1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu hiệu quả một số nội dung võ cổ truyền Việt Nam nhằm phát triển thể chất cho sinh viên các trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

41 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 194,76 KB

Nội dung

Trong số các môn thể thao dân tộc, võ cổ truyền Việt Nam đã bước đầu được thử nghiệm đưa vào giảng dạy chính khóa tại một số trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, đặc biệt là các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, ở khu vực thành thị. Tuy nhiên, việc phổ cập môn Võ cô truyền Việt Nam trong chương trình giáo dục thể chất chính khóa tại các trường đại học vùng DHNTB còn nhiều hạn chế, một trong những nguyên nhân có thể xác định là Võ cổ truyền Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên giáo dục thể chất tại các trường đại học, nhất là tại các trường đại học thuộc địa phương tỉnh, ở vùng nông thôn còn hạn chế, chưa đồng bộ. Ở Việt Nam cho đến nay, môn VCTVN có bước phát triển mới, Chính phủ càng hy vọng môn võ này có một sự phát triển cao hơn và tốt hơn, thâm nhập vào môi trường học đường các cấp. Đặc biệt, việc xây dựng nội dung quyền thuật tay không tập luyện chính khóa môn VCTVN đến sự phát triển thể chất sinh viên đại học đang là nhu cầu cấp thiết hiện nay.

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số môn thể thao dân tộc, võ cổ truyền Việt Nam (VCTVN) bước đầu thử nghiệm đưa vào giảng dạy khóa số trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB), đặc biệt trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, khu vực thành thị Tuy nhiên, việc phổ cập mơn VCTVN chương trình giáo dục thể chất khóa trường đại học vùng DHNTB nhiều hạn chế, nguyên nhân xác định Võ cổ truyền Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, sở vật chất, đội ngũ giảng viên giáo dục thể chất trường đại học, trường đại học thuộc địa phương tỉnh, vùng nơng thơn cịn hạn chế, chưa đồng Ở Việt Nam nay, mơn VCTVN có bước phát triển mới, Chính phủ hy vọng mơn võ có phát triển cao tốt hơn, thâm nhập vào môi trường học đường cấp Đặc biệt, việc xây dựng nội dung quyền thuật tay không tập luyện khóa mơn VCTVN đến phát triển thể chất sinh viên đại học nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu số nội dung Võ cổ truyền Việt Nam nhằm phát triển thể chất cho sinh viên trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ” Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất nhu cầu tham gia tập luyện khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam sinh viên trường đại học, luận án tiến hành lựa chọn, xây dựng, ứng dụng thí điểm nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện khóa mơn tự chọn Võ cổ truyền Việt Nam số trường đại học (lấy dẫn chứng trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ), bước đầu đánh giá hiệu nội dung tập luyện xây dựng việc phát triển thể chất sinh viên đại học độ tuổi 20 - 21 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất nhu cầu tham gia tập luyện môn Võ cổ truyền Việt Nam học thể thao tự chọn sinh viên trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Mục tiêu 2: Xác định nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện khóa mơn võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Mục tiêu 3: Ứng dụng đánh giá hiệu nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện khóa mơn võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Việc nghiên cứu hiệu số nội dung võ cổ truyền Việt Nam ứng dụng chương trình thể thao tự chọn khóa số trường Đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với nội dung quyền thuật tay không gồm 13 tập, biên soạn thành chương trình, phân theo nhóm tập Căn cơng tay khơng, Quyền tay không, Đấu luyện tay không, Đối kháng tay không, trang thiết bị đơn giản, tập luyện phù hợp với lứa tuổi điều kiện thực tiễn, với việc dẫn cụ thể nội dung, phương pháp tổ chức thực đóng góp luận án việc bổ sung làm phong phú thêm vốn kiến thức lĩnh vực khoa học thể dục thể thao nói chung hồn thiện nội dung, phương pháp luận giáo dục thể chất trường đại học, cho sinh viên lứa tuổi 20- 21 nói riêng Đồng thời, kết ứng dụng thử nghiệm sở giúp cho việc phổ cập võ cổ truyền Việt Nam cách thuận tiện sở giáo dục, đào tạo hiệu việc giáo dục phát triển thể chất, tinh thần, chuyên môn kỹ thuật cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất trường Đại học CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 151 trang A4 bao gồm: Đặt vấn đề (5 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (49 trang); Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (20 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (75 trang); phần kết luận kiến nghị (2 trang) Trong luận án có 42 bảng, 23 biểu đồ 01 sơ đồ Ngoài ra, luận án sử dụng 100 tài liệu tham khảo, có 88 tài liệu tiếng Việt, 07 tài liệu tiếng Anh, 05 Website Internet Liên đoàn, Hiệp hội Võ cổ truyền Việt Nam quốc gia phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề giáo dục thể chất Việt Nam 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước GDTC cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII Đảng xác định quan điểm chủ trương lớn công tác TDTT thời kỳ đổi mới, Gần Bộ trị Nghị số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 việc tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 Trong Nghị có nhấn mạnh đưa nhiệm vụ phải nâng cao chất lượng, hiệu GDTC hoạt động thể thao trường học Tiến hành xây dựng thực “Đề án tổng thể phát triển GDTC thể thao trường học Ðổi chương trình phương pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe kỹ sống học sinh, sinh viên 1.1.2 Những khái niệm liên quan đến phát triển thể chất, giáo dục thể chất kỹ thuật tập thể chất Hầu hết thống cho phát triển thể chất trình diễn liên tục suốt đời cá thể Những biến đổi hình thái, chức sinh lý tố chất vận động yếu tố đế đánh giá phát triển thể chất Phát triển thể chất trình chịu tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên- xã hội Trong đó, yếu tố xã hội đóng vai trị ảnh hưởng trực tiếp định phát triển thể chất thể người Bài tập thể chất có vai trị phương tiện chuyên biệt giáo dục thể chất Kỹ thuật tập thể chất cách thức thực động tác, mà nhờ cách nhiệm vụ vận động giải cách hợp lý với hiệu tương đối cao 1.2 Đặc điểm lứa tuổi phương pháp phát triển tố chất thể lực cho sinh viên đại học 1.2.1 Đặc điểm tâm- sinh lý lứa tuổi sinh viên 18- 22 tuổi 1.2.1.1 Đặc điểm sinh lý- vận động sinh viên đại học Quá trình phát triển thể theo lứa tuổi có hai đặc điểm sinh lý Thứ là, phát triển không đồng xen kẽ với thời kỳ phát triển nhanh có thời kỳ phát triển tương đối chậm ổn định Thứ hai là, phát triển không đồng bộ, quan hệ quan phát triển không đồng thời với nhau, có quan phát triển nhanh, có quan phát triển chậm Nhìn chung trình phát triển lên 1.2.1.2 Đặc điểm tâm lý- trí tuệ sinh viên đại học Những đặc điểm tâm lý lứa tuổi niên, sinh viên bị chi phối đặc điểm phát triển thể chất, môi trường vai trị xã hội cụ thể, mà họ sống hoạt động Đây nhóm xã hội đặc biệt, chuẩn bị trực tiếp cho việc tham gia vào sống tinh thần xã hội Những đặc điểm phát triển tâm lý niên sinh viên đa dạng không đồng 1.2.2 Phương pháp phát triển tố chất thể lực cho sinh viên đại học Quá trình hình thành phát triển tố chất thể lực, ln có quan hệ chặt chẽ với hình thành kỹ vận động mức độ phát triển quan hệ quan thực vật thể Tố chất thể lực sinh viên nói riêng người nói chung tổng hòa chất lượng thể (thể chất) biểu điều kiện cụ thể đời sống, lao động hoạt động TDTT Phương pháp phát triển tố chất thể lực (loại hình tố chất), buổi học GDTC khóa VCTVN tiến hành theo phương hướng chung sau: thực tập phát triển mềm dẻo bố trí phần khởi động; thực tập phát triển phối hợp vận động bố trí đầu phần bản; tiếp đến thực tập sức nhanh, sức mạnh, thực tập phát triển sức bền bố trí cuối phần 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển môn thể thao dân tộc Võ cổ truyền Việt Nam Quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh sở, tảng cho việc xây dựng phát triển môn thể thao dân tộc, Võ cổ truyền Việt Nam TDTT mới, góp phần vào việc giáo dục thể chất cho thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên 1.3.1 Thời kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, sau năm 1945 Bên cạnh môn thể dục quân sự, môn Võ- Vật Đảng Nhà nước ta quan tâm ý phát triển phổ biến rộng rãi cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, bắt nguồn từ truyền thống thượng võ dân tộc Việt Nam Như Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn võ sư “Làm cho toàn dân tộc Việt Nam biết võ, nở hoa… để làm gì? Để khơng có giặc dân tập luyện mà tăng sức khỏe, sản xuất tốt; Khi có giặc đem tài nghệ mà chiến đấu” 1.3.2 Thời kỳ thống đất nước, giai đoạn từ năm 1975- 1985 Sau năm 1975, hoạt động võ cổ truyền Việt Nam rơi vào im lặng có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Cùng với việc hàn gắn vết thương chiến tranh, cải tạo tàn dư văn hóa xã hội chế độ cũ để lại, Đảng Nhà nước ta tiếp tục đấu tranh chống lại lực thù địch nước chiến tranh biên giới Tây nam, phía Bắc diễn phức tạp 1.3.3 Thời kỳ đổi đất nước, giai đoạn từ năm 1986- năm 1994 Đến năm 1987, Tổng cục TDTT cho phép mơn võ hoạt động thức Thêm bước ngoặc lịch sử đời, đánh dấu thời kỳ hưng thịnh mới, võ học hoạt động theo chiều hướng đồn kết, tập hợp trí tuệ, sức lực để xây dựng tảng võ học, võ thuật cho người Võ Cổ truyền Việt Nam đạt bước phát triển việc mở rộng phong trào, định hướng chun mơn hố sâu, củng cố tổ chức định kỳ tiến hành giải đấu Hội diễn, thi đấu võ đối kháng khu vực tồn quốc 1.3.4 Thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, từ năm 1995 đến Đảng Nhà nước ta thấm nhuần tư tưởng Bác, quan tâm đề Chỉ thị, Nghị giữ gìn, khơi phục phát triển hoạt động thể thao truyền thống, môn thể thao dân tộc, có mơn Võ cổ truyền Việt Nam địa phương khác nhau, mà đỉnh cao xây dựng Quốc Võ Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đó quan điểm có tính khoa học, nhằm trì phát triển truyền thống thượng võ quý báu ông cha ta thời đại đầy hội thách thức trước xu hội nhập toàn diện, toàn cầu hoá, phai nhạt sắc dân tộc; phát huy tác dụng việc giáo dục rèn luyện để tăng cường thể chất cho hệ người Việt Nam 1.4 Khái quát môn Võ cổ truyền Việt Nam 1.4.1 Một số khái niệm Võ cổ truyền Việt Nam Võ cổ truyền Việt Nam mơn thể thao võ thuật dân tộc Việt Nam sáng tạo, đóng góp tạo thành, mặt đáp ứng nhu cầu chiến đấu để sinh tồn, mặt khác rèn luyện sức khỏe để lao động, hun đúc tinh thần thượng võ; di sản văn hóa phi vật thể quý báu dân tộc Việt Nam, lưu truyền từ đời sang đời khác Võ thuật võ đạo cổ truyền đời, gắn liền bề dày lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm cha ông ta Dựa quan điểm thể thao đại, tập luyện phục vụ thi đấu, theo đặc điểm hệ thống kỹ thuật Võ cổ truyền Việt Nam có, hầu hết cho rằng: Võ cổ truyền Việt Nam kỹ thuật chiến đấu tay, chân binh khí loại 1.4.2 Đặc điểm, phân loại, nội dung môn Võ cổ truyền Việt Nam 1.4.2.1 Đặc điểm tập luyện, thi đấu môn Võ cổ truyền Việt Nam Thứ là, đặc điểm kỹ thuật: môn thể thao Võ cổ truyền Việt Nam, có đa dạng loại hình kỹ thuật đánh võ công, quyền thuật đối kháng tạo nên đặc điểm khác biệt chúng cấu trúc động tác, cấu phối hợp lực tác dụng chiến thuật loại kỹ thuật; Thứ hai là, đặc điểm chiến thuật: tập luyện, thi đấu mơn võ nói chung mơn Đối kháng võ cổ truyền Việt Nam nói riêng việc huấn luyện chiến thuật vô quan trọng Khi xây dựng chiến thuật thi đấu môn VCTVN, cần lưu ý điểm: cấu trúc động tác kỹ thuật vận dụng sáng tạo chúng theo luật thi đấu nhất; sử dụng phân phối thể lực hợp lý suốt trình diễn trận đấu (phải xác định cách rõ ràng hợp lý thời điểm công gây sức ép tâm lý đối phương); động tác giả không để đối phương phát Thứ ba là, đặc điểm tâm lý: Trong tập luyện, thi đấu Đối kháng, tâm lý dũng cảm, tự tin, bình tĩnh xử lý tình nảy sinh ln hình thành, hồn thiện thích ứng với dạng tập tâm lý thi đấu tập giới hạn tập thi đấu tập toàn diện Mức độ chuẩn bị, hoàn thiện tập thể lực, kỹ chiến thuật cho phép người tập võ Đối kháng dần củng cố phát triển trạng thái tâm lý sẵn sàng trước thi đấu Trong tập luyện, thi đấu Quyền tay khơng, quyền binh khí, dạng biểu diễn thành quyền chuẩn biết trước, khơng theo tình huống, với đặc trưng tâm lý tập luyện phô diễn, biểu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, sức manh tốc độ biểu diễn tinh thần; đảm bảo biểu trạng thái tâm lý ổn định, khả thực võ có “hồn” yếu tố định đến thành tích, cần rèn luyện tâm lý ám thị, động niệm, gần có thi đấu trực tiếp với đối thủ thật đối thủ tưởng tượng (đấu thủ ảo) Do đó, vận động viên tập luyện Quyền thuật cần phải bồi dưỡng phẩm chất tâm lý- ý chí 1.4.2.2 Phân loại Võ cổ truyền Việt Nam Có nhiều tác giả quan điểm khác việc phân loại võ thuật nói chung võ cổ truyền Việt Nam nói riêng, kế thừa quan điểm đó, VCTVN phân loại dựa sở số sau: - Căn vào đặc điểm tâm thể hoạt động, VCTVN cấu thành yếu tố Võ thuật Võ đạo - Căn vào tính chuyển động thân thể (tay khơng) vật thể (binh khí), VCTVN chia thành Quyền thuật tay khơng Quyền thuật binh khí - Căn vào điều luật thi đấu hành, VCTVN chia thành Quyền Đối kháng Sự phân loại Võ cổ truyền Việt Nam đa dạng tương đối phức tạp tính “mục đích tác dụng” rộng rãi lĩnh vực khác nhau, có nhiều quan điểm khác nhau, kế thừa quan điểm đó, khái quát việc phân loại VCTVN theo khuynh hướng vận dụng, đặc điểm thao tác, đặc điểm hệ thống kỹ thuật, tính chất hoạt động lĩnh vực, cụ thể lĩnh vực GDTC, môn thể thao học phần tự chọn chương trình giáo dục thể chất khóa trường đại học Dựa theo đặc điểm hệ thống kỹ thuật, luận án tiến hành phân loại kỹ thuật VCTVN, gồm: Quyền thuật tay không Quyền thuật binh khí Thứ là, Quyền thuật tay khơng, gồm: là, Đối kháng tay không; hai là, Quyền tay không (bài quyền tay không); ba là, Đấu luyện (tay không với tay không); bốn là, Căn công tay không Thứ hai là, Quyền thuật binh khí, gồm: Quyền binh khí (bài quyền binh khí); hai là, Đấu luyện binh khí (binh khí với binh khí; bính khí với tay khơng); ba là, Căn cơng binh khí 1.4.2.3 Nội dung môn võ cổ truyền Việt Nam Võ cổ truyền Việt Nam thống ba miền Bắc- Trung- Nam, có phần nội dung quy định nội dung tự chọn Nội dung tự chọn tinh hoa võ thuật tồn phát triển mơn phái, võ phái tuyển chọn thành nội dung quy định theo tiêu chuẩn LĐVTCTVN tham gia thi đấu nội dung tự chọn giải đấu Nội dung quy định đòn thế, quyền tay khơng, quyền binh khí tuyển chọn từ môn phái, võ phái khác LĐVTCTVN thống nhất, quy định từ tên gọi động tác, lời thiệu quyền, sử dụng tập luyện thi đấu Các nội dung thống khái quát theo Quyền thuật tay khơng có bốn phần sau: Căn công tay không, Quyền tay không, Đấu luyện tay khơng Đối kháng tay khơng 1.5 Các cơng trình nghiên cứu Võ cổ truyền Việt Nam lĩnh vực giáo dục thể chất thể thao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển thể chất nước ta tiến hành, đồng thời nhiều cơng trình tìm hiểu đưa nhìn tồn diện VCTVN- mơn thể thao dân tộc, nhiên cơng trình nghiên cứu tác động tập luyện VCTVN học thể thao tự chọn khóa (đặc biệt ảnh hưởng tập luyện nội dung quyền thuật tay không môn VCTVN) đến phát triển thể chất cách đầy đủ quy mơ chưa có Sự quan tâm làm để nâng cao tầm vóc thể trạng người Việt Nam năm đầu thiên niên kỷ Đảng, Nhà nước cấp, ngành liên quan đặc biệt trọng Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện khóa mơn võ cổ truyền Việt Nam đến phát triển thể chất cho sinh viên trường đại học (độ tuổi 20- 21, dẫn chứng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ) 2.1.2 Khách thể nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu luận án là: Đối tượng vấn: Gồm 150 chuyên gia, cán lãnh đạo, cán quản lý, nhà sư phạm; 997 sinh viên đại học năm thứ 1, thuộc trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đối tượng theo dõi ngang: Số lượng gồm 2829 sinh viên (1460 sinh viên nam, 1369 sinh viên nữ) năm thứ đến trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Gồm 285 sinh viên năm thứ trường đại học thuộc địa bàn nghiên cứu, chia ngẫu nhiên làm nhóm trình bày bảng 2.1 luận án 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sinh học 2.2.5 Phương pháp kiểm tra y sinh 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2013 đến tháng 12/2016 chia thành giai đoạn nghiên cứu trình bày cụ thể luận án 2.3.2 Lựa chọn địa bàn thực nghiệm: Các trường đài học triển khai thực nghiệm bao gồm: Trường Đại học Quảng Nam- thuộc UBND tỉnh Quảng Nam, Trường Đại học Quy Nhơn- thuộc Bộ GD ĐT quản lý 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu tại: Viện khoa học Thể dục thể thao, trường Đại học Quy Nhơn số trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC nhu cầu tham gia tập luyện môn VCTVN học thể thao tự chọn khóa sinh viên trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 3.1.1 Thực trạng thực chương trình khóa mơn giáo dục thể chất ngoại khóa cho sinh viên trường đại học vùng DHNTB 3.1.1.1 Đánh giá chung việc thực chương trình GDTC trường đại học vùng DHNTB Qua kết bảng 3.1 cho thấy, tất trường đại học vùng DHNTB thực chương trình GDTC khóa, đạt 100% so với quy định Bộ GD ĐT Tuy nhiên, tổng số tiết môn giáo dục thể chất giảng dạy cho tồn khóa học trường có khác Trong đó, có 6/8 trường thực giảng dạy đủ 150 tiết, chiếm tỷ lệ 75%, đạt 100%; có 1/8 trường dạy 60 tiết, chiếm tỷ lệ 12,5%, đạt 40% có 1/8 trường dạy có 30 tiết, chiếm tỷ lệ 12,5%, đạt 20% so với quy định Như vậy, xét tổng thể trường đại học vùng DHNTB thực chương trình GDTC khóa đạt 100%, cịn số tiết thực dạy đạt 82,5% so với quy định Bộ GD ĐT 3.1.1.2 Phân tích, đánh giá cơng tác thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường đại học vùng DHNTB Kết bảng 3.2 trình bày luận án cho thấy: theo hình thức tổ chức tập luyện TDTT sử dụng ngoại khóa nhà trường, với mức độ thường xuyên sau: SV tập câu lạc trường (có hướng dẫn GV) có 45/92 ý kiến, chiếm 50%; tập đội tuyển trường (có thành viên xuất sắc tham gia- số ít) có 47/92 ý kiến, chiếm 51.08% SV tự tập chủ yếu với mức độ thường xuyên có 92/92 ý kiến, chiếm 100% Về hình thức tổ chức thi đấu thể thao, hội thao cấp trường với mức độ thường xuyên có 44/92 ý kiến, chiếm 47.82% mức khơng thường xun có tới 48/92 ý kiến, chiếm 52.17% BẢNG 3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (Điều tra thời điểm 4/2014) TT Nội dung điều tra 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.2.9 1.2.1 1.2.11 1.2.1 2 2.1 2.2 2.3 Nội dung GDTC Phần bắt buộc Lý luận chung Thể dục Điền kinh Cờ vua Bóng rổ Đá cầu Phần tự chọn Bóng chuyền Bóng đá Bóng rổ Bóng ném Bóng bàn Cầu lơng Võ cổ truyền Việt Nam Võ Karatedo Võ Taekwondo Bơi Cờ vua Thể dục nhịp điệu Thời lượng thực 150 tiết 60 tiết 30 tiết Tổng số dạy (tiết) Đại học (n= 8) Bộ Trường Số % % (1) (2) trường 14 32 48 0 26 30 30 30 30 28.57 81.25 62.5 0.00 0.00 0.00 7 1 50.00 87.50 87.50 12.50 12.50 12.50 60 60 60 60 60 60 0 0 60 60 60 60 60 60 60 60 60 20 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3 2 87.50 37.50 37.50 12.50 25.00 87.50 25.00 12.50 25.00 12.50 0 30 0.00 0.00 12.50 12.50 150 0 150 60 30 100.00 40.00 20.00 1 75.00 12.50 12.50 14 Nằm ngửa gập bụng (sl/30s) 15 Chạy tùy sức phút (m) 22.74 ±1.79 929.26±107.15 21.18 ±1.85 877.52±99.59 2.50 3.21 0.05 F (KG) 138.351±23.344 137.595±22.974 105.714±13.05 105.686±12.995 0.141 >0.05 0.68 >0.05 t (ms) 0.040±0.008 0.041±0.007 0.045±0.012 0.045±0.011 0.064 >0.05 1.39 >0.05 T (ms) 0.822±0.087 0.823±0.087 0.793±0.098 0.790±0.095 0.053 >0.05 1.40 >0.05 F (KG) 123.108±21.051 122.622±21.032 97.629±12.022 97.686±11.684 0.099 >0.05 0.75 >0.05 TT 10 11 12 Bảng 3.39 SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN KỸ THUẬT ĐÒN TAY ĐẤM THẲNG VÀ ĐÒN CHÂN ĐÁ VỊNG CẦU CỦA SINH VIÊN NHĨM TN VÀ NHĨM ĐC SAU THỰC NGHIỆM So sánh So sánh Nam SV ( x  ) Nữ SV ( x  ) Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Thơng số t p t p (n= 37) (n= 37) (n= 35) (n= 35) t (ms) 0.041±0.012 0.042±0.010 1.532 >0.05 0.044 ±0.016 0.062 ±0.02 2.322

Ngày đăng: 24/06/2020, 23:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w