BỆNHCÚM BS ĐINH THẾ TRUNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu đặc điểm dòch tễ học quan trọng bệnhcúm Chẩn đoán bệnhcúm dựa yếu tố dòch tễ học, lâm sàng xét nghiệm Trình bày biến chứng quan trọng bệnhcúm Kể loại thuốc điều trò virus Influenza Nêu cách phòng ngừa bệnhcúm cho cá nhân cộng đồng I ĐỊNH NGHĨA - Bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dòch lớn, lan tràn nhanh, nhiễm virus Influenza - Gây ảnh hưởng đường hô hấp dưới, thường tự giới hạn song dẫn đến nhiều biến chứng nặng - Gây dòch lan tràn nhanh chóng thiệt hại sức lao động, chi phí điều trò cao II BỆNH NGUYÊN - Virus Influenza thuộc gia đình Orthomyxoviridae, hình khối cầu, gồm týp A, B, C khác tính chất kháng nguyên không gây MD chéo - Virus A hay gây dòch lớn, dễ biến đổi kháng nguyên tạo phụ-týp (subtypes) nhiều chủng Các phụ-týp khác tính chất kháng nguyên protein quan trọng: Hemagglutinin H (HA) Neuraminidase N (NA) Hemagglutinin H: liên kết virus với tế bào để khởi trình nhiễm trùng Neuraminidase N: có vai trò phóng thích virus từ tế bào nhiễm bệnh, sau thực xong việc chép Ngòai ra, protein M2 có vai trò trình chép virus - Virus B, C: thay đổi kháng nguyên không quan trọng III DỊCH TỄ HỌC - Nguồn bệnh: người bệnh người lành mang trùng - Đường lây: qua chất tiết đường hô hấp ho, hắt hay sổ mũi - Virus xuất 24 trước có triệu chứng lâm sàng đầu tiên, gia tăng đến đỉnh cao 24 – 48 giờ, sau giảm xuống nhanh chóng – 10 ngày sau virus lan tràn, không phát virus - Virus A: nhiều hình thức dòch khác dòch nhỏ, dòch lưu hành đòa phương hay đại dòch toàn giới (do xuất chủng virus mới, chưa có MD) Virus cúm gia cầm: có phụ týp Hemagglutinin H5, H7, H9 gây bệnh cho người (H5N1, H9N2, H7N7) - Virus B, C: gây dòch nhỏ, lẻ tẻ trẻ em, người trẻ Đa số người lớn có MD với loại virus - Bệnh nặng luôn xảy trẻ lứa tuổi học, thiếu niên người già - Bệnh dễ gây tử vong người già biến chứng viêm phổi vi trùng IV GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SINH BỆNH HỌC - Nhiễm trùng lớp tế bào thượng bì hô hấp Mức độ nặng bệnh tùy thuộc số lượng virus bò nhiễm nhiều hay - Bệnh nhẹ: tổn thương giới hạn phần đường hô hấp, khí quản - Bệnhcúm nặng: tổn thương thay đổi tùy thuộc loại biến chứng VP tiên phát virus cúm: phổi đỏ đậm, phù nề, khí quản phế quản chứa nước có máu, niêm mạch xung huyết - Các quan khác: bò tổn thương - MD xuất nhanh sau nhiễm bệnh không bền vững sau – năm V LÂM SÀNG Có nhiều biểu lâm sàng khác nhau: từ không triệu chứng rõ rệt có sốt nhẹ bệnh cảnh nặng gây kiệt sức hay thấy xảy vụ dòch A Ủ bệnh: 24 – 48 giờ, đến ngày B Khởi phát Sốt cao đột ngột 39 – 40 0C, kèm rét run hay ớn lạnh, nhức đầu, đau mình, mệt nhọc, kiệt sức, ho khan C Toàn phát: hội chứng Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao, mặt đỏ bừng, lưỡi trắng, biếng ăn, tiểu ít, mệt lả, chảy máu cam xảy triệu chứng quan trọng Hội chứng đau: nhức đầu dội, đau toàn thân, cảm giác nóng đau vùng xương ức tổn thương thïng bì khí quản Hội chứng hô hấp: xảy - Viêm họng mũi: hắt hơi, nghẹt mũi, sổ mũi, chảy nước mắt, đau rát họng… - Viêm khí phế quản: ho khan, khàn tiếng - Viêm phế quản cấp, viêm phổi: ho khạc nhiều đàm có lẫn mủ, khó thở Ngoài biểu tiêu hóa tiêu chảy, biểu gặp viêm não, liệt TK sọ não… Thăm khám: Có thể không ghi nhận lạ trường hợp nhẹ thấy triệu chứng: mặt đỏ, họng đỏ rực, hạch cổ, ran rít hay ran ngáy D Lui bệnh: sốt – ngày giảm đột ngột, BN vả mồ hôi, tiểu nhiều, bớt đau đau họng – 10 ngày Thời kỳ lại sức thường kéo dài VI CẬN LÂM SÀNG CTM BC máu giảm – ngày đầu, bình thường tăng khoảng 2000 – 14000/mm3 máu BC > 15000: nghi ngờ bội nhiễm vi trùng Nước tiểu: Albumin (+) gđ sốt cao Phân lập Influenza Bệnh phẩm: phết mũi, phết họng, dòch khí phế quản, nước súc miệng, đàm Cấy (+) – ngày đầu (môi trường cấy mô hay phôi gà) Test chẩn đoán nhanh Polymerase Chain Reaction (PCR) Phản ứng huyết thanh: ức chế ngưng kết hồng cầu, cố đònh bổ thể, ELISA Kỹ thuật huỳnh quang miễn nhiễm X quang phổi: đậm rốn phổi Viêm phổi tiên phát virus: nhiều đốm mờ rải rải rác phế trường VII BIẾN CHỨNG Thường xảy người > 64 tuổi người có sẵn bệnh mạn tính bệnh tim, phổi, tiểu đường, suy giảm miễn dòch… Phụ nữ mang thai vào tam cá nguyệt thứ thứ dễ có biến chứng mắc bệnhcúm Viêm phổi a Viêm phổi tiên phát: gặp hình thức bệnh lý nặng nhất, có khuynh hướng xảy người bệnh tim phổi trước đó, phụ nữ có thai - Khởi phát cúm thường ngày thứ 2, 3: sốt đột ngột tăng cao kèm đau ngực nhiều, khạc đàm lẫn máu, khó thở, tím tái, khám phổi: có ran lan tỏa - X quang ngực: thâm nhiễm mô kẽ lan tỏa và/hoặc hội chứng suy hô hấp cấp - Cấy đàm: vi trùng có virus cúm - Diễn tiến: tử vong sau vài hay vài ngày suy hô hấp, suy tuần hoàn b Viêm phổi thứ phát: - Do bội nhiễm vi trùng xảy sau giai đoạn cúm cấp tính Sau – ngày khởi bệnh, bệnh nhân có cải thiện sau đột ngột sốt trở lại với triệu chứng dấu hiệu viêm phổi vi trùng: ho, khạc đàm đục, hình ảnh đặc phổi X quang - Thường gặp người có bệnh tim phổi trước đó, người cao tuổi, - Bệnh nhân đáp ứng tốt điều trò kháng sinh kòp thời - Phần lớn trường hợp biến chứng viêm phổi dòch cúmbệnh cảnh phối hợp nhiễm virus với vi trùng c Biến chứng phổi khác: viêm phế quản, áp xe phổi, tràn mủ màng phổi… Biến chứng tim mạch: viêm tim, viêm màng tim… Biến chứng thần kinh: viêm não, viêm tủy cắt ngang, HC GuillainBarré… Hội chứng Reye Tuổi: 2- 16, tử vong 10%, liên quan dùng Aspirine LS: nôn ói nhiều, rối loạn tri giác, co giật, gan to CLS: AST, ALT, LDL gia taêng, Bilirubin taêng nhẹ, Ammoniac máu tăng cao, đường máu giảm Viêm cơ: đau nhức chi dưới, tiểu myoglobin Biến chứng tai mũi họng: viêm họng, viêm tuyến mang tai, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm tai xương chủm… VIII ĐIỀU TRỊ Bệnhcúm không biến chứng: - Chủ yếu: điều trò triệu chứng giảm sốt, giảm đau… - Nghỉ ngơi giai đoạn sốt, uống nhiều nước, ăn thức ăn dễ tiêu - Thuốc hạ sốt giảm đau: Acetaminophen (paracetamol) Aspirin: tránh dùng trẻ < 16t liên quan HC Reye - Thuốc đặc hiệu: nhóm + Nhóm ức chế M2: Amantadine Rimantadine hiệu đặc biệt với cúm A Liều: 200 mg/ngày – ngày + Nhóm ức chế Neuraminidase: Zanamivir Oseltamivir có hiệu cho hai lọai cúm A B Những thuốc có tác dụng rõ rệt điều trò sớm 24h đầu Cúm nặng: Thuốc đặc hiệu Hồi sức: nâng thể trạng, cân nước điện giải, thở oxy + KS có bội nhiễm VT IX PHÒNG NGỪA - Phát hiện, cách ly cas nghi ngờ để tránh lây truyền, hạn chế hội họp đông đúc có dòch - Cá nhân: tránh lao lực, mệt nhọc, nhiễm lạnh, mang trang - Thuốc chủng: biện pháp phòng ngừa yếu cho cộng đồng Thành phần: Influenza bò bất hoạt Chỉ đònh: + Người bệnh tim phổi mạn tính nặng + Nhân viên y tế tiếp xúc BN nhiều nguy + BN > 65t, BN có bệnh biến dưỡng mạn tính + Phụ nữ mang thai vào tam cá nguyệt thứ hay mùa dòch cúm - Phòng ngừa thuốc: Amantadine, Rimantadine: hiệu phòng ngừa cúm A 70 -100% Zanamivir, Oseltamivir dạnh hít: hiệu phòng chống cúm A B 84 – 89% Chỉ đònh: người có nguy mắc bệnh cao chích ngừa chích ngừa không hiệu có thay đổi kháng nguyên virus gây bệnh Trong vụ dòch bộc phát, thuốc uống phòng bệnh dùng lúc với vắc xin bất họat