1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản phẩm du lịch tại thành phố đà nẵng

126 312 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 791 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế giới Theo Tổ chức Du lịch giới, du lịch ngày trở thành công cụ có hiệu đấu tranh chống nghèo đói giới, tiềm tạo nhiều việc làm nhiều việc làm giới; nguồn thu ngoại tệ lớn 83% nước giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung này, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ phát triển nhanh GDP ngành tăng gần gấp đôi so với vài năm trở lại Xác định tầm quan trọng ngành du lịch cấu kinh tế Đà Nẵng, Nghị Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX đề hướng đột phá phát triển kinh tế-xã hội, thành phố tập trung phát triển lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có Du lịch Để làm điều này, suốt năm qua thành phố phải đổi mới, sáng tạo việc tạo sản phẩm du lịch để thu hút du khách đến lại với thành phố Đà Nẵng địa phương có nhiều thuận lợi việc phát triển du lịch vị địa lý, tiềm tài nguyên thiên nhiên Đà Nẵng tỉnh miền Trung thuận lợi phong phú nên đánh giá cao Song Đà Nẵng trình tạo dựng thương hiệu du lịch trăn trở việc lựa chọn loại hình để đột phá phát triển du lịch nhằm đạt mục tiêu đề Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn nghiên cứu tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch - Đánh giá thực trạng việc phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian đến Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn đề cập số nội dung chủ yếu có tính khả thi để phát triển sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch biển đảo, sản phẩm du lịch sinh thái, sản phẩm du lịch văn hóa + Về mặt khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển sản phẩm du lịch phạm vi thành phố Đà Nẵng + Về mặt thời gian: Các giải pháp, đề xuất luận văn có ý nghĩa áp dụng thời gian ngắn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực luận văn, phương pháp chung kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Trên sở đó, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, đồng thời khảo sát thực tế để có giải pháp hồn thiện phù hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, đề tài kết cầu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm du lịch Chương 2: Thực trạng tiềm phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, việc lựa chọn phương hướng phát triển phù hợp với tiềm tài nguyên du lịch phong phú để tạo sản phẩm du lịch có khả cạnh tranh cao yêu cầu cần thiết cấp bách Để làm điều đó, cơng tác nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sản phẩm du lịch chiếm vị trí quan trọng, làm sở cho việc đầu tư quản lý phát triển du lịch đạt mục tiêu nhiệm vụ đề Chính thế, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn đề cập đến vấn đề này, lược khảo số cơng trình : 1/ Giáo trình “Kinh tế Du lịch” năm 2009 Trường Đại học Kinh tế quốc dân GS.TS Nguyễn Văn Đính PGS.TS Trần Thị Minh Hòa đồng chủ biên Giáo trình giới thiệu kiến thức tảng khái niệm du lịch; lịch sử hình thành, xu hướng phát triển, ý nghĩa kinh tế - xã hội du lịch; nhu cầu, loại hình lĩnh vực kinh doanh du lịch; điều kiện phát triển du lịch; tính thời vụ du lịch Đồng thời bao hàm vấn đề kinh tế du lịch lao động, sở vật chất – kỹ thuật, chất lượng dịch vụ hiệu kinh tế du lịch; vấn đề quản lý quy hoạch phát triển du lịch, tổ chức quản lý ngành du lịch Việt Nam giới 2/ Giáo trình “Quản trị marketing” PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)Nguyễn Xuân Lãn Giáo trình cung cấp kiến thức bản, có tính hệ thống quản trị marketing đại Trong có phần quan trọng thiết kế phối thức marketing bao gồm yếu tố trụ cột hoạch định sách sản phẩm, thiết kế chiến lược sách định giá, thiết kế quản trị kênh phân phối, thiết kế chiến lược truyền thông cổ định 3/ Đề tài “Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia vùng du lịch Bắc Trung Bộ” TS Nguyễn Thu Hạnh (năm 2011) Nội dung nghiên cứu đề tài gồm: Các sở lý luận phát triển khu du lịch biển ; Đánh giá đặc điểm khu du lịch quốc gia biển vùng du lịch Bắc Trung Bộ nhân tố tác động đến quán trình phát triển khu du lịch biển: Khu du lịch biển quốc gia “Phá Tam Giang- Thuận An” (Thừa Thiên Huế), Khu du lịch biển quốc gia “Cảnh Dương – Lăng Cô – Sơn Chà (Thừa Thiên Huế), Khu du lịch biển quốc gia “Hải Vân – Sơn Trà – Non Nước” (Đà Nẵng), Khu du lịch biển quốc gia “Cửa Đại – Hội An – Cù Lao Chàm” (Quảng Nam) Trên sở nội dung nghiên cứu trên, tác giả đánh giá thực trạng phát triển xác định tồn thách thức trình phát triển Đồng thời đề xuất định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 nhằm góp phần thúc đẩy phát triển khu du lịch quốc gia biển vùng du lịch Bắc Trung Bộ có hiệu bền vững 4/ Đề tài “Phát triển bền vững ngành du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng” TS.Hồ Kỳ Minh (2011) Đề tài nêu nội dung phát triển du lịch theo hướng bền vững; Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng năm qua; Phân tích cạnh tranh du lịch Đà Nẵng bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế; Phân tích dự báo nguồn khách du lịch đến TP Đà Nẵng; Xác lập quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững; Xây dựng mơ hình phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Nẵng; Đề xuất nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững địa bàn TP Đà Nẵng đến năm 2020 kinh tế, văn hóa - xã hội tài nguyên - môi trường, kiến nghị quan quản lý nhà nước 5/ Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế TS Đỗ Cẩm Thơ (2007) Nội dung đề tài tập trung vào việc nghiên cứu sau: Hệ thống vấn đề lý luận sản phẩm du lịch cạnh tranh sản phẩm du lịch: tiếp cận quan điểm quản lý nhà nước kinh tế vĩ mơ ; Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam: Rà soát đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch Việt Nam theo tiêu chí, cấu thành sản phẩm chung điểm đến sản phẩm theo loại hình du lịch ; Nghiên cứu tính cạnh tranh định vị sản phẩm du lịch Việt Nam thị trường du lịch khu vực quốc tế: Phân tích đánh giá hệ thống sản phẩm du lịch nước cạnh tranh khu vực Thái Lan, Malaysia, Singapo, Trung Quốc, Indonexia Nghiên cứu điều tra tính cạnh tranh từ góc độ tiêu dùng Tìm định vị sản phẩm du lịch Việt Nam ; Phân tích đặc thù mạnh cho sản phẩm du lịch Việt Nam, tập trung nhóm: Sản phẩm du lịch biển đảo, Sản phẩm du lịch văn hóa, Sản phẩm du lịch sinh thái ; Đề xuất biện pháp chủ yếu góp phần tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam ; Đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh Đề tài làm rõ mặt lý luận, tiến đến nghiên cứu đánh giá sản phẩm du lịch Việt Nam sau đề xuất quy trình nguyên tắc xây dựng sản phẩm du lịch cạnh tranh đề xuất cụ thể định hướng xây dựng sản phẩm du lịch cạnh tranh cho giai đoạnh 2015 6/ Báo cáo “Nghiên cứu phát triển loại hình hoạt động dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố Đà Nẵng”; Nguyễn Đăng Trường, Ngô Trường Thọ, Dương Thị Thơ (2003) Nội dung báo cáo gồm: hệ thống hóa sở lý luận có liên quan: sản phẩm du lịch, loại hình sản phẩm du lịch; hệ thống thơng tin đánh giá thực trạng loại hình sản phẩm hoạt động dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố Đà Nẵng; đề xuất hệ thống giải pháp phát triển sản phẩm hoạt động dịch vụ du lịch Đà Nẵng 7/ “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam” TS Đỗ Thị Thanh Hoa thực năm 2007 Nội dung: Hệ thống sở lý luận du lịch sinh thái, khu du lịch khu du lịch sinh thái; tổng quan phát triển du lịch sinh thái Việt Nam số nước Thái Lan, Singapore, Malaysia; Phân tích thực trạng hoạt động du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Việt Nam Từ đó, đề tài đưa khung số tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, gồm: nhóm tiêu chí tài ngun, nhóm tiêu chí quy mơ, quy hoạch kiến trúc cảnh quan; nhóm tiêu chí kết cấu hạ tầng – kỹ thuật dịch vụ; nhóm tiêu chí bảo vệ mơi trường; nhóm tiêu chí tổ chức quản lý tham gia cộng đồng Ngoài ra, có nhiều báo khoa học, nghiên cứu nói việc phát triển du lịch nói chung sản phẩm du lịch nói riêng nhiều khía cạnh mà luận văn tham khảo thêm trình nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM DU LỊCH, LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1.1 Sản phẩm du lịch a Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch khái niệm rộng tổng hợp, bao hàm nhiều thành phần hữu hình vơ hình, thành phần kết hợp với tạo thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu mong muốn khách du lịch Theo Michael M.Coltman: “Sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần khơng đồng hữu hình vơ hình” [12, tr.06], tính hữu hình thể cụ thể thức ăn, đồ uống, sản phẩm lưu niệm… tính vơ hình thể loại hình dịch vụ du lịch, dịch vụ bổ trợ khác Theo Điều chương I - Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 giải thích từ ngữ: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Các dịch vụ bao gồm: dịch vụ lữ hành, dịch vụ vận chuyển khách, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ thông tin hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Như vậy, theo quan điểm Luật Du lịch Việt Nam sản phẩm du lịch đơn hoạt động dịch vụ du lịch thực tế nội dung sản phẩm du lịch đa dạng phong phú nhiều Theo Tổ chức Du lịch giới WTO “Sản phẩm du lịch tổng hợp yếu tố cấu thành: (i) kết cấu hạ tầng du lịch, (ii) tài nguyên du lịch (iii) sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, lao động quản lý du lịch” Thực tế cho thấy khái niệm WTO “bao trùm” thể đầy đủ chứa đựng sản phẩm du lịch [08, tr.14] Trong mối quan hệ với khách du lịch, sản phẩm du lịch thể sơ đồ sau [08, tr.14-15]: Giá trị SPDL I: lõi J: DV bổ trợ k: DV gia tăng Thời gian h: hour Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ sản phẩm du lịch với khách du lịch Trong đó: (i): Phần dịch vụ sản phẩm du lịch, điều mà du khách kỳ vọng chuyến du lịch Đây xem nhu cầu du khách tour du lịch (j): Phần dịch vụ “trang sức”(jewelry) hay dịch vụ bổ trợ sở vật chất du lịch bao gồm: hệ thống vui chơi giải trí, kiến trúc cảnh quan, quầy bán hàng lưu niệm… (k): Phần dịch vụ có tính “sáng tạo” có tính khác biệt, hấp dẫn làm tăng giá trị sản phẩm du lịch Đây yếu tố quan trọng để du khách, đặc biệt khách du lịch “khó tính” lựa chọn Trước hết tài nguyên du lịch, dịch vụ quảng cáo, quan hệ công chúng PR, uy tín, thương hiệu, sang trọng… (h): khoảng thời gian nhu cầu tiêu thụ sản phẩm du khách Đây khoảng thời gian phải cung cấp kịp thời, lúc nhu cầu khách Như khái quát khái niệm sản phẩm du lịch tiếp cận khía cạnh du khách sản phẩm du lịch tất cảm xúc mà du khách trải nghiệm cảm nhận chuyến du lịch b Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch sở lý thuyết, hệ thống cấu thành sản phẩm du lịch: gồm phần - Phần cốt lõi sản phẩm: tài nguyên du lịch yếu tố cốt lõi quan trọng cấu thành nên sản phẩm du lịch, bao gồm tất tượng, vật, kiện tự nhiên xã hội tạo thành sức hút, lơi cuốn, hấp dẫn có khả tạo ấn tượng tốt khách du lịch - Phần sở để hình thành sản phẩm du lịch: Đây điều kiện ràng buộc để hình thành sản phẩm du lịch điểm đến, sở hạ tầng du lịch, sở vật chất du lịch, môi trường không gian cảnh quan, mơi trường kinh tế - văn hóa xã hội, yếu tố bổ trợ khác - Phần bổ sung sản phẩm: phần dịch vụ, hàng hóa sản phẩm du lịch Có thể nói sản phẩm du lịch loại hình sản phẩm dịch vụ yếu tố dịch vụ chiếm phần lớn tỷ trọng sản phẩm du lịch Trong lý thuyết Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) có đưa nhóm cấu thành chất sản phẩm du lịch [12, tr.07] Nhóm thứ bao gồm yếu tố tự nhiên như: Các điều kiện khí hậu; Tính hấp dẫn, dạng tài nguyên du lịch; Đa dạng tài nguyên văn hóa lịch sử, khảo cổ; Khả tiếp cận với nguồn nước dồi dào; Lòng hiếu khách người dân điểm đến; Nằm vị trí có khả tiếp cận tốt 10 với thị trường mục tiêu, có hướng tốt dễ dàng cho nhu cầu phát triển sân bay, cảng biển cần thiết Nhóm thứ hai nhóm có đặc điểm tự tạo: Hệ thống giao thơng tốt, có khả tiếp cận dễ dàng tới vùng khác nước, có sân bay tương xứng; Tập hợp khách sạn, khu du lịch, tiện nghi lưu trú khác, nhà hàng, quán bar; dịch vụ giải trí khác; Đa dạng tiện nghi thể thao, giải trí; Một chuỗi tiện nghi vui chơi mua sắm; Kinh tế địa phương điểm đến cung ứng dịch vụ cần thiết cho nhu cầu du lịch du khách; Cơ sở hạ tầng phát triển du lịch có đủ lực khả phát triển them; Các dịch vụ cộng đồng phát triển tốt cảnh sát, đội cứu hỏa, dịch vụ y tế, dịch vụ bưu điện, dịch vụ ngân hang…; Các hoạt động văn hóa nghệ thuật phát triển rộng rãi sôi nổi; Dân số địa phương đủ đáp ứng nhu cầu lao động du lịch gia tăng Tất đặc điểm tập hợp lại hình thành nên sản phẩm du lịch Như vậy, phận hợp thành chia thành vài loại ba yếu tố lớn: - Những thành phần tạo lực hút (lực hấp dẫn du khách) gồm nhóm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn - Cơ sở du lịch (điều kiện vật chất để phát triển ngành du lịch) gồm sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch - Dịch vụ du lịch: kết mang lại nhờ hoạt động tương tác tổ chức cung ứng du lịch khách du lịch thơng qua hoạt động tương tác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch c Phân loại sản phẩm du lịch - Nhóm phân loại theo mục tiêu quản lý * Nhóm phân loại theo quan điểm quản lý vĩ mô: bao gồm loại 112 b Bảo vệ cải thiện môi trường du lịch - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp kiểm tra hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng, banner, áp phích - In loại ấn phẩm có thông tin liên quan đến khu vực sinh thái - Quản lý mật độ công suất phục vụ nhà trọ, nhà nghỉ khu, điểm du lịch - Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trường, tài nguyên khách sạn, đơn vị du lịch - Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp đặc thù khu bảo tồn, điểm du lịch; Xây dựng nguyên tắc tham quan, bảo vệ tài nguyên phù hợp với điểm du lịch - Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm bảo vệ môi trường du lịch 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Các giải pháp đưa thực có hiệu thực đồng bộ, có kết hợp chặt chẽ tất ban ngành liên quan từ quyền trung ương tới người dân địa phương Vì tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất: Kiến nghị UBND thành phố có chủ trương, sách phát triển cách hệ thống đồng sản phẩm du lịch, với chức quy định chiến lược phát triển phát triển thành 113 phố Cần quy hoạch, thiết kế xây dựng sản phẩm du lịch cách bản, đồng tạo điểm nhấn, có phong cách đặc trưng riêng địa phương, khai thác chiều sâu văn hóa giá trị thiên nhiên hấp dẫn địa phương làm tảng để xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng giá trị cao Tránh phát triển manh mún, trùng lặp ảnh hưởng đến sức hấp dẫn tổng thể bền vững cấu trúc - Du lịch ngành kinh tế mang tính liên ngành, đặt yêu cầu cần thiết phải có phối hợp, tham gia sở, ban, ngành, thành phần kinh tế Do thành phố cần khuyến khích hợp tác, liên kết, liên doanh địa phương với địa phương, doanh nghiệp với doanh nghiệp - Xây dựng chế hỗ trợ đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, quy hoạch có sách ưu đãi để thu hút việc đầu tư phát triển loại hình dịch vụ mua sắm, giải trí, ẩm thực, thể thao biển phục vụ nhu cầu du khách Hiện loại hình dịch vụ du lịch chưa tương xứng với phát triển ngành du lịch chưa đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng du khách - Hiện nay, phát triển nhanh chóng sở lưu trú dẫn đến nguy vượt sức chứa, thành phố cần định hướng cho doanh nghiệp kinh doanh muốn kinh doanh lĩnh vực Thứ hai: Phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường du lịch xanh, sạch, đẹp, văn minh, thân thiện an toàn Đây yếu tố quan trọng việc kéo dài thời gian lưu trú hay quay trở lại du khách Hiện nay, số địa phương nước, phát triển du lịch sản phẩm du lịch mà không trọng đến việc bảo vệ môi trường du lịch dẫn đến việc khách khó thu hút khách du lịch quay trở lại Do cần tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức có phối hợp hành động ngành, cấp toàn xã hội hoạt động du lịch 114 Thứ ba: Tổ chức hỗ trợ việc đào tạo cho đội ngũ lao động nghiệp vụ du lịch, nâng cao trình độ ngoại ngữ, am hiểu kiến thức văn hóa Đà Nẵng phong cách phục vụ để hướng dẫn cho khách du lịch, giúp cho du khách hiểu tài nguyên thiên nhiên văn hóa thành phố Đây nhân tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Thứ tư: Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường khâu quan trọng phải trước bước để định hướng cho quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch Xác định thị trường mục tiêu nhằm tập trung thu hút phân đoạn thị trường, lựa chọn có mục đích du lịch túy, lưu trú dài ngày có khả chi trả cao; khơng khuyến khích du lịch ạt, đại chúng Nghiên cứu sâu nhu cầu giá trị mong đợi đối tượng khách để sở thiết kế sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu Từ có phân biệt “thị trường sản phẩm ấy” để xác định chi tiết thiết kế sản phẩm, phong cách phục vụ, phương thức tiêu dùng dịch vụ, chất lượng giá dịch vụ phù hợp; có quy hoạch du lịch không gian thời gian Thứ năm: Liên kết tỉnh duyên hải miền Trung tạo thành hệ thống sản phẩm du lịch liên hoàn nhấn mạnh quy trình kết nối yếu tố sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch độc lập Các tuyến du lịch đặc sắc, liên hoàn kết nối khu, điểm du lịch vùng tạo chuỗi giá trị cung ứng dịch vụ chuyến du lịch vùng Những yếu tố tương đường sản phẩm du lịch thiết kế có khả thay nhau; yếu tố khác biệt sản phẩm du lịch thiết kế bổ sung định dạng thành chuỗi sản phẩm liên hoàn với khả thay đổi làm liên tục tùy thuộc vào nhu cầu thị trường Thứ sáu: Chú trọng việc phát triển du lịch phải gắn kết với cộng đồng địa phương Nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn bảo vệ 115 mơi trường, làm cho họ hiểu ích lợi từ việc phát triển du lịch, đào tạo người dân địa phương có chun mơn, trình độ phục vụ du lịch nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ đánh giá thực trạng việc phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng trình bày chương 2, chương tác giả xác định sản phẩm du lịch biển sản phẩm du lịch đặc thù Đà Nẵng đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch thời gian đến, cụ thể như: - Phát triển thị trường khách du lịch - Về sản phẩm du lịch - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch - Cơ chế sách, đầu tư - Nguồn nhân lực - Các hoạt động xúc tiến du lịch - Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương - Phát triển du lịch bền vững tài nguyên – môi trường 116 KẾT LUẬN Với định hướng phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn việc phát triển sản phẩm du lịch đường ngắn để Đà Nẵng tạo nên thương hiệu tự khẳng định Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, yêu cầu thiết yếu sản phẩm du lịch phải là: Có nét đặc trưng độc đáo đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường; Bảo tồn tôn vinh giá trị tài nguyên môi trường khu vực; Đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao Để đạt yêu cầu đòi hỏi cần nhận thức việc phát triển không dừng tiêu số lượng, quy mơ, loại hình, tốc độ, thu nhập tạo việc làm mang lại tăng trưởng cho điểm đến Mà xa nữa, phát triển chiều sâu thể cuối mức độ hài lòng thỏa mãn nhu cầu du lịch khách; lấy giá trị trải nghiệm chất lượng thụ hưởng du lịch khách làm tiêu chí phát triển Như vậy, phát triển sản phẩm du lịch có nghĩa khơng ngừng nâng cao giá trị thụ hưởng du lịch cho khách mà trọng chất lượng hiệu phát triển du lịch đánh giá phía cung phía cầu du lịch, bảo đảm bền vững mối tương quan với 117 bảo tồn phát huy giá trị tự nhiên văn hóa dân tộc, khai thác chiều sâu văn hóa giá trị thiên nhiên hấp dẫn địa phương làm tảng để xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng giá trị cao Để tạo nên đặc trưng riêng sản phẩm du lịch, Đà Nẵng cần xác định sản phẩm du lịch biển sản phẩm du lịch đặc thù địa phương; bên cạnh khai thác giá trị văn hóa làm tảng cho mục đích tour tựa vào văn hóa để phát triển Chính văn hóa tạo nên tính đặc trưng riêng cho sản phẩm du lịch Đà Nẵng Mặc dù năm qua, du lịch Đà Nẵng có bước phát triển nhanh tồn diện, q trình nảy sinh vấn đề: Sử dụng nguồn lực chưa tương xứng với tiềm năng; Sản phẩm du lịch đặc thù chưa rõ nét; dịch vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu du khách Do đó, Đà Nẵng cần phải huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để giải vấn đề trên, bên cạnh cần phải liên kết với tỉnh miền Trung nhằm tạo hệ thống sản phẩm du lịch biển liên hoàn nhằm cung ứng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn Hữu Chiến (2012), Tăng cường công tác liên kết phát triển tỉnh duyên hải miền Trung, Sổ tay Tuyên truyền năm 2012 Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng, 19-21 [2] GS.TS Nguyễn Văn Đính PGS.TS Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà Xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 64 [3] PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)- Nguyễn Xuân Lãn, Giáo trình Quản trị marketing, Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam [4] TS Nguyễn Thu Hạnh (2005), Đề tài Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo du lịch Bắc Bộ, 34-36 [5] TS Nguyễn Thu Hạnh (2011), Đề tài Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia vùng du lịch Bắc Trung Bộ [6] TS Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Đề tài Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam [7] PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam [8] PGS.TS Phạm Trung Lương (2006), Cơ sở khoa học để phát triển sản phẩm du lịch thể thao – mạo hiểm vùng núi phía Bắc, 14-15 [9] Nguyễn Thị Như Liêm, Hoàng Thanh Hiền (2010), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số (40) 2010, [10] TS.Hồ Kỳ Minh (2011), Phát triển bền vững ngành du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng [11] TS Hà Văn Siêu, Ths Đào Duy Tuấn (2012), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh duyên hải miền Trung liên kết phát triển vùng 119 [12] TS Đỗ Cẩm Thơ (2007), Đề tài Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế, 06-07 [13] Nguyễn Đăng Tuyển (2011), Asean – Thị trường khách du lịch tiềm năng, http://www.irdt.com.vn, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch [14] Nguyễn Đăng Trường, Ngô Trường Thọ, Dương Thị Thơ (2003), Báo cáo Nghiên cứu phát triển loại hình hoạt động dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố Đà Nẵng [15] Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch (07/10/2010), Báo cáo số 2666/BCSVHTTDL Tổng kết năm Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, 19 [16] Thủ tướng Chính phủ (30/12/2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, 1-3 [17] Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (17/9/2010), Quyết định số 7099/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển văn hoá, thể thao du lịch đến năm 2020, 8-20 [18] Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (30/6/2011), Quyết định số 5528/QĐ-UBND Về việc Ban hành Chương trình phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015, 8-11, 17-20 [19] Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 1629/QĐUBND ngày 05/3/2012 Về việc ban hành Quy định số sách hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm lưu niệm du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng, 3-4 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Hoàng Thị Thu Thảo ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM DU LỊCH, LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1.1 Sản phẩm du lịch 7 1.1.2 Loại hình du lịch 14 1.1.3 Dịch vụ du lịch 16 1.2 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 18 1.2.1 Quan điểm phát triển sản phẩm du lịch 18 1.2.2 Nội dung phát triển sản phẩm du lịch 20 1.2.3 Các yêu cầu nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch 23 1.2.4 Các tiêu chí phát triển sản phẩm du lịch 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 25 1.3.1 Nhân tố phát triển kinh tế - xã hội 25 1.3.2 Nhân tố tài nguyên du lịch 25 1.3.3 Nhân tố sở vật chất phục vụ khách du lịch 26 1.3.4 Nhân tố nguồn nhân lực 26 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH Ở VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 27 iii 1.4.1 Kinh nghiệm công tác xây dựng chiến lược sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm du lịch 27 1.4.2 Kinh nghiệm số nước Châu Âu 29 1.4.3 Kinh nghiệm nước Châu Á 32 1.4.4 Các học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 2.1 GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 2.1.1 Sơ lược thành phố Đà Nẵng 37 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển du lịch Đà Nẵng 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÀ NẴNG 39 2.2.1 Loại hình du lịch 39 2.2.2 Sản phẩm du lịch thành phố 46 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 49 2.3.1 Phát triển mặt quy mô 49 2.3.2 Phát triển mặt chất lượng ngành du lịch 53 2.3.3 Quản lý nhà nước du lịch 56 2.3.4 Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 56 2.3.5 Phát triển du lịch quan hệ với cộng đồng địa phương 58 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 58 2.4.1 Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch, loại hình du lịch dịch vụ du lịch 58 2.4.2 Những thuận lợi tồn phát triển sản phẩm du lịch 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 74 iv 3.1 CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 74 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 75 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 76 3.2 TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 78 3.2.1 Vị trí vai trò du lịch thành phố Đà Nẵng 78 3.2.2 Định hướng khai thác tài nguyên du lịch theo không gian 80 3.2.3 Định hướng chung đầu tư phát triển 80 3.2.4 Định hướng sản phẩm du lịch 83 3.2.5 Nhu cầu phát triển sản phẩm du lịch Đà Nẵng 86 3.2.6 Khả đáp ứng nhu cầu du lịch điểm đến 89 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÀ NẴNG 97 3.3.1 Phát triển thị trường khách du lịch 97 3.3.2 Về sản phẩm du lịch 98 3.3.3 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch 106 3.3.4 Cơ chế sách, đầu tư 107 3.3.5 Nguồn nhân lực 108 3.3.6 Các hoạt động xúc tiến du lịch 110 3.3.7 Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương 111 3.3.8 Phát triển du lịch bền vững tài nguyên – môi trường 111 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cty : Công ty KDL : Khu du lịch ITE : International Travel Expo JATA : Japhan assosiation of travel agents MICE : Meeting Incentive Conference Event TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TS : Tiến sỹ UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Tên bảng Trang Loại hình du lịch sở tài nguyên tự nhiên Các loại hình du lịch dựa sở tài nguyên nhân văn Tổng hợp sản phẩm du lịch Đà Nẵng Doanh thu du lịch thành phố Đà Nẵng Lượng khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2011 Hoạt động khách sạn địa bàn thành phố Đà Nẵng Tăng trưởng GDP thành phố Đà Nẵng giai đoạn 40 42 47 49 50 55 1997-2010 Đầu tư sở hạ tầng du lịch Triển khai dự án đầu tư Du lịch Bảng thống kê đánh giá tài nguyên biển Đà Nẵng Bảng thống kê tài nguyên du lịch sinh thái Thống kê tài nguyên nhân văn (di tích cấp cấp quốc gia Thống kê tài nguyên nhân văn (di tích cấp cấp thành phố) Nâng cấp chất lượng hình thành sản phẩm du lịch giai đoạn thực 2011-2015 78 81 81 90 91 93 93 104 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 Tên hình Sơ đồ mối quan hệ sản phẩm du lịch với khách du lịch Trang 08 ... chung sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm du lịch Chương 2: Thực trạng tiềm phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng. .. thù tài nguyên: Sản phẩm du lịch sinh thái; Sản phẩm du lịch văn hóa; Sản phẩm du lịch biển – đảo; Sản phẩm du lịch đô thị; Sản phẩm du lịch nông thôn * Phân loại sản phẩm du lịch quan điểm bảo... đến sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch - Đánh giá thực trạng việc phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển

Ngày đăng: 27/05/2019, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Văn Hữu Chiến (2012), Tăng cường công tác liên kết phát triển 7 tỉnh duyên hải miền Trung, Sổ tay Tuyên truyền năm 2012 của Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng, 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác liên kết phát triển 7 tỉnhduyên hải miền Trung
Tác giả: Văn Hữu Chiến
Năm: 2012
[2] GS.TS Nguyễn Văn Đính và PGS.TS Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 64 [3] PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)- Nguyễn Xuân Lãn, Giáo trình Quản trịmarketing, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Kinh tế Du lịch", Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 64[3] PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)- Nguyễn Xuân Lãn, "Giáo trình Quản trị"marketing
Tác giả: GS.TS Nguyễn Văn Đính và PGS.TS Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
[4] TS. Nguyễn Thu Hạnh (2005), Đề tài Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tại du lịch Bắc Bộ, 34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài Nghiên cứu xây dựng sản phẩm dulịch biển đảo tại du lịch Bắc Bộ
Tác giả: TS. Nguyễn Thu Hạnh
Năm: 2005
[8] PGS.TS. Phạm Trung Lương (2006), Cơ sở khoa học để phát triển các sản phẩm du lịch thể thao – mạo hiểm vùng núi phía Bắc, 14-15 [9] Nguyễn Thị Như Liêm, Hoàng Thanh Hiền (2010), “Thực trạng và một sốgiải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5 (40) 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học để phát triển cácsản phẩm du lịch thể thao – mạo hiểm vùng núi phía Bắc", 14-15[9] Nguyễn Thị Như Liêm, Hoàng Thanh Hiền (2010), “Thực trạng và một sốgiải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng”, "Tạp chí Khoa học vàCông nghệ
Tác giả: PGS.TS. Phạm Trung Lương (2006), Cơ sở khoa học để phát triển các sản phẩm du lịch thể thao – mạo hiểm vùng núi phía Bắc, 14-15 [9] Nguyễn Thị Như Liêm, Hoàng Thanh Hiền
Năm: 2010
[12] TS. Đỗ Cẩm Thơ (2007), Đề tài Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế, 06-07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịchViệt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế
Tác giả: TS. Đỗ Cẩm Thơ
Năm: 2007
[13] Nguyễn Đăng Tuyển (2011), Asean – Thị trường khách du lịch tiềm năng, http://www.irdt.com.vn, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asean – Thị trường khách du lịch tiềmnăng
Tác giả: Nguyễn Đăng Tuyển
Năm: 2011
[15] Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch (07/10/2010), Báo cáo số 2666/BC- SVHTTDL Tổng kết 5 năm Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 2666/BC-SVHTTDL Tổng kết 5 năm Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịchthành phố Đà Nẵng thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X của Đảng
[16] Thủ tướng Chính phủ (30/12/2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2473/QĐ-TTg phêduyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn 2030”
[17] Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (17/9/2010), Quyết định số 7099/QĐ-UBND về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển văn hoá, thể thao và du lịch đến năm 2020, 8-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số7099/QĐ-UBND về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vănhoá, thể thao và du lịch đến năm 202
[18] Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (30/6/2011), Quyết định số 5528/QĐ-UBND Về việc Ban hành Chương trình phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015, 8-11, 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số5528/QĐ-UBND Về việc Ban hành Chương trình phát triển Du lịchthành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015
[19] Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 1629/QĐ- UBND ngày 05/3/2012 Về việc ban hành Quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất các sản phẩm lưu niệm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số "1629/QĐ-UBND ngày 05/3/2012 V"ề việc ban hành Quy định một số chínhsách hỗ trợ phát triển sản xuất các sản phẩm lưu niệm du lịch trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng
Năm: 2012
[5] TS. Nguyễn Thu Hạnh (2011), Đề tài Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ Khác
[6] TS Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Đề tài Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái ở Việt Nam Khác
[7] PGS.TS. Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam Khác
[10] TS.Hồ Kỳ Minh (2011), Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Khác
[11] TS. Hà Văn Siêu, Ths. Đào Duy Tuấn (2012), Quy hoạch phát triển du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung trong liên kết phát triển vùng Khác
[14] Nguyễn Đăng Trường, Ngô Trường Thọ, Dương Thị Thơ (2003), Báo cáo Nghiên cứu phát triển các loại hình và hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w