1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo Trình Dạy autocad

77 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Phần I Làm sao để vẽ autocad nhanh Bạn cần học thuộc các lệnh để hỗ trợ quá trình vẽ 1. Nhóm lệnh vẽ hình cơ bản. PhầnII. Thiết Lập Bản Vẽ PhầnIII.Quản lý bản vẽ với autocad designer center Hướng dẫn sử dụng lệnh LE trong autocad

Trang 1

Phần I Làm sao để vẽ autocad nhanh

Với chút kinh nghiệm trong thời gian làm việc và tranh thủ tìm kiếm thêm kiến thức trên internet, tôi tổng hợp được cách để vẽ autocad nhanh cho các bạn mới học autocad tham khảo

1. Kiến thức phần mềm

• Hiểu rõ về phiên bản cad mà mình muốn sử dụng

– Phần mềm autocad với từng phiên bản có những phần mở rộng và cải tiến công cụ rất mạnh để giúp người dùng rút ngắn thời gian làm việc và dần chuẩn hóa các chi tiết, đối tượng.

– Sử dụng thành thạo những cài đặt mở rộng, lệnh tắt để dựng hình, biến đổi hinh,…

– Sử dụng thành thạo nhóm lệnh về layer và vận dụng layer chuẩn xác trong khi vẽ.

– Sử dụng thành thạo những lệnh về DIM và quản lý DIM.

– Chuyển đổi lệnh tắt sang bên trái bàn phím để tuân thủ một quy tắc của người vẽ cad là tay phải cầm chuột, tay trái nhập lệnh.

– Rèn luyện tay trái nhập lệnh chuẩn xác, tay phải thao tác chuột nhanh nhẹn và tập dùng bánh xe chuột thật thuần thục.

– Tập thói quen sử dụng phím Ctrl + 1 và F8 thường xuyên khi vẽ.

– Tuyệt đối không nhập lệnh bằng toolbar, chỉ được nhập lệnh bằng tay trái với các lệnh tắt của máy hoặc những lệnh đã thay đổi

– Khi đã chuyên nghiệp hơn các bạn có thể tìm hiểu thêm về Lisp, VBA.

• Kiến thức chuyên môn

– Các bạn hãy học thật cơ bản, nắm rõ tiêu chuẩn kỹ thuật, tỉ lệ, tính chất các đối tượng trong bản vẽ kỹ thuật và trong autocad

– Phải hiểu rõ những gì bạn cần vẽ để khi vẽ không phải xóa, sửa

những gì vừa vẽ ra

– Khi vẽ phải thật tập trung để tránh trường hợp vẽ nhầm

Trang 2

– Tập cho bản thân thói quen sắp xếp các chi tiết, đối tượng trong bản

vẽ chuẩn kỹ thuật chuyên môn

– Tạo Block và sử dụng thành thọa Block kết hợp với Layer

– Hãy tìm hiểu và sử dụng những lệnh biến đổi hình thật thành thọa bởi chúng ta có thể tận dụng được những chi tiết có sẵn để biến nó thành chi tiết mới

*Mấu chốt của việc bạn có vẽ autocad nhanh hay không phụ thuộc vào bản thân bạn đó là bạn phải vẽ thật nhiều vẽ thật nhiều Để sau một thời gian nhìn lại bạn thấy khi bạn vẽ đó là một phản ứng tự nhiên của đầu óc và đôi bàn tay

