Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
615,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ LINH NGÂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan HỒ THỊ LINH NGÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Phát triển nông nghiệp .8 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp .9 1.1.4 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp 10 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 12 1.2.1 Gia tăng số lượng sở sản xuất nông nghiệp 12 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 13 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực nông nghiệp 15 1.2.4 Nâng cao trình độ thâm canh nông nghiệp 17 1.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 19 1.2.6 Gia tăng kết hiệu sản xuất nông nghiệp 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .21 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 23 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Trà Cú .23 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Duyên Hải 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Cầu Ngang 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẦU NGANG TRONG THỜI GIAN QUA 27 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CẦU NGANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .27 2.1.2 Đặc điểm xã hội 31 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 33 2.1.4 Tình hình thực sách nơng nghiệp .39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẦU NGANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 41 2.2.1 Số lượng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 41 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp .44 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp 54 2.2.4 Tình hình thâm canh NN huyện Cầu Ngang 58 2.2.5 Tình hình thị trường yếu tố đầu vào tiêu thụ nông sản .60 2.2.6 Kết hiệu sản xuất nông nghiệp huyện Cầu Ngang 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN SXNN CỦA HUYỆN 73 2.3.1 Thành công 73 2.3.2 Hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 74 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẦU NGANG TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Cầu Ngang 76 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Cầu Ngang 78 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 79 3.2.1 Phát triển sở sản xuất 79 3.2.2 Chuyển dịch cấu SXNN .80 3.2.3 Tăng cường nguồn lực nông nghiệp 83 3.2.4 Tăng cường thâm canh nông nghiệp 84 3.2.5 Mở rộng thị trường 86 3.2.6 Nâng cao kết sản xuất nông nghiệp 90 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 91 3.3.1 Đối với nhà nước .91 3.3.2 Đối với Tỉnh 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bảo sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa SXNN Sản xuất nông nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội NN- NT Nông nghiệp – nông thôn DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất TT Thứ tự TB Trung bình NLTS Nơng lâm thủy sản CNXD Công nghiệp xây dựng DV Dịch vụ XD Xây dựng UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã CN Công nghiệp SP Sản phẩm DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng DANH MỤC BIỂU BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Tổng hợp trạng sử dụng đất huyện Cầu Ngang năm 2013 Tình hình dân số lao động huyện Cầu Ngang qua năm GTSX ngành kinh tế huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008- 2013 Cơ cấu kinh tế huyện Cầu Ngang giai đoạn 20082013 Tình hình phát triển trang trại huyện Cầu Ngang năm 2013 Kết phát triển nông – lâm nghiệp, thủy sản huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008- 2013 GTSX ngành nông nghiệp huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008- 2013 Cơ cấu sản xuất nông – lâm - thủy sản giai đoạn 2008 – 2013 Tình hình chuyển dịch cấu GTSX ngành nơng nghiệp huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Tình hình chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Tình hình chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Trang 29 31 34 36 42 44 45 47 49 50 51 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 Tình hình chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Tình hình chuyển dịch cấu GTSX ngành lâm nghiệp huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Tình hình sử dụng nguồn lực SXNN huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Tình hình tăng suất số trồng huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Tình hình sản xuất số trồng huyện Cầu Ngang giai đoạn 2007 – 2012 52 53 54 59 62 Tình hình gia tăng số lượng đàn gia súc, gia cầm 2.17 2.18 2.19 2.20 huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008 – 2013 Thu nhập bình qn hộ nơng dân huyện Cầu Ngang Tổng hợp hộ nghèo huyện Cầu Ngang 67 69 71 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 GTSX ngành kinh tế huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008- 2013 Cơ cấu kinh tế huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008- 2013 Kết phát triển nông nghiệp huyện Cầu Ngang giai đoạn 2008- 2013 Cơ cấu sản xuất nông – lâm - thủy sản giai đoạn 2008 – 2013 Trang 35 37 46 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, SXNN cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội, trình cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp cung cấp vốn, lao động, nguyên liệu, yếu tố đầu vào … cho công nghiệp ngành kinh tế khác Cầu Ngang huyện gặp nhiều khó khăn Trà Vinh tỷ lệ hộ ngèo cao Kinh tế huyện chủ yếu phần lớn sản xuất nơng nghiệp nhiên diện tích sản xuất chiếm tỷ lệ không nhiều Về chăn nuôi thường chăn nuôi nhỏ hộ gia đình, Lâm nghiệp chủ yếu trồng khai thác số lấy gỗ làm nguyên liệu giấy, chế biến nông lâm sản Trong năm qua, Cầu Ngang có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế đặc biệt nông nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội huyện có bước phát triển Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều hiệu Các điều kiện lại, học hành, chữa bệnh, thơng tin…được thuận tiện nhiều Hệ thống trị củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy, an ninh trị, trật tự xã hội giữ vững Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện chưa đồng vùng địa bàn Nông nghiệp phát triển chậm thiếu quy hoạch Sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp hạn chế, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán Năng suất, chất lượng, giá trị nhiều mặt hàng thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển 84 viên nhằm hướng dẫn nông dân tiếp cận học tập kinh nghiệm áp dụng tiến kỉ thuật chuyển đổi cấu san xuất có hiệu 3.2.4 Tăng cường thâm canh nông nghiệp Do nguồn vốn đầu tư thấp, sở vật chất chưa đảm bảo, điều kiện canh tác nhiều khó khăn Nông nghiệp huyện cần phải phát triển theo hướng thâm canh cao thông qua biện pháp sau: Quản lý tốt qui hoạch phát triển nông nghiệp huyện Nâng cao công tác thành lập thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý điều kiện cho thâm canh có hiệu Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, khuyến khích hỗ trợ hộ tăng cường phân bón có tác dụng làm tăng suất, chất lượng đầu cho sản xuất nông nghiệp Đầu tư cho sở sản xuất giống trồng vật nuôi bảo đảm đáp ứng nhu cầu chổ, bên cạnh phải thực công tác gieo trồng thời vụ trồng sinh trưởng phát triển tốt - Phát huy có hiệu nhân tố động lực nhân tố động lực truyền thống KHCN - Lựa chọn hình thức chuyển giao tiến khoa học – cơng nghệ thích hợp cho hộ gia đình nơng dân trang trại - Sử dụng giống trồng vật nuôi cho suất cao, chất lượng tốt, thực quy trình kỹ thuật tiên tiến, an toàn - Đào tạo đội ngũ cán quản lý, lao động có trình độ tay nghề cao cho nhu cầu cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn - Nghiên cứu tổng kết điển hình tiên tiến sản xuất, tổ chức tiên tiến tiến khoa học - công nghệ 85 Phát huy lợi đất canh tác địa phương, thâm canh loại trồng đạt suất, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường cần có giải pháp + Phát huy lợi so sánh địa phương, biết khai thác nguồn lực tài nguyên giới, xây dựng kịp thời điều chỉnh cấu sản xuất hướng tới tối ưu hố, đảm bảo ngành nơng nghiệp đạt hiệu cao + Phát triển kết cấu hạ tầng áp dụng thành tựu cao khoa học công nghệ vào sản xuất Thực đầu tư cơng trình thuỷ lợi theo quy hoạch Phát triển giao thơng nơng thơn, nâng cấp, nhựa hố để đạt tiêu chí nơng thơn Hồn thiện hệ thống điện nông thôn đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất Phát triển thông tin liên lạc, kết nối internets đến trung tâm xã nhằm cung