Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ————— TỐNG THIÊN LONG PHƯƠNGPHÁPXÂYDỰNGĐỒTHỊHÀMSỐTRONGCHƯƠNGTRÌNHTRUNGHỌCPHỔTHƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ————— TỐNG THIÊN LONG PHƯƠNGPHÁPXÂYDỰNGĐỒTHỊHÀMSỐTRONGCHƯƠNGTRÌNHTRUNGHỌCPHỔTHƠNG Chun ngành: Phươngpháp Toán sơ cấp Mã số: 60 46 0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ HẢI TRUNG Đà Nẵng - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Tống Thiên Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Bố cục đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương KIẾN THỨC CƠ SỞ 1.1 1.2 1.3 KHÁI NIỆM HÀMSỐ 1.1.1 Các tập hợp số 1.1.2 Ánh xạ 1.1.3 Hàmsố biến thực HỆ TỌA ĐỘ 1.2.1 Hệ tọa độ Descartes 1.2.2 Hệ tọa độ cực 11 KHÁI NIỆM ĐỒTHỊHÀMSỐ 12 ChươngXÂYDỰNGĐỒTHỊ CỦA MỘT SỐHÀMSỐTRONGCHƯƠNGTRÌNH THPT 2.1 16 XÂYDỰNGĐỒTHỊHÀMSỐ CỦA CÁC HÀM ĐA THỨC CƠ BẢN 16 2.1.1 Hàm đa thức bậc 16 2.1.2 Hàm đa thức bậc hai 17 2.1.3 Hàm đa thức bậc ba 18 2.2 2.1.4 Hàmtrùngphương 23 XÂYDỰNGĐỒTHỊ CỦA HÀMSỐ HỮU TỶ 26 2.2.1 Hàmsố hữu tỷ bậc bậc 26 2.2.2 Hàmsố hữu tỷ bậc hai bậc 28 Pn (x) , Qm (x) = Qm (x) 30 2.2.3 Đồthịhàm phân thức y = 2.3 XÂYDỰNGĐỒTHỊ CỦA HÀMSỐ MŨ VÀ HÀMSỐ LOGARIT 33 2.4 2.5 2.3.1 Hàmsố mũ 33 2.3.2 Hàmsố Logarit 34 XÂYDỰNGĐỒTHỊ CỦA HÀMSỐ LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 36 2.4.1 Đồthịhàmsố y = sin x 36 2.4.2 Đồthịhàmsố y = cos x 36 2.4.3 Đồthịhàmsố y = tan x 37 2.4.4 Đồthịhàmsố y = cot x 38 XÂYDỰNGĐỒTHỊ CỦA HÀM GIẢI TÍCH CĨ CHỨA DẤU TRỊ TUYỆT ĐỐI 39 2.5.1 Đồthịhàmsố y = |f (x)| 39 2.5.2 Đồthịhàmsố y = f (|x|) 41 2.5.3 Đồthịhàmsố y = |f (|x|)| 42 2.5.4 Đường biểu diễn đường cong |y| = f (x) 43 2.6 XÂYDỰNGĐỒTHỊ CỦA HÀMSỐ NGƯỢC 45 2.7 XÂYDỰNGĐỒTHỊ CỦA HÀMSỐ PHỨC TẠP 46 2.7.1 Đồthịhàmsố y = f (x) ± g(x) 46 2.7.2 Đồthịhàmsố y = f (x).g(x) 49 f (x) , g(x) = g(x) 51 2.7.3 Đồthịhàmsố y = 2.8 2.9 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒTHỊ 54 2.8.1 Đồthịhàmsố y = −f (x) 54 2.8.2 Đồthịhàmsố y = f (−x) 55 2.8.3 Đồthịhàmsố y = −f (−x) 55 2.8.4 Đồthịhàmsố y = f (x) + b 56 2.8.5 Đồthịhàmsố y = f (x + a) 57 2.8.6 Đồthịhàmsố y = f (x + a) + b 58 2.8.7 Đồthịhàmsố y = p.f (x), p > 0, p = 59 2.8.8 Đồthịhàmsố y = f (kx), k > 0, k = 61 BÀI TẬP ÁP DỤNG 62 Chương ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD (GSP) TRONG VIỆC XÂYDỰNGĐỒTHỊHÀMSỐ 3.1 3.2 75 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD (GSP) 75 3.1.1 Giao diện phần mềm GSP 76 3.1.2 Các công cụ 76 3.1.3 Menu 78 ĐỒTHỊTRONG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD (GSP) 79 3.3 3.2.1 Hệ trục tọa độ GSP 79 3.2.2 Vẽ đồthịhàmsố GSP 80 3.2.3 Đạo hàm tiếp tuyến đường cong GSP 82 ỨNG DỤNG BIỂU DIỄN ĐỒTHỊHÀMSỐTRONG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD (GSP) KẾT LUẬN 85 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trongchươngtrình Tốn cấp Trunghọcphổ thơng(THPT), tốn xâydựngđồthịhàmsố chủ đề thú vị hấp dẫn Ngoài phươngpháp kinh điển dựa vào đạo hàm để từ xâydựngđồthịhàm số, ta xâydựngđồthị chúng thơng qua tính chất đặc thù hàmsố nhằm tạo nét mới, giới thiệu thêm phươngphápxâydựngđồthịhàm số, để giúp cho giáo viên học sinh cấp THPT có thêm cách nhìn nhận lựa chọn việc tiếp cận với việc xâydựngđồthị cho hàmsố Được gợi ý giáo viên hướng dẫn, thầy giáo – TS Lê Hải Trung, chọn đề tài “ PhươngphápxâydựngđồthịhàmsốchươngtrìnhTrunghọcphổthơng ” cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu tính chất hàm số, để từ xâydựngphươngpháp vẽ đồthị chúng, đồng thời ứng dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad (GSP) để vẽ đồthị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phươngphápxâydựngđồthịhàmsố biến hàmsố phức tạp chươngtrình THPT Phươngpháp nghiên cứu Trong luận văn, phươngpháp sử dụng nằm lĩnh vực sau đây: Giải tích, Đại số, Bố cục đề tài Luận văn có cấu trúc sau: - Chương 1: Kiến thức sở - Chương 2: XâydựngđồthịsốhàmsốchươngtrìnhTrunghọcphổthông - Chương 3: Ứng dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad (GSP) việc xâydựngđồthịhàmsố - Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG KIẾN THỨC CƠ SỞ 1.1 KHÁI NIỆM HÀMSỐ 1.1.1 Các tập hợp số Định nghĩa 1.1.1 Tập hợp số tự nhiên tập hợp bao gồm số 0, 1, 2, 3, 4, 5, Ký hiệu: N Ta viết sau: N = {0, 1, 2, 3, 4, 5, } Định nghĩa 1.1.2 Tập hợp số tự nhiên khác (còn gọi tập hợp số nguyên dương) ký hiệu N∗ Ta viết sau: N∗ = {1, 2, 3, 4, 5, } Định nghĩa 1.1.3 Tập hợp số nguyên tập hợp bao gồm số tự nhiên số đối số tự nhiên khác Ký hiệu: Z Ta viết sau: Z = { , −5, −4, −3, −2, −1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, } Định nghĩa 1.1.4 Tập hợp số hữu tỉ tập hợp số có dạng a , b a, b số nguyên b = Ký hiệu: Q Ta viết sau: a Q= ; a, b ∈ Z; b = b Định lý 1.1.1 Mỗi số hữu tỉ viết dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn.1 Định nghĩa 1.1.5 Tập hợp số thực tập hợp bao gồm số hữu tỉ số vô tỉ (số vô tỉ số biểu diễn số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn) Ký hiệu : R Quan hệ tập hợp số: N∗ ⊂ N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R Định lý 1.1.1 trích dẫn từ tài liệu tham khảo [4] 85 3.3 ỨNG DỤNG BIỂU DIỄN ĐỒTHỊHÀMSỐTRONG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD (GSP) Bài tập 3.3.1 Vẽ đồthịhàmsố y = sin x + cos 2x Một điểm A di động đồthị đó, vẽ tiếp tuyến A Lời giải Ta ứng dụng phần mềm GSP để vẽ tiếp tuyến đồthịhàmsố (Xem 3.2.1) thu kết hình đây: Hình 3.15a Sau vẽ tiếp tuyến đồthị điểm A, muốn điểm A di chuyển đồthịhàmsố ta thực hiện: Click chuột phải vào điểm A → Chuyển động điểm Khi tiếp tuyến đồthị thay đổi tương ứng với vị trí điểm A đồthịhàmsố Hình 3.15b Hình 3.15c Bài tập 3.3.2 Từ đồthịhàmsố f (x) = x2 − 4x + 2, sử dụng cơng cụ Biến hình phần mềm GSP để xâydựngđồthịhàmsố g(x) = f (2x) 86 Lời giải Ta dễ dàng vẽ đồthịhàmsố f (x) = x2 − 4x + hình Hình 3.16a Hàmsố f (x) = x2 − 4x + đạt cực tiểu x = giá trị nhỏ y = −2 Bây ta xâydựngđồthịhàmsố g(x) = f (2x) (Xem 2.8.8) cách sử