CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về doanh nghiệp, quản trị và quản trị doanh nghiệp 1.1.1. Doanh nhân- doanh nghiệp 1.1.1.1 Doanh nhân và các loại doanh nhân Doanh nhân - Sản xuất phát triển từ hình thái tự cung tự cấp sang hình thái chuyên môn hóa. Cho nên hoạt động con người, xã hội ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Chính điều này làm nảy sinh hoạt động chuyên môn hóa, hoạt động chuyên môn hóa làm cho hiệu quả sản xuất được cao hơn, từ đó làm nảy sinh một tầng lớp xã hội mới, đó là những người chuyên sản xuất, cung cấp các sản phẩm mang tính chất hàng hóa, sản xuất để cung cấp cho người khác. - Số họ ngày càng đông và hoạt động mang tính nghề nghiệp nên được gọi là nghề kinh doanh (người kinh doanh) - Doanh nhân lúc đầu được sử dụng chỉ cá nhân người kinh doanh, nhưng sau đó do nhiều người kinh doanh cùng hợp tác với nhau đề hình thành một cở sở sản xuất doanh nhân được gọi là doanh nghiệp. - Về mặt pháp lý, khi các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh (các doanh nhân góp vốn) đã đăng ký hoạt động dưới một tên gọi chung thì cơ sở được gọi là doanh nghiệp. Doanh nghiệp này có tư cách pháp nhân, được gọi là một chủ thể nên cũng được gọi là một doanh nhân. Các loại doanh nhân Nhóm 1: Doanh nhân đương nhiên, có các tiêu chuẩn sau: - Làm dịch vụ cho người khác - Các dịch vụ này do họ đưa ra - Hoạt động nghề nghiệp chuyên môn (nghề chính) Loại 1: Có các hoạt động như doanh nhân đương nhiên nhưng không đáp ứng được yêu cầu của một doanh nhân đương nhiên. Điều kiện để được gọi là doanh nhân: - Có cơ sở đề giao dịch - Có đăng ký vào danh bạ thương mại Loại 2: Là người kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi để bán) họ được coi là doanh nhân nếu có đăng ký vào danh bạ thương mại Nhóm 2: Doanh nhân có tư cách không đầy đủ Đó là các tổ chức buôn bán nhỏ (tiểu thương) họ không bắt buộc phải đăng ký, không phải ghi chép sổ sách, không phải có cửa hiệu riêng nhưng phải tuân thủ các quy định của luật kinh doanh. Nhóm 3: Doanh nhân đăng ký Đó là người hiện tại không phải là doanh nhân nhưng có đăng ký trong danh bạ thương mại nên được đối xử như doanh nhân Ví dụ: Những doanh nhân đã chấm dứt hành nghề nhưng chưa xóa tên trong danh bạ thương mại. Nhóm 4: Doanh nhân hình thức Đó là các công ty theo luật định, mọi doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình công ty cũng được coi là doanh nhân. 1.1.1.2. Doanh nghiệp và công ty Các cơ sở sản xuất kinh doanh được gọi là doanh nghiệp phải thỏa mãn các điều kiện sau: - Phải là một chủ thể pháp luật, có trụ sở, có tên gọi riêng - Có tài sản theo đúng mức quy định của pháp luật - Được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật - Phải tuân thủ các quy định pháp lý, luật kinh doanh - Ghi chép sổ sách quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hàng năm, hàng tháng phải tổng kết hoạt động trong bảng cân đối kế toán và trong báo cáo tài chính theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Khái niệm về doanh nghiệp: Theo điều 4 của luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Về mặt pháp lý: Một cá nhân đứng ra thành lập doanh nghiệp thì được gọi là doanh nghiệp tư nhân, còn liên kết hai hay nhiều cá nhân để thành lập doanh nghiệp được gọi là công ty. Về mặt trách nhiệm: thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu vô hạn về mọi khoản nợ của mình, còn đối với công ty thì có 2 loại: - Loại chịu trách nhiệm vô hạn - Loại chịu trách nhiệm hữu hạn
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp, quản trị quản trị doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nhân- doanh nghiệp 1.1.1.1 Doanh nhân loại doanh nhân Doanh nhân - Sản xuất phát triển từ hình thái tự cung tự cấp sang hình thái chun mơn hóa Cho nên hoạt động người, xã hội ngày phụ thuộc lẫn Chính điều làm nảy sinh hoạt động chun mơn hóa, hoạt động chun mơn hóa làm cho hiệu sản xuất cao hơn, từ làm nảy sinh tầng lớp xã hội mới, người chuyên sản xuất, cung cấp sản phẩm mang tính chất hàng hóa, sản xuất để cung cấp cho người khác - Số họ ngày đông hoạt động mang tính nghề nghiệp nên gọi nghề kinh doanh (người kinh doanh) - Doanh nhân lúc đầu sử dụng cá nhân người kinh doanh, sau nhiều người kinh doanh hợp tác với đề hình thành cở sở sản xuất doanh nhân gọi doanh nghiệp - Về mặt pháp lý, chủ sở sản xuất kinh doanh (các doanh nhân góp vốn) đăng ký hoạt động tên gọi chung sở gọi doanh nghiệp Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, gọi chủ thể nên gọi doanh nhân Các loại doanh nhân Nhóm 1: Doanh nhân đương nhiên, có tiêu chuẩn sau: - Làm dịch vụ cho người khác - Các dịch vụ họ đưa - Hoạt động nghề nghiệp chun mơn (nghề chính) Loại 1: Có hoạt động doanh nhân đương nhiên không đáp ứng yêu cầu doanh nhân đương nhiên Điều kiện để gọi doanh nhân: - Có sở đề giao dịch - Có đăng ký vào danh bạ thương mại Loại 2: Là người kinh doanh lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi để bán) họ coi doanh nhân có đăng ký vào danh bạ thương mại Nhóm 2: Doanh nhân có tư cách khơng đầy đủ Đó tổ chức bn bán nhỏ (tiểu thương) họ không bắt buộc phải đăng ký, ghi chép sổ sách, khơng phải có cửa hiệu riêng phải tuân thủ quy định luật kinh doanh Nhóm 3: Doanh nhân đăng ký Đó người khơng phải doanh nhân có đăng ký danh bạ thương mại nên đối xử doanh nhân Ví dụ: Những doanh nhân chấm dứt hành nghề chưa xóa tên danh bạ thương mại Nhóm 4: Doanh nhân hình thức Đó công ty theo luật định, doanh nghiệp tổ chức theo mơ hình cơng ty coi doanh nhân 1.1.1.2 Doanh nghiệp công ty Các sở sản xuất kinh doanh gọi doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện sau: - Phải chủ thể pháp luật, có trụ sở, có tên gọi riêng - Có tài sản theo mức quy định pháp luật - Được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Phải tuân thủ quy định pháp lý, luật kinh doanh - Ghi chép sổ sách trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hàng năm, hàng tháng phải tổng kết hoạt động bảng cân đối kế toán báo cáo tài theo chế độ quản lý tài Nhà nước Khái niệm doanh nghiệp: Theo điều luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực hoạt động kinh doanh Về mặt pháp lý: Một cá nhân đứng thành lập doanh nghiệp gọi doanh nghiệp tư nhân, liên kết hai hay nhiều cá nhân để thành lập doanh nghiệp gọi cơng ty Về mặt trách nhiệm: chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu vô hạn khoản nợ mình, cơng ty có loại: - Loại chịu trách nhiệm vô hạn - Loại chịu trách nhiệm hữu hạn 1.1.2 Các loại công ty 1.1.2.1 Công ty đối nhân Là doanh nghiệp, tất thành viên tiến hành hoạt động kinh doanh hãng chịu trách nhiệm vơ hạn thành viên chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty Do bị ràng buộc trách nhiệm vô hạn, nên thành viên công ty hiểu biết kỹ Các hình thức cơng ty đối nhân: cơng ty hợp danh cơng ty góp vốn đơn giản Giống nhau: - Bản thân công ty phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty Khác nhau: - Công ty hợp danh tất thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ cơng ty - Cơng ty góp vốn đơn giản cần thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn (thành viên gọi vốn), thành viên khác (thành viên góp vốn) chịu trách nhiệm hữu hạn 1.1.2.2 Cơng ty đối vốn Là doanh nghiệp, thành viên góp vốn để tiến hành hoạt động thành viên chịu trách nhiệm số vốn nợ cơng ty, tức chịu trách nhiệm hữu hạn Các hình thức công ty đối vốn: Công ty TNHH công ty cổ phần 1.1.3 Quản trị quản trị doanh nghiệp 1.1.3.1 Quản trị Quản trị tổng hợp hoạt động thực nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nổ lực người khác - Quản trị hiểu thủ thuật, thủ pháp cao môn nghệ thuật - Dần dần quản trị trở thành môn khoa học độc lập gắn liền với tầm mức vi mô, để phân biệt với nghệ thuật quản lý gắn liển với tầm vĩ mô 1.1.3.2 Quản trị doanh nghiệp Khái niệm: Là tổng hợp hoạt động thực nhằm đạt mục tiêu xác định thông qua nổ lực người khác doanh nghiệp Vai trò quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: - Xác định nên sản xuất gì? (Cung cấp cho thị trường gì) - Sản xuất với số lượng bao nhiêu? - Sản xuất cách nào? (Công nghệ sản xất) - Sản xuất cho ai? (tiêu thụ nào, khách hàng ai) + Đối với doanh nghiệp cần xác định mục tiêu trên, có doanh nghiệp tồn thành cơng trình hoạt động kinh doanh + Quản trị doanh nghiệp có vai trò quan trọng việc sử dụng tối ưu nguồn lực có sẵn, tận dụng hội tốt trình kinh doanh Như vậy, mà giúp doanh nghiệp không ngừng hạ thấp chi phí kinh doanh, góp phần nâng cao doanh lợi + Quản trị doanh nghiệp có tác dụng việc hồn thành có hiệu cơng tác tiếp thị, thương mại hóa, phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng + Quản trị doanh nghiệp có tác dụng quản trị tài chính: dự trù kinh phí, khai thác hiệu quả, đồng vốn bỏ ra, xác định doanh thu, lợi nhuận phương thức phân phối kết cuối theo hướng kích thích người doanh nghiệp hồn tất nhiệm vụ + Nhờ quản trị doanh nghiệp mà có điều kiện phân tích cách có khoa học mơi trường kinh doanh nhằm hạn chế mặt tiêu cực khai thác mạnh môi trường kết hợp chặt chẽ lợi ích cá nhân, tập thể Nhà nước…… + Quản trị doanh nghiệp giúp cho thành viên doanh nghiệp có điều kiện để phát minh sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tất lĩnh vực hoạt động sản 1.2 Các chức quản trị 1.2.1 Chức hoạch định Hoạch định tiến trình nhà quản trị xác định lựa chọn mục tiêu tổ chức vạch hành động cần thiết nhằm đạt mục tiêu Hoạch định chức tiến trình quản trị, bao gồm: xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể, thiết lập hệ thống kế hoạch để phối hợp hoạt động 1.2.2 Chức tổ chức Tổ chức q trình gắn kết, phân cơng phối hợp nhiều người vào làm việc nhau, nhằm thực mục tiêu chung Bao gồm việc xác định việc phải làm, làm việc đó, cơng việc phối hợp lại với nào, phận cần phải thành lập, quan hệ phân công trách nhiệm phận đó, hệ thống quyền hành tổ chức 1.2.3 Chức điều khiển Là trình tác động đến người doanh nghiệp cách có chủ đích để họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu hồn tốt cơng việc giao Chức điều khiển hàm ý dẫn, lệnh, động viên, thúc đẩy người hoạt động Nhưng trình hoạt động thành viên tổ chức phải phối hợp với đạt mục tiêu đề Vì nhà quản trị (cấp cao cấp thấp) cần phải tác động hợp lý để giúp cá nhân thành viên nhóm mà phụ trách phát huy hết khả nhằm đạt mục tiêu chung doanh nghiệp 1.2.4 Kiểm tra Công tác kiểm tra bao gồm việc xác định thu thập thông tin thành thực tế, so sánh thành thực tế với thành kỳ vọng, tiến hành biện pháp sữa chữa có sai lệch, nhằm đảm bảo tổ chức đường để hoàn thành mục tiêu 1.3 Cơ cấu chức quản trị 1.3.1 Khái niệm Cơ cấu tổ chức quản trị tổng hợp phận (đơn vị, cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên môn hóa có trách nhiệm, quyền hạn định, bố trí theo cấp, khâu khác nhau, nhằm đảm bảo thực chức quản trị phục vụ mục đích chung xác định doanh nghiệp 1.3.2 Những yêu cầu cấu tổ chức quản trị - Tối ưu: Giữa khâu cấp quản trị doanh nghiệp phải có mối quan hệ hợp lý doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cấu quản trị mang tính động cao, ln sát phục vụ sản xuất kinh doanh - Linh hoạt: cấu tổ chức quản trị phải có khả thích ứng linh hoạt với tình xảy doanh nghiệp doanh nghiệp - Tin cậy: Cơ cấu tổ chức quản trị phải đảm bảo tính xác thơng tin sử dụng doanh nghiệp, nhờ phối hợp tốt hoạt động nhiệm vụ tất phận - Hiệu quả: Cơ cấu tổ chức quản trị phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu cao Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu mối tương quan chi phí dự định bỏ kết thu 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức quản trị - Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản trị: Sự phát triển công nghệ sản xuất, tính chất, đặc điểm, quy mơ, loại hình doanh nghiệp Các nhân tố có ảnh hưởng thành phần nội dung chức quản trị thông qua chúng mà ảnh hưởng trực tiếp đến cấu tổ chức doanh nghiệp - Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản trị: + Quan hệ sở hữu doanh nghiệp + Mức độ chun mơn hóa tập trung hóa hoạt động quản trị + Trình độ, kiến thức, tay nghề, hiệu suất lao động nhà quản trị + Sự kiểm tra người lãnh đạo cấp người lãnh đạo cấp + Chính sách đãi ngộ doanh nghiệp người lao động 1.3.4 Các kiểu cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 1.3.4.1 Cơ cấu trực tuyến - Cơ cấu trực tuyến phổ biến cuối kỷ XIX, áp dụng chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, sản phẩm khơng phức tạp, tính chất sản phẩm không liên tục… Ngày kiểu cấu áp dụng, đặc biệt cấu tổ chức có quy mơ tổ, nhóm - Đây cấu tổ chức đơn giản nhất, cấp quản lý vài cấp Toàn vấn đề giải theo kênh đường thẳng, cấp đạo trực tiếp điều hành chịu toàn trách nhiệm hoạt động tổ chức Đặc điểm cấu tổ chức quản trị trực tuyến Các mối liên hệ thành viên tổ chức thực theo đường thẳng, người thừa hành mệnh lệnh thực mệnh lệnh cấp trực tiếp người lãnh đạo chịu trách nhiệm kết công việc người quyền Ưu điểm - Tăng cường trách nhiệm cá nhân - Tránh tình trạng người thừa hành phải thi hành thị khác nhau, chí mẫu thuẫn với người phụ trách - Thích hợp với chế độ thủ trưởng Nhược điểm - Mỗi thủ trưởng phải có kiến thức tồn diện thuộc nhiều lĩnh vực khác - Không tận dụng chun gia có trình độ cao chức quản trị Người lãnh đạo Người lãnh đạo cấp trung gian Người lãnh đạo cấp thấp Người lãnh đạo cấp thấp Người lãnh đạo cấp trung gian Người lãnh đạo cấp thấp Người lãnh đạo cấp thấp 1.3.4.2 Cơ cấu tổ chức trực tuyến- chức - Người thủ trưởng giúp sức phòng chức năng, chuyên gia, hội đồng tư vấn việc suy nghĩ nghiên cứu, bàn bạc tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề phức tạp Tuy nhiên quyền định vấn đề thuộc thủ trưởng - Những định quản lý phòng chức nghiên cứu, đề xuất thủ trưởng thông qua, biến thành mệnh lệnh truyền đạt từ xuống theo tuyến quy định - Các phòng chức có trách nhiệm tham mưu cho tồn hệ thống trực tuyến.Các phòng chức khơng có quyền mệnh lệnh cho phân xưởng, phận sản xuất Ưu điểm: - Phát huy lực chuyên môn phận chức năng, chuyên gia Nhược điểm - Phải giải thường xuyên mối quan hệ phận trực tuyến với phận chức - Có nhiều ý kiến tranh luận - Họp hành nhiều Trưởng đơn vị Cơ quan chức Cơ quan chức Người lãnh đạo cấp trung gian Người lãnh đạo cấp trung gian thấp Người lãnh đạo cấp trung gian thấp Người lãnh đạo cấp trung gian Người lãnh đạo cấp trung gian thấp Người lãnh đạo cấp trung gian thấp 1.3.4.3 Cơ cấu chức Ưu điểm - Thu hút chuyên gia vào công tác lãnh đạo - Giải vấn đề chuyên môn cách thành thạo - Giảm bớt gánh nặng cho cán huy chung doanh nghiệp Nhược điểm - Vi phạm chế độ thủ trưởng dễ sinh tình trạng thiếu trách nhiệm rõ ràng, thiếu kỷ luật chặt chẽ Trưởng đơn vị Cơ quan chức Cơ quan chức Cơ quan chức Người lãnh1.3.4.4 đạo cấpCơ cấu ma trận trung gian Người lãnh đạo cấp trung gian Các doanh nghiệp lớn, có địa bàn hoạt động rộng tổ tổ chức máy hoạt động theo kiểu ma trận Trong cấu quản lý ma trận, cấp quản lý cấp vừa quản lý vừa quản lý theo chiều dọc từ xuống dưới, đồng thời chịu quản lý theo chiều Người lãnh ngang đạo cấp thấp Người lãnh đạo cấp theo ma trận Ưu điểm cơthấp cấunhất tổ chức Người lãnh đạo cấp thấp Người lãnh đạo cấp thấp - Tạo kết hợp sức mạnh hệ thống - Tạo chuỗi nhà quản trị thích ứng với phận khác - Thích hợp với doanh nhiệp lớn Nhược điểm cấu tổ chức theo ma trận - Rất tốn - Sự thống không cá nhân có người điều hành - Quyền lực trách nhiệm nhà quản lý trùng lập tạo xung đột khoảng cách nổ lực đơn vị có khơng thống - Khó giải thích cho nhân viên Giám đốc cơng ty Bộ phận tài Bộ phận tài Bộ phận Marketing Bộ phận nhân Quản lý đề án A Quản lý đề án B 1.3.4.5 Một số mô hình cấu tổ chức doanh nghiệp - Mơ hình tổ chức theo sản phẩm : Nhà quản trị tổ chức máy phân bổ nhân viên theo nhóm sản phẩm * Ưu điểm - Tạo chun mơn hóa cao - Phân bổ nguồn lực dễ dàng - Quy trách nhiệm xác cho phận - Khả tốt cho việc phát triển đội ngũ nhân viên * Nhược điểm Tổng giám đốc - Có thể xảy tranh giành nguồn lực Giám đốc sản phẩm A Giám đốc sản phẩm B Giám đốc sản phẩm C - Mơ hình tổ chức theo địa bàn kinh doanh: trị trường doanh nghiệp không địa bàn mà nhiều địa bàn khác nhau, doanh nghiệp cần tổ chức theo thị trường, thiết lập chi nhánh theo địa lý * Ưu điểm - Đáp ứng nhu cầu thị trường cụ thể - Thuận tiện việc đào tạo cán - Am hiểu tốt thị trường - Có thể tăng hoạt động cho phận chức * Nhược điểm - Đòi hỏi nhiều cán quản trị - Khó trì hoạt động thực tế chiều rộng - Khó trì việc đề định kiểm tra cách tập trung 10 - Hình thức kiểm tra nhằm đánh giá ứng viên với kiến thức bản: cho ứng viên làm thử cơng việc đánh máy vi tính, thực hành, khả thực hành dạng thi………… Với hình thức nhằm kiểm tra khả ứng viên Ví dụ: Trong đơn xin việc ứng viên ghi thông tin: sử dùng thành thạo máy vi tính, hình thức kiểm tra giúp nhà tuyển dụng xác định thông tin nhà tuyển dụng - Hình thức trắc nghiệm nhằm để đánh giá ứng viên số kỹ đặc biệt trí thông minh, kỹ năng, kiến thức tổng hợp \ - Phỏng vấn nhằm để đánh giá ứng viên phương diện: ngoại hình, khả giao tiếp, khả chuyên môn… Bước 5: Thử việc Xem xét khả làm việc có phù hợp với cơng việc hay khơng, kiểm tra thiết tha công việc, ứng viên có phù hợp với cơng việc hay khơng, có triển vọng phát huy cơng việc hay khơng nhằm mục đích giúp ứng viên làm quen với mơi trường làm việc Bước 6: Chương trình hội nhập ứng viên Đây hoạt động cần thiết nhà tuyển dụng người tuyển dụng Nó giúp ứng viên hòa nhập nhanh với mơi trường làm việc, viên cấp quản lý Nó giúp họ tự tin vào thân, điều chỉnh thân cho phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp 44 Xác định nhu cầu nhân lực Chuẩn bị tuyển dụng Thông báo tuyển dụng Tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra hồ sơ Ứng viên bị loại Kiểm tra, trắc nghiệm Phỏng vấn Kết vấn Ứng viên bị loại Ký hợp đồng thử việc Kết thử việc Ứng viên bị loại Ký hợp đồng thức 45 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng động viên nguồn nhân lực doanh nghiệp 3.2.2.1 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Các khái niệm - Đào tạo trình học tập lý luận kinh nghiệm để tìm kiếm biến đổi chất tương đối lâu dài cá nhân, giúp cá nhân có thêm lực thực công việc - Phát triển việc thực hoạt động học tập nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với cấu tổ chức có thay đổi 3.2.2.2 Mục đích việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Giúp người lao động tăng thêm hiểu biết, đổi phương pháp làm việc, kỹ làm viêc Thơng qua doanh nghiệp định hướng cho tương lai, tập trung vào phát triển cho cá nhân, nhân viên đáp ứng mục tiêu chiến lược người - Giúp nhân viên thực công việc tốt - Đào tạo phát triển giúp cho nhà quản trị giải vấn đề mâu thuẫn, xung đột nhân viên với lãnh đạo - Giúp cho nhân viên thích ứng với mơi trường làm việc nhanh - Đào tạo phát triển giúp cho nhân viên có hội hồn thiện tốt kỹ thực để từ có hội thăng tiến 3.2.3 Các phương pháp đào tạo 3.2.3.1 Đào tạo nơi làm việc Đây hình thức đào tạo học viên cách thức thực cơng việc q trình làm việc Họ học hỏi thơng qua quan sát dẫn cấp họ Ðể mở rộng tầm hiểu biết, nhân viên dược luân phiên làm việc phận khác khoảng thời gian để nhằm hiểu biết tổng qt cơng việc có liên quan Tổ chức kèm cặp, hướng dẫn nơi làm việc - Giới thiệu tồn nội dung cơng việc cho nhân viên - Thực thao tác mẫu cho nhân viên - Yêu cầu nhân viên làm thử với tốc độ chậm tăng dần tốc độ - Kiểm tra kết cơng việc nhân viên làm, giải thích bổ sung khiếm khuyết 46 - Để nhân viên tự thực hiện, khuyến khích nhân viên cố gắng thực để đạt tiêu chuẩn số lượng chất lượng công việc Phương pháp đào tạo được áp dụng rỗng rãi doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, nghành nghề thủ công phổ biến như: mộc, khí, dệt may Ví du: Tại cơng ty may, có phận đào tạo nhằm đào tạo cho công nhân vào nghề Luân phiên thay đổi công việc Học viên luân phiên chuyển từ phận sang phận khác, từ công việc sang công việc khác để học công việc khác Như học viên có điều kiện nắm vững nhiều cơng việc khác nên có khả phối hợp cơng việc khác phận phạm vi doanh nghiệp Phương pháp áp dụng để đào tạo công nhân kỷ thuật đào tạo nhà quản trị có kỷ năng, đồng thời giúp học viên phát khả nghề nghiệp trải cơng việc khác Ví dụ: Một nhân viên làm việc phòng kế hoạch thay đổi tính chất cơng việc: - Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất - Nhân viên làm cơng việc theo dõi tình hình nguyên phụ liệu Ưu nhược điểm phương pháp đào tạo nơi làm việc: Ưu điểm: - Đơn giản, đào tạo nhiều người lúc - Ít tốn kém, thời gian đào tạo ngắn Học viên trình học tập tạo sản phẩm, không cần phương tiện học tập chuyên biệt phòng học, đội ngũ cán riêng - Học viên học cách giải vấn đề thực tiễn mau chóng có thơng tin phản hồi kết học tập, thực công việc học viên Nhược điểm: - Người hướng dẫn có kinh nghiệm sư phạm nên hướng dẫn họ khơng theo trình tự, học viên hạn chế tiếp thu mặt lý luận học thói quen xấu việc thực người hướng dẫn - Người hướng dẫn cảm thấy nhân viên mối nguy hiểm cơng việc họ nên khơng nhiệt tình hướng dẫn sợ kinh nghiệm, bí 47 3.2.3.2 Đào tạo nơi làm việc Phương pháp nghiên cứu tình Học viên tiếp cận với tình thực tế sản xuất Với phương pháp học viên nghiên cứu tình huống, suy nghĩ, phân tích, cách giải vấn đề với học viên khác Ưu điểm: - Thu hút người tham gia phát biểu quan điểm đề phương pháp giải - Giúp học viên làm quen với cách phân tích, giải vấn đề thực tiễn Nhược điểm: Chi phí cao Trò chơi quản trị Phương pháp chia thành nhóm đóng vai thành viên ban giám đốc doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp khác thị trường Ưu điểm: - Trò chơi sinh động tính cạnh tranh, hấp dẫn - Học viên học cách phán đốn mơi trường kinh doanh - Có hội phát triển khả giải vấn đề - Nâng cao khả làm việc nhóm Nhược điểm: - Chi phí cao 3.2.3.3 Lợi ích việc đào tạo phát triển công việc Đối với doanh nghiệp - Nâng cao suất lao động, hiệu thực công việc - Giảm bớt giám sát - Nâng cao tính ổn định động doanh nghiệp - Duy trì nâng cao chất lượng nhân - Tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đối với người lao động - Tạo gắn bó doanh nghiệp - Tạo tính chuyên nghiệp - Tạo thích ứng với công việc - Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển ứng viên 48 - Phát huy tính sáng tạo công việc 3.2.3.4 Động viên nhân viên Đãi ngộ - Đãi ngộ bao gồm tất phần thưởng, bù đắp mà người lao động nhận trình thực mục tiêu doanh nghiệp Người lao động nhận đãi ngộ từ doanh nghiệp hình thức tài phi tài chính: * Phần phí tài chính: Bao gồm thân cơng việc mơi trường làm việc - Các hình thức: Có hội thăng tiến nghề nghiệp, mơi trường làm việc thơng thống… * Phần tài chính: Bao gồm khoản thu nhập người lao động từ việc làm: tiền lương bản, phụ cấp, tiền thưởng loại phúc lợi - Các hình thức: Hệ thống thang bảng lương, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, nguy hiểm……thưởng theo suất, chất lượng sản phẩm/dịch vụ, thưởng có sáng kiến hay… Phúc lợi: doanh nghiệp gồm có: - Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp - Nghỉ phép, nghỉ lễ, tết… - Ăn trưa doanh nghiệp tài trợ… - Trợ cấp doanh nghiệp cho nhân viên có hồn cảnh khó khăn… - Qùa tặng doanh nghiệp cho người lao động vào dịp sinh nhật, lễ, tết…… 49 CHƯƠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu học: Sau học xong học sinh có khả năng: - Trình bày khái niệm kiểm tra - Trình bày vai trò kiểm tra - Giải thích nguyên tác kiểm tra - Mô tả kiểm tra nguồn lực đầu vào - Mô tả kiểm tra sản phẩm đầu vào - Mô tả cơng tác kiểm tra tài 50 CHƯƠNG CƠNG TÁC KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP 4.1 Những yếu tố công tác kiểm tra 4.1.1 Khái niệm Kiểm tra trình giám sát hoạt động nhằm mục đích làm cho hoạt động đạt đến kết tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát sai sót, lệch lạc để có biện phát khắc phục, đảm bảo cho hoạt động thực hướng 4.1.2 Tính chất hoạt động kiểm tra - Kiểm tra công cụ quan trọng để nhà quản trị phát sai sót, sai lệch Những sai sót làm thay đổi mục tiêu trình hoạt động doanh nghiêp Như công tác kiểm tra giúp nhà quản trị có biện pháp điều chỉnh - Thơng qua kiểm tra, hoạt động thực tốt hạn chế sai sót nảy sinh 4.2 Vai trò ngun tắc cơng tác kiểm tra 4.2.1 Vai trò kiểm tra - Kiểm tra cho phép phát hiện, sữa chữa sai lầm trước chúng trở nên trầm trọng - Kiểm tra giúp tao sản phẩm tốt trình hoạt động - Kiểm tra khơng phát hiện, sữa chữa kịp thời mà ngăn chặn, hạn chế sai sót, lệch lạc hoạt động - Kiểm tra giúp doanh nghiệp theo sát chủ động đối phó với thay đổi mơi trường - Kiểm tra tạo chu kỳ đầu tư nhanh nhờ đảm bảo thực chương trình, kế hoạch với hiệu cao - Chất lượng sản phẩm, dịch vụ nâng cao nhờ trình kiểm tra chặt chẽ - Kiểm tra khuyến khích chế độ ủy quyền hợp tác Tuy nhiên nhà quản trị cần phải quan tâm vấn đề: giải mâu thuẫn quyền tự chủ cá nhân với cần thiết kiểm tra Nhiệm vụ nhà quản trị thiết lập hệ thống quản trị: cân đối kiểm tra quyền tự cá nhân, chi phí cho kiểm tra lợi ích hệ thống đem lại cho doanh nghiệp 51 4.2.2 Các nguyên tắc kiểm tra 4.2.2.1 Nguyên tắc kiểm tra thiết yếu - Các khu vực hoạt động thiết yếu: lĩnh vực khía cạnh, yếu tố mà doanh nghiệp cần phải hoạt động có hiệu cao đê đảm bảo cho tồn doanh nghiệp thành công - Các điểm kiểm tra thiết yếu điểm mà sai lệch không đo lường điểu chỉnh kịp thời ảnh hưởng lớn tới kết hoạt động doanh nghiệp 4.2.2.2 Nguyên tắc địa điểm kiểm tra Nguyên tắc dòi hỏi việc kiểm tra khơng dựa số liệu báo cáo thống kê mà nơi hoạt động, đảm bảo tính kịp thời, khách quan ý tới hoàn cảnh khách quan 4.2.2.3 Nguyên tắc số lượng nhỏ nguyên nhân - Trong hội ngẫu nhiên định, số lượng nhỏ nguyên nhân cũng gây đa số kết - Nguyên tắc đòi hỏi q trình kiểm tra phải xem xét kỹ lưỡng nguyên nhân gây nên sai lệch kết thực so với mục tiêu 4.2.2.4 Nguyên tắc tự kiểm tra Nguyên tắc đòi hỏi người, tổ chức phải tự kiểm tra Tự kiểm tra giúp cá nhân, tổ chức phát kịp thời sai lệch, đưa biện pháp chỉnh sửa nhằm nâng cao hiêu hoạt động 4.3 Phân tích tài 4.3.1 Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài tổng hợp, phản ánh toàn tài sản nguồn hình thành nên tài sản doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo Phần tài sản: Phản ánh toàn tài sản doanh nghiệp đến thời điểm báo cáo Phần tài sản (tài sản lưu động) tài sản dài hạn ( tài sản cố định) Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành loại tài sản doanh nghiệp, phần nguồn vốn có phần: Nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu 4.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định Số liệu báo cáo cung cấp thông tin tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: doanh thu, chi phí, lãi, lỗ, tình hình thực trách nhiệm nghĩa vụ củ doanh nghiệp nhà nước 52 4.3.3 Các hệ số tài Các số tài cho biết tình hình tài doanh nghiệp thời kỳ định Các tỷ số khả toán nhanh: Phản ánh khả trả nợ ngắn hạn doanh nghiệp Các tỷ số đòn bẩy tài chính: Phản ánh mức độ tự chủ tài doanh nghiệp hay doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời Các tỷ số hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản hay cơng tác điều hành, hoạt động doanh nghiệp Các tỷ số doanh lợi: Phản ánh hiệu sử dụng nguồn tài nguyên doanh nghiệp hay phản ánh hiệu quản trị doanh nghiệp 53 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp, quản trị quản trị doanh nghiệp .1 1.1.1 Doanh nhân- doanh nghiệp 1.1.1.1 Doanh nhân loại doanh nhân 1.1.1.2 Doanh nghiệp công ty 1.1.2 Các loại công ty 1.1.2.1 Công ty đối nhân 1.1.2.2 Công ty đối vốn 1.1.3 Quản trị quản trị doanh nghiệp .3 1.1.3.1 Quản trị 1.1.3.2 Quản trị doanh nghiệp 1.2 Các chức quản trị 1.2.1 Chức hoạch định .4 1.2.2 Chức tổ chức .5 1.2.3 Chỉ huy .Error! Bookmark not defined 1.2.4 Phối hợp Error! Bookmark not defined 1.2.5 Kiểm tra 1.3 Cơ cấu chức quản trị 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định .Error! Bookmark not defined 1.3.1.1 Cơ cấu trực tuyến 1.3.1.2 Cơ cấu tổ chức trực tuyến- chức 1.3.1.3 Cơ cấu chức 1.3.1.4 Cơ cấu ma trận .10 1.4 Các loại hình doanh nghiệp nước ta Error! Bookmark not defined 1.4.1 Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.4.1.1.Doanh nghiệp nhà nước 13 1.4.2 Doanh nghiệp hùn vốn .14 1.4.2.1 Khái niệm công ty Error! Bookmark not defined 1.4.2.2 Đặc điểm công ty Error! Bookmark not defined 1.4.3 Các loại hình công ty Việt Nam .Error! Bookmark not defined 1.4.3.1 Công ty hợp danh 21 1.4.3.2 Công ty cổ phần Error! Bookmark not defined 54 1.4.3.3 Doanh nghiệp tư nhân 14 1.4.3.4 Hợp tác xã .22 CHƯƠNG II: VĂN HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 24 2.1 Văn hóa doanh nghiệp 24 2.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 24 2.1.2 Những nhân tố hình thành văn hóa doanh nghiệp 24 2.1.3 Vai trò văn hóa doanh nghiệp 24 2.2 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 25 Các yếu tố môi trường kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.1 Môi trường vĩ mô 25 2.1.1 Các yếu tố kinh tế .25 2.1.2 Yếu tố trị pháp luật .26 2.1.3 Các yếu tố văn hóa- xã hội .27 2.1.4 Yếu tố tự nhiên 28 2.1.5 Yếu tố công nghệ 29 2.2 Môi trường tác nghiệp 30 2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh 30 2.2.2 Khách hàng .33 2.2.3 Nhà cung ứng 33 2.2.3.1 Người bán vật tư, thiết bị .34 2.2.3.2 Người cung cấp vốn: .34 2.2.3.3 Nguồn lao động: 34 2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn mới: .35 2.2.5 Sản phẩm thay 35 CHƯƠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 36 3.1 Tiến trình quản trị nguồn nhân lực 37 3.1.1 Khái niệm chức quản trị nguồn nhân lực 37 3.1.1.1 Khái niệm 37 3.1.1.2 Các mục tiêu chủ yếu quản trị nguồn nhân lực .37 3.1.2 Các chức quản trị nguồn nhân lực .39 3.1.2.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực 39 3.1.2.2 Nhóm chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực .39 55 3.1.2.3 Nhóm chức trì nguồn nhân lực .39 3.1.3 Hoạch định nguồn nhân lực 40 3.1.3.1 Khái niệm 40 3.1.3.2 Các để hoạch định nguồn nhân lực .40 3.1.3.3 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực 41 3.2 Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhân viên nguồn nhân lực doanh nghiệp 42 3.2.1 Công tác tuyển dụng 42 3.2.1.1 Khái niệm .42 3.2.1.2 Nội dung, trình tự trình tuyển dụng 43 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng động viên nguồn nhân lực doanh nghiệp .45 3.2.2.1 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực .46 3.2.2.2 Mục đích việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 46 3.2.3 Các phương pháp đào tạo 46 3.2.3.1 Đào tạo nơi làm việc 46 3.2.3.2 Đào tạo nơi làm việc 48 3.2.3.3 Lợi ích việc đào tạo phát triển công việc 48 3.2.3.4 Động viên nhân viên 49 CHƯƠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP 50 4.1 Những yếu tố công tác kiểm tra 51 4.1.1 Khái niệm 51 4.1.2 Tính chất hoạt động kiểm tra 51 4.2 Vai trò ngun tắc cơng tác kiểm tra .51 4.2.1 Vai trò kiểm tra 51 4.2.2 Các nguyên tắc kiểm tra 52 4.2.2.1 Nguyên tắc kiểm tra thiết yếu .52 4.2.2.2 Nguyên tắc địa điểm kiểm tra .52 4.2.2.3 Nguyên tắc số lượng nhỏ nguyên nhân 52 4.2.2.4 Nguyên tắc tự kiểm tra 52 4.3 Phân tích tài 52 4.3.1 Bảng cân đối kế toán .52 4.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 52 4.3.3 Các hệ số tài 53 56 57 58