Chịu khó học hỏi kiến thức từ những người xung quanh và trên mạng cũng

là một cách để bạn lên tay rất hiệu quả

2.1 D – Dimension : Qu n lý và t o ki u ả ạ ể đườ ng kích th ướ c

2.2 Dli – Dimlinear : Ghi kích th ướ c th ng ẳ đứ ng hay n m ngang ằ

2.3 Dal – Dimaligned : Ghi kích th ướ c xiên

2.4 Dan – Dimangular : Ghi kích th ướ c góc

2.5 Dra – Dimradius : Ghi kích th ướ c bán kính

Trang 3

2.7 Dco – Dimcontinue : Ghi kích th ướ c n i ti p ố ế

2.8 Dba- Dimbaseline : Ghi kích th ướ c song song

3 Nhóm lệnh quản lý.

3.1 La – Layer : Qu n lý hi u ch nh layer ả ệ ỉ

3.2 Se – Settings : Qu n lý cài ả đặ ả t b n v hi n hành ẽ ệ

3.3 Op – Options : Qu n lý cài ả đặ t m c nh ặ đị

4 Nhóm lệnh sao chép, di chuyển, phóng to thu nhỏ…

4.1 Co, Cp – Copy : Sao chép đố ượ i t ng

4.2 M – Move : Di chuy n ể đố ượ i t ng

4.3 Ro – Rorate : Xoay đố i t ượ ng

4.4 P – Pan : Di chuy n ể t m nhìn ầ trong model ( có th dùng con l n chu t nh n ể ă ộ ấ

Command: tcount

Chương trình sẽ cho bạn chọn đối tượng

Select objects: Specify opposite corner: 5 found

Select objects:

Chương trình hỏi bạn sắp xếp các đối tượng theo chiều tăng trục x, trục y hay theo thứ

tự lúc bạn chọn các đối tượng

Sort selected objects by [X/Y/Select-order] :

Chương trình hỏi bạn số đầu tiên mà bạn đánh, số gia mà bạn cho vào Ví dụ 2,-1 sẽ đánh các

Trang 4

Specify starting number and increment (Start,increment) <2,-1>:

Chương trình hỏi bạn cách đánh số vào text: Overwrite - ghi đè luôn vào text, Prefix - viết thêm vào phía trước, Suffix - viết thêm vào phía sau, Find&replace - Thay những cụm từ được chỉ định bằng các text số này

Placement of numbers in text [Overwrite/Prefix/Suffix/Find&replace ] < Find&replace>:

Nếu bạn chọn Find&replace, máy hỏi thêm cụ từ mà bạn muốn chỉ định

Enter search string :

Và cuối cùng chương trình thông báo có bao nhiêu đối tượng text đã được sửa

5 objects modified

2 Để vẽ đường phân giác của 1 góc, bạn làm gì?

Đơn giản, bạn dùng lệnh XLine, sau đó dùng tham số B (Bisect), pick vào tâm rồi pick vào 2 điểm thuộc 2 cạnh của góc

Bạn sẽ vẽ nên một đường thẳng XLine là phân giác của góc vừa rồi.

3 Chỉ số trên và chỉ số dưới

Muốn đánh Text trong Autocad mà có mũ trên hoặc dưới thì dùng lệnh gì?

Ví dụ H2SO4

Lệnh MTEXT.

Bạn muốn dùng để viết chữ trên đầu, bạn cho ký tự mũ (^) vào cuối.

Bạn muốn dùng để viết chữ dưới chân, bạn cho ký tự mũ (^) vào đầu đoạn.

Sau đó tô xanh đoạn mà bạn muốn viết kèm cả ký tự mũ, rồi nhấn vào phím a/b trên thanh công cụ mtext.

4 Mẹo tạo block

Nếu bạn muốn tạo một anonymous block (là block không có tên) trong bản vẽ bạn chỉ cần copy các đối tượng mà bạn muốn tạo block bằng cách dùng tổ hợp phím Ctr+C, sau đó dùng lệnh PasteBlock

Với block tạo bằng phương pháp này, bạn không cần phải quản lý block (thật ra là không quản

lý được) Khi bạn xóa đối tượng này, ACAD tự động Purge các anonymous block ra khỏi block table sau mỗi lần mở file.

5 Ký hiệu đặc biệt trong AutoCAD

Trong ACAD, bạn có thể sử dụng ký tự %% trước một ký tự hoặc một số để có được mã một ký

Trang 6

Trên hộp thoại ta chọn Select Objects (Ô vuông có hình con chuột bên phải hộp thoại)

=> Ta lực chọn toàn bộ "vùng" đối tượng cần quản lý => Sau đó nhấn chuột phải hoặc dấu "cách" để trở lại hộp thoại Find and Replace

=> Trên Find and Replace ta đánh từ khóa mà muốn tìm kiếm hoạc thay đổi (Ví dụ như

từ VTB chẳng hạn) ở ô Find text string => Tiếp đó tôi đánh từ khóa mà mình muốn đổi (Đổi ở đây là đổi từ khóa VTB bằng một từ khác ) ở ô bên dưới Replace with (ở đây mình dùng từ BKMetalx để thay thế từ BK chẳng hạn ^^).

Khi đã thực hiện xong các bước trên, bạn có một số lựa chọn ở bên dưới Nếu muốn thay đổi tất cả từ khóa trong bản vẽ mà mình lựa chọn lên sẽ chọn Replace All, còn các bạn không muốn thay đổi hết, mà chỉ muốn thay một vài từ BK trong đó thì có thể bấm Find rồi Replace từng từ mà bạn muốn Vậy là bạn sẽ thay đổi được tất cả các từ VTB thành BKMetalx trong vô vàn từ khóa chỉ trong vòng 1 phút

Lệnh Quick Select:

a Công dụng: Tìm nhanh và lựa chọn những đối tượng mà bạn muốn (Lệnh này rất nhiều công dụng khó liệt kê hết được, nói chung anh em thử cái sẽ biết ngay Theo cá nhân BKMetalx mà nói thì đây là một lệnh cực kì hay đấy ).

Trang 7

xuất hiện hộp thoại Quick Select như sau:

=> Cũng như lệnh Find trước tiên là "lựa chọn vùng đối tượng" mà ta cần tìm, bằng cách bấm vào "phím vuông nhỏ" bên phải > lựa chọn vùng miền cần tìm đối tượng > nhấn chuột phải để quay lại hộp thoạt Quick Select

=> Tiếp đến, tại ô Object type ta chọn kiểu đối tượng mà cần tìm (ở đây mình chọn đối tượng là Multiple; các bạn cũng có thể tìm với Mtext ; Line

Trang 8

tượng cần tìm, chọn layer cần tìm, chọn chiều dày v v)

Mình chọn Color > để chọn tất cả các đối tượng có Color (mầu sắc) mà mình muốn chọn

=> Giữ nguyên lựa chọn =Equals

=> Tại ô Value > bạn có thể chọn mầu sắc cho đối tượng cần tìm

=> Bấm OK vậy là ta đã chọn nhanh các đối tượng mà mình muốn(các giá trị khác giữ nguyên, các bạn có thể tìm hiểu thêm những cái đó)

=> sau khi đã lựa chọn tất cả các đối tượng có mầu sắc như vậy bạn sẽ làm gì? Bấm CTRL + 1 => để vào Properties => tha hồ chỉnh sửa đối tượng theo ý bạn nhé

* Một số công dụng của Quick Select:

Bạn có thể dung Quick Select để thay đổi một layer mà bạn muốn trong muôn vàn layer trong bản vẽ => rất nhanh phải không?

Bạn có thể đổi tất cả mầu sắc một đối tượng trong rất nhiều mầu sắc => rất tiện phải không?

Bạn có thể tìm tất cả các Mtext có đọ cao Heigh = 100 để đổi thành 200 => rất thú vị phải không?

Dấu nháy đơn " ' "

Dấu nháy đơn " ' " được dùng kèm với các lệnh khác để tạo hiệu quả cao trong khi vẽ Một số ví dụ cụ thể như sau:

1 Dùng dấu nháy đơn kết hợp với lệnh Cal (máy tính).

Ứng dụng: Khi bạn đang muốn Offset một đối tượng đi một khoảng cách mà cần phải tính toán bạn làm như sau Tại dòng Command gõ O => 'Cal => Expression: gõ công thức ví dụ 2200/3 chẳng hạn; chọn đối tượng cần offset và hướng offset Kết thúc lệnh đối tượng sẽ được Offset đúng 1 khoảng bằng 2200/3.

2 Dùng dấu nháy đơn kết hợp với lệnh Pan: Khi bạn đang thực hiện một lệnh bất kỳ bạn muốn kích hoạt lệnh pan mà không làm mất lệnh hiện thời bạn gõ " 'Pan " sẽ hiện

ra bàn tay, bạn có thể dịch chuyển màn hình tới điểm cần vẽ rồi gõ Enter kết thúc lệnh Pan và thực hiện tiếp lệnh hiện thời => Rất thú vị cho những bản vẽ lớn nhé

Lệnh Filter.

Đây là một lệnh rất hay, nó bổ trợ rất nhiều cho chúng ta trong quá trình chỉnh sửa bản

vẽ Nó giúp chúng ta lọc các đối tượng cần chọn một cách nhanh nhất.

Mình gửi kèm theo một file Cad để hướng dẫn dễ hơn.

Trang 9

Ứng dụng: Đây là một lệnh dùng bổ trợ cho các lệnh khác Ví dụ bạn muốn xóa tất cả các đường kích thước chẳng hạn, quy trình làm như sau:

Command: Gõ E

Select Objects: Gõ ‘fi

Trên màn hình hiển thị màn hình Objects selection

Trong mục Select filter bạn ấn vào nút tam giác và chọn Layer (Vì tất cả nét kích thước được vẽ bằng lớp Kich thuoc).

Sau khi chọn layer bạn nhấn trái chuột vào nút Select, hiển thị lên tên tất cả các lớp đã được khai báo trong bản vẽ Bạn kéo con trỏ xuống và ấn trái chuột vào Kich thuoc, rồi nhấn Ok.

Quay lai cửa sổ Objects selection, bạn ấn trái chuột vào nút Add to list, sẽ thấy dòng “ Layer = Kich thước ở phía trên (Kết thúc việc chọn đối tượng để lọc).

Tiếp theo đến quá trình lọc đối tượng: Bạn ấn trái chuột vào nút Apply ở góc dưới bên phải nó hiện ra một ô vuông còn dưới dòng lệnh hiển thị câu nhắc “>>Select Objects = Chọn đối tượng” Các bạn cần chọn vùng lọc đối tượng Như hình dưới vùng chọn chính là hình chữ nhật màu trắng Khi đó tất cả đối tượng có được vẽ bằng lớp Kich thuoc sẽ được chọn.

Dưới dòng lệnh vẫn hiển thị Select Objects: Bạn ấn Enter 2 lần liên tiếp thực hiện lệnh xóa tất

cả các đối tượng lớp Kich thuoc.

Trang 10

tăng tốc độ đọc cho máy.

Lệnh Fillet với R = 0.

Command: F

Công dụng: Nối nhanh 2 đường thẳng vuông góc (chưa cắt nhau) và cắt bỏ đi các phần thừa

Thường trong CAD có hỗ trợ tính toán một số phép tính cơ bản như + - * / bằng cấu trúc lệnh hết sức đơn giản như

Command : (+ 100 100) > kết quả xuất ra trên dòng command : 200

+Sử dụng lệnh Startup:

Nhập lệnh Startup => Enter

Startup Enter new value for startup <3>:

Chúng ta nhập vào giá trị 1 => Enter

Nhấn Ctrl + N để mở hộp thoại tạo bản vẽ mới Create New Drawing

Có 3 lựa chọn trong hộp thoại này

* Start from Scratch: Chọn đơn vị cho bản vẽ (Metric) (Thường không sử dụng)

Nếu click ok thì autocad 2015 cho chúng ta thể hiện bản vẽ trên khổ giấy A3

Trang 11

* Use a Template: (Thường không sử dụng)

– Tạo bản vẽ mới theo một mẫu sẵn có

* Use a Wizard: Thiết lập mới một bản vẽ mới với các thông số chi tiết

hơn (Sử dụng chức năng này)

Trang 12

– Advanced Setup: Cài đặt chi tiết các thông số.

– Quick Setup: Cài đặt nhanh các thông số (Bỏ qua một vài cài đặt)

* Chúng ta lựa chọn thẻ Advanced Setup để cài đặt và click Ok để mở cửa

sổ Advanced Setup

– Thẻ Unit: Đơn vị

Lựa chọn đơn vị là Decimal

– Thẻ Precision: chúng ta chọn giá trị 0

Trang 13

Click Next để tiếp tục cài đặt.

– Thẻ Angle: Góc

– Chọn Decimal Degrees

– Thẻ Precision: 0

Trang 14

Click Next để sang cài đặt tiếp theo.

– Thẻ Angle Measure: Hướng đo góc

Chọn East

Trang 15

Click Next để sang cài đặt tiếp theo.

– Thẻ Angle Direction: chọn chiều dương của autocad 2015.

Chọn Counter Clockwise

Trang 16

Click Next để sang cài đặt tiếp theo.

– Thẻ Area: Định vị giới hạn khổ giấy

Width: Chiều cao khổ giấy

Length: Chiều dài khổ giấy

Trang 17

Click Finish để đóng hộp thoại

– Trong màn hình làm việc mới, chương trình autocad 2015 mặc định lấy điểm góc tạo độ là góc của khổ giấy chúng ta cài đặt Để có khung khổ giấy của màn hình làm việc, chúng ta vẽ một hình chữ nhật với lệnh

RECTANGLE

NHập lệnh: REC => Enter

– Để gán gốc tạo độ làm góc định vị hình chữ nhật chúng ta nhập vào bàn phím: 0 => Nhấn TAB => 0 => Enter

Để nhập kích thước hình chữ nhật chúng ta nhập vào bàn phím: 297 => TAB => 210 => Enter

Trang 18

– Autocad cho chúng ta một hình chữ nhật thể hiện khung khổ giấy A4 Có gốc tại gốc tọa độ.

Chức năng một số phím đặc biệt hỗ trợ vẽ.

Trang 19

Cũng giống như những phần mềm đồ họa và phần mềm văn phòng khác Khi vẽ autocad trên máy tính, chúng ta được hỗ trợ một số những phím đặc biệt nhằm giảm thời gian thao tác trên bàn phím và con trỏ chuột.

Có những bạn lầm tưởng những phím đặc biệt và lệnh tắt là một Để hiểu

rõ vấn đề này và để tìm hiểu kỹ về các phím đặc biệt thì chúng ta cùng nhau đi vào nội dung bài viết sau

Lệnh tắt là câu lệnh được rút gọn thành một hoặc hai chữ cái ghép thành

để gọi một lệnh cụ thể trong autocad ra làm lệnh thực thi Cấu trúc của lệnh tắt phụ thuộc vào cài đặt của autodesk hoặc nhu cầu người sử dụng

mà người dùng có thể đổi lệnh tắt

Trong quá trình vẽ, để thuận tiện cho việc thao tác trên bàn phím chúng ta thường đổi lệnh tắt theo nhu cầu riêng của từng người Việc đổi lệnh tắt sẽ không gay thay đổi cấu trúc và chức năng của lệnh, nó chỉ làm thay đổi cách thức gọi lệnh mà thôi

Phím đặc biệt là những phím do nhà phát hành cài đặt sẵn trong chương trình autocad với mục đích hỗ trợ người sử dụng thực hiện nhanh một hoặc nhiều lệnh bằng cách nhấn trực tiếp vào phím mà không cần phải thao tác mở cửa tùy chọn chức năng

Những phím đặc biệt mà autocad hỗ trợ:

• F1: Bật cửa sổ trợ giúp

• F2: Hiện lịch sử tương tác giữa người vẽ và phần mềm

• F3: Tắt/Bật chế độ truy bắt điểm thường trú (Object Snap)

• F4: Bật nhanh Tab 3D Object Snap trong cửa sổ Drafting Setting để cài đặt nhanh những hỗ trợ truy bắt điểm trong môi trường 3D

• F5: Chuyển từ mặt chiếu trục đo này sang mặt chiếu trục đo khác

Trang 20

• F6: Bật/Tắt hệ tọa độ người dùng UCS

• Enter: Kết thúc câu lệnh và nhập dữ liệu vào máy

• Backspace: Xóa các kỹ tự nằm bên trái con trỏ chuột

• Control: Nhấn phím này đồng thời với một phím khác sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào định nghĩa của chương trình

• Shift: Nhần phìm này đồng thời với một phím khác sẽ ký hiệu hoặc kiểu chữ in

• Capslock: Chuyển các kiểu chữ thường sang kiểu chữ in

• Esc: Hủy lệnh đang thực hiện

• R: Tẩy sach một cách nhanh chóng các dấu “+”

• Del: Thực hiện lệnh Erase

• Ctrl+P: Thực hiện lệnh in Plot/Print

• Ctrl + Q: Thực hiện thoát khỏi bản vẽ

• Ctrl + Z: Thực hiện lệnh Undo

• Ctrl + Y: Thực hiện lệnh Redo

• Ctrl + S: Thực hiện lệnh Save, Qsave

• Ctrl + N: Thực hiện lệnh tạo mới bản vẽ New

• Ctrl + O: Thực hiện lệnh mở bản vẽ có sẵn Open

Chức năng các phím của chuột

• Phím chuột trái dùng để chọn đối tượng và chọn vị trí trên màn hình

Trang 21

• Phím chuột phải tương đương với phím Enter trên bàn phím, để thực hiện câu lệnh hoặc mở của sổ tùy chọn của câu lệnh (Cài đặt)

• Bánh lăn chuột dùng để kích hoạt trợ giúp bắt điểm hoặc khi xoay để thu phóng màn hình, khi nhấn và rê để thay đổi khung nhìn bản vẽ

tương tự lệnh Pan

Viết chữ tiếng việt có dấu trong autocad

Việc nhập văn bản tiếng việt có dấu trong autocad cũng như những phần mềm văn phòng khác hoàn toàn giống nhau về kểu gõ và chọn Font chữ Nhưng việc chọn Font chữ ở đâu, chọn như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết khi sử dụng phần mềm autocad Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn cách chọn font chữ phù hợp với bộ gõ để khi bạn viết chữ tiếng việt có dấu trong autocad không

bị lỗi và hoàn toàn làm chủ thủ thuật này.

Trang 22

Chức năng các thẻ trong hộp thoại Text Style

Bước 2: Tạo kiểu chữ với tên TCVN1 và kiểu Font chữ vntimeh.shx

Trang 23

Bước 3: Tạo kiểu chữ TCVN2 với kiểu Font Time New Roman

Trang 24

Bước 4: Chọn bộ gõ phù hợp với font chữ

Trang 25

Font: vntimeh.shx phù hợp với bộ gõ TCVN3 (ABC)

Trang 26

Font: Time New Roman phù hợp với bộ gõ Unicode dựng sẵn.

Nếu trong máy của bạn chưa có bộ font hỗ trọ cho autocad thì bạn cần cài bộ font hỗ trợ autocad để khi mở bản vẽ lên không bị lỗi font và có nhiều tùy chọn font chữ để lựa chọn trong khi cài đặt kiểu chữ (Text Style) cho phù hợp với yêu cầu của dự án

PhầnIII.Quản lý bản vẽ với autocad designer center

Autocad designer center hỗ trợ quản lý bản vẽ một cách chuyên nghiệp, một số chức năng chính của Autocad designer center

– Tìm thấy các nguồn nội dung, các bản vẽ khác nhau

– Quan sát nhanh chóng các đối tượng như Block, layer,… sau đó gắn và sao chép vào bản vẽ hiện hành

– Tạo shortcut cho file bản vẽ, thư mục, địa chỉ internet mà bạn truy cập thường xuyên

– Tìm kiếm các nội dung vẽ trên máy tính của bạn hoặc trên internet

– Mở bản vẽ nhanh chóng bằng cách kéo, thả file bản vẽ từ Palette vào vùng đồ họa

– Quan sát và gắn các file hình ảnh raster bằng cách kéo thả hình ảnh từ Palette vào vùng đồ họa

– Điều khiển sự hiển thị của nội dung palette

– Hiển thị các hình ảnh xem trước và các dòng mô tả liên kết với nội dung bản vẽ trên palette

* Mở Autocad designer center để quản lý bản vẽ autocad

Trang 27

Cách 1: Vào menu “View” tại vùng cửa sổ “Palette” trên rải ribbon, click chọn

“Designer Center” (Quản lý bản vẽ).

Cách 2: Bấm tổ hợp phím “CTRL + 2” để mở hộp thoại Designer Center (Quản lý

bản vẽ)

Cửa sổ Autocad Designer Center mở ra

Giới thiệu sơ bộ về giao diện cửa sổ Autocad Designer Center

Trang 28

Folders List: Cây thư mục, xuất hiện các thư mục trong máy tính và mạng lan, từ đó bạn có thể tìm thất bản vẽ nhanh chóng dựa vào cây thư mục.Click vào biểu tượng Tree view toggle để tắt hoặc mở cây thư mục

Open drawing: Hiển thị hết các thuộc tính của bản vẽ đang mở như block, dim, text…

History: Hiển thị các file autocad đã mở gần đây

Trang 29

Trong bài viết này chúng ta dừng lại ở việc tìm hiểu sơ bộ về Autocad Designer Center, trong các bài viết sau chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cách khai thác và sử dụng Autocad Designer Center như:

– Mở nhiều bản vẽ cùng lúc với Autocad Designer Center

– Mở bản vẽ dạng block edit với Autocad Designer Center

– Chèn bản vẽ dưới dạng block với Autocad Designer Center

– Chèn một layer vào bản vẽ với Autocad Designer Center

– Chèn Dimstyle vào bản vẽ với Autocad Designer Center

– Chèn layout vào bản vẽ với Autocad Designer Center

– Chèn một block vào tool palette với Autocad Designer Center

– Chèn nhiều Block vào tool palette với Autocad Designer Center

Hướng dẫn sử dụng lệnh LE trong autocad

Lệnh LE trong cad dùng để gọi chức năng leader Leader là gì và hướng dẫn thiết lập leader tôi đã có bài viết rất kỹ về vấn đề này rồi Nếu bạn nào

Trang 30

chưa hiểu về leader và cách thiết lập leader đúng tiêu chuẩn TCVN thì có thể tìm hiểu thêm tại bài viết Thiết lập leader trong cad theo TCVN

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng lệnh leader có lệnh tắt là LE

Để gọi lệnh leader, chúng ta nhập lệnh tắt là LE

Trang 31

– Click chọn tọa độ điểm cuối mũi tên leader

– Nhập vào giá trị chiều cao Text của leader

Trang 32

Nhấn Space hoặc Enter để chấp nhận những dữ liệu bạn đã nhập vào autocad.

Bạn Click chuột phải vào vùng muốn soạn thảo Text, một vùng soạn thảo Text hiện lên để bạn nhập văn bản ghi chú đối tượng vào đó

Xem thêm: – Soạn văn bản với lệnh Text

– Viết chữ tiếng việt có dấu trong autocad

Trang 33

Để kết thúc, bạn click chuột trái ra ngoài vùng soạn thảo Text.

Ngoài việc sử dụng lệnh tắt LE, bạn có thể gọi lệnh leader bằng cách click vào biểu tượng Multileader trong thẻ Annotatics trên rải ribbon Với cách này bạn sẽ bị cho là mới học autocad hoặc người vẽ không chuyên bởi phần lớn người sử dụng autocad sẽ lựa chọn cách nhập lệnh tắt để tiết kiệm thời gian thao tác trên bàn phím và con chuột

Thao tác và thực hiện với lệnh Leader từ rải ribbon tương tự như hướng dẫn ở trên

Phần IV Thiết lập dim style cho bản vẽ theo

TCVN

Tìm hiểu về bảng quản lý DIM STYLE

+ Gọi bảng quản lý Dim Style

Cách 1: Gõ lệnh “D” vào ô commant bar để gọi bảng quản lý Dim Style

Cách 2: Click vào biểu tượng mũi tên góc dưới cùng bên phải ở dải ribbon Dimemsions của Annotate

Trang 34

Tìm hiểu các thẻ trong bảng Dim Style Manager

Style: Hiển thị các kiểu Dim mà ta đã và sẽ thiết lập tại đây

List: Đặt chế độ hiển thị cho các kiểu dim (Chọn All style tức là hiển thị tất

cả các kiểu dim, còn khi chọn Style in use thì chương trình sẽ chỉ hiển thị kiểu đang dùng)

Set Current: Gọi kiểu Dim được chọn ra làm kiểu dim hiện hành để sử dụng

New: Tạo một kiểu Dim mới

Modify: Chỉnh sửa kiểu Dim được chọn

Override : Ghi đè tạm thời kiểu Dim được chọn

Compare…: So sánh các thông số của hai kiểu Dim với nhau.

Thiết lập kiểu DIM theo TCVN

Click vào thẻ New… để gọi cửa sổ Creat New Dimension Style

Trang 35

Ở thẻ New Style Dimension Style ta đặt tên là TCVN.

Tại thẻ Start With click chọn vào mục Annotative

Chúng ta click vào thẻ Continue để chuyển tới bảng cài đặt chi tiết

Thiết lập cho bảng Lines

Trang 36

Chức năng một số thẻ trong mục Lines:

• Dimension lines: Nhóm kích thước (Là đường nằm ngang trên hình)

• Color: Chọn màu của đường kích thước

• Linetype: Chọn kiểu đường cho đường kích thước

• Lineweight: Chọn trọng lượng nét cho đường kích thước

• Extend boyond ticks: Khoảng nhô của đường kích thước so với

đường gióng kích thước

• Baseline spacing: Chọn khoảng cách giữa hai đường kích thước liên tiếp nhau

Trang 37

• Suppress: Loại bỏ (Nếu tích vào “Dim line 1″ Phần mềm sẽ bỏ đường kích thước 1 hoặc bỏ đường kích thước 2 nếu click vào Dim line 2”)

• Extension lines: Nhóm đường gióng kích thước (Là đường thẳng đứng trên hình)

• Corlor: Chọn màu của đường gióng kích thước

• Linetype ext line 1: Chọn kiểu đường gióng kích thước 1

• Linetype ext line 2: Chọn kiểu đường cho đường gióng kích thước 2

• Lineweight: Chọn trọng lượng nét cho đường gióng kích thước

• Suppress: Loại bỏ (nếu click vào “Ext line 1” Phần mềm sẽ bỏ đường gióng kích thước số 1, hoặc bỏ đường gióng kích thước số 2 nếu click vào “Ext line 2”

• Extend beyond dim lines: Khoảng nhô của đường gióng kích thước

so với đường kích thước

• Offset from origin: Đặt khoảng cách từ đầu mép đường gióng kích thước tới điểm đặt kích thước khi dim

• Fixed length extension lines: Nếu click vào ô này sẽ kích hoạt ô

“Length” để chúng ta điền chiều dài cố định của đướng gióng kích

thước

Thiết lập cho bảng Symbols and Arrows (Chọn thông số như hình dưới)

Trang 38

Arrowheads: Nhóm đầu mũi tên

• First: Chọn kiểu đầu mũi tên tại điểm đầu của đường kích thước

• Second: Chọn kiểu đầu mũi tên của đường dẫn ghi chú

• Arrow size: Cho kích cỡ độ lớn của đầu mũi tên

Center marks: Ký hiệu tâm đường tròn, cung tròn

• None: Không ký hiệu

• Mark: Kiểu ký hiệu dấu tâm

• Line: Kiểu ký hiệu đường tâm

Arc length symbol: Ký hiệu khi đo chiều dài cung tronf

Ngày đăng: 20/08/2016, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w