cấp thông tin cho dân cư Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến bảo quản nông sản + Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nhằm khai thác có hiệu sản xuất nơng nghiệp + Đưa giống vào sản xuất, bước hồn thiện hệ thống giống để có tăng trưởng vượt bậc suất chất lượng + Thực gieo trồng thời vụ trồng sinh trưởng, phát triển điều kiện thích hợp hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu thời tiết, dịch bệnh Thực giới hóa nơng nghiệp khâu làm đất, tưới tiêu, thủy lợi, khâu gieo sạ Khuyến khích nơng dân đầu tư mua máy móc thiết bị để giảm sản lượng giống, thuận lợi cho việc tưới tiêu làm cỏ, bón phân nhằm giảm chi phí sản xuất nơng nghiệp 86 Giải pháp bảo vệ môi trường - Hồn thiện hệ thống chế, sách hệ thống quản lý bảo vệ môi trường sinh thái nguồn tài nguyên thiên nhiên dùng nông, lâm nghiệp - Phát huy tối đa lợi địa phương việc xây dựng nông thôn - Ứng dụng công nghệ sinh học phát triển giống trồng vật ni có suất chất lượng cao - Phát triển sản xuất phân bón hữu phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp sinh thái - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo quản, chế biến nơng, lâm, thuỷ sản - Có kế hoạch, quy hoạch nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước hợp lý có hiệu - Phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển trồng xanh đô thị dọc đường giao thông 3.2.5 Mở rộng thị trường Nông nghiệp ngành chịu nhiều rủi ro trước biến động thị trường, thiên tai, dịch bệnh v.v Nền nông nghiệp phụ thuộc cao vào xuất khẩu, dễ gặp rủi ro, chịu tác động lớn biến động thị trường quốc tế, vậy, Chính phủ, doanh nghiệp, Hiệp hội sản xuất phải bắt mạch kinh tế giới, cập nhật thông tin, kịp thời điều chỉnh cấu sản xuất Trong lựa chọn mơ hình liên kết nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp huyện nhà cần ưu tiên lựa chọn theo thứ tự sau : a Mơ hình liên kết “ nhà”: Nhà nơng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nước 87 - Đối với liên kết này, doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo, hạt nhân thúc đẩy liên kết; Nông dân với vai trò người sản xuất nguyên liệu; Nhà khoa học có nhiệm vụ chuyển giao tiến kỹ thuật, giải khó khăn cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất, chế biến nơng sản; Nhà nước có nhiệm vụ đề sách, tạo mơi trường để đảm bảo thúc đẩy liên kết phát triển bền vững - Mục đích liên kết “4 nhà” + Giúp đỡ lẫn tạo nên sức mạnh tổng hợp: Nhà doanh nghiệp đầu tư vật tư ban đầu cho nhà sản xuất (nông dân) Giúp đỡ bao tiêu sản phẩm tiêu thụ đầu với giá ổn định cho người sản xuất an tâm có lợi nhuận đảm bảo đời sống phát triển kinh tế “Một nhà” chỗ dựa, hậu thuẩn, mốc đầu liên hồn với “các nhà” khác Người nơng dân dựa vào vốn, sách, pháp luật Nhà nước (nhà quản lý) để sản xuất hướng có hiệu Nhà quản lý cung cấp vốn thông qua ngân hàng, cung cấp thông tin, thị trường cho nông dân Nhà quản lý đứng tổ chức việc liên kết sản xuất kinh doanh hướng có hiệu Nhà khoa học tạo giống, quy trình kỹ thuật đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho người nông dân… Là mốc liên hoàn với nhà khác, chẳng hạn mốc giống, quy trình kỹ thuật có từ nhà khoa học đem đến cho người nông dân sản xuất “nhà sản xuất” mốc liên hoàn với “nhà doanh nghiệp” để tiêu thụ sản phẩm Nhà doanh nghiệp thường “mốc cuối cùng” liên hồn nơi tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, “mốc khởi đầu” nhiều trường hợp Như nhà doanh nghiệp liên kết có thuận lợi chủ động nguồn hàng, định hướng đầu ra, chủ động chất lượng, số lượng từ đầu để hạch toán lên kế hoạch kinh doanh hạn chế rủi ro so với kinh doanh không liên kết Thường doanh nghiệp làm ăn lớn thường liên kết với nông dân liên kết “4 nhà” Và liên kết 88 đảm bảo, nâng cao uy tín kinh doanh có hiệu nhà doanh nghiệp không liên kết thường nhà kinh doanh nhỏ + Thông qua liên kết, sản xuất mang tính quy mơ cao, đại, hạn chế rủi ro hiệu cao: Do có kế hoạch từ đầu phương hướng sản xuất, giống kỹ thuật gì? Ai chịu trách nhiệm khâu nào, đầu bao tiêu? Giá định sẵn có thống từ đầu thị trường doanh nghiệp định hướng theo hoạt động kinh doanh thường xuyên họ Từ đó, người sản xuất người kinh doanh lên phương án hạch toán sản xuất, kinh doanh từ ban đầu để biết chi phí lợi nhuận