Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Cơng tác ngoại khóa TDTT trườnghọc phần quan trọng, mối quan hệ gắn bó khăng khít với khóa Ngoại khóa hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng khóa lên bước Phạm vi lên lớp không cho phép người dạy truyền đạt hết tất vấn đề mà việc dạy học phải hướng đến Bên cạnh khái niệm, công thức, tri thức, việc dạy học phải quan tâm đến trình hình thành phát triển kĩ năng, quan hệ giao tiếp, mối liên hệ gắn bó người học với thực sống, việc liên quan mật thiết đến hoạt động ngoại khóa Trong hệ thống trườngĐạihọcthuộcBộxâydựng nhận thấy chưa có loại hình CLB TDTT, hoạt động ngoại khóa TDTT diễn tự phát Vấn đề đặt xác định phát triển loại hình CLB TDTT phù hợp với điều kiện nhà trườngĐạihọc nói chung hệ thống trườngthuộcBộxâydựng nói riêng nhằm trực tiếp góp phần nâng cao tỷ lệ người tập TDTT thường xuyên đáp ứng nhu cầu ngày tăng đối tượng SV Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứuxâydựng CLB TDTT cho SV TrườngĐạihọcthuộcBộxây dựng” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiêncứu lý luận thực tiễn đề tài xâydựng CLB TDTT cho SV TrườngĐạihọcthuộcBộxây dựng, góp phần nâng cao thể chất chất lượng phong trào TDTT cho SV Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Nghiêncứu thực trạng hoạt động TDTT SV TrườngĐạihọcthuộcBộXâydựng Mục tiêu 2: Xâydựng CLB thểthaoTrườngĐạihọcthuộcBộXâydựng Giả thuyết khoa học: Việc tập luyện TDTT thể chất SV TrườngĐạihọcthuộcBộXâydựng nhiều hạn chế Nếu xâydựng ứng dụng thành công CLB TDTT phù hợp với đặc điểm trường, có tác dụng nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa nói chung, thể chất SV nói riêng, tính khả thi góp phần phát triển sâu rộng vững phong trào thểthaotrườngĐạihọcthuộcBộxâydựng giai đoạn NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Luận án đánh giá được: Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động TDTT TrườngĐạihọcthuộcBộXây dựng; Thực trạng hoạt động TDTT SV trườngđạihọcthuộcBộXây dựng; Thực trạng kết hoạt động TDTT - Luận án xâydựng loại hình CLB TDTT loại hình CLB TDTT mang tính xã hội hóa, hoạt động theo hình thức CLB môn thểthao (như CLB TDTT TrườngĐạihọc Kiến trúc Hà Nội mơn: Bóng rổ, Bóng chuyền, Taekwondo, Cầu lơng.) Sau ứng dụng CLB TDTT giúp nâng cao thể chất cho SV, có ý nghĩa việc tác động tích cực tới thái độ học tập môn GDTC SV CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 149 trang gồm: Phần mở đầu: (5 trang); Chương I: Tổng quan vấn đề nghiêncứu (30 trang); Chương II: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiêncứu (14 trang); Chương III: Kết nghiêncứu bàn luận (99 trang); Phần kết luận kiến nghị (2 trang) Trong luận án có 57 bảng 14 biểu đồ 01 sơ đồ Luận án sử dụng 104 tài liệu tham khảo (trong 81 tài liệu nước, 19 tài liệu nước ngoài, Website) phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc thểthao trƣờng học 1.1.1 Những quan Đảng Nhà nước vai trò Giáo dục - Đào tạo nghiệp phát triển đất nước 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác GDTC trườnghọc GDTC nhân tố quan trọng giáo dục người phát triển tồn diện, đồng thời giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển nghiệp TDTT Đánh giá tầm quan trọng cơng tác GDTC, trước tình hình Đất nước, ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 36/CT-TW công tác TDTT giai đoạn mới, nêu rõ: “Thực công tác GDTC tất trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày HS, SV ” Quan điểm khẳng định “Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020”, chiến lược nêu lên tồn tại, yếu TDTT nước ta, từ đưa mục tiêu nhiệm vụ cụ thể đổi công tác TDTT ; Nghị 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 Bộ Chính trị Nghị rõ, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu “…mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viênthểdụcchotrường học” 1.1.3 Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo TDTT trường cao đẳng, đạihọc Nhằm nâng cao thể chất chohọc sinh, SV ngày 23 tháng 12 năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành: Quyết định số 72/2008/QĐ-BGD&ĐT “Quy định tổ chức thểthao ngoại khóa chohọc sinh, SV” [8] ngày 25 tháng 10 năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo thông tư số 25/2015/TTBGD&ĐT chương trình mơn học GDTC thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học” Nhìn chung, từ sở lý luận thực tiễn đạo Bộ GD&ĐT TDTT trườnghọc khẳng định vai trò cơng tác giáo dục nhằm bảo vệ, tăng cường sức khoẻ, thể chất giúp hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện chohọc sinh, SV Đây mặt giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe phát triển tầm vóc, thể trạng hệ trẻ Việt Nam Chính năm qua, Bộ GD&ĐT quan tâm, tạo điều kiện để trườnghọc triển khai nhiệm vụ GDTC hoạt động thểthao nhà trường, đồng thời thông qua việc ban hành văn bản, quy định liên quan tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để tổ chức quản lý công tác 1.2 Một số khái niệm có liên quan:Luận án đề cập tới số khái niệm: Thể chất, Giáo dụcthể chất, Giáo dưỡng thể chất, Phát triển thể chất, Hoàn thiện thể chất, Thể lực, Khái niệm câulạcthểdụcthể thao, Khái niệm loại hình câulạc TDTT, Khái niệm mơ hình tổ chức hoạt động câulạc TDTT, Khái niệm phát triển loại hình câulạc TDTT 1.3 Cơ sở lý luận để xâydựng phát triển loại hình CLB TDTT: mục tác giả tìm hiểu khái niệm phương pháp quản lý, giải pháp quản lý, nguyên tắc vận dụng để xâydựng CLB, sở lý luận để phân loại giải pháp nguyên tắc để lựa chọn giải pháp xâydựng phát triển CLB 1.4 Đặc điểm tâm lý tố chất thể lực sinhviên (lứa tuổi 18-22) 1.5 Khái quát trƣờng đạihọcthuộcBộxây dựng: Trên tồn quốc có 32 đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộcBộXây dựng, có đơn vị nghiệp công lập thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ gồm: Viện Vật liệu xây dựng; Viện Quy hoạch xâydựng miền Nam; TrườngĐạihọc Kiến trúc Hà Nội; TrườngĐạihọc Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh; TrườngĐạihọcXâydựng miền Tây; TrườngĐạihọcXâydựng miền Trung 1.6 Các cơng trình nghiêncứu có liên quan Tóm lại, GDTC giữ vị trí, vai trò quan trọng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho định hướng phát triển đất nước GDTC khơng mơn học chương trình giáo dục đào tạo từ mẫu giáo đến đại học, mà nội dung hoạt động tuổi trẻ học đường, phương tiện nhà giáo để tiến hành giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp học sinh, SV Trong xu hướng đổi đào tạo đại học, nhiều trườngđạihọc quan tâm đến GDTC cho SV, trườngđạihọcthuộcBộxâydựng hướng tới xâydựng CLB thểthaocho SV, nhằm đa dạng hóa hướng chun mơn phong phú nội dung hình thức dạy, tạo điều kiện cho SV tiếp cận với mơ hình tập luyện CLB Qua nâng cao ý thức tập luyện hứng thú cho SV góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Là CLB TDTT cho SV trườngđạihọcthuộcBộxâydựng 2.1.2 Khách thểnghiên cứu: SinhviêntrườngĐạihọcthuộcBộXây dựng, số lượng khách thểnghiêncứu 4000 sinhviên (400 sinhviên tham gia thực nghiệm); giáo viên, 21 chuyên gia 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; - Phương pháp quan sát sư phạm; - Phương pháp vấn – điều tra xã hội học; - Phương pháp kiểm tra y sinh; - Phương pháp kiểm tra sư phạm; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm; - Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu: 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu: Viện khoa học TDTT, TrườngĐạihọc Kiến trúc Hà Nội, trườngđạihọc Kiến trúc TP.Hồ Chí Minh, trườngđạihọcXâydựng miền Trung, trườngđạihọcXâydựng Miền tây 2.3.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2014 đến tháng 5/2018 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiêncứu thực trạng hoạt động TDTT SV Trƣờng ĐạihọcthuộcBộXâydựng 3.1.1 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động TDTT TrườngĐạihọcthuộcBộXâydựng 3.1.1.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên TDTT Thực trạng giảng viên môn GDTC trườngđạihọcthuộcBộXâydựng giai đoạn 2010– 2015 trình bày từ bảng 3.1 đến 3.4 luận án Kết thống kê cho thấy, số lượng đội ngũ giảng viên TDTT trườngthuộcBộXâydựng từ năm 2010 đến năm 2015 tăng Lực lượng trình độ giảng viêntrườngĐạihọcthuộcBộXâydựngbổ sung ngày chuẩn hóa trình độ Tuy nhiên, lực lượng giảng viêntrường mỏng, việc nâng cao chất lượng GDTC trường gặp nhiều khó khăn 3.1.1.2 Thực trạng sở vật chất trường ĐH thuộcBộXâydựng Kết khảo sát sở vật chất phục vụ công tác GDTC 03 trườngđạihọc lại trình bày từ bảng 3.5 đến bảng 3.7 luận án Kết khảo sát cho thấy, điều kiện sở vật chất trườngĐạihọcthuộcBộXâydựng nhiều hạn chế, chưa thật đảm bảo, việc tổ chức giảng dạy môn thểthao tự chọn gặp nhiều khó khăn, tổ chức giảng dạy số mơn khơng sử dụngdụng cụ 3.1.1.3 Thực trạng kinh phí cho hoạt động TDTT trườngđạihọcthuộcBộXây dựng: Thực trạng sử dụng kinh phí dành cho GDTC trườngĐạihọc Kiến trúc thuộcBộXâydựng trình bày từ bảng 3.8 đến 3.11 Kết nghiêncứucho thấy, kinh phí chi hoạt động TDTT tất trường ĐH thuộcBộXâydựng hạn chế 3.1.1.4 Thực trạng nhận thức thái độ SV môn GDTC Thực trạng nhận thức SV môn GDTC: Kết trình bày bảng 3.12 luận án cho thấy: Về vai trò mơn GDTC, đa số SV trả lời cần thiết; Về tình hình tập luyện ngồi lên lớp mơn GDTC đa số em không tham gia tập luyện thường xun khơng có tập luyện thêm; Về yếu tố làm hạn chế SV tập luyện thêm lên lớp, thiếu sở vật chất dụng cụ tập luyện không thời gian hai nguyên nhân chủ yếu Thực trạng thái độ tích cực SV học môn GDTC Ý kiến đánh giá giảng viên trực tiếp giảng dạy: Được trình bày bảng 3.13 luận án cho thấy: SV TrườngĐạihọcthuộcBộXâydựng nói chung chưa phát huy tính tích cực để hồn thiện mơn học, chưa đáp ứng u cầu đề giảng viên, nhận thức môn học hạn chế, chưa chủ động tích cực tập luyện để hoàn thành nội dung giảng, tính tự học, tự rèn luyện ngoại khóa chưa cao Ý kiến tự đánh giá SV: Được trình bày bảng 3.14 Kết nghiêncứucho thấy, thực trạng nhận thức SV ý nghĩa tầm quan trọng môn GDTC chưa cao, SV chưa tham gia nhiệt tình vào hoạt động TDTT ngoại khóa 3.1.2 Thực trạng hoạt động TDTT SV trườngđạihọcthuộcBộXâydựng 3.1.2.1 Thực trạng chương trình thực chương trình GDTC Theo quy định Bộ GD&ĐT, việc thực nội dung chương trình GDTC khố phải tuỳ theo điều kiện trường đảm bảo đủ số tiết theo quy định Việc khảo sát trường ĐH thuộcBộXâydựng trình bày từ bảng 3.15 đến bảng 3.18 luận án cho thấy: SV trườngđạihọcthuộcBộXâydựnghọc môn GDTC theo hình thức tín với tổng số 90 học 03 môn thể thao, với thời gian họcdừng lại việc học hồn thiện kỹ thuật mơn thểthao 3.1.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức dạy học: trình bày bảng 3.19 Qua bảng 3.19 cho thấy, thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức lên lớp cho thấy, phương pháp giảng giải, phương pháp trực quan thị phạm động tác trực tiếp, phương pháp tập luyện phân chia hoàn chỉnh sử dụng nhiều đạt hiệu 3.1.2.3 Thực trạng hoạt động ngoại khóa SV TrườngĐạihọcthuộcBộXâydựng (được trình bày bảng 3.20 – 3.24) Thực trạng nội dung hoạt động: Để đánh giá thực trạng nội dung tập luyện ngoại khóa SV TrườngĐạihọcthuộcBộXây dựng, Luận án tiến hành vấn tổng thể 2000 SV vấn theo đặc điểm giới tính nam, nữ, trình bày bảng 3.20 Kết bảng 3.20 cho thấy: SV lựa chọn theo nhu cầu xã hội tuổi trẻ Như vậy, việc lựa chọn mơn thểthao ngoại khóa để đưa vào CLB TDTT khâu quan trọng Muốn thu hút đơng đảo SV tham gia, mơn phải đáp ứng nhu cầu, sở thích phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường sân bãi tập luyện, sở vật chất đội ngũ giáo viên, việc lựa chọn môn thểthao ngoại khóa phải đảm bảo theo nguyện vọng số đơng, đảm bảo hài hòa giới tính nam nữ Thực trạng hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa SV Trƣờng ĐH thuộcBộXây dựng: Bảng 3.20 Thực trạng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa SV Trƣờng ĐạihọcthuộcBộXâydựng theo tổng thể giới tính Giới tính Tổng thể SV (n=1500) T T Môn TT Kết vấn Bóng rổ ni % 310 Nam (n=1000) Nữ (n=500) Kết Tổng hợp So sánh Tổng hợp So sánh vấn ∑ni % χ2 p ni % 20.67 206 303 20.2 ∑ni % χ2 p Kết vấn ni % 20.6 104 20.8 202 20.2 101 20.2 180 18 92 18.4 188 18.8 99 19.8 Tổng hợp ∑ni % 396 79.2 104 20.8 So sánh χ2 p 145.2