1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Tập Môn Cơ Học Đất Có Hướng dẫn giải

13 5,6K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 181,16 KB

Nội dung

Bài Tập Môn Cơ Học Đất Có Hướng dẫn giải Tổng hợp các công thức và bài tập hỗ trợ làm bài tập môn cơ học đất hỗ trợ các bạn sinh viên nghành xây dựng Bài giảng cơ học đất Bài tập môn cơ học đất ............... . . . . Bài Tập Môn Cơ Học Đất Có Hướng dẫn giải Tổng hợp các công thức và bài tập hỗ trợ làm bài tập môn cơ học đất hỗ trợ các bạn sinh viên nghành xây dựng Bài giảng cơ học đất Bài tập môn cơ học đất

Trang 1

BÀI TẬP CƠ HỌC ĐẤT - CHƯƠNG 1

Bản quyền thuộc về Ngân Hàng Đề Thi ĐH Bách Khoa HCM

1.1 Trọng lượng riêng khô

1 + 0, 01W (1.1) Trong đó:

W là "Độ ẩm" (tính theo phần trăm)

Đơn vị của γk là kN/m3

γ là "Trọng lượng riêng tự nhiên" của mẫu đất

1.2 Hệ số rỗng

e = γh

γk − 1 (1.2) hay

e = Gsγn(1 + 0, 01W )

Trong đó:

γh là "Trọng lượng riêng hạt"

1.3 Trọng lượng riêng đẩy nổi

γđn = (Gs− 1)γn

hay

γđn = γbh− γn (1.5) Trong đó:

Gs là "Tỉ trọng của hạt đất" Tính bằng Gs = γh

γ n (1.6) Đơn vị của γđn là kN/m3

e là "Hệ số rỗng" của mẫu đất

γbh là "Trọng lượng riêng của đất khi bão hòa"

Trang 2

1.4 Độ bão hòa

Sr = 0, 01W Gs

Trong đó:

W tính bằng phần trăm

1.5 Độ rỗng

1 + e100% (1.8)

1.6 Độ ẩm

W = Qn

Qh.100% =

Q − Qh

Qh .100% (1.9)

2.1 Bài tập 1

Khi xác định trọng lượng riêng của đất sét ướt bằng phương pháp dao vòng được số liệu như sau:

Thể tích dao vòng: V = 59cm3

Trọng lượng đất ướt trong dao vòng: Q = 116, 45g

Trọng lượng đất sau khi sấy khô: Qh = 102, 11g

Tỷ trọng hạt của đất: Gs= 2, 8

Hãy tính: Độ ẩm, trọng lượng riêng ướt, trọng lượng riêng khô, độ rỗng, hệ

số rỗng, độ no nước của đất đó Lấy g = 10m/s2, γn = 10kN/m3

Giải bài 1:

- Trọng lượng riêng tự nhiên (ướt) của đất:

γ = Qg

(116, 45 ÷ 1000)kg × 10m/s2

59 ÷ (100)3m3 = 19737N/m3 = 19, 737kN/m3

- Trọng lượng riêng khô của đất:

γk= Qhg

(102, 11 ÷ 1000)kg × 10m/s2

59 ÷ (100)3m3 = 17307N/m3 = 17, 307kN/m3

Trang 3

- Theo công thức (1.1), ta suy ra được độ ẩm:

1 + 0, 01W ⇔ W = 1

0, 01

 γ

γk − 1



0, 01

 19, 737kN/m3

17, 307kN/m3 − 1



= 14, 04% + Hoặc ta có thể tính độ ẩm theo công thức (1.9) ngay từ đầu:

W = Q − Qh

Qh

.100% = 116, 45g − 102, 11g

102, 11g .100% = 14, 04%

- Áp dụng công thức (1.2) để tìm hệ số rỗng:

e = γh

γk − 1 = Gsγn

γk − 1 = 2, 8 × 10kN/m

3

17, 307kN/m3 − 1 = 0, 6178

- Áp dụng công thức (1.8) tìm độ rỗng:

1 + e100% =

0, 6178

1 + 0, 6178100% = 38, 19%

- Áp dụng công thức (1.7) tìm độ no nước (độ bão hòa):

Sr = 0, 01W Gs

0, 01 × 14, 04 × 2, 8

0, 6178 = 0, 6363 + ĐÁP SỐ:

Độ ẩm: W = 14, 04%

Trọng lượng riêng ướt: γ = 19, 737kN/m3

Trọng lượng riêng khô: γk= 17, 307kN/m3

Độ rỗng: n = 38, 19%

Hệ số rỗng: e = 0, 6178

Độ no nước: Sr = 0, 6363

2.2 Bài tập 2

Trọng lượng riêng của cát trên mực nước ngầm là γ = 19kN/m3 và độ ẩm tương ứng là 15% Tỷ trọng hạt của cát là 2,65

Hãy tính:

- Trọng lượng riêng của cát đó khi ngập nước (trọng lượng riêng đẩy nổi)

Trang 4

- Trọng lượng riêng no nước của cát γnn

- Độ ẩm của cát đó khi nằm dưới mực nước ngầm

Giải bài 2:

- Hệ số rỗng e:

e = Gsγn(1 + 0, 01W )

3× (1 + 0, 01 × 15)

- Theo công thức (1.4), ta xác định được trọng lượng riêng của cát khi ngập

nước:

γđn = (Gs− 1)γn

(2, 65 − 1) × 10kN/m3

1 + 0, 6039 = 10, 2874kN/m

3

- Trọng lượng riêng no nước của cát tức là ứng với lúc bão hòa, theo (1.5):

γđn = γbh−γn⇒ γnn = γbh= γđn+γn= 10, 2874kN/m3+10kN/m3 = 20, 2874kN/m3

- Độ ẩm của cát đó khi nằm dưới mực nước ngầm là lúc cát bão hòa tức độ

bão hòa bằng 1 và hệ số rỗng là không đổi, theo (1.7) ta có:

Sr = 0, 01W Gs

0, 01Gs =

0, 6039

0, 01 × 2, 65 = 22, 79%

+ ĐÁP SỐ:

Trọng lượng riêng đẩy nổi: γđn = 10, 2874kN/m3

Trọng lượng riêng no nước: γnn = 20, 2874kN/m3

Độ ẩm khi nằm dưới mực nước ngầm: W = 22, 79%

2.3 Bài tập 3

Tính lượng nước sạch cần để điều chế vữa sét bentônit từ một tấn bột sét

bentônit có độ ẩm W = 10%, tỷ trọng hạt Gs = 2, 75 Giả thiết trọng lượng

riêng của vữa sét γ = 11, 5kN/m3

Giải bài 3:

- Bột sét trong điều kiện thường sẽ có nước + không khí (có nước vì có độ

ẩm)

Trang 5

- Do khối lượng và thể tích không khí không đáng kể nên ta có thể bỏ qua trong lúc tính toán

- Gọi Vn1, Qn1 lần lượt là thể tích và trọng lượng nước có trong bột sét

- Gọi Vh, Qh lần lượt là thể tích và trọng lượng các hạt trong bột sét (không

có nước)

- Gọi Vn2, Qn2lần lượt là thể tích và trọng lượng nước sạch cần thêm vào bột sét

- Sau khi đổ nước vào bột sét, ta được thể tích và trọng lượng của vữa lần lượt là Vn1+ Vn2+ Vh và Qn1+ Qn2+ Qh

- Trọng lượng riêng của vữa sét γ = 11, 5kN/m3 = 1, 15tấn/m3

γ = Qn1+ Qn2+ Qh

Vn1+ Vn2+ Vh = 1, 15tấn/m

3

(1)

- Dựa vào số liệu độ ẩm của bột sét, ta có:

W = Qn1

Qh

× 100% = 10% (2)

- Biết tổng trọng lượng nước và hạt là 1 tấn:

Qn1+ Qh = 1tấn (3)

- Từ (2) và (3) ta suy ra được:

Qn1 = 1

11tấn; Qh =

10

11tấn

- Thể tích nước có trong bột sét:

Vn1= Qn1

γn

=

1

11tấn 1tấn/m3 = 1

11m

3

- Thể tích hạt có trong bột sét:

Vh = Qh

γh =

10

11tấn

2, 75tấn/m3 = 40

121m

3

- Thể tích nước thêm vào là:

Vn2 = Qn2

γn ⇒ Qn2= Vn2γn = Vn2× 1tấn/m3 (4)

Trang 6

- Theo (1) và (4), ta được:

γ = 1tấn + Vn2tấn/m

3 1

11m3+ Vn2+12140m3 = 1, 15tấn/m3

⇔ γ = 1tấn + Vn2tấn/m

3 51

121m3+ Vn2 = 1, 15tấn/m

3 ⇔ 1tấn+Vn2tấn/m3 = 1173

2420tấn+

23

20Vn2tấn/m

3

⇒ Vn2 = 1247

363 m

3 ≈ 3, 4353m3

- Vậy cần thêm vào 3, 4353m3 vào để được vữa có γ = 11, 5kN/m3

2.4 Bài tập 4

Cho một mẫu đất sét, trạng thái dẻo cứng, bảo hòa hoàn toàn, có chiều cao

4cm và đường kính d = 6, 4cm, cân nặng 235g, tỷ trọng hạt Gs = 2, 68 Lấy

trọng lượng riêng của nước là γn = 10kN/m3 Xác định các đặc trưng sau

của mẫu đất trên:

a Trọng lượng riêng tự nhiên γ

b Độ ẩm W %

c Hệ số rỗng e

d Trọng lượng riêng khô γk

Giải bài 4:

- Thể tích mẫu đất:

V = πR2h = π

4d

2

h = π

4 × (6, 4cm)2× 4cm = 1024

25 πcm

3

= 128, 6796cm3

- Trọng lượng riêng tự nhiên:

γ = Qg

0, 235kg × 10m/s2

128, 6796 × (100)−3m3 = 18262, 4N/m3 = 18, 2624kN/m3

- Độ ẩm:

Ta có hệ phương trình sau theo ẩn W và e:

(

Sr = 0,01W Gs

e

e = Gs γ n (1+0,01W )

γ − 1

Trang 7

Đất ở trạng thái bảo hòa hoàn toàn Sr = 1:

(

Sr = 0,01W Gs

e ⇒ e − 0, 01 × 2, 68W = 0

−e + Gs γ n (1+0,01W )

γ − 1 = 0 ⇔ −e + 2,68×10kN/m18,2624kN/m3(1+0,01W )3 − 1 = 0

(

e − 0, 0268W = 0

e − 0, 014675W = 0, 467495

(

e = 1, 0333

W = 38, 56%

- Trọng lượng riêng khô:

e = γh

γk − 1 ⇔ γk = γh

1 + e =

26, 8kN/m3

1 + 1, 0333 = 13, 1805kN/m

3

- ĐÁP SỐ:

Trọng lượng riêng tự nhiên: γ = 18, 2624kN/m3

Độ ẩm: W = 38, 56%

Hệ số rỗng: e = 1, 0333 Trọng lượng riêng khô: γk= 13, 1805kN/m3

2.5 Bài tập 5

Một mẫu đất ở trạng thái tự nhiên có đường kính 6, 3cm và chiều cao 10, 2cm, cân nặng 590g Lấy 14, 64g đất trên đem sấy khô hoàn toàn cân lại được

12, 2g Giới hạn nhão WL = 25%, giới hạn dẻo WP = 15% Tỷ trọng hạt

Gs = 2, 67 Lấy trọng lượng riêng của nước là γn= 10kN/m3 Xác định các đặc trưng sau của mẫu đất trên:

a Hệ số rỗng e ở trạng thái tự nhiên của mẫu đất

b Độ bão hòa Sr

c Độ rỗng n

d Trọng lượng riêng đẩy nổi γđn

e Xác định tên và trạng thái của đất theo TCVN

f Cần thêm vào mẫu đất một lượng nước bao nhiêu (ml) để mẫu đất bão hòa hoàn toàn?

g Xác định trọng lượng riêng bão hòa khi Sr = 1

Trang 8

Giải bài 5:

a)

Độ ẩm:

W = Q − Qh

Qh × 100% = 14, 64g − 12, 2g

12, 2g × 100% = 20%

Thể tích mẫu đất:

V = π

4d

2

h = π

4 × (0, 063m)2× 0, 102m = 3, 1796 × 10−4m3 Trọng lượng riêng tự nhiên của mẫu đất:

γ = Qg

0, 59kg × 10m/s2

3, 1796 × 10−4m3 = 18555, 8N/m3 = 18, 5558kN/m3

- Hệ số rỗng e:

e = Gsγn(1 + 0, 01W )

3× (1 + 0, 01 × 20)

b) Độ bão hòa:

Sr = 0, 01W Gs

0, 01 × 20 × 2, 67

0, 7267 = 0, 7348 = 73, 48%

c) Độ rỗng:

1 + e100% =

0, 7267

1 + 0, 7267100% = 42, 09%

d) Trọng lượng riêng đẩy nổi:

γđn = (Gs− 1)γn

(2, 67 − 1) × 10kN/m2

1 + 0, 7267 = 9, 6717kN/m

3

e) Xác định tên và trạng thái của đất theo TCVN:

- Chỉ số dẻo:

IP = WL− WP = 25% − 15% = 10%

Trang 9

Do 7 ≤ IP ≤ 17 ⇒ Đất sét pha

- Chỉ số nhão:

IL= W − WP

WL− WP =

W − WP

20% − 15%

⇒ 0, 25 < IL≤ 0, 5 ⇒ Trạng thái: Dẻo cứng

f) Mẫu đất bão hòa hoàn toàn ⇒ Sr = 1

⇒ e = 0, 01W Gs ⇒ W = e

0, 01Gs =

0, 7267

0, 01 × 2, 67 = 27, 22%

Trọng lượng hạt ứng với lúc bão hòa hoàn toàn:

Wbh = Q − Qh2

Qh2 × 100% ⇔ Qh2= W Q

bh

100% + 1 =

590g



27,22%

100% + 1

 = 463, 77g

Trọng lượng hạt ứng với lúc W = 20%:

W = Q − Qh1

Qh1 × 100% ⇔ Qh1= WQ

100% + 1 =

590g

20%

100%+ 1 = 491, 67g Như vậy trọng lượng nước cần thêm là:

Q − Qh2− (Q − Qh1) = Qh1− Qh2= 491, 67g − 463, 77g = 27, 9g = 27, 9ml g) Trọng lượng riêng bão hòa:

γđn = γbh−γn⇒ γbh= γđn+γn= 9, 6717kN/m3+10kN/m3 = 19, 6717kN/m3

- ĐÁP SỐ:

Hệ số rỗng e ở trạng thái tự nhiên: e = 0, 7267

Độ bão hòa: Sr = 73, 48%

Độ rỗng: n = 42, 09%

Trọng lượng riêng đẩy nổi: γđn = 9, 6717kN/m3

Tên đất - Trạng thái: Đất sét pha - Dẻo cứng

Lượng nước cần thêm: 27, 9ml

Trọng lượng riêng bão hòa: γbh= 19, 6717kN/m3

Trang 10

2.6 Bài tập 6

Cho một mẫu đất có đường kính 7cm, cao 5cm Khi đem cân có trọng lượng 365g Sau khi sấy khô mẫu đất cân nặng 300g Đem mẫu đất làm thí nghiệm nhão - dẻo ta được giới hạn nhão là 27% và giới hạn dẻo là 13% Thí nghiệm

tỉ trọng hạt ta được 2, 66 Hãy xác định:

a Trọng lượng riêng (dung lượng) tự nhiên của mẫu đất

b Độ ẩm

c Trọng lượng riêng (dung lượng) khô

d Hệ số rỗng

e Độ rỗng

f Độ bão hòa

g Tên đất, trạng thái của đất theo TCVN

Giải bài 6:

a)

- Thể tích mẫu đất:

V = π

4d

2h = π

4 × (0, 07m)2× 0, 05m = 1, 9242 × 10−4m3

- Trọng lượng riêng (dung lượng) tự nhiên của mẫu đất:

γ = Qg

0, 365kg × 10m/s2

1, 9242 × 10−4m3 = 18968, 9N/m3 = 18, 9689kN/m3 b) Độ ẩm:

W = Q − Qh

Qh × 100% = 365g − 300g

300g × 100% = 21, 67%

c) Trọng lượng riêng (dung lượng) khô:

1 + 0, 01W =

18, 9689kN/m3

1 + 0, 01 × 21, 67 = 15, 5904kN/m

3

d) Hệ số rỗng:

e = γh

γk − 1 = Gs× γn

γk − 1 = 2, 66 × 10kN/m

3

15, 5904kN/m3 − 1 = 0, 7062 e) Độ rỗng:

1 + e × 100% = 0, 7062

1 + 0, 7062 × 100% = 41, 39%

Trang 11

f) Độ bão hòa:

Sr = 0, 01W Gs

0, 01 × 21, 67 × 2, 66

g)

- Xác định tên đất dựa vào chỉ số dẻo:

IP = WL− WP = 27% − 13% = 14% ⇒ 7 ≤ IP ≤ 17 ⇒ Đất sét pha

- Xác định trạng thái dựa vào chỉ số nhão:

IL= W − WP

WL− WP =

W − WP

21, 67% − 13%

⇒ 0, 5 < IL ≤ 0, 75 ⇒ Dẻo mềm

- ĐÁP SỐ:

Trọng lượng riêng tự nhiên: γ = 18, 9689kN/m3

Độ ẩm: W = 21, 67%

Trọng lượng riêng khô: γk = 15, 5904kN/m3

Hệ số rỗng: e = 0, 7062

Độ rỗng: n = 41, 39%

Độ bão hòa: Sr = 81, 62%

Tên đất - Trạng thái đất: Đất sét pha - Dẻo mềm

2.7 Bài tập 7

Cho khối lượng thể tích tự nhiên một mẫu đất là ρ = 1860kg/m3, khối lượng thể tích hạt ρh = 2650kg/m3 và độ ẩm W = 15% Hãy tính:

a Khối lượng thể tích đất khô ρk

b Hệ số rỗng e

c Độ rỗng n

d Độ bão hòa Sr

Giải bài 7:

a) Khối lượng thể tích đất khô:

1 + 0, 01W =

1860kg/m3

1 + 0, 01 × 15 = 1617, 39kg/m

3

Trang 12

b) Hệ số rỗng e:

e = ρh

ρk − 1 = 2650kg/m

3

1617, 39kg/m3 − 1 = 0, 6384 c) Độ rỗng n:

1 + e × 100% = 0, 6384

1 + 0, 6384 × 100% = 38, 96%

d)

- Biết:

ρn= 1000kg/m3

- Suy ra, tỉ trọng hạt là:

Gs= ρh

ρn =

2650kg/m3

1000kg/m3 = 2, 65

- Độ bão hòa:

Sr = 0, 01W Gs

0, 01 × 15 × 2, 65

0, 6384 = 62, 27%

- ĐÁP SỐ:

Khối lượng thể tích đất khô: ρ = 1617, 39kg/m3

Hệ số rỗng e: e = 0, 6384

Độ rỗng n: n = 38, 96%

Độ bão hòa: Sr= 62, 27%

2.8 Bài tập 8

Một mẫu đất sét cứng ở trạng thái tự nhiên cân nặng 129g và có thể tích

là 56, 4cm3 Sau khi sấy khô mẫu cân nặng 118g Khối lượng thể tích hạt

ρh = 2700kg/m3 Hãy xác định:

a Độ chứa nước của mẫu đất

b Hệ số rỗng

c Độ rỗng

d Độ no nước của mẫu đất

Trang 13

Giải bài 8:

a) Độ chứa nước (hay độ ẩm):

W = Q − Qh

Qh × 100% = 129g − 118g

118g × 100% = 9, 32%

b)

- Trọng lượng riêng tự nhiên của mẫu đất:

γ = Qg

0, 129kg × 10m/s2

56, 4 × 100−3m3 = 22872, 3N/m3 = 22, 8723kN/m3

- Biết:

ρn= 1000kg/m3

- Suy ra, tỉ trọng hạt là:

Gs = ρh

ρn =

2700kg/m3 1000kg/m3 = 2, 7

- Hệ số rỗng:

e = Gsγn(1 + 0, 01W )

3× (1 + 0, 01 × 9, 32)

c) Độ rỗng:

1 + e × 100% = 0, 2905

1 + 0, 2905 × 100% = 22, 51%

d) Độ no nước (hay độ bão hòa):

Sr = 0, 01W Gs

0, 01 × 9, 32 × 2, 7

0, 2905 = 86, 62%

- ĐÁP SỐ:

Độ chứa nước: W = 9, 32%

Hệ số rỗng e: e = 0, 2905

Độ rỗng n: n = 22, 51%

Độ no nước: Sr = 86, 62%

Ngày đăng: 22/09/2016, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w