cách chủ động Với trí tuệ sức mạnh tổng hợp liên kết “nhiều nhà” chắn hạn chế rủi ro thất bại sản xuất Thực tế chứng minh nơi có liên kết tốt, doanh nghiệp nông dân phấn khởi mà vụ mùa có lợi nhuận cao ổn định so với hộ nông dân sản xuất tự phát nhỏ lẻ, manh mún khơng có liên kết hợp tác với + Như vậy, liên kết có lợi cho sản xuất người nơng dân cho nhà doanh nghiệp b Mơ hình liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, hộ nông dân - Mục tiêu mơ hình liên kết nhằm gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm thành thể thống Liên kết ràng buộc trách nhiệm chặt chẻ thường cần có tham gia Ngân hàng Người sản xuất cho vay vốn đầu tư có hợp đồng gia cơng bảo đảm đầu Doanh nghiệp vay dễ dàng có nguồn ngun liệu chắn - Trong liên kết, doanh nghiệp thực số khâu để thúc đẩy liên kết có hiệu cho vay hỗ trợ người nơng dân, đầu tư phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ giải vấn đề xã hội…Doanh nghiệp đầu tư phần vốn sản xuất dạng phân bón, thức ăn gia súc, giống, hỗ trợ kỹ thuật, 89 hệ thống nghiên cứu dịch vụ, hệ thống thiết bị kỹ thuật công nghệ chế biến - Người sản xuất cung cấp sản phẩm theo hợp đồng theo mức giá thỏa thuận giảm rủi ro thị trường tiêu thụ, ổn định thị trường giá bán - Doanh nhiệp có vùng ngun liệu gia cơng, bảo đảm ổn định nguyên liệu chế biến, ổn định giá, lệ thuộc vào biến động thị trường c Mơ hình liên kết doanh nghiệp với trang trại, ngân hàng Đối với mơ hình liên kết doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, giống thức ăn theo định mức cho trang trại; trang trại trực tiếp sản xuất cung cấp sản phẩm đầu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đảm bảo bao tiêu sản phẩm giá ổn định Các nhà liên kết với thông qua hợp đồng có thời hạn Ngân hàng hỗ trợ vốn cho chủ trang trại mơ hình thực tế thường áp dụng phổ biến ngành chăn nuôi d Mô hình liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã Đối với mơ hình hợp tác xã ký kết hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, doanh nghiệp cung ứng giống hướng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất… cho xã viên hợp tác xã Khi thu hoạch, doanh nghiệp trực tiếp bao tiêu với giá ổn định thỏa thuận hợp đồng từ sản lượng đầu hợp tác xã ổn định, tạo thành sức mạnh tiếp sức cho xã viên an tâm sản xuất Đối với doanh nghiệp có hợp đồng bao tiêu sản phẩm từ chủ động nguồn hàng Ngồi hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp mua bán, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nông thôn; cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp… Giải pháp thị trường cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá - Nghiên cứu mở rộng thị trường vùng, nước nước biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 90 - Thực liên kết nhà từ khâu tổ chức sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; Xây dựng nâng cấp sở chế biến địa bàn - Đa dạng hố loại hình thương mại - Phát triển mạng lưới dịch vụ thương mại, bến bãi tập kết vận chuyển hàng hoá - Sản xuất định hướng theo thị trường 3.2.6 Nâng cao kết sản xuất nông nghiệp Để gia tăng kết sản xuất cần phải lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với thị trường nước xuất đem lại giá trị kinh tế cao, xây dựng kinh tế nông hộ trang trại phát triển theo hướng thâm canh chun mơn hóa, tập trung hóa, xây dựng hợp tác xã làm đầu mối tiêu thụ nông sản phát triển dịch vụ nông nghiệp nông thôn Đầu tư nơng sản chủ lực việc bò ni gà hình thức chăn ni gia đình cơng nghiệp Trong ni trồng thủy sản cần kết hợp ni trồng thủy sản với du lịch nơng dân có thu nhập khác từ hoạt động du lịch Cơ giới hóa khâu vận chuyển sơ chế, bảo quản chế biến nơng sản sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lượng cung cấp cho thị trường lâu dài Chất lượng lao động kỷ thuật lao động nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ nông nghiệp khai thác hợp lý vùng sinh thái nông nghiệp xây dựng nông sản hữu sạch, bảo vệ mơi trường Chuyển đổi mơ hình sản xuất tập trung thâm canh tăng suất góp phần sử dụng lao động hiệu hơn, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn 91 Cung cấp nhiều nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, xuất Là động lực cho ngành chế biến phát triển thu hút nhiều lao động nông nghiệp vào công nghiệp chế biến 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để ngành nông nghiệp huyện Cầu Ngang phát triển nhanh hiệu tác giả có số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với nhà nước Trung ương Ủy Ban Nhân Dân tỉnh hổ trợ mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp tăng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hệ thống thủy lợi, giao thông nông thơn Đề nghị nhà nước có chế khuyến khích áp dụng phương thức sản xuất an toàn sinh thái, sử dụng giống bệnh Khuyến khích người dân lựa chọn nhiều mơ hình phát triển nhằm phát huy lợi vùng sinh thái Cần tổ chức sản xuất nông nghiệp thành vùng tập trung với qui mô lớn, phát triển hợp tác xã nông nghiệp, kinh tế trang trại sách quản lý tiêu thụ nông sản thông qua công tác thu mua, chế biến bảo quản hàng hóa nơng lâm thủy sản Tăng cường mối liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp), đẩy mạnh phát triển mơ hình hợp tác: tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ gia đình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản 3.3.2 Đối với Tỉnh Tập trung đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, xây dựng cơng trình tiêu nước thoát lũ để hạn chế tác hại lũ lụt gây Đây biện pháp định nông nghiệp suất cao, bền vững Phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn đảm bảo thuận tiện cho lưu thơng hàng hố, vận chuyển nông sản sinh hoạt nhân dân 92 Đề nghị UBND tỉnh, UBND huyện quan chức tiếp tục nghiên cứu, đề xuất hồn thiện chế sách đầu tư thơng thống để thu hút nhiều vốn đầu tư Hoàn thiện hệ thống sách đầu tư phát triển sản xuất phù hợp với loại trồng, vật nuôi vùng tập trung chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Đẩy nhanh tiến độ thực đồn điền đổi để tránh tình trạng manh mún Đồng thời đưa nhanh giới hố vào sản xuất nơng nghiệp khâu có thể, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến bảo quản sau thu hoạch Tập trung đầu tư vào sản phẩm lợi Ưu tiên đầu tư phát triển nơng sản hàng hố với sản phẩm mũi nhọn lúa chất lượng cao, rừng nguyên liệu, ăn chăn ni bò thịt, chăn ni lợn Hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Ưu tiên đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất (giống, kỹ thuật canh tác, giới hóa nơng nghiệp…) Trước hết cần tạo giống trồng, vật nuôi chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng sinh thái, tiếp tục thực mạnh mẽ chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, chuyển đổi cấu mùa vụ Chuyển giao kỹ thuật phát triển hệ thống dịch vụ cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường cán kỹ thuật đặc biệt đội ngũ khuyến nông viên sở Thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia (giảm nghèo nhanh, bền vững; nông thôn mới…), mở mang phát triển ngành nghề nông thôn (mây tre đan, ươm tơ, dệt thổ cẩm, chế biến hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản, may gia cơng…) để giải việc làm góp phần làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn 93 Tiếp tục rà soát, điều chỉnh lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, quy hoạch thuỷ lợi, lâm nghiệp, xây dựng quy hoạch nông thôn mới, ngành nghề nông thôn… dự án đầu tư phát triển vùng sản xuất tập trung, sản phẩm ngành hang lợi địa bàn 94 KẾT LUẬN Nơng nghiệp ln vấn đề có vị trí tầm quan trọng chiến lược phát triển bền vững đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn nước Chính vậy, năm qua, quan tâm hệ thống trị nỗ lực vượt bậc giai cấp nông dân, sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, đời sống nông dân địa bàn huyện Cầu Nagng có nhiều tiến đạt nhiều thành tựu bật, đảm bảo an ninh lương thực, tăng nhanh nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, bước đầu hình thành nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, góp phần tích cực vào xố đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định trị - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Tuy vây, tiến thành tựu đạt hạn chế, chưa tương xứng với vị trí chiến lược tiềm nông nghiệp nông thôn địa bàn Hơn nữa, sản xuất nơng nghiệp Cầu Ngang manh mún, nhỏ lẽ bên cạnh ln chịu ảnh hưởng rủi ro thiên tai, dịch hại yếu tố bất lợi chế thị trường mang lại Mặt khác việc sử dụng yếu tố nguồn lực vốn, lao động nhiều hạn chế , trình độ dân trí đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thấp nên chưa bắt kịp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức… Do vậy, để nông nghiệp Cầu Ngang phát triển hội nhập đòi hỏi Đảng bộ, quyền hệ thống trị, cần có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nữa, thức đẩy mạnh mẽ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống nông dân đạt tới mục tiêu hoạch định Sự thành công phát triển nông nghiệp tạo tảng quan trọng kinh tế xã hội để thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Ngược lại, lạc hậu, chậm phát triển nông nghiệp tác nhân kéo lùi phát 95 triển Vì vậy, cần phải coi phát triển nông nghiệp bền vững nhiệm vụ chung kinh tế, điều kiện định thành cơng q trình CNH, HĐH huyện Cầu Ngang 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Một số văn pháp luật hành phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Lao động Xã hội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Một số chủ trương sách nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2001), Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 - 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2001), Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn (2001 - 2010), Hà Nội [5] PGS.TS Bùi Quang Bình (2011), Giáo trình kinh tế phát triển, Trường đại học kinh tế Đà Nẵng [6] Bùi Chí Bửu (2009), Phát triển nơng nghiệp Việt Nam: Thành tựu thách thức, Báo cáo Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [7] Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sơng Cửu Long", Tạp chí Cộng sản, (32) [8] Nguyễn Sinh Cúc (2004), "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sau năm thực Nghị Trung ương 5", Tạp chí Con số kiện [9] Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), Đầu tư nông nghiệp Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Hữu Đạt (1995), Đầu tư hỗ trợ Nhà nước cho nơng dân phát triển kinh tế hộ gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 [11] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền tập thể tác giả (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [12] Hồng Văn Hoa, Nguyến Thế Nhã (1995), Vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [13] Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Điền, Vũ Hạnh (1999), Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [14] Trần Quang Hưng (2008), Phát triển nông nghiệpTp.HCM theo hướng bền vững tiến trình hội nhập kinh tế giới, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TPHCM [15] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2008), Chiến lược phát triển nông nghiệp số nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn [16] Phòng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Cầu Ngang (2013), Kế hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông ngư nghiệp địa bàn huyện Cầu Ngang giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 [17] Phòng thống kê huyện Cầu Ngang (2008-2013), Niên giám thống kê huyện Cầu Ngang, Trà Vinh [18] Phạm Thị Q (2002), Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Bùi Xuân Sơn (2000), "Chính sách đất đai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn", Hội thảo quốc gia Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bắc Ninh [20] Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI - Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê 98 [21] Diệp Xuân Tài (2012), Phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Trường đại học Đà Nẳng [22] Nguyễn Văn Tiêm (1998), "Hợp tác xã nông nghiệp nước ta, thực trạng hướng tới", Kinh tế nông nghiệp, (1) [23] GS.TS Nguyễn Trần Trọng, Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020 [24] PGS.TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Trường Đại học kinh tế Quốc dân ... phát triển nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh - Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Tổng... LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Phát triển nông nghiệp .8 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ... đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới” Các giải pháp để phát triển nông nghiệp nông thôn năm tới là: Tiếp tục thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo