1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo lao động người dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố kon tum

111 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

-i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Thu Hà - ii - MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG .9 1.1 LAO ĐỘNG - VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Quan niệm lao động 1.1.2 Mối quan hệ lao động việc làm 13 1.1.3 Vai trò tầm quan trọng lao động phát triển kinh tế - xã hội 15 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ HÒA HỢP DÂN TỘC VÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG NGƯỜI DTTS .16 1.2.1 Các Nghị quyết, quan điểm Đảng vấn đề dân tộc .16 1.2.2 Một số sách, văn hướng dẫn hỗ trợ đào tạo lao động người DTTS 22 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI DTTS 25 1.3.1 Đặc điểm chung 25 1.3.2 Đặc điểm học tập người DTTS 26 1.3.3 Đào tạo lao động người DTTS 27 1.4 NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 30 - iii - 1.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo 30 1.4.2 Xác định hình thức tổ chức đào tạo 31 1.4.3 Xác định hiệu kinh tế đào tạo 36 1.5 KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO Ở MỘT SỐ NƯỚC 37 1.5.1 Nhật Bản .37 1.5.2 Hàn Quốc 38 1.5.3 Singapore 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NGƯỜI DTTS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 41 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ KON TUM 41 2.1.1 Vài nét thành phố Kon Tum .41 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 43 2.2 THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 48 2.2.1 Tình hình phát triển dân số lực lượng lao động.[12] .48 2.2.2 Đánh giá lực lượng lao động cấu lao động thành phố Kon Tum 50 2.2.3 Công tác đào tạo lao động người DTTS .56 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NGƯỜI DTTS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 79 3.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẠO 79 3.1.1 Nâng cao vai trò đào tạo 79 3.1.2 Đào tạo gắn với sử dụng 79 - iv - 3.1.3 Tăng cường ngân sách cho đào tạo nghề 79 3.2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG 80 3.3 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 82 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 83 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 83 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN 83 3.4.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội tồn thể cộng đồng vai trò đào tạo lao động sử dụng lao động, nâng cao chất lượng nguồn lao động DTTS 84 3.4.2 Giải pháp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 85 3.4.3 Giải pháp công tác xã hội, nâng cao thể chất, nâng cao chất lượng đào tạo lực lượng lao động người DTTS 87 3.4.4 Giải pháp phát triển công tác đào tạo lao động người DTTS .89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN -v- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số KT-XH : Kinh tế - Xã hội CNH,HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp LLLĐ : Lực lượng lao động HĐND : Hội đồng nhân dân NQ : Nghị TW : Trung Ương ĐTN : Đào tạo nghề THPT : Trung học phổ thông HS : Học sinh LĐ-TB&XH: Lao động - Thương binh Xã hội UBND : Ủy ban nhân dân NNL : Nguồn nhân lực - vi - DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tỉ trọng ngành VA 44 2.2 Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ( giá cố định) 45 2.3 Thu nhập bình quân đầu người 46 2.4 Các tiêu dân số 50 2.5 Thực trạng lao động việc làm thành phố Kon Tum 52 2.6 Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế 54 2.7 Số liệu đào tạo nghề 63 2.8 Tỉ lệ thất nghiệp LLLĐ thành phố Kon Tum 64 2.9 Tỉ lệ lao động qua đào tạo 64 2.10 Cơ cấu đào tạo LLLĐ người DTTS 65 2.11 Cán công nhân viên chức đào tạo nghề tỉnh Kon Tum 71 3.1 Dự báo cấu lao động thành phố KonTum 82 - vii - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Tỉ trọng ngành VA 44 2.2 Tốc độ tăng giá trị tăng thêm (giá cố định) 45 2.3 Tốc độ tăng thêm qua năm 46 2.4 Thu nhập bình quân đầu người 47 2.5 Dân số trung bình qua năm 50 2.6 Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế 55 -1- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề lao động - việc làm coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Đào tạo lao động giải việc làm sách xã hội đất nước nhằm mục tiêu phát triển bền vững người Quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại kết quan trọng đưa nước ta bước sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Song bên cạnh thuận lợi, kinh tế thị trường đặt nhiều thách thức, khó khăn vấn đề đào tạo lao động, giải việc làm, giảm thất nghiệp cho người lao động, đặc biệt người dân tộc thiểu số Trong giai đoạn nay, vấn đề nêu giải cách hợp lý có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội đặc biệt Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta rõ: “ Ưu tiên dành vốn đầu tư Nhà nước huy động vốn toàn xã hội để giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, khuyến khích người lao động tự tạo việc làm, phát triển nhanh loại hình doanh nghiệp để thu hút nhiều lao động Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nhân dân, nơi đất nơng nghiệp bị chuyển đổi thị hố cơng nghiệp hố Phát triển dịch vụ phục vụ đời sống người lao động khu cơng nghiệp Tiếp tục chương trình xuất lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất qua đào tạo, quản lý chặt chẽ bảo vệ quyền lợi đáng người lao động” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đề cập Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng: phát triển nâng cao chất lượng -2- nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh dài hạn, bảo đảm KT-XH phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững; đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Đào tạo lao động người DTTS gắn với chiến lược phát triển KT-XH, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, nhằm giải tốt nhu cầu việc làm, tự tạo việc làm người lao động, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Xây dựng lực lượng lao động có trình độ, thành thạo chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật sản xuất, tạo chuyển biến sâu sắc chất lượng lao động, nâng cao hiệu quả, suất lao động Nguồn nhân lực chất lượng cao giữ vị trí trung tâm chiến lược phát triển KT-XH, việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung, đào tạo lao động người DTTS nói riêng nghiệp, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành tồn xã hội Để có lực lượng lao động người DTTS đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn nay, Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển, thực cơng xã hội, tạo điều kiện tồn xã hội tham gia đào tạo lao động người DTTS Bên cạnh quan tâm, hỗ trợ Nhà nước, gia đình, cơng dân người DTTS độ tuổi lao động cần nhận thức đầy đủ vấn đề đào tạo, khắc phục tư tưởng tâm lý trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chủ động phấn đấu vươn lên học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, để tạo cho việc làm, có thu nhập, ổn định đời sống Hiện địa bàn thành phố Kon Tum, ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển, nhiên qui mơ sản xuất nhỏ, tỉ lệ lao động thu -3- hút vào làm việc doanh nghiệp ít; sản xuất nơng nghiệp thơ sơ, lạc hậu, diện tích đất sản xuất khơng đủ cho đối tượng lao động nơng thơn; có dịch chuyển lao động từ tỉnh khác đến, tạo cạnh tranh làm hội cho người lao động địa phương Bên cạnh đó, trình độ học vấn người lao động thấp, khơng đồng đều, đặc biệt lao động người DTTS Ở người DTTS, khó khăn trực tiếp trình độ dân trí thấp, đối tượng độ tuổi lao động phần lớn lao động phổ thơng, chưa đào tạo bồi dưỡng, chưa có tay nghề, trình độ sản xuất hạn chế, tồn số tập tục lạc hậu chi phối đời sống, tập qn sản xuất mang nặng tính tự nhiên; thiếu vốn để làm ăn có vốn sử dụng khơng hiệu Chính vấn đề nêu trên, việc tìm giải pháp đào tạo lực lượng lao động người DTTS có chất lượng tất mặt: trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật sản xuất; xây dựng cấu lao động phù hợp với phát triển KT-XH; đầu tư nguồn lực để khuyến khích người lao động DTTS tham gia vào phát triển nhu cầu thiết Đảng nhân dân thành phố Kon Tum Với tranh chung đó, việc tập trung đào tạo lao động người DTTS vấn đề đặc biệt cấp bách cho cấp, ngành Qua trình nghiên cứu đội ngũ lao động, chất lượng lực lượng lao động người DTTS thành phố Kon Tum, tác giả chọn nội dung “Đào tạo lao động người DTTS địa bàn thành phố Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Từ giúp tác giả thấy tầm quan trọng công tác đào tạo lao động người DTTS, tạo nguồn nhân lực có chất lượng đóng góp cho phát triển địa phương MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: - 90 - huy động nguồn lực, tài chính; xây dựng mối liên kết hiệu ba bên: người lao động-cơ sở đào tạo-đơn vị sử dụng lao động để tìm thống cung cầu lao động thời gian tới; hạn chế đến mức thấp lãng phí đào tạo Đẩy mạnh công tác giáo dục cho nhân dân nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lao động DTTS Bên cạnh việc xoá mù chữ phổ cập tiểu học cần phải trọng công tác phân luồng giáo dục, đào tạo nghề huấn luyện chuyên môn Hiệu đào tạo huấn luyện chỗ (cầm tay việc) Tuy nhiên khơng thể bỏ qua hình thức đào tạo khác đào tạo tập trung dài hạn hay ngắn hạn, đào tạo từ xa Bình quân năm cần đào tạo khoảng 900 lao động nông thôn, lựa chọn ngành nghề đào tạo phù hợp như: kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chế biến thực phẩm - nông sản, nuôi cá nước ngọt; kỹ thuật điện dân dụng, mộc dân dụng, sửa chữa xe máy, dệt thổ cẩm, đan lát; sửa chữa máy công cụ giới nông nghiệp, may dân dụng, may công nghiệp; kỹ thuật lắp đặt, xây dựng hầm khí Biogas theo cơng nghệ cải tiến ngành nghề khác theo nhu cầu địa phương.[20] Tiếp tục quy hoạch, điều chỉnh mạng lưới sở đào tạo cho phù hợp với yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn Xây dựng số sở sản xuất nơng nghiệp có trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao vùng nông nghiệp trọng điểm nhằm kết hợp khuyến nông, đẩy mạnh hoạt động phổ biến chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Trong việc đào tạo nghề cho người lao động cần ý phương tiện kỹ thuật kỹ quản lý, khơng trọng loại hình quy sở phát triển hệ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, mà đặc biệt quan tâm tới mơ hình đào tạo cộng đồng 3.4.4.2 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo Mục tiêu đào tạo lao động người DTTS tạo lực lượng lao động có - 91 - trình độ, thành thạo chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, nhằm giải tốt nhu cầu việc làm, tự tạo việc làm người lao động, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Đào tạo lao động người DTTS dựa nhu cầu ngành nghề người lao động phù hợp với địa phương, gắn kết khối kiến thức, kỹ đào tạo với chất lượng, hiệu công việc Xác định nhu cầu đào tạo để xây dựng chương trình, nội dung đào tạo Như vậy, đơn vị đào tạo phải cung cấp mà người đào tạo cần có, giúp cho người lao động có ngành nghề phù hợp Từng đơn vị xã, phường hàng năm tiến hành rà soát đối tượng độ tuổi lao động chưa đào tạo, chưa có việc làm, qui hoạch nhu cầu đào tạo nhu cầu việc làm ứng với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội địa phương, đề nghị cấp có chương trình dạy nghề phù hợp có kế hoạch bố trí sử dụng lao động Trên sở nhu cầu cụ thể, UBND thành phố phối hợp quan liên quan thực hiện, điều chỉnh kế hoạch đào tạo, số lượng, ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp chuyên ngành Thực tốt chế phối hợp ba bên: Nhà nước, sở đào tạo quan sử dụng lao động từ khâu xây dựng quy hoạch, đào tạo, tái đào tạo sử dụng lao động Đổi chương trình phương pháp đào tạo: xác định rõ đối tượng đào tạo, giúp đối tượng đáp ứng nhu cầu ngành nghề cần học Xác định rõ kiến thức, kỹ người học cần đạt sau kết thúc khoá học, sở xây dựng nội dung chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp Căn vào cầu học tập mục tiêu đào tạo, người xây dựng nội dung, người giảng dạy người học phải bám sát vào để đạt yêu cầu đề Để đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng, hiệu cần thực đổi phương pháp dạy học Một yêu cầu quan trọng phải có đội ngũ giảng viên - 92 - chuyên sâu, giàu kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn, có phương pháp giảng dạy phù hợp Giáo viên phải có chuẩn bị cơng phu, thiết kế nội dung giảng dạy linh hoạt theo nhu cầu đối tượng, giáo viên người hướng dẫn học tập, học viên tự phân tích, giải vấn đề, sau giáo viên nhận xét tổng kết, lý giải sở lựa chọn phương án xử lý 3.4.4.3 Hoàn thiện công tác đánh giá đào tạo Chất lượng chương trình, khóa đào tạo kết nỗ lực từ nhiều bên Vì vậy, việc đánh giá chương trình, khố đào tạo phải bên có liên quan quan tâm, xuất phát từ góc độ khác Tùy theo mức độ khác nhau, đào tạo phải đem lại lợi ích thực tế cho người lao động, thể việc giúp họ có việc làm phù hợp Do đó, phải xây dựng tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo, điều phải tiến hành từ xác định nhu cầu xây dựng chương trình đào tạo Để có đánh giá tác động đào tạo sau khóa học, đơn vị quản lý lao động phải có hợp tác với sở đào tạo việc xây dựng, theo dõi hỗ trợ điều kiện cần thiết để kế hoạch hành động thực thành công Do vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, cần có phối hợp chặt chẽ quan tổ chức đào tạo quan sử dụng lao động, ý thức trách nhiệm học viên 3.4.4.4 Cải thiện điều kiện việc làm Triển khai chương trình kinh tế trọng điểm tạo nhiều việc làm, trọng chương trình xây dựng phát triển khu cơng nghiệp Hòa Bình tỉnh để thu hút lao động có trình độ cao; phát triển trung tâm văn hóa, thể thao khu du lịch tạo thêm nhiều chỗ làm cho người lao động Mở rộng, phát triển nghề truyền thống vùng đồng bào DTTS nghề đan lát tre, mây; dệt thổ cẩm; hội họa, nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ…, có - 93 - sách biện pháp khơi phục, phát triển mạnh mẽ làng nghề truyền thống, tiềm năng, mạnh lao động nơng thơn nói chung người DTTS nói riêng Xây dựng phát triển xã phải có từ 01 đến 02 làng nghề truyền thống, phát huy vai trò làng nghề ngành nghề phù hợp với mạnh địa phương Cùng với ngành tỉnh Kon Tum, thành phố Kon Tum tập trung đạo thực có hiệu chương trình tạo việc làm, giải việc làm Chính phủ Thảo luận với ngân hàng, tín dụng, tổ chức NGO tạo thêm đồng vốn tín dụng cho người nghèo khu vực nơng thơn để họ có thêm vốn thực kinh doanh Thơng qua chương trình khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến ngư thành phố tạo thêm việc làm từ nguồn ngân sách Triển khai đào tạo ngoại ngữ, tay nghề cho số lao động có đủ điều kiện gia nhập thị trường lao động quốc tế thơng qua chương trình xuất lao động có tổ chức Đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Luật Người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngày phát triển Những năm gần đây, việc đưa người lao động làm việc nước ngày vào nề nếp trở thành hướng quan trọng việc giải việc làm thơng qua chương trình xuất lao động, tăng thu nhập giảm nghèo bền vững Từ năm 2006 đến nay, thành phố đưa 156 lao động làm việc nước ngoài, với mức thu nhập bình quân từ đến triệu đồng, góp phần nâng cao thu nhập cho thân, gia đình đóng góp vào tổng mức đầu tư xã hội Xúc tiến xuất lao động chuyên gia; có sách ưu đãi tín dụng để người lao động thuộc diện gia đình sách hộ đói nghèo xuất lao động; đồng thời triển khai công tác đào tạo nghề phù hợp để - 94 - làm việc khu cơng nghiệp tỉnh nước như: Bình Dương, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, 3.4.4.5 Đẩy mạnh liên kết đào tạo Thúc đẩy liên kết sở đào tạo doanh nghiệp, sở sản xuất (đặc biệt doanh nghiệp, sở sản xuất sử dụng nhiều lao động) việc đào tạo sử dụng lao động Liên kết với doanh nghiệp: hình thức liên kết sở đào tạo đơn vị sử dụng Các trường tiến hành nghiên cứu nhu cầu đào tạo lao động khoảng thời gian định doanh nghiệp, từ tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng đào tạo với số lượng chất lượng cam kết cụ thể Điều đặc biệt hình thức doanh nghiệp tham gia vào q trình đào tạo từ đầu thơng qua công đoạn cử chuyên gia doanh nghiệp đến đối thoại, trao đổi kinh nghiệm, với sinh viên cho sinh viên đến doanh nghiệp để thực tập, thực hành, Đây mô hình giới, có triển vọng lớn Hình thức giúp doanh nghiệp chủ động số lượng lao động cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp; sở đào tạo tiết kiệm kinh phí việc xây dựng CSVC-KT, sở thực hành, giải đầu cho người học Thực dạy nghề theo đặt hàng sở sản xuất, doanh nghiệp nhu cầu thị trường; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm có; thường xuyên tổ chức hội chợ việc làm nhằm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động 3.4.4.6 Hoàn thiện chế, sách Để chế, sách thực tạo động lực cho phát triển chế, sách phải xuất phát từ điều kiện thực tiễn khơng ngừng hồn thiện, đổi điều kiện thực tiễn thay đổi Trong việc đào tạo lao động phát triển nhanh đòi hỏi phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện chế - 95 - quản lý, sách đãi ngộ, khơng, khơng khơng tạo động lực, mà chế, sách lực cản lớn Việc đổi mới, hồn thiện chế, sách để tạo động lực cho đào tạo phải thực đồng nhiều phương diện Hỗ trợ khuyến khích sở đào tạo nâng cấp hoàn thiện CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo; đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy; nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên nhằm cải thiện chất lượng đào tạo Áp dụng đồng chế ưu đãi khuyến khích đầu tư trung ương Xây dựng số chế hỗ trợ Tỉnh để thu hút nguồn vốn đầu tư vào địa bàn khai thác có hiệu nguồn vốn nhân dân, chế sách đầu tư vào cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống, ngành nghề lĩnh vực dịch vụ, du lịch Đối với lao động có chun mơn kỹ thuật cao: cần có sách đãi ngộ thỏa đáng, nguồn lực không nên phụ thuộc vào ngân sách nay, cần phải có sách tài riêng Tỉnh có sách thu hút đãi ngộ cho lực lượng lao động có chuyên môn, kỹ thuật cao công tác xã, thơn Có sách khuyến khích đào tạo sử dụng tốt học sinh, sinh viên người DTTS tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung cấp phục vụ địa phương Chính sách đào tạo, hỗ trợ đào tạo đối tượng như: chế độ cử tuyển cho lao động người DTTS, hộ nghèo, hộ sách sách hỗ trợ, khuyến khích, ưu tiên dành cho họ nên bảo đảm thực ràng buộc sau đào tạo, để tránh tình trạng sau đào tạo họ không muốn làm việc địa bàn cử Bằng sách ưu đãi có ràng buộc cụ thể việc đào tạo cho con, em người lao động nông thôn, miền núi - 96 - để đem lại hiệu mong muốn, đạt mục đích nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu lao động Đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động người DTTS thuộc đối tương hưởng theo đề án (thực theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020).[16] Chính sách người học nghề: hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề 03 tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học; hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/ người; hỗ trợ tiền lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa khơng q 200.000 đồng/người/khóa học người học nghề xa nơi cư trú từ 15km trở lên Lao động DTTS thuộc diện hưởng sách người có cơng với cách mạng, hộ nghèo hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo học khóa trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề hưởng sách dạy nghề học sinh DTTS nội trú; vay vốn để học theo qui định hành tín dụng học sinh, sinh viên; sau học nghề làm việc ổn định nông thôn ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất khoản vay để học Chính sách giáo viên, giảng viên dạy nghề: giáo viên, cán quản lý dạy nghề thường xuyên phải xuống buôn làng thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn để dạy nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên tháng, hưởng phụ cấp lưu động hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu chung giáo viên thực công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục; người dạy nghề (cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề lao động nông thôn) trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 25.000 đồng/giờ - 97 - Chính sách sở dạy nghề: Nhà nước đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập; hỗ trợ trang thiết bị dạy nghề trung tâm giáo dục thường xuyên có tham gia dạy nghề sách Quyết định 1956/QĐ-TTg Phát triển mạng lưới dạy nghề, trọng phát triển sở dạy nghề cho lao động nông thôn (cơ sở dạy nghề công lập, tư thục, sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xã, công ty, vùng chuyên canh, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở dạy nghề tiểu thủ công mỹ nghệ) theo nghề cấp trình độ đào tạo đến năm 2020 Tập trung nguồn lực tiếp tục đầu tư trường Trung cấp nghề Kon Tum, phấn đấu đến năm 2015 trường Trung cấp nghề Kon Tum nâng cấp thành trường Cao đẳng nghề Có sách hỗ trợ đầu tư để đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề ngồi cơng lập Khuyến khích sở giáo dục (trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật tổng hợp), doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý: tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề để có kế hoạch đào tạo; có sách ưu đãi tuyển dụng để thu hút đội ngũ cán có trình độ chun môn kỹ thuật cao làm giáo viên dạy nghề nhằm đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu nghề đào tạo Đặc biệt ý tuyển người đạt chuẩn trình độ, người có trình độ tay nghề cao qua sản xuất, người tốt nghiệp trình độ cao đẳng nghề đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ dạy nghề để trở thành giáo viên dạy nghề; huy động nhà khoa học, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông-lâm-ngư, nông dân sản xuất - 98 - giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn; bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tạo việc làm cho lao động nông thôn Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu: sở dạy nghề đổi mạnh mẽ phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nơng thơn theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới; huy động cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông-lâm-ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nơng thôn Sử dụng lao động: tập trung ưu tiên lao động cho ngành dịch vụ chất lượng cao, khu vực ước tính thu hút thêm khoảng 2000 người vào năm 2015 sau 2200-2500 người vào năm 2020 có việc làm thường xun, tạo mơi trường để hầu hết số người độ tuổi lao động có cơng ăn việc làm quan Nhà nước, sở kinh tế khác tự thân lập nghiệp Cố gắng lấp đầy 80% diện tích cụm cơng nghiệp Hòa Bình Sao Mai Với qui mô hai cụm công nghiệp mức độ phát triển công nghiệp nhỏ lẻ khác, nhu cầu lao động cho công nghiệp tăng thêm 10% đến 15% đạt số khoảng 1000 đến 1500 người/năm Với nhu cầu lao động thành phố thu hút thêm lao động huyện từ tỉnh [21] KẾT LUẬN CHƯƠNG Đào tạo lao động nói chung, đào tạo lao động người DTTS nói riêng vấn đề quan trọng thiết nay, thách thức không nhỏ Đảng Nhà nước Đào tạo người lao động giải vấn đề xã hội, đồng thời đầu tư cho phát triển tương lai - 99 - Đào tạo lao động người DTTS vấn đề lâu dài, trước mắt cần phải có giải pháp, sách cụ thể thực nhanh chóng kịp thời Do đó, cá nhân tổ chức khơng thể thực được, mà cần phối hợp toàn thể tổ chức trị, kinh tế, xã hội đóng góp, thực đồng để đào tạo lao động, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần thực thắng lợi mục tiêu chung tồn xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh - 100 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum có nhiều chuyển biến tích cực, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, ổn định; đào tạo tạo nhiều việc làm cho lao động người DTTS, góp phần nâng cao thu nhập nâng cao mức sống người dân, bước xố hộ đói, giảm hộ nghèo tồn thành phố Tuy nhiên, trình độ lao động người DTTS địa bàn thấp, vấn đề đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động DTTS, tạo việc làm cho họ vấn đề xúc Để triển khai thực công tác đào tạo lao động người DTTS, trước mắt hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm cho người DTTS Đẩy mạnh việc đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ưu tiên việc dạy nghề, đào tạo lao động chỗ, tạo điều kiện cho lao động người DTTS có nghề, có việc làm Chỉ DTTS có trình độ học vấn, trình độ dân trí cao họ có đủ điều kiện vượt qua nghèo nàn, lạc hậu góp phần vào nghiệp chung thành phố Với đặc điểm thành phố miền núi, nên hiểu để thực thành công công đổi vùng đồng bào DTTS phải đào tạo đội ngũ lao động người DTTS đủ số lượng, đảm bảo chất lượng có việc làm ổn định Tạo nguồn lực người DTTS chủ trương lớn Đảng Nhà nước, cần có quan tâm đặc biệt, tạo cơng bằng, bình đẳng, tạo hội, điều kiện cho DTTS tiếp cận với tri thức khoa học, nâng cao trình độ, làm chủ thân, làm chủ buôn làng, làm chủ đất nước Những vấn đề đặt đề tài rộng, phần nhờ vào kết tiếp thu giảng Thầy, Cô giáo, từ tư liệu tham khảo sách, báo, Nghị Đảng đặc biệt dựa vào thực tế công - 101 - tác thân Những kết luận rút từ đề tài hy vọng góp phần tạo thêm giải pháp đào tạo cho lao động người DTTS, giúp thực thắng lợi mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố, để người dân Kon Tum nói chung đồng bào DTTS Kon Tum nói riêng thật làm giàu, làm đẹp cho quê hương trí lực Do trình độ, kiến thức tác giả hạn chế thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nên luận văn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Kiến nghị - Thành uỷ, HĐND - UBND thành phố cần có chiến lược, mục tiêu ngắn hạn dài hạn lao động - việc làm gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố - Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội thành phố Quan tâm mức công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho nông dân, niên nông thôn, niên dân tộc thiểu số, đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn, kiến thức kinh nghiệm làm việc ngành nghề công nghiệp dịch vụ, nâng cao trình độ nghề nghiệp lao động thuộc hộ nghèo - Có biện pháp khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển sản xuất, mở rộng ngành nghề, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần tạo nên nhiều việc làm - Để đạt hiệu cao cần thực tốt chủ trương, đường lối Đảng phải tình hình thực tiễn địa phương Việc nâng cao nhận thức, lực, trách nhiệm cấp ủy, quyền người dân có ý nghĩa định, đồng thời khuyến khích động chủ động tự tạo việc làm cho thân cho người khác, không thụ động, trông chờ vào Nhà - 102 - nước Đối với người sử dụng lao động khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm Nhà nước tập trung ban hành luật pháp, chế, sách, hướng dẫn thực chủ trương, đường lối Đảng, bước thiết lập thể chế thị trường lao động phù hợp với kinh tế thị trường Tăng cường công tác giáo dục vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng lao động - việc làm nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm vấn đề đào tạo lao động giải việc làm đem lại thu nhập cho thân gia đình, góp phần giải khó khăn giảm áp lực nạn thất nghiệp Đồng thời làm cho người lao động thấy trách nhiệm việc học tập tìm việc làm chủ yếu, Nhà nước tạo điều kiện hỗ chế độ, sách phù hợp - Hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng lao động vay vốn tạo việc làm; đổi chế hoạt động, nâng cao lực đại hóa trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh để cung cấp dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động - 103 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban dân tộc tỉnh Kon Tum (2011), Báo cáo trình hình thành phát triển quan công tác dân tộc 65 năm [2] Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum, Báo cáo sơ kết 02 năm thực Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS giai đoạn 2008 - 2015 [3] Báo, tạp chí (xuất điện tử) có liên quan đến đề tài [4] Đảng tỉnh Kon Tum, Báo cáo trị Đại hội lần thứ XIV [5] Nguyễn Xuân Đức (2006) Một số sách giải pháp sử dụng lao động DTTS Tây Nguyên, Tạp chí Lao động - Xã hội, trang 279 280 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam [7] Đảng thành phố Kon Tum, Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ X [8] Giáo trình dân số phát triển, nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân [9] Hồng Minh (2007), Đề án dạy nghề cho nhóm yếu vùng đặc biệt khó khăn, Tạp chí Lao động - Xã hội, trang 320 [10] Lênin toàn tập, tập [11] Mác – Ăng ghen tuyển tập, tập [12] Niên giám thống kê thành phố Kon Tum năm 2010 [13] Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Kon Tum, Báo cáo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2010 địa bàn thành phố Kon Tum [14] Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2008, 2009, 2010 [15] Lê Văn Quyền (2005), Dạy nghề, giải việc làm cho niên DTTS Kon Tum, Tạp chí Lao động - Xã hội, trang 259 - 104 - [16] Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 [17] Sách mối quan hệ dân số việc làm, nhà xuất thống kê [18] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh KonTum, Thông tin kinh tế - xã hội [19] UBND thành phố Kon Tum, Báo cáo kết triển khai thực Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006 - 2010 có tính đến năm 2015 địa bàn thành phố Kon Tum [20] UBND thành phố Kon Tum, Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - Xã hội thành phố Kon Tum giai đoạn 2011 – 2020 [21] UBND Tỉnh Kon Tum, Quyết định phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 ... đào tạo lực lượng lao động; đặc thù lao động người DTTS hình thành cách thức đào tạo lao động người DTTS - Phân tích thực trạng vấn đề lao động, công tác đào tạo lao động người DTTS địa bàn thành. .. lực dân tộc thiểu số chưa cụ thể hoá cách phù hợp với điều kiện vùng, dân tộc sống địa bàn thành phố Kon Tum Do đó, nhiều tiềm to lớn, tiềm người đồng bào dân tộc thiểu số thành phố Kon Tum chưa... LƯỢNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 48 2.2.1 Tình hình phát triển dân số lực lượng lao động. [12] .48 2.2.2 Đánh giá lực lượng lao động cấu lao động thành phố Kon Tum

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w