1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp

67 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I- BẢN CHẤT - CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Bản chất tài chính doanh nghiệp Tài chính các Doanh nghiệp (DN) là các quỹ bằng tiền của DN. Hình thái vật chất của các quỹ bằng tiền này có thể là nhà cửa, máy móc thiết bị (MMTB), nguyên vật liệu (NVL), vốn bằng tiền và các loại chứng khoán có giá. Môn học Tài chính Doanh nghiệp (TCDN) nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ bằng tiền của DN để phục vụ quá trình SX- KD. Những quan hệ xã hội này đều được thể hiện bằng tiền, vì vậy còn gọi là quan hệ tiền tệ. Quan hệ thuộc TCDN bao gồm : a. Quan hệ giữa DN với nhà nước : - Tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế phải nộp thuế cho NSNN - DNNN được nhà nước cấp phát vốn, một số công ty liên doanh, công ty cổ phần nhà nước tham gia hùn vốn, đồng thời các DN được nhà nước cho vay vốn. b. Quan hệ giữa DN với thị trường : Bao gồm thị trường hàng hóa thị trường lao động và thị trường tài chính. + Quan hệ giữa DN với thị trường hàng hóa : Là quan hệ thanh toán tiền mua bán hàng ( DN mua nguyên nhiên vật liệu, MMTB …..và bán sản phẩm SX, cung ứng dịch vụ ….) + Quan hệ giữa DN với thị trường lao động là thông qua việc ký kết hợp đồng lao động và thanh toán tiền công lao động + Quan hệ giữa DN với thị trường tài chính là quan hệ vay trả, tiền mua bán cổ phiếu, trái phiếu, tiền nộp phí bảo hiểm, tiền bồi thường rủi ro ... c. Quan hệ trong nội bộ DN : Là quan hệ DN với các tổ đội SX, các phân xưởng, các phòng ban, với công nhân viên trong DN là quan hệ tạm ứng, thanh toán, chi trả lương, thưởng, bảo hiểm, bồi thường vật chất ... 2 - Chức năng tài chính doanh nghiệp : TCDN có 3 chức năng chủ yếu sau đây : a. Chức năng tổ chức vốn (tạo vốn và huy động vốn) cho quá trình SXKD của DN : - Muốn hoạt động SXKD đòi hỏi các DN phải xác định nhu cầu vốn đảm bảo cho hoạt động SXKD của DN. - Phải huy động vốn để thỏa mãn nhu cầu vốn đã xác định. - Phải sử dụng vốn hợp lý, phân bổ vốn đều đặn trong các giai đoạn của quá trình tái SX. - Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế b. Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền của DN : Khi DN có thu nhập bán hàng được phân phối nhằm trang trải chi phí bỏ ra ( chi phí tiêu hao tư liệu SX, lương và các khoản tính theo lương ) thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước ( thuế ), bảo đảm quá trình tái SXKD ( trích lập vào các quỹ ) và có lợi nhuận. Đây là chức năng quan trọng của TCDN c. Chức năng giám đốc ( kiểm soát ) bằng đồng tiền đối với hoạt động SXKD của DN : TCDN phải kiểm tra thường xuyên, liên tục mọi mặt hoạt động SXKD của DN. - Thông qua chỉ tiêu về vốn SXKD kiểm tra tình hình cấp phát vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hay không.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I- BẢN CHẤT - CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Bản chất tài doanh nghiệp Tài Doanh nghiệp (DN) quỹ tiền DN Hình thái vật chất quỹ tiền nhà cửa, máy móc thiết bị (MMTB), nguyên vật liệu (NVL), vốn tiền loại chứng khốn có giá Mơn học Tài Doanh nghiệp (TCDN) nghiên cứu quan hệ xã hội phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền DN để phục vụ trình SX- KD Những quan hệ xã hội thể tiền, gọi quan hệ tiền tệ Quan hệ thuộc TCDN bao gồm : a Quan hệ DN với nhà nước : - Tất DN thuộc thành phần kinh tế phải nộp thuế cho NSNN - DNNN nhà nước cấp phát vốn, số công ty liên doanh, công ty cổ phần nhà nước tham gia hùn vốn, đồng thời DN nhà nước cho vay vốn b Quan hệ DN với thị trường : Bao gồm thị trường hàng hóa thị trường lao động thị trường tài + Quan hệ DN với thị trường hàng hóa : Là quan hệ tốn tiền mua bán hàng ( DN mua nguyên nhiên vật liệu, MMTB … bán sản phẩm SX, cung ứng dịch vụ ….) + Quan hệ DN với thị trường lao động thông qua việc ký kết hợp đồng lao động tốn tiền cơng lao động + Quan hệ DN với thị trường tài quan hệ vay trả, tiền mua bán cổ phiếu, trái phiếu, tiền nộp phí bảo hiểm, tiền bồi thường rủi ro c Quan hệ nội DN : Là quan hệ DN với tổ đội SX, phân xưởng, phòng ban, với cơng nhân viên DN quan hệ tạm ứng, toán, chi trả lương, thưởng, bảo hiểm, bồi thường vật chất - Chức tài doanh nghiệp : TCDN có chức chủ yếu sau : a Chức tổ chức vốn (tạo vốn huy động vốn) cho trình SXKD DN : - Muốn hoạt động SXKD đòi hỏi DN phải xác định nhu cầu vốn đảm bảo cho hoạt động SXKD DN - Phải huy động vốn để thỏa mãn nhu cầu vốn xác định - Phải sử dụng vốn hợp lý, phân bổ vốn đặn giai đoạn trình tái SX - Sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu kinh tế b Chức phân phối thu nhập tiền DN : Khi DN có thu nhập bán hàng phân phối nhằm trang trải chi phí bỏ ( chi phí tiêu hao tư liệu SX, lương khoản tính theo lương ) thực nghĩa vụ nhà nước ( thuế ), bảo đảm q trình tái SXKD ( trích lập vào quỹ ) có lợi nhuận Đây chức quan trọng TCDN c Chức giám đốc ( kiểm soát ) đồng tiền hoạt động SXKD DN : TCDN phải kiểm tra thường xuyên, liên tục mặt hoạt động SXKD DN - Thông qua tiêu vốn SXKD kiểm tra tình hình cấp phát vốn sử dụng vốn có hiệu hay khơng - Thơng qua tiêu chi phí SX giá thành SP kiểm tra tình hình thực định mức kinh tế kỹ thuật - Thông qua tiêu thu nhập bán hàng, lợi nhuận kiểm tra kết TCDN DN - Thông qua tiêu thuế kiểm tra việc thực nghĩa vụ nhà nước - Thông qua tiêu lương, thưởng, bảo hiểm kiểm tra tình hình thực tài tín dụng DN số tiêu khác Thơng qua tìm biện pháp phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm, nâng cao hiệu SXKD Làm tốt chức này, TCDN có vai trò quan trọng việc phát triển SXKD DN II- VỊ TRÍ CỦA TCDN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NƯỚC TA Hệ thống tài nước ta bao gồm khâu chủ yếu sau : Ngân sách nhà nước (NSNN) : bao gồm NS trung ương NS địa phương Tài tổ chức tài trung gian (TCTG) : bao gồm Tài tổ chức tín dụng, cơng ty bảo hiểm Tài tổ chức XH dân cư : bao gồm Tài tổ chức trị XH (Đảng, đồn, cơng đồn) tổ chức tơn giáo, hội nghề nghiệp (hội phụ nữ, hội người mù …) hộ dân cư Tài DN : bao gồm Tài đơn vị, tổ chức SXKD hàng hóa cung ứng dịch vụ thuộc thành phần kinh tế Trong hệ thống tài nước ta : NSNN gữi vai trò chủ đạo, tổ chức TCTG gữi vai trò hỗ trợ TCDN Tài tổ chức XH dân cư nguồn tiềm lực bổ sung cho TCDN Còn TCDN khâu sở hệ thống tài nước ta Vì TCDN hoạt động có hiệu có tác dụng củng cố hệ thống tài nước ta III- CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TCDN Các DN vào tiêu thức khác chia thành nhiều loại khác Căn vào chế độ sở hưũ hình thức kinh doanh : a Sở hữu nhà nước : Đó DNNN bao gồm DN hoạt động cơng ích DN hoạt động kinh doanh Vốn nhà nước cấp phát tổ chức quản lý Tổng thu nhập bán hàng phân phối bù đắp chi phí ban đầu, làm nghĩa vụ NSNN, phần lợi nhuận lại sử dụng theo sách chung nhà nước b Sở hữu hỗn hợp : Đó kinh tế tư nhà nước bao gồm hình thức hợp tác liên doanh kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước nhà nước với tư nước ngồi : - Cơng ty cổ phần : Là đơn vị kinh tế mà vốn góp phần gọi cổ phần Người góp vốn hình thức mua cổ phiếu gọi cổ đông Tổng thu nhập công ty : Nhằm trang trải chi phí bỏ ra, nộp thuế cho NSNN, cơng ty dùng phần lợi nhuận để đầu tư mở rộng tái SX chi tiêu cho mục đích chung, phần khác chia cho cổ đông gọi cổ tức - Xí nghiệp liên doanh : Là đơn vị kinh tế gồm nhiều bên liên doanh liên kết với nước hay với nước ngồi Vốn nhiều bên tham gia góp vốn Tổng thu nhập năm nhằm trang trải chi phí ban đầu, thực nghĩa vụ nhà nước, phần lại bổ sung vốn việc phân chia cổ tức xác định rõ hợp đồng hay điều lệ bảo đảm lợi ích bên c Sở hữu tập thể : Đó hợp tác xã, tập đồn SX nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, tín dụng, mua bán, dịch vụ Trên sở đóng góp cổ phần tham gia lao động trực tiếp xã viên Việc phân phối theo kết lao động theo cổ phần, xã viên có quyền cơng việc chung Vốn xã viên tự đóng góp Sau hoàn thành nghĩa vụ NSNN chi phí tư liệu vật chất tiêu hao trình SXKD thu nhập lại trích phần để lập quỹ HTX, số lại chia cho xã viên d Sở hữu tư nhân : - Xí nghiệp cơng ty tư doanh : Là đơn vị kinh tế nhiều người góp vốn thành lập bao gồm : - Công ty trách nhiệm hữu hạn : Vốn hai hay nhiều thành viên góp vốn, họ phải chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty tới mức phần hùn - Cơng ty trách nhiệm vơ hạn : Vốn hai hay nhiều thành viên góp vốn, họ phải chịu trách nhiện liên đới vô hạn định công nợ công ty tất tài sản họ.Tổng thu nhập hai công ty sau bù đắp khoản chi phí bỏ hoàn thành nghĩa vụ nhà nước, trích lập vào quỹ cơng ty Phần lại đem chia cho chủ sở hữu theo tỷ lệ phần hùn người - Kinh tế cá thể kinh tế phụ gia đình : Tư liệu SX thuộc quyền sở hữu cá nhân, vốn chủ tư nhân bỏ Tổng thu nhập nghĩa vụ đóng góp thuế cho nhà nước, việc tạo vốn, tổ chức sử dụng vốn chủ sở hữu định Trong trình phát triển thành phần kinh tế đan xen tồn Kinh tế tập thể tư nhân có tham gia góp vốn nhà nước ngược lại Do việc tổ chức quản lý tài phải linh hoạt Căn vào đặc điểm hoạt động SXKD ngành kinh tế : Mỗi ngành kinh tế có đặc điểm hoạt động SXKD không giống Do khác mặt tài chế quản lý tài a Ngành cơng nghiệp : Đặc điểm tài ngành cơng nghiệp : - Chia thành nhiều xí nghiệp, việc hạch tốn kết SXKD phạm vi XN, ngành có suất lao động cao nên hầu hết doanh nghiệp có lãi Phần đóng góp XNCN trở thành nguồn thu chủ yếu NSNN - Chu kỳ SX hầu hết DN chu kỳ ngắn ( trừ số ngành : Ngành đóng tàu số ngành khí ) Vì tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh, vốn SP dở dang không nhiều Việc SX tiêu thụ SP tiến hành thường xuyên, XN có mối quan hệ chặt chẽ với thị trường hàng hóa thị trường vốn b Ngành xây dựng : Tài ngành XDCB có đặc điểm sau : - Thời gian thi công dài nên phải tổ chức nghiệm thu tốn theo phần lhối lượng cơng việc cơng trình khơng chờ đến cơng trình hồn tất tốn - Phần lớn số vốn ngành XDCB bỏ vào cơng trình chưa hồn thành Vì phải tập trung tiền vốn để rút ngắn thời gian thi công xây dựng để tiết kiệm vốn, tăng thêm lợi nhuận cho ngành XD - Vì điều kiện xây dựng cơng trình khơng giống nên việc kiểm tra tài chất lượng SP khơng cơng việc có tính chất SX mà phải việc lập dự toán, thiết kế luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình c Ngành nơng nghiệp : Đặc điểm tài ngành nơng nghiệp : - Trong nơng nghiệp nơng trường quốc doanh tương đối ít, kinh tế tập thể tư nhân phổ biến Vì SX nông nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất nhân dân Do nhà nước đầu tư số vốn lớn vào ngành nơng nghiệp cho cơng trình thủy lợi, phân bón, lai tạo giống … Các khoản vốn đầu tư vào nông nghiệp thường mang lại lợi nhuận ít, chí thua lỗ bù lại có đủ lương thực, thực phẩm đảm bảo sống ấm no cho nhân dân tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển - Quá trình tăng trưởng SP ngành nơng nghiệp q trình tăng trưởng tự nhiên vật ni trồng Vì chúng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên thuận lợi mùa bội thu ngược lại Do hiệu tiền vốn bỏ nông nghiệp không ổn định d Ngành vận tải bưu điện : Có đặc điểm tài sau : - Là ngành không trực tiếp sáng tạo SP doanh thu ngành tiền cước phí cung ứng dịch vụ mà có Do thể thức tốn loại cước phí dịch vụ khơng giống ngành kinh tế khác - Công cụ vận chuyển đường dây bưu điện thuộc quyền DN, hàng hóa, bưu kiện thư từ vận chuyển khách hàng Vì việc vi phạm điều lệ quy định hai bên thông qua biện pháp phạt tiền Do yêu cầu quản lý phương tiện nên ngành vận tải bưu điện hạch tốn kinh doanh khơng chia thành XN riêng biệt mà hạch tốn tồn ngành e Ngành thương mại : Có đặc điểm tài sau : - Là ngành có nhiệm vụ đưa SP từ nơi SX đến nơi tiêu dùng Vì quản lý tài ngành thương mại quan tâm đến tiêu phí mua hàng, phí bán hàng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Ngành thương mại vốn vay nói chung nhiều ngành khác - Tài nội thương phản ánh mối quan hệ tiền tệ nước với nước ngồi phức tạp - Trong ngành nội thương : Thương nghiệp bán buôn nhà nước nắm phần lớn, thương nghiệp bán lẻ siêu thị, công ty cửa hàng thuộc thành thần kinh tế khác Vì phải dự trữ hàng hóa nên vốn thương nghiệp bán bn ln chuyển chậm thương nghiệp bán lẻ f Ngành dịch vụ nhà ở, khách sạn du lịch : Đặc điểm ngành doanh thu cước phí dịch vụ cung ứng giống ngành vận tải bưu điện Việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn tạo điều kiện cho hoạt động cung ứng dịch vụ mang lại hiệu kinh tế cao IV- CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ PHỊNG TÀI CHÍNH DN Chức trách phòng tài DN Người định quan trọng mặt tài DN giám đốc DN Người giúp giám đốc DN điều hành mặt tài kế tốn trưởng DN trưởng phòng tài vụ Cần phân biệt công tác tài với cơng tác kế tốn Tài việc liên quan đến việc hình thành sử dụng quỹ tiền, kế tốn việc dùng tiền để phản ánh, ghi chép trình SXKD Do có liên quan chặt chẽ với tài chính, kế tốn trở thành cơng cụ quản lý tài Nhiệm vụ phòng tài DN : - Trên sở pháp luật, chế độ, thể lệ quản lý tài nhà nước kết hợp với tình hình cụ thể DN để chế độ quản lý tài cho DN - Lập dự thảo tài đồng thời thống với kế hoạch SXKD DN - Huy động vốn thích hợp, sử dụng vốn hợp lý tiết kiệm đảm bảo cho hoạt động SXKD bình thường, liên tục đạt hiệu cao - Tổ chức toán kịp thời, đầy đủ, thời gian, chế độ khoản phải nộp, phải trả với NSNN, với ngân hàng, với khách hàng, với công nhân viên Đồng thời đôn đốc thu hồi kịp thời khoản công nợ đến hạn - Trích lập sử dụng quỹ theo sách, chế độ mục đích - Thường xuyên kiểm tra tài hoạt động SXKD DN Định kỳ phân tích tình hình tài DN nhằm tìm biện pháp phát huy ưu điểm để không ngừng tăng tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy SX phát triển - Giúp giám đốc xây dựng giá bán loại SP cước phí dịch vụ sở sách giá nhà nước - Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế với khách hàng đặc biệt quy định tài Trên sở nhiệm vụ nói phòng phận tài DN cần xác định rõ chức trách nhiệm vụ cụ thể cho cán cơng nhân viên phòng VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP I- KHÁI NIỆM VỀ VỐN CỐ ĐỊNH Muốn tiến hành SXKD trước hết DN phải có tư liệu lao động (TLLĐ) Trong SX hàng hóa việc mua sắm quản lý TLLĐ phải dùng tiền tệ Vì DN muốn tiến hành SXKD DN phải ứng trước số tiền vốn định để mua sắm, xây dựng TLLĐ Số vốn luân chuyển theo mức hao mòn dần TLLĐ Trong trình SXKD TLLĐ giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD Trong trình sử dụng TLLĐ bị hao mòn dần bị hư hỏng xét thấy không mang lại hiệu kinh tế cần đổi Giá trị hao mòn TLLĐ hợp thành yếu tố chi phí SX DN bù đắp SP thực TLLĐ có giá trị cao thấp khác nhau, thời gian dài ngắn không giống Do để tiện cho việc quản lý sử dụng TLLĐ theo chế độ quy định nước ta Những TLLĐ phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau coi tài sản cố định (TSCĐ) : Một : Phải có giá trị tối thiểu mức định Giá trị thay đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế nước ta Trong điều kiện quy định có giá trị từ 5.000.000 đ trở lên Hai : Có thời gian sử dụng tối thiểu từ 01 năm trở lên Những TLLĐ không thỏa mãn hai điều kiện coi công cụ lao động nhỏ Trong điều kiện kinh tế hàng hóa TSCĐ khơng bao gồm tài sản có hình thái vật chất mà có tài sản khơng có hình thái vật chất chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí thành lập DN … Loại tài sản khơng có hình thái vật chất giá trị chuyển dịch dần vào giá trị SP hoàn thành Do : vốn cố định DN số vốn ứng trước TSCĐ có DN TSCĐ vốn cố định DN có khác chỗ : Lúc đưa vào hoạt động DN có vốn cố định giá trị nguyên thủy TSCĐ Về sau vốn cố định DN thường thấp giá trị nguyên thủy TSCĐ khoản khấu hao trích Khoản khấu hao trích chuyển dịch dần giá trị SP hoàn thành bù đắp SP thực hiện, hình thành nên quỹ khấu hao DN dùng quỹ khấu hao để tái đầu tư TSCĐ phục vụ cho trình phát triển SXKD DN II- PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TSCĐ Phân loại kết cấu TSCĐ a Phân loại TSCĐ Để quản lý sử dụng tốt TSCĐ cần phải dựa theo tiêu chuẩn sau để phân loại TSCĐ a.1/ Phân loại tài sản theo hình thái biểu : Được phân thành hai loại sau : + TSCĐ hữu hình : Là TSCĐ biểu hình thái vật cụ thể ( hình thái vật chất cụ thể ) : nhà xưởng, MMTB, phương tiện vận chuyển, công trình kiến trúc, đất canh tác, đất xây dựng … + TSCĐ vơ hình : Là tài sản khơng biểu hình thái vật cụ thể : chi phí thành lập DN, + TSCĐ vơ hình : Là tài sản khơng biểu hình thái vật cụ thể : chi phí thành lập DN, thương mại, chi phí đầu tư cải tạo đất, chi phí nạo vét sơng, bến cảng … Phương pháp phân loại giúp cho người quản lý thấy cấu đầu tư DN để có định đắn đầu tư điều chỉnh phương án đầu tư phù hợp với điều kiện SXKD DN a.2/ Phân loại theo công dụng kinh tế : Phân thành loại + TSCĐ dùng hoạt động SXKD TSCĐ hữu hình vơ hình trực tiếp gián tiếp tham gia vào qúa trình SXKD DN + TSCĐ dùng ngồi SXKD TSCĐ dùng cho hoạt động SX phụ, hoạt động phúc lợi công cộng DN : Hoạt động văn hóa thể thao, nhà trẻ, y tế, nhà nghỉ cơng đồn … Phương pháp phân loại giúp cho người quản lý thấy kết cấu TSCĐ trình độ giới hóa DN từ kiểm tra mức độ đảm bảo nhiệm vụ SXKD từ có phương pháp cải tiến tình hình trang thiết bị kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ a.3/ Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng : Phân thành dạng sau + TSCĐ sử dụng + TSCĐ chưa sử dụng + TSCĐ không cần sử dụng Phương pháp phân loại giúp người qquản lý thấy rõ tình hình thực tế sử dụng TSCĐ số lượng chất lượng để có phương pháp sử dụng TSCĐ hợp lý a.4/ Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu : Phân thành loại sau + TSCĐ thuộc quyền sở hữu DN ( TSCĐ tự có ) + TSCĐ khơng thuộc quyền sở hữu DN ( TSCĐ thuê ) Phân loại theo cách giúp người quản lý thấy lực thực tế DN mà khai thác sử dụng hợp lý TSCĐ DN nâng cao hiệu đồng vốn a.5/ Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành : Phân thành loại sau + TSCĐ hình thành nguồn vốn NSNN ( DNNN ) + TSCĐ hình thành nguồn vốn tự có DN + TSCĐ hình thành nguồn vốn vay Phân loại theo cách giúp người quản lý thấy tình hình cấp phát vốn lực thực tế DN để sử dụng vốn đầu tư hợp lý Mỗi cách phân loại có ý nghĩa khác chúng có ý nghĩa chung giúp người quản lý tính tốn xác số khấu hao b kết cấu TSCĐ Kết cấu TSCĐ tỷ trọng nguyên giá loại TSCĐ chiếm tổng nguyên giá TSCĐ có DN Do tính chất SX đặc điểm quy trình cơng nghệ, trình độ trang bị kỹ thuật, hiệu vốn đầu tư XDCB phương tiện tổ chức SX ngành XN khác có kết cấu TSCĐ khác để phù hợp với hoạt động SXKD DN Ví dụ :Các DN khí MMTB SX chiếm tỷ trọng, XN điện – điện tử thiết bị động lực thiết bị truyền dẫn chiếm tỷ trọng lớn, XN thuộc cơng nghiệp nhẹ nhà cửa chiếm tỷ trọng lớn Mặt khác DN có trình độ SX cao MMTB SX chiếm tỷ trọng lớn, nhà cửa chiếm tỷ trọng nhỏ ngược lại Còn DNSX theo phương thức dây chuyền phương tiện vận chuyển nội chiếm tỷ trọng thấp ngược lại Hiệu suất sử dụng TSCĐ DT H cñ = NG bq Để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ DN, nước ta dùng tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ Được tính theo cơng thức : Trong : Hcđ : Là hiệu suất sử dụng TSCĐ thời kỳ DT : Là doanh thu SP hàng hóa tiêu thụ kỳ mà TSCĐ phục vụ NGbq : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ bq kỳ Trong công thức DT tiêu thụ SP DT cung ứng dịch vụ kỳ Chỉ tiêu nói lên đồng TSCĐ kỳ làm đồng doanh thu NGñk + NGck NG bq = Giá trị nguyên thủy TSCĐ bq kỳ tính theo cơng thức : NGck = NGđk + NGtg - NGg Trong : NGđk : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ có đầu kỳ NGck : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ có cuối kỳ NGtg : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ tăng thêm kỳ NGg : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ giảm bớt kỳ Cách xác định giá trị nguyên thủy (nguyên giá) TSCĐ : a TSCĐ hữu hình : + Đối với TSCĐ mua mua lại TSCĐ qua sử dụng Giá mua khoản khoản chiết khấu Nguyên giá = ghi hóa đơn + chi phí khác mua hàng, giảm giá ( Trên chứng từ ) ( có ) Các khoản chi phí khác bao gồm : Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, sửa chữa tân trang trước đưa TSCĐ vào sử dụng, thuế lệ phí trước bạ …… + Loại TSCĐ cho, biếu tặng, từ nơi khác chuyển đến Khi xác định nguyên giá vào biên bàn giao, giá trị thực tế TSCĐ thị trường thời điểm giá trị lại ghi sổ sách kế toán đơn vị cộng khoản chi phí lắp đắp, bốc dỡ, vận chuyển, chi phí tân trang ……….Trước đưa vào sử dụng + Loại TSCĐ nhận liên doanh, nhận lại góp vốn Nguyên giá hội đồng liên doanh đánh giá giá trị thực tế TSCĐ cộng khoản chi phí khác + Loại TSCĐ đầu tư XDCB ( phần tự làm thuê ) Ngun giá giá tốn bàn giao cơng trình b TSCĐ vơ hình : Ngun giá tồn chi phí đầu tư bỏ cho mục đích đầu tư Ví dụ : Có tình hình sử dụng TSCĐ XNCN năm 2001 sau : + Tổng giá trị TSCĐ đến ngày 31/12/2000 500 triệu đồng 20 triệu giá trị TSCĐ khơng phải tính khấu hao + Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2001 sau : - Ngày 2/2 mua số TSCĐ Tổng giá mua ghi hóa đơn 100 triệu, chi phí vận chuyển, lắp đặt 1,2 triệu, chiết khấu mua hàng hưởng 1% giá hóa đơn - Tháng tư xây dựng xong phân xưởng SX, tổng giá tốn cơng trình 25 triệu đồng - Ngày 15/5 lệnh cấp đưa TSCĐ dự trữ kho SX nguyên giá 20 triệu đồng - Tháng lệnh lý TSCĐ nguyên giá 35 triệu đồng, chi phí lý 0,4 triệu đồng - Ngày 12/8 nhượng bán TSCĐ có nguyên giá 15 triệu đồng khấu hao triệu đồng Biết tổng DT tiêu thụ SP năm 1.236,48 triệu đồng Vận dụng cơng thức học tính Hcđ XN năm 2001 NGđk = 500 triệu đồng NGtg = 100 + 1,2 - (1% x 100) + 25 = 125,2 triệu đồng NGg = 35 + 15 = 50 triệu đồng NGck = 500 + 125,2 - 50 500 + 575,2 NG bq = = 537,6triệu đồng 1.236,48 H cñ = = 2,3 537,6 = 575,2 triệu đồng Vậy đồng giá trị TSCĐ năm tạo 2,3 đồng doanh thu Phương hướng cải tiến tình hình sử dụng TSCĐ : Cải tiến tình hình sử dụng TSCĐ có ý nghĩa quan trọng Việc cải tiến tình hình sử dụng TSCĐ khiến cho số MMTB phục vụ khối lượng công việc lớn hơn, từ tiết kiệm vốn đầu tư XDCB, giảm chi phí khấu hao đơn vị SP từ hạ thấp giá thành SP Phương hướng cải tiến tình hình sử dụng TSCĐ gồm mặt sau : - Cần giảm bớt tỷ trọng TSCĐ khơng dùng SXKD, tốn TSCĐ khơng cần dùng, giảm bớt TSCĐ chưa sử dụng dự trữ làm cho số TSCĐ có phát huy hết tác dụng - Triệt để sử dụng diện tích có nhà cửa, vật kiến trúc, giảm bớt diện tích dùng vào quản lý hành chính, mở rộng diện tích SXKD, bố trí MMTB hợp lý để giảm bớt diện tích chiếm dùng, tăng thêm thiết bị vận chuyển không - Tăng thêm thời gian sử dụng thiết bị SX tức tăng thêm thời gian làm việc thực tế cách : nâng cao hiệu suất chất lượng công tác sửa chữa, thực chế độ làm việc ca ngày, khắc phục tính chất thời vụ SX, bảo đảm thiết bị làm việc đặn năm - Nâng cao lực sử dụng thiết bị SX tức tăng thêm cường độ sử dụng đơn vị thời gian hiệu suất SX thiết bị SX cách : áp dụng biện pháp kỹ thuật mới, cải tiến quy trình cơng nghệ, tổ chức SX theo lối dây chuyền, chun mơn hóa cao, cải tiến chất lượng nguyên nhiên vật liệu, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nhân …… III – KHẤU HAO TSCĐ Khái niệm hao mòn khấu hao TSCĐ : Trong trình sản xuất, TSCĐ bị hao mòn hữu hình vơ hình - Hao mòn hữu hình xẩy sử dụng TSCĐ tác đơng điều kiện tự nhiên khí hậu, thời tiết ẩm ướt, q trình xy hóa xảy rav.v Làm cho TSCĐ giảm dần mặt giá trị giá trị sử dụng - Hao mòn vơ hình xẩy tiến khoa học kỹ thuật làm cho công suất giá MMTB cao rẻ so với máy móc cũ có tính làm cho MMTB bị giá Trong trình hoạt động TSCĐ, giá trị phận TSCĐ tương ứng với mức hao mòn chuyển dịch dần vào SP gọi khấu hao TSCĐ Bộ phận giá trị yếu tố chi phí SX hợp thành nên giá thành SP biểu hình thức tiền tệ gọi tiền khấu hao TSCĐ sau SP tiêu thụ số tiền khấu hao trích để bù đắp tích lũy thành quỹ khấu hao TSCĐ quỹ khấu hao TSCĐ - DN dùng tái đầu tư TSCĐ để phục vụ nhu cầu SXKD DN Việc tính tốn xác số khấu hao có ý nghĩa vơ quan trọng : + Khấu hao TSCĐ việc tính tốn phân bổ đặn ngun giá TSCĐ vào chí phí SXKD qua thời kỳ cấu thành nên giá thành SP Do việc tính tốn xác số khấu hao giúp cho việc tính giá thành SP xác định lời lỗ DN xác + Quỹ khấu hao nguồn vốn để tiến hành tái SX tái SX mở rộng TSCĐ Trong điều kiện tiến khoa học kỹ thuật, lao động hao phí để SX loại TSCĐ giảm bớt, DN dùng quỹ khấu hao đầu tư, đổi TSCĐ với quy mô lớn trang bị thêm máy móc tinh vi hơn, đại Các phương pháp tính khấu hao : Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp với DN biện pháp quan trọng khắc phục hao mòn vơ hình, quan trọng để xác định thời gian hoàn vốn đầu tư TSCĐ từ nguồn vốn vay dài hạn, đồng thời để lựa chọn phương án đầu tư thích hợp cho DN Thơng thường có phương pháp tính khấu hao sau : KH = NG N sd a Phương pháp tuyến tính cố định (phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo thời gian) Áp dụng cơng thức : Trong : KH : Là mức trích khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ NG : Là nguyên giá TSCĐ Nsd : Là thời gian sử dụng TSCĐ (năm) Giaù tròcòn lạitrên sổ sách kếtoán KH = Thời giansử dụng xác đònhlạihoặc thời giansử dụng lạicủa TSCĐ Trường hợp NG thời gian sử dụng thay đổi, DN phải xác định lại khấu hao cách : Ví dụ : + Một DN mua TSCĐ, giá mua hóa đơn 235.000.000 đ, chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử 7.000.000 đ, chiết khấu mua hàng hưởng 5.000.000 đ, thời gian sử dụng năm TSCĐ dược đưa vào sử dụng ngày 01/01/1998 240.000.00 KH = = 30.000.000 ñ NG = 235.000.000 + 7.000.000 - 5.000.000 = 240.000.000 đ 30.000.000 = 2.500.000 đ 12 Mức trích khấu hao tháng : + Trong năm sử dụng thứ tư DN nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí 24.000.000 đ thời gian sử dụng đánh giá lại năm (tăng năm so với thời gian ban đầu) ngày hoàn thành đưa vào sử dụng ngày 01/01/2002 Vậy nguyên giá TSCĐ sau nâng cấp : 240.000.000 + 24.000.000 = 264.000.000 đ Số khấu hao luỹ kế trích : 30.000.000 x năm = 120.000.000 đ Giá trị lại sổ kế toán : 264.000.000 120.000.000 = 144.000.000 đ Mức trích khấu hao : 144.000.000 : năm = 24.000.000 đ Mức trích khấu hao tháng : 24.000.000 : 12 tháng = 2.000.000 đ Như từ năm 2002 trở DN trích khấu hao vào chi phí SXKD tháng 2.000.000 đ TSCĐ vừa nâng cấp NG N KH NG KH% = x 100% Mà KH = Do đóKH% = sd x 100%= x 100% NG Nsd NG Nsd Trong thực tế, người ta thường tính khấu hao cách trước hết xác định tỷ lệ khấu hao theo công thức : Gọi : V : vốn đầu tư ban đầu n : số năm đầu tư i : lãi suất cố định Tn : giá trị tương lai (gồm gốc lãi) sau năm thứ n (còn gọi giá trị kép) Ta tính giá trị tương lai cuối năm sau : - Năm thứ : T1 = V + Vi = V(1 + i) - Năm thứ : T2 = T1 + T1 i = T1(1 + i) Thế T1 = V( + i) = V(1 + i) (1 + i) = V(1 + i)2 - Năm thứ : T3 = T2 + T2 i = T2(1 + i) = V(1 + i)2 (1 + i) = V(1 + i)3 Một cách tổng quát : Giá trị kép cuối năm thứ n : Tn = V(1 + i)n Trong (1 + i)n gọi thừa số lãi suất tương lai, giá trị phụ thuộc vào mức lãi suất i số thời kỳ n Để thuận tiện việc tính tốn, người ta lập bảng tính sẵn (1 + i)n bảng phụ lục I Ý nghĩa thừa số (1 + i)n : tìm giá trị tương lai đồng vốn với mức lãi suất cố định i, thời gian đầu tư n Sử dụng bảng tính phụ lục ta thấy với i = 10% n = ta có (1 + i)n = 1,331 Số giá trị tương lai đồng sau năm đầu tư với mức lãi suất 10% 1,331 đồng Do vốn gốc ban đầu 1.000.000 đ sau năm ta : T3 = 1.000.000 x 1,31 = 1.331.000 đ Tóm lại : giá trị tương lai giá trị lượng tiền tệ tăng trưởng, đem đầu tư với lãi suất cố định, khoảng thời gian Giá trị đồng vốn tương lai (bài toán ngược lại) Giả sử mong có 1.000.000 đồng năm nữa, giá trị (ngày hơm nay) 1.000.000 đồng, Giá trị tính thơng qua cơng thức : Từ cơng thức Tn = V(1 + i)n Ta có : V= Tn (1+ i ) n hayV = Tn x (1+ i ) n Việc xác định giá trị lượng tiền tệ dự kiến tương lai gọi chiết khấu - Là tìm giá trị đồng tương lai, n năm, với lãi suất i% Trongcông thức : gọilàhệ số chiết kha áuhaythừa số lãi suất hiệ n giá đượctínhsẵn (1+ i)n trongbảng phụlụcsố II Ýnghóa thừa số : : (1+ i)n Số nghĩa đồng cuối năm thứ có giá trị 0,567 đồng đầu tư hôm - Sử dụngbảng phụlụcII tathấy với i = 12%,n = 5.Ta coù : = 0,567 (1+ i ) n với lãi suất 12% Do muốn có 1.000.000 đ năm sau giá trị bỏ V = Tn (1+ i) n = 1.000.000 x 0,567= 567.000 ñ : Như với số tiền 567.000 đ đầu tư hôm với lãi suất 12% vòng năm tăng lên 1.000.000 đ Tóm lại giá trị giá trị lượng tiền tệ tương lai quy ngược thời điểm với mức lãi suất cố định thời gian n Phương pháp xác định giá (The Net Present Value - NPV) Hiện giá (NPV) dự án tổng giá trị khoản thu dự kiến tương lai quy trừ vốn đầu tư dự kiến ban đầu dự án Công thức : NPV = n j =1 (1+ i) j ∑ Tj - Vñt Phương pháp dựa lãi suất chiết khấu để đưa giá trị khoản thu tương lai thời điểm để so sánh với vốn đầu tư ban đầu bỏ Đánh giá dự án : Có hai trường hợp : - Trường hợp : dự án độc lập lẫn Việc chấp nhận từ bỏ dự án phụ thuộc vào NPV âm hay dương NPV > : chấp nhận dự án (điều chứng tỏ dự án có lời) NPV < : từ chối dự án NPV = : tuỳ vào quan điểm nhà đầu tư - Trường hợp : dự án loại trừ lẫn Việc chấp nhận dự án đòi hỏi phải từ bỏ dự án lại : chọn dự án có NPV cao nhất, miễn NPV cao phải > Ví dụ : Một công ty băn khoăn lựa chọn hai dự án với tổng kinh phí đầu tư 400 triệu có khoản thu nhập qua năm sau : (Đơn vị 1.000.000 đ) DỰ VỐN Thu nhập qua năm ÁN ĐẦU TƯ A 400 100 120 120 100 100 100 B 400 150 150 120 80 80 60 Bằng phương pháp giá thuần, xem cơng ty nên lựa chọn dự án có lợi với lãi súât chiết khấu 12%/năm ) + (120x 0,79719 ) + (120x 0,71178 ) (100x 0,89286 - Vñt =  - 400 j ) + (100x 0,56743 ) + (100x 0,50663 )  + (100x 0,6352 j = (1+ i) = 441,3204 400 = 41,3204 > NPV(B) = [(150 x 0,89286) + (150 x 0,79719) + (120 x 0,71178) + (80 x 0,63552) + (80 x 0,56743) + (60 x 0,50663)] - 400 = 465,5549 - 400 = 65,5549 > Chọn dự án B có NPV > cao dự án A D- Phương pháp số sinh lời (The profitability Index - PI) Chỉ số sinh lời dự án giá trị thu nhập tương lai so với chi phí đầu tư ban đầu dự án NPV(A) = n ∑ Tj n j =1 (1+ i) j ∑Tj PI = V đt Ví dụ : Có lưu lượng tiền tệ dự án sau : (Đơn vị triệu đồng) - 600 250 250 250 250 Với giả sử lãi suất chiết khấu 10% NPV = n ∑ Tj j=1 + (250x 0,82645) (250x 0,90909) - Vñt =   - 600 = 792,59- 600= + 192,59 + (250x 0,68301) (1+ i)  + (250x 0,75181)  j n j =1 (1+ i) j ∑ Tj PI = Vñt = 792,59 = 1,32 600 Chỉ số hiểu việc đầu tư thu hồi lại chi phí đầu tư ban đầu cộng thêm với NPV (khoản lãi) tương đương 32% chi phí đầu tư ban đầu Nói cách khác đầu tư vào dự án sinh lợi 0,32 lần hay 32% * Đánh giá dự án : - Trường hợp dự án độc lập lẫn : dự án có PI > chấp nhận dự án; PI < loại bỏ dự án - Trường hợp dự án loại trừ lẫn : dự án có PI lớn lớn chọn Ví dụ : So sánh ba dự án A, B, C sau : (Đơn vị triệu đồng) D Năm Thời gian NPV PI ự Án hoàn vốn (10%) (10%) A - 500 600 100 10 tháng 128,099 1,256 B - 1.000 200 1.200 năm tháng 173,558 1,173 C - 500 530 180 11 tháng 10 ngày 130,5787 1,26 - Nếu xét theo thời gian hoàn vốn : dự án A có thời gian hồn vốn ngắn - Nếu xét theo NPV : dự án B có NPV cao - Nếu xét theo PI : dự án C có PI cao Chúng ta thấy phương pháp cho kết khác Nếu dự án độc lập lẫn nhau, việc lựa chọn từ bỏ dự án đơn giản Tuy nhiên dự án loại trừ lẫn nhau, trường hợp tốt sử dụng phương pháp NPV Thực xét theo NPV, dự án B có số sinh lời thấp dự án C lại sinh lợi quy mô vốn đầu tư lớn Điều làm cho thu nhập đạt từ dự án B lớn so với dự án C Như phương pháp NPV nói lên qui mô thực dự án, mục đích cuối dự án tối đa hóa lợi nhuận dự án B lựa chọn Tóm lại : Mỗi phương pháp trình bày cung cấp thông tin khác mà nhà đầu tư cần biết Do thẩm định dự án người ta sử dụng đồng thời phương pháp Tuy nhiên, để định cuối NPV phải phương pháp chuẩn nhất, mục tiêu cơng ty tối đa hóa lợi nhuận E- Phương pháp thẩm định cấu tài Doanh nghiệp Khái niệm : Một vấn đề quan trọng công tác quản lý tài DN huy động tổ chức nguồn vốn cách hợp lý đảm bảo cho hoạt động kinh doanh DN đạt hiệu kinh tế cao Để đến định huy động vốn cần phải xem xét cấu tài DN - Cơ cấu tài Doanh nghiệp : tỷ trọng nguồn vốn toàn nguồn vốn DN Nghiên cứu cấu tài giúp cho người quản lý rút vấn đề chủ yếu : Nên xác định cấu tài thích hợp có lợi cho DN Việc vay nợ có lợi hay bất lợi cho DN Mức độ rủi ro tài mà DN gặp phải - Đòn cân nợ : quan hệ tỷ lệ vốn vay với tổng số vốn kinh doanh DN, thể hệ số nợ sau : Tổng số nợ Tổng số vốn kinhdoanh Sự thay đổi kết cấu khoản nợ tổng số vốn DN có tác động ảnh hưởng tới doanh lợi vốn chủ sở hữu Sự tăng hay giảm tỷ trọng khoản nợ tổng số vốn DN làm cho doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng giảm Do việc thay đổi cấu tài DN hay nói khác việc thay đổi tỷ trọng vốn vay ( số vốn DN có tác động làm thay đổi doanh lợi vốn chủ sở hữu Xét ví dụ : Ví dụ : Giả sử DN có dự án đầu tư A, B, C Cả dự án giống phương diện ngoại trừ cấu nợ : Dự án A không vay : Hn = Dự án B vay 50% : Hn = 0,5 Dự án C vay 60% : Hn = 0,6 Lãi suất vay 10% Biết tổng số vốn đầu tư tỷ, sau thời gian năm thu 1,2 tỷ, thuế thu nhập phải nộp 32% Hãy xét xem DN nên lựa chọn cấu trúc nguồn vốn cấu trúc có lợi Ta lập bảng tính sau : Đơn vị : triệu đồng Hn = Chỉ tiêu Vốn đầu tư Vốn vay Vốn chủ sở hữu Doanh thu Tỷ suất P vốn đầu tư Nợ + lãi vay (10%) Dự án A (Hn = 0) 1.000 1.000 1.200 200/1.000 = 20% Dự án B (Hn = 0,5) 1.000 500 500 1.200 20% 500+(500x10%)=55 1.200-550-500=150 150 x 32% = 48 150 - 48 = 102 Dự án C (Hn = 0,6) 1.000 600 400 1.200 20% 600+(600x10%)=66 1.200-660-400=140 140 x 32% = 44,8 140 - 44,8 = 95,2 Lợi nhuận tiêu thụ 1.200-1.000=200 Thuế thu nhập (32%) 200 x 32% = 64 Lợi nhuận lại (lãi 200 - 64 = 136 ròng) 10 Tỷ suất P vốn chủ sở 136/1.000 = 102/500 = 20,4% 95,2/400 = 23.8% hữu 13,6% Trường hợp ta thấy : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư > lãi suất vay (20% > 10%) DN có hệ số nợ cao làm gia tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu từ 13,6% lên 23,8% Do DN nên lựa chọn dự án C nên vay nợ để kinh doanh Ví dụ : Tương tự ví dụ lãi suất vay 25% Chỉ tiêu Vốn đầu tư Vốn vay Vốn chủ sở hữu Dự án A (Hn = 0) 1.000 1.000 Dự án B (Hn = 0,5) 1.000 500 500 Dự án C (Hn = 0,6) 1.000 600 400 Doanh thu Tỷ suất P vốn đầu tư Nợ + lãi vay (10%) Lợi nhuận tiêu thụ 1.200 1.200 1.200 200/1.000 = 20% 20% 20% 500+(500x25%)=625 600+(600x25%)=750 1.2001.200-625-500=75 1.200-750-400=50 1.000=200 200 x 32% = 64 75 x 32% = 24 50 x 32% = 16 Thuế thu nhập (32%) Lợi nhuận lại 200 - 64 = 136 75 - 24 = 51 50 - 16 = 34 (lãi ròng) 10 Tỷ suất P vốn chủ 136/1.000 = 51/500 = 10,2% 34/400 = 8,5% sở hữu 13,6% Trường hợp ta thấy : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư < lãi suất vay (20% < 25%) DN có hệ số nợ cao làm giảm mức doanh lợi vốn chủ sở hữu từ 13,6% giảm xuống 10,2% giảm xuống 8,5% Trường hợp khơng nên vay phải vay hệ số nợ thấp đỡ phải giảm tỷ suất donh lợi vốn chủ sở hữu Tóm lại : Đòn cân nợ coi sách tài DN Khi sử dụng đòn cân nợ phải quán triệt nguyên tắc so sánh tỷ suất lợi nhuận đầu tư với lãi suất vay Đi vay có lợi thỏa mãn bất đẳng thức sau : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư > Lãi suất vay Phần chênh lệch cao sở gia tăng lợi nhuận ròng DN Ngược lại tỷ suất lợi nhuận vốn DN đạt thấp lãi suất vay dẫn tới làm giảm lợi nhuận ròng Doanh nghiệp KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH I- KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Khái niệm : Kế hoạch tài hệ thống kế hoạch liên quan đến định đầu tư, định tài trợ định phân phối DN Nội dung kế hoạch tài : Kế hoạch tài bao gồm phận kế hoạch sau : - Kế hoạch đầu tư dài hạn - Kế hoạch định mức VLĐ - Kế hoạch vay nợ gồm vay nợ ngân hàng, định chế tài trung gian kế hoạch phát hành trái phiếu - Kế hoạch khấu hao TSCĐ - Kế hoạch doanh thu lợi nhuận - Kế hoạch phân phân phối lợi nhuận sử dụng quỹ - Kế hoạch tăng vốn phát hành cổ phiếu - Kế hoạch tài tổng hợp dạng kế hoạch tổng hợp từ kế hoạch Nguyên tắc lập kế hoạch tài : Để kế hoạch tài lập đảm bảo tính khoa học, linh hoạt thực tài DN phải tuân thủ số nguyên tắc sau : - Sưu tầm chỉnh lý lại báo cáo tài năm trước : lập kế hoạch tài DN phải sưu tầm báo cáo tài năm qua nhằm giúp cho tài DN có sở tiến hành phân tích lập kế hoạch tài Đồng thời phải chỉnh lý lại cho phù hợp nhằm loại bỏ nhân tố khơng hợp lý Ví dụ đánh giá q cao TSCĐ TSLĐ để chấp ngân hàng - Kết hợp với phận kế hoạch khác phòng ban khác để lập kế hoạch tài : kế hoạch doanh thu, kế hoạch SXKD, kế hoạch lợi nhuận … - Phải dựa vào tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trung bình tiên tiến để lập Mặc dù nhà nước chủ trương mở rộng quyền tự chủ tài DN, nhiên để tiêu tài phản ánh hợp lý kết dự kiến việc tuân thủ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật quan quản lý ban hành điều quan trọng Ví dụ : + Mức chi tiêu quỹ lương không vượt mức tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu + Mức khấu hao TSCĐ phải dựa vào khung khấu hao tối thiểu hay tối đa nhà nước quy định - Phải dựa thị trường để xác định tiêu chuẩn giá trị thích hợp Ví dụ : Chỉ tiêu lãi suất vay vốn, tỷ suất lợi nhuận bq, tỷ suất lợi nhuận giá cổ phiếu, tỷ giá ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát Các tiêu xem xét, phân tích thể vào kế hoạch tài thích hợp Tổ chức thực kế hoạch tài : Ở DN việc tổ chức thực kế hoạch tài bao gồm cơng việc sau : - Cần hiểu rõ mối quan hệ tài kế tốn Đây mối quan hệ hữu liên kết hợp tác qua lại với Tuy nhiên tài kế tốn hai phạm trù có chức nhiệm vụ khác nhau, tài phản ánh quan hệ SX mang tính độc lập tương đối - Cụ thể hóa tiêu kế hoạch năm thành kế hoạch tài hàng quý, hàng tháng Thường xuyên theo dõi kiểm tra tình hình thực kế hoạch để kịp thời điều chỉnh bổ sung cho phù hợp - Căn vào đặc điểm tiêu tài chức nhiệm vụ phận để phân cơng quản lý tiêu cho có hiệu II- PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ý nghĩa phân tích tài Có nhiều đối tượng quan tâm sử dụng kết phân tích tài DN để phục vụ cho mục đích : - Đối với nhà quản trị DN : phân tích tài cung cấp thơng tin tồn tình hình tài DN từ làm sở cho dự báo tài chính, định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận - Đối với nhà đầu tư : họ quan tâm đến hai mặt : lợi tức cổ phần họ nhận hàng năm giá trị thị trường cổ phiếu ( hay giá trị DN ) qua phân tích tài họ biết khả sinh lợi tiềm phát triển DN - Đối với nhà cho vay ngân hàng, cơng ty tài họ quan tâm DN có khả trả nợ vay hay khơng, họ muốn biết khả toán khả sinh lợi DN - Đối với quan nhà nước thuế, tài chính, chủ quản qua phân tích tài cho thấy thực trạng tài DN Trên sở quan thuế tính tốn xác mức thuế mà DN phải nộp Cơ quan chủ quản tài có biện pháp quản lý hiệu Giới thiệu báo cáo tài chủ yếu 2.1 : Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (CĐKT) DN phản ánh tranh tất nguồn ngân quỹ nội (được gọi nợ vốn chủ sở hữu ) Việc sử dụng nguồn ngân quỹ thời điểm định Phương trình xác định bảng CĐKT sau : Tổng tài sản = Tổng nợ + Vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần) Ví dụ : Bảng CĐKT DN A năm báo cáo, năm kế hoạch sau : Đơn vị : triệu đồng TÀI SẢN BÁO CÁO 1- Vốn tiền 10.900 2- Đầu tư tài ngắn hạn 5.877 3- Các khoản phải thu 32.975 4- Hàng tồn kho 58.950 5- Tài sản lưu động khác 7.150 Tổng tài sản lưu động 115.852 6- Đầu tư dài hạn dở dang 27.900 7- Tài sản cố định 509.200 Tổng tài sản cố định 537.100 8- Tổng tài sản 652.952 NGUỒN VỐN BÁO CÁO 9- Các khoản phải trả 40.500 10- Nợ ngắn hạn khác 38.650 Tổng nợ ngắn hạn 79.150 11- Nợ dài hạn 271.050 Tổng nợ 350.200 12 – Vốn chủ sở hữu ( vốn cổ phần 302.752 ) 652.952 KẾ HOẠCH 12.500 7.425 30.950 56.320 9.345 116.540 29.500 522.200 551.700 668.240 KẾ HOẠCH 44.700 39.400 84.100 257.900 342.000 326.240 668.240 13 – Tổng nguồn vốn 2.2 : Báo cáo thu nhập : Trước báo cáo thu nhập gọi báo cáo kết lỗ lãi Báo cáo phản ánh tình hình lãi lỗ DN thời kỳ định Doanh thu – Chi phí = Lãi (hoặc lỗ) Ví dụ : Có báo thu nhập DN năm kế hoạch năm báo cáo sau : Đơn vị : triệu đồng CHỈ TIÊU BÁO CÁO KẾ HOẠCH 14 – Doanh thu 1.025.475 1.076.600 15 – Giá vốn hàng bán 690.300 725.700 16 – Chi phí quản lý 195.200 198.600 17 – Chi phí bán hàng 99.875 105.550 18 – Tồn chi phí hoạt động KD 985.375 1.029.850 ( 15 + 16 + 17 ) 19 – Lãi trước thuế lãi vay ( E bit ) 40.100 46.750 ( 14 – 18 ) 20 – Lãi vay 17.775 23.845 21 – Lãi trước thuế ( 19 – 20 ) 22.325 22.905 22 – Thuế thu nhập doanh nghiệp 9.800 10.200 23 – Lãi ròng sau thuế ( 21 – 22 ) 12.525 12.705 24 – Lợi nhuận giữ lại 6.275 5.955 25 – Lợi tức cổ phần 6.250 6.750 26 – Số lượng cổ phiếu thường 17.100 17.100 27 – Giá trị thị trường cổ phiếu 9,1 9,5 28 – Thu nhập cổ phiếu ( 23: 26) 0,732 0,743 (EPS) 0,365 0,395 29 – Lợi tức cổ phần cổ phiếu ( 25 : 12,43 12,79 26) 30 – Chỉ số giá / thu nhập ( P / E ) ( 27 : 28) 2.3 : Các tỷ số tài : a Tỷ số toán : Đo lường khả tốn DN bao gồm : Tàisản lưộng Công thức : Tỷsố thanhtoán hành (Ro ) = Nợ ngắn hạn a.1/ Tỷ số tốn hành : - Tài sản lưu động bao gồm : Các khoản vốn tiền, đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho tài sản lưu động khác - Nợ ngắn hạn khoản nợ phải trả năm gồm : vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả khoản phải trả khác Tỷ số Ro cho thấy DN có tài sản chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo toán khoản nợ ngắn hạn Tỷ số đo lường khả trả nợ DN (1) + (2) + (3) + (4) + (5) 115.852 Năm báo cáo : Ro = = = 1,464 (9) + (10) 79.150 Năm kếhoạch: R o = Tỷ số toán DN : 116.540 = 1,386 84.100 Ro = 1,386 cho thấy năm kế hoạch DN có 1,386 đồng TSLĐ đảm bảo cho đồng nợ đến hạn trả, so với năm báo cáo tỷ số toán năm kế hoạch giảm sút + Nếu tỷ số toán hành giảm cho thấy khả toán giảm dấu hiệu báo trước khó khăn tài xẩy + Nếu tỷ số toán hành cao điều có nghĩa DN ln sẵn sàng toán khoản nợ Tuy nhiên số toán hành cao làm giảm hiệu qủa sử dụng vốn DN đầu tư nhiều vào TSLĐ hay việc quản lý TSLĐ khơng hiệu qủa Ví dụ : có nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải đòi, hàng tồn kho ứ đọng Công thức : Tỷsố thanhtoán nhanh(R q ) = Tàisản lưộng - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn a.2/ Tỷ số tốn nhanh : 115.852- 58.960 = 0,719 79.150 116.540- 56.320 - Năm kếhoạch: R q = = 0,716 84.100 - Năm baùo caùo : Rq = Tỷ số cho thấy khả toán thực DN Tỷ số toán nhanh DN : Điều cho thấy năm kế hoạch DN có 0,716 đồng tài sản toán nhanh cho đồng nợ đến hạn Tỷ số cho biết hàng tồn kho DN bị ứ đọng khó chuyển đổi thành tiền DN lâm vào khó khăn tài gọi "khơng có khả chi trả" b Tỷ số hoạt động : Đo lường mức độ hoạt động liên quan tài sản DN Để nâng cao tỷ số nhà quản trị phải biết cách sử dụng tài sản có hiệu tài sản chưa dùng khơng cần dùng Tỷ số gọi tỷ số hiệu tỷ số luân chuyển b.1/ Số vòng quay khoản phải thu : Các khoản phải thu hóa đơn bán hàng chưa thu tiền DN thực sách bán chịu khoản tạm ứng chưa toán, khoản trả trước cho người bán Doanhthuthuần Công thức : Sốvòng quaycác khoản phải thu = Các khoản phải thu (14) 1.025.475 Năm báo cáo= = = 31,1lần (3) 32.975 1.076.600 Năm kếhoạch = = 34,8lần 30.950 Khi khách hàng tốn tất hóa đơn họ lúc khoản phải thu quay vòng Tỷ số cho thấy năm kế hoạch khoản phải thu luân chuyển 34,8 lần (năm báo cáo 31,1 lần) tức bq khoảng 360 : 34,8 = 10 ngày (12 ngày năn báo cáo) DN thu hồi nợ Các khoản phải thu Kỳthutiền bq = Doanhthubqngày (3) 32.975 Năm báo cáo= = = 12 ngày (14) 1.025.475 360 360 30.950 Năm kếhoạch = = 10 ngày 1.076.600 360 Tỷ số tính theo kỳ thu tiền bq : Số vòng quay khoản phải thu hay kỳ thu tiền bq cao hay thấp tùy thuộc vào sách bán chịu DN Nếu vòng quay thấp hiệu sử dụng vốn vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưng cao giảm cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu b.2/ Số vòng quay hàng tồn kho : Doanhthuthuần Công thức : Sốvòng quayhàng tồn kho = Hàng tồn kho (14) 1.025.475 Năm báo cáo= = = 17 lần (4) 58.950 1.076.600 Năm kếhoạch = = 19 lần 56.320 Điều có nghĩa năm kế hoạch hàng tồn kho DN luân chuyển 19 lần (17 lần năm báo cáo) có nghĩa khoảng 19 ngày vòng ( 21 ngày vòng năm báo cáo ) Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp tùy thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh Nếu kinh doanh rau vòng quay hàng tồn kho cao so với kinh doanh ngành khí b.3/ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định : Doanhthuthuần Công thức : Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Tổng TSCĐ (14) 1.025.475 Năm báo cáo= = = 2,01 (7) 509.200 1.076.600 Năm kếhoạch = = 2,06 522.220 Tỷ số nói lên đồng TSCĐ tạo đồng doanh thu Điều cho thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch cao so với năm báo cáo b.4/ Hiệu suất sử dụng toàn tài sản : Doanhthuthuần Hiệu suất sử dụng toàn tài sản = Toànbộ tài sản (14) 1.025.475 Năm báo cáo= = = 1,6 (8) 652.952 1.076.600 Năm kếhoạch = = 1,6 668.240 Chỉ tiêu nói lên đồng tài sản tham gia vào trình SXKD tạo đồng doanh thu Doanhthuthuần Vốncổphần (14) 1.025.475 Năm báo cáo= = = 3,4 lần (12) 302.752 1.076.600 Năm kếhoạch = = 3,3 lần 326.240 Công thức : Hiệu suất sử dụng vốn cổphần = b.5/ Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần (Vốn chủ sở hữu) Điều có nghĩa doanh thu năm kế hoạch lớn gấp 3,3 lần vốn cổ phần (vốn chủ sở hữu) hay đồng vốn cổ phần tạo 3,3 đồng doanh thu thấp so với năm báo cáo (3,4 đồng DT) Hiệu suất sử dụng vốn cổphần = Doanhthuthuần Doanhthuthuần Tổng tài sản = x Vốncổphần Tổng tài sản Vốncổphần Hay tính cách : c Tỷ số đòn bẩy : Đánh giá mức độ mà DN tài trợ cho hoạt động kinh doanh vốn vay Tỷ số đòn bẩy giúp cho nhà quản trị lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý cho DN c.1/ Tỷ số nợ tài sản : Tỷ số cho thấy phần trăm tài sản DN tài trợ vốn vay (9) + (10) + (11) 350.200 Tổng số nợ Năm báo cáo= = = 0,536 hay53,6% Tỷsố nợ= (8) 652.952 Tổng số tài sản 342.000 Năm kếhoạch = = 0,512 hay51,2% 668.240 Tổng nợ bao gồm : Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn thời điểm báo cáo bao gồm khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn vay hay phát hành trái phiếu dài hạn Điều cho thấy tài sản DN năm kế hoạch tài trợ vốn vay thấp so với năm báo cáo Tổng nợ Công thức : Tỷsố nợtrên vốn cổphần = Vốncổphần (9) + (10) + (11) 350.200 Năm báo cáo= = = 1,157 hay115,7% (12) 302.752 342.000 Năm kếhoạch = = 1,048hay104,8% 326.240 c.2/ Tỷ số nợ vốn cổ phần Điều cho biết năm kế hoạch nhà cho vay tài trợ nhiều vốn cổ phần 4,8% giảm sút việc tài trợ năm báo cáo ( 5,7% ) Nợdài hạn Tỷsố nợtrên vốn cổphần = Vốncổphần (11) 271.050 Năm báo cáo= = = 0,895hay89,5% (12) 302.752 257.900 Năm kếhoạch = = 0,79 hay79% 326.240 Vì khoản nợ bao gốm nợ ngắn hạn dài hạn để thấy mức độ rủi ro mặt tài DN ta dùng tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần Vậy tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần có giá trị nhỏ tỷ số nợ vốn cổ phần điều có nghĩa phần lớn nợ DN nợ ngắn hạn Toànbộ tài sản Công thức : Tổng tài sản vốn cổphần = Vốncổphần (8) 652.952 Năm báo cáo= = = 2,157 hay215,7% (12) 302.752 668.240 Năm kếhoạch= = 2,048hay204,8% 326240 c.3/ Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần : Điều cho thấy năm kế hoạch DN có tổng tài sản gấp 2,048 lần so với vốn cổ phần Nhưng so với năm báo cáo giảm nhiều, đồng nghĩa với việc giảm khoản nợ DN c.4/ Khả toán lãi vay : Công thức : Khả thanhtoán lãivay = Lãitrước thuế lãivay Lãivay Tỷ số dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh sử dụng vốn đề đảm bảo trả lãi vay hàng năm Phần tử số gồm lợi nhuận trước thuế lãi vay lãi vay tính vào chi phí trước tính thuế thu nhập DN Phần mẫu số lãi vay bao gồm tiền lãi trả cho khoản vay ngắn hạn, dài hạn lãi phát hành trái phiếu (19) 40.100 Năm báo cáo= = = 2,26lần (20) 17.775 46.750 Năm kếhoạch = = 1,96 lần 23845 d Tỷ số lợi nhuận : Tỷ số lợi nhuận đo lường thu nhập DN với tiêu doanh thu, tổng tài sản, vốn cổ phần d.1/ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Lợinhuận ròng Công thức : Tỷsuất lợinhuận doanhthu = Doanhthuthuần (23) 12.525 Năm báo cáo= = = 0,0122hay1,22% (14) 1.025.475 12.705 Năm kếhoạch = = 0,0118hay1,18% 1.076.600 Chỉ tiêu nói lên đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Điều có nghĩa năm kế hoạch 100 đ doanh thu tạo 1,18 đ lợi nhuận 100 đ doanh thu năm báo cáo tạo 1,22 đ lợi nhuận.Tỷ suất lợi nhuận năm báo cáo DN cao so với năm kế hoạch d.2/ Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Lợinhuận ròng Tỷsuất lợinhuận tổng tài sản = Tổng tài sản (23) 12.525 Năm báo cáo= = = 0,0192hay1,92% (8) 652.952 12.705 Năm kếhoạch = = 0,019 hay1,9% 668.240 Chỉ tiêu đo lường khả sinh lợi đồng vốn đầu tư vào DN d.3/ Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần Tỷsuất lợinhuận vốn cổphần = Lợinhuận ròng Vốncổphần (23) 12.525 = = 0,0414hay4,14% (12) 302.752 12.705 Năm kếhoạch = = 0,0389hay3,89% 326.240 Năm báo cáo= Chỉ tiêu nói lên khả tạo lợi nhuận đồng vốn mà họ bỏ vào SXKD DN Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản DN năm kế hoạch 1,9% tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần 3,89% Điều cho thấy DN sử dụng vốn vay có hiệu nên tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần cao tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản e Tỷ số giá thị trường Các nhà đầu tư cổ phiếu đặc biệt quan tâm đến vài giá trị mà có ảnh hưởng đến giá thị trường cổ phiếu : e.1/ Thu nhập cổ phiếu Chỉ tiêu thể thu nhập mà nhà đầu tư có mua cổ phiếu Cô ngthức : Thunhập cổphiếu = Thunhập ròng cổ đông thường Sốlượngcổphiếu thường Thu nhập ròng cổ đơng thường = Lãi ròng – Tiền lãi cổ phiếu ưu đãi 12.525 = 0,732triệu đồng 17.100 12.705 Năm kếhoạch= = 0,743triệu đồng 17.100 Năm báo cáo= Vì khơng có tiền lãi cổ phiếu ưu đãi nên thu nhập cổ phiếu năm kế hoạch cao so với năm báo cáo Công thức : Tỷlệ chitrả lợitức cổphần = Lợitức cổphần cổphiếu = Lợitức cổphần cổphiếu Thunhập cổphiếu Tổng lợitức cổphần Sốlượngcổphiếu thường e.2/ Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần (29) 0,365 = = 0,5 hay50% (28) 0,732 0,395 Naêm kếhoạch = = 0,53 hay53% 0,743 Năm báo cáo= Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần nói lên DN chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư Đây nhân tố định đến giá trị thị trường cổ phiếu Vậy tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 100% - Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần Năm báo cáo lợi nhuận giữ lại 50%, năm kế hoạch giữ lại 47% Giá tròthòtrường cổphiếu Tỷsố giá thòtrường thunhập = Thunhập cổphiếu (27) 9,1 Năm báo cáo= = = 12,43lần (28) 0,732 9,5 Năm kếhoạch = = 12,79laàn 0,743 e.3/ Tỷ số giá thị trường thu nhập Điều có nghĩa giá cổ phiếu DN bán gấp 12,79 lần so với thu nhập hành năm kế hoạch Lợitức cổphần cổphiếu Tỷsuất lợitức cổphần = Giá thòtrường mỗicổ phiếu (29) 0,365 Năm báo cáo= = x 100%= 4% (27) 9,1 0,395 Năm kếhoạch = x 100%= 4,2% 9,5 e.4/ Tỷ suất lợi tức cổ phần Điều có nghĩa năm kế hoạch lợi tức cổ phần DN chiếm 4,2% so với giá trị thị trường cổ phiếu, năm báo cáo chiếm 4% Tất tiêu sau tính tốn xong đưa lên bảng để phân tích so sánh để có hướng giải cho phù hợp với tình hình thực tế DN ... PHỊNG TÀI CHÍNH DN Chức trách phòng tài DN Người định quan trọng mặt tài DN giám đốc DN Người giúp giám đốc DN điều hành mặt tài kế tốn trưởng DN trưởng phòng tài vụ Cần phân biệt cơng tác tài. .. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NƯỚC TA Hệ thống tài nước ta bao gồm khâu chủ yếu sau : Ngân sách nhà nước (NSNN) : bao gồm NS trung ương NS địa phương Tài tổ chức tài trung gian (TCTG) : bao gồm Tài tổ chức... lý tài phải linh hoạt Căn vào đặc điểm hoạt động SXKD ngành kinh tế : Mỗi ngành kinh tế có đặc điểm hoạt động SXKD khơng giống Do khác mặt tài chế quản lý tài a Ngành cơng nghiệp : Đặc điểm tài

Ngày đăng: 25/05/2019, 14:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w