > Multiple Segment
Lựa chọnMultiple Segment:gán nhãn cho toàn bộFeature Linevì trên mộtFeature Line
có nhiều đoạn, mỗi đoạn như vậy được xem làSegment.
Nếu lựa chọnSingle Segment,chỉ tại nơi nào Click vào đoạn nào củaFeature Line
Sau khi thực hiện lệnh nhãn sẽ được tạo ra Và có thể hiệu chỉnh nó
Hiệu chỉnh nhãn củaFeature Line
Trang 40Chọn nhãn >Right click > Edit Label Style…
Tương tự như hiệu chỉnh nhãn cao độ bề mặt tự nhiên
VàoTab LayoutvàoContentcủa nhãn
Trong phần nội dung nhãn xóa toàn bộ nội dung hiện có, gán thêm các thông số sau:
General Segment Length: chiều dài từng đoạn Feature Line
General Segment Grade: độ dốc của từng đoạn Feature Line
Xong click OK để đồng ý