dụng cơng cụ Biến hình phần mềm GSP theo bước sau: Dựng điểm Y (0; y0 ) nằm trục tung với y0 ≥ −2 Từ điểm Y , ta dựng đường thẳng song song với trục hoành cắt đồthịhàm f (x) điểm A(xA ; y0 ) B(xB ; y0 ) Hình 3.16b 87 Ta chọn điểm Y làm tâm vị tự cách Click double vào điểm Y , sau Click chọn điểm A B Tiếp theo, ta chọn Menu Biến hình → Phép vị tự Khi đó, cửa sổ Phép vị tự xuất hiện, ta nhập tỷ số vị tự (vì g(x) = f (2x)) hình đây: Hình 3.16c Kết phép vị tự biến điểm A; B thành điểm 1 A ; B tương ứng với xA = xA xB = xB 2 Ta click chuột phải vào điểm A ; B chọn Vết điểm Ta click chuột phải vào điểm Y chọn Chuyển động điểm Khi đó, điểm Y di chuyển dọc trục tung, kéo theo điểm A, B, A , B di chuyển Khi điểm A B di chuyển để lại vết di chuyển mặt phẳng Vết di chuyển A B đồthịhàmsố g(x) = f (2x) (Hình 3.16d) Hình 3.16d 88 Bài tập 3.3.3 Từ đồthịhàmsố f (x) = x2 − 4x + 3, sử dụng cơng cụ Biến hình phần mềm GSP để xâydựngđồthịhàmsố g(x) = 3f (x) Lời giải Ta dễ dàng vẽ đồthịhàmsố f (x) = x2 − 4x + hình Hình 3.17a Bây ta xâydựngđồthịhàmsố g(x) = 3f (x) (Xem 2.8.7) cách sử dụng cơng cụ Biến hình phần mềm GSP theo bước sau: Dựng điểm X(x0 ; 0) trục hoành Từ X dựng đường thẳng vng góc với trục hồnh cắt đồthịhàm f (x) điểm A(x0 ; yA ) Hình 3.17b 89 Ta chọn điểm X làm tâm vị tự cách Click double vào điểm X , sau Click chọn điểm A Tiếp theo, ta chọn Menu Biến hình → Phép vị tự Khi đó, cửa sổ Phép vị tự xuất hiện, ta nhập tỷ số vị tự (vì g(x) = 3f (x)) hình đây: Hình 3.17c Kết phép vị tự biến điểm A thành điểm A tương ứng với yA = 3yA Ta click chuột phải vào điểm A chọn Vết điểm Ta click chuột phải vào điểm X chọn Chuyển động điểm Khi đó, điểm X di chuyển dọc trục tung, kéo theo điểm A A di chuyển Khi điểm A di chuyển để lại vết di chuyển mặt phẳng Vết di chuyển A đồthịhàmsố g(x) = 3f (x).(Hình 3.17d) Hình 3.17d 90 Bài tập 3.3.4 Từ đồthịhàmsố f (x) = x3 − 3x + 2, sử dụng công cụ Biến hình phần mềm GSP để xâydựngđồthịhàmsố g(x) = f (x − 5) Lời giải Ta dễ dàng vẽ đồthịhàmsố f (x) = x3 − 3x + Hình 3.18a Bây ta xâydựngđồthịhàmsố g(x) = f (x − 5) (Xem 2.8.5) cách sử dụng cơng cụ Biến hình phần mềm GSP theo Hình 3.18a bước sau: Vẽ điểm X(−5; 0) trục hồnh Sau Click chọn điểm X trước chọn điểm O sau → Menu Biến hình → Đánh dấu Véctơ Dựng điểm A đồthịhàmsố f (x) Sau Click chọn điểm A → Menu Biến hình → Phép Tịnh tiến Khi đó, cửa sổ Phép Tịnh tiến xuất hình đây: Hình 3.18b Kết phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm A tương ứng với xA = xA + hay nói cách khác điểm A dịch chuyển sang phải theo trục hoành đơn vị 91 Ta click chuột phải vào điểm A chọn Vết điểm Ta click chuột phải vào điểm A chọn Chuyển động điểm Khi đó, điểm A di chuyển dọc trục tung, kéo theo điểm A di chuyển Khi điểm A di chuyển để lại vết di chuyển mặt phẳng Vết di chuyển A đồthịhàmsố g(x) = f (x − 5) (Hình 3.18c) Hình 3.18c Bài tập 3.3.5 Từ đồthịhàmsố f (x) = x3 − 3x + 2, sử dụng cơng cụ Biến hình phần mềm GSP để xâydựngđồthịhàmsố g(x) = f (x) − Lời giải Ta xâydựngđồthịhàmsố g(x) = f (x) − (Xem 2.8.4) cách sử dụng cơng cụ Biến hình phần mềm GSP theo bước sau: Vẽ điểm Y (0; −3) trục tung Sau Click chọn điểm O trước chọn điểm Y sau → Menu Biến hình → Đánh dấu Véctơ Dựng điểm A đồthịhàmsố f (x) Sau Click chọn điểm A → Menu Biến hình → Phép Tịnh tiến Khi đó, cửa sổ Phép Tịnh tiến xuất hình đây: 92 Hình 3.19a Kết phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm A tương ứng với yA = yA − hay nói cách khác điểm A dịch chuyển xuống phía theo trục tung đơn vị Ta click chuột phải vào điểm A chọn Vết điểm Ta click chuột phải vào điểm A chọn Chuyển động điểm Khi đó, điểm A di chuyển dọc trục tung, kéo theo điểm A di chuyển Khi điểm A di chuyển để lại vết di chuyển mặt phẳng Vết di chuyển A đồthịhàmsố g(x) = f (x) − 3.(Hình 3.19b) Hình 3.19b 93 Bài tập 3.3.6 Hãy sử dụng cơng cụ Biến hình phần mềm GSP để xâydựngđồthịhàmsố y = −x + cos x Lời giải Đặt f (x) = −x; g(x) = cos x Khi y = −x + cos x = f (x) + g(x) Ta dễ dàng vẽ đồthịhàm f (x) = −x đồthịhàm g(x) = cos x hình đây: Hình 3.20a Bây ta xâydựngđồthịhàmsố y = f (x) + g(x) (Xem 2.7.1) cách sử dụng công cụ Biến hình phần mềm GSP theo bước sau: Dựng điểm X(x0 ; 0) trục hoành Từ X dựng đường thẳng a vng góc với trục hoành, cắt đồthịhàm f (x) điểm A(x0 ; yA ) cắt đồthịhàm g(x) điểm B(x0 ; yB ) Hình 3.20b 94 Xác định tung độ điểm A B cách Click chuột phải vào điểm A; B → Tung độ(y) Dựng đường thẳng y = yA + yB Đường thẳng cắt đường thẳng a điểm C Hình 3.20c Ta click chuột phải vào điểm C chọn Vết giao điểm Ta click chuột phải vào điểm X chọn Chuyển động điểm Khi đó, điểm X di chuyển ngang trục hoành, kéo theo điểm A, B, C di chuyển Khi điểm C di chuyển để lại vết di chuyển mặt phẳng Vết di chuyển C đồthịhàmsố y = f (x) + g(x) Hình 3.20d 95 Bài tập 3.3.7 Hãy sử dụng công cụ Biến hình phần mềm GSP sin x để xâydựngđồthịhàmsố y = x sin x f (x) = x g(x) Ta dễ dàng vẽ đồthịhàm f (x) = sin x đồthịhàm g(x) = x Lời giải Đặt f (x) = sin x; g(x) = x Khi y = hình đây: Hình 3.21a f (x) (Xem 2.7.3) cách sử g(x) dụng công cụ Biến hình phần mềm GSP theo bước sau: Bây ta xâydựngđồthịhàmsố y = Dựng điểm X(x0 ; 0) trục hồnh Từ X dựng đường thẳng a vng góc với trục hoành, cắt đồthịhàm f (x) điểm A(x0 ; yA ) cắt đồthịhàm g(x) điểm B(x0 ; yB ) Hình 3.21b Xác định tung độ điểm A B cách Click chuột phải vào điểm A; B → Tung độ(y) 96 Dựng đường thẳng y = yA Đường thẳng cắt đường thẳng a yB điểm C Hình 3.21c Ta click chuột phải vào điểm C chọn Vết giao điểm Ta click chuột phải vào điểm X chọn Chuyển động điểm Khi đó, điểm X di chuyển ngang trục hồnh, kéo theo điểm A, B, C di chuyển Khi điểm C di chuyển để lại vết di chuyển mặt phẳng f (x) Vết di chuyển C đồthịhàmsố y = (Hình 3.21d) g(x) Hình 3.21d 97 KẾT LUẬN Luận văn giải số vấn đề sau: Hệ thống hóa lại kiến thức hàm số, tính chất đồthị chúng chươngtrình Toán cấp THPT Xâydựngsốphươngpháp để vẽ đồthịhàmsốthông qua tính chất đặc trưnghàmsốXâydựngsố phép biến đổi đồthị để xâydựngđồthịhàmsố phức tạp từ đồthịhàmsố đơn giản Ứng dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad vào việc vẽ đồthịhàmsố nhằm mang lại tiện dụng, hiệu việc vẽ đồthịhàmsố Đề tài có ý nghĩa mặt lý thuyết, sử dụng tài liệu tham khảo dành cho học sinh giáo viên giảng dạy mơn Tốn cấp THPT Tuy nhiên, kiến thức thời gian có hạn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp từ q thầy độc giả đề đề tài hoàn thiện 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Cam (2008), Giải toán đạo hàm khảo sát hàmsố 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Lê Hồng Đức (Chủ biên) (2008), Phươngpháp giải tốn Giải tích - Đồthịhàmsố toán liên quan, NXB Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Phúc Hòa (2007), Ứng dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad, Đồng Nai [4] Đinh Thế Lục (2009), Giải tích hàm biến, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Văn Mậu (Chủ biên) (1997), Giải tích Toán học - Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Văn Quý - Nguyễn Tiến Dũng (2007), Chuyên đề nâng cao Khảo sát hàm số, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [7] Vũ Gia Tê (2007), Toán cao cấp A1, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Hà Nội [8] Lê Văn Trực (2007), Giải tích Tốn học - Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Hà Quốc Văn (2013) Hướng dẫn sử dụng Geometer’s Sketchpad, Thành phố Hồ Chí Minh 99 [10] Võ Thanh Văn (Chủ biên) (2009), Chuyên đề ứng dụng - Khảo sát vẽ đồthịhàmsố giải toán THPT, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [11] MARCEL B.FINAN (2013), Transformations of Graph, Arkansas Tech University, United States of America [12] I.M GELFAND - E.G GLAGOLEVA - E.E SHNOI (2002), Functions and Graphs, Manufactured in the United States by Courier Corporation [13] RHONDA HUETTENMUELLER (2004), College Algebra Demystified, The McGraw-Hill Companies, United States of America [14] G.KORN-T.KORN (1997), Sổ tay Toán học (Phan Văn Hạp Nguyễn Trọng Bá dịch), NXB Đại họcTrunghọc chuyên nghiệp Hà Nội [15] CARL STITZ - JEFF ZEAGER (2013) College Algebra Version π = , University of Missouri, Columbia [16] MICHAEL SULLIVAN (2011) College Algebra, 9th edition, Pearson Education Publishing, Chicago State University ... tài Trong chương trình Tốn cấp Trung học phổ thơng(THPT), tốn xây dựng đồ thị hàm số chủ đề thú vị hấp dẫn Ngoài phương pháp kinh điển dựa vào đạo hàm để từ xây dựng đồ thị hàm số, ta xây dựng đồ. .. KHÁI NIỆM ĐỒ THỊ HÀM SỐ 12 Chương XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT 2.1 16 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ CỦA CÁC HÀM ĐA... sở - Chương 2: Xây dựng đồ thị số hàm số chương trình Trung học phổ thông - Chương 3: Ứng dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad (GSP) việc xây dựng đồ thị hàm số